1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

229 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

  • HÀ NỘI - 2014

  • Hµ Néi - 2014

    • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.

  • Nguyễn Văn Dũng

  • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Cách tiếp cận

      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp mới của luận án

    • 6. Kết cấu của luận án

  • Chương 1

    • 1.1.1. Các ấn phẩm nước ngoài

    • 1.1.2. Các ấn phẩm trong nước

  • Chương 2

    • 2.1.1. Khái niệm thị trường sức lao động

    • 2.1.2. Phân loại thị trường sức lao động

    • 2.1.3. Đặc điểm và vai trò của thị trường sức lao động

      • 2.1.3.1. Đặc điểm của thị trường sức lao động

      • 2.1.3.2. Vai trò của thị trường sức lao động

    • 2.1.4. Các yếu tố cấu thành thị trường sức lao động

      • 2.1.4.1. Cung sức lao động

      • 2.1.4.2. Cầu sức lao động

      • 2.1.4.3. Giá cả sức lao động

      • 2.1.4.4. Cạnh tranh trên thị trường sức lao động

      • 2.1.4.5. Hệ thống thể chế, tổ chức và công cụ điều tiết thị trường sức lao động

    • 2.2.1. Những đặc điểm cơ bản của thị trường sức lao động trong nền kinh

    • 2.2.2. Định hướng phát triển thị trường sức lao động Việt Nam hiện nay

    • 2.3.1. Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động của một số quốc gia

      • 2.3.1.1. Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động của Nhật Bản

      • 2.3.1.2. Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động của Trung Quốc

      • 2.3.1.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động của Thái Lan

    • 2.3.2. Phát triển thị trường sức lao động của một số vùng kinh tế ở Việt Nam

      • 2.3.2.1. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát triển thị trường sức lao động vùng Đồng bằng sông Hồng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo kiểu rút ngắn

      • 2.3.2.2. Đẩy mạnh liên kết vùng phát triển tổ hợp công nghiệp - dịch vụ - du lịch và đào tạo nhân lực, tạo đột phá để chuyển hướng thị trường sức lao động vùng Duyên hải miền Trung đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại

      • 2.3.2.3. Nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh kết nối cung - cầu tạo điều kiện phát triển bền vững thị trường sức lao động vùng Đông Nam bộ

    • 2.3.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển thị trường sức lao động cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

  • Chương 3

    • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường sức lao động

    • 3.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường sức lao động

      • 3.1.2.1. Về điều kiện kinh tế

      • 3.1.2.2. Về văn hoá - xã hội

    • 3.1.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát

      • 3.1.3.1. Những thuận lợi cơ bản

      • 3.1.3.2. Những khó khăn chủ yếu

    • 3.2.1. Thực trạng hoạt động của thị trường sức lao động khu vực Đồng

      • 3.2.1.1. Thực trạng cung sức lao động trên thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

      • Bảng 3.1: Dân số trung bình khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2000 - 2011

      • Bảng 3.2: Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động

      • Bảng 3.3: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất | tính theo lĩnh vực sản xuất

      • Bảng 3.4: Dân số khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia theo bằng cấp cao nhất

      • Bảng 3.5: Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia

      • Bảng 3.6: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật

      • Bảng 3.7: Cơ cấu lao động chia theo nghề nghiệp, năm 2011

      • Bảng 3.8: Số giờ làm việc trung bình trong tuần của lao động

      • Bảng 3.9: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm năm 2011

      • Bảng 3.10: Di cư giữa các vùng kinh tế - xã hội trong cả nước

      • 3.2.1.2. Thực trạng cầu sức lao động trên thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

      • Bảng 3.11: Kết quả xuất khẩu lao động của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003 - 2008

    • 3.2.2. Diễn biến giá cả sức lao động

      • Bảng 3.12: Thu nhập và tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng

    • 3.2.3. Diễn biến cạnh tranh trên thị trường sức lao động khu vực Đồng

    • 3.2.4. Thực trạng thể chế tổ chức thị trường sức lao động khu vực Đồng

    • 3.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân

      • 3.3.1.1. Những kết quả đạt được

      • 3.3.1.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt được

    • 3.3.2. Những tồn tại, phát sinh và nguyên nhân

      • 3.3.2.1. Những tồn tại, phát sinh

      • 3.3.2.2. Nguyên nhân tồn tại, phát sinh

  • Chương 4

    • 4.1.1. Những mục tiêu phát triển kinh tế và dự báo xu hướng thay đổi về lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

    • 4.1.2. Định hướng phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng

    • 4.2.1. Nhóm giải pháp tác động đến cung sức lao động

    • 4.2.2. Nhóm giải pháp đối với cầu sức lao động

    • 4.2.3. Giải pháp kiểm soát giá cả sức lao động

    • 4.2.4. Giải pháp kết nối cung - cầu sức lao động

    • 4.2.5. Nhóm giải pháp điều tiết thị trường sức lao động

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • BẢN ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    • TỔNG HỢP SỐ LIỆU KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    • Bảng 3: Tốc độ tăng tổng sản phẩm các tỉnh theo giá so sánh năm 1994

      • Đơn vị tính: %

    • Bảng 4: Tổng sản phẩm bình quân đầu người các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

      • Đơn vị tính: USD

  • Phụ lục 3

    • BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG

      • Giới tính

    • BẢNG CÂU HỎI

    • Câu 1: Xin Anh (Chị) cho biết thông tin cá nhân

    • Câu 2: Công việc Anh (Chị) làm có phù hợp với khả năng và chuyên môn được đào tạo không?

    • Câu 3: Công việc Anh (Chị) làm so với thời gian lao động có phù hợp không?

    • Câu 4; Anh (Chị) đánh giá về môi trường, điều kiện lao động của mình như thế nào?

    • Câu 5: Anh (Chị) đánh giá như thế nào về mức thu nhập của mình (tiền công,

    • Câu 6: Anh chị thấy có sự khác biệt không về tiền công, tiền lương trả theo

    • Câu 7: Theo Anh (Chị) có nên thực hiện trả công lao động theo sự khác biệt về

    • Câu 8: Anh (Chị) có hài lòng về mức tiền công, tiền lương theo quy định hiện nay

    • Câu 9: Trước khi ký hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động, Anh (Chị) có được thoả thuận về mức tiền công, tiền lương không

    • Câu 10: Anh (Chị) đánh giá thế nào về mức độ hợp lý của tiền công, tiền lương

    • Câu 11: Theo Anh (Chị) sự chưa hợp lý của tiền lương bởi các lý do nào sau đây:

    • Câu 12: Theo Anh (Chị) trong tìm kiếm việc làm, lợi thế của người lao động

    • Câu 13: Theo Anh (Chị) để tạo thế cạnh tranh việc làm, người lao động cần sử

    • Câu 14: Anh (Chị) đánh giá thế nào về kiến thức của mình:

    • Câu 15: Anh (Chị) đánh giá thế nào về khả năng linh hoạt của mình:

    • Câu 16: Theo Anh (Chị) khi tìm kiếm việc làm, người lao động thường quan

    • Câu 17: Anh (Chị) có tiếp cận thông tin lao động, việc làm thường xuyên không?

    • Câu 18: Anh (Chị) được tư vấn, giới thiệu việc làm thông qua các kênh thông tin nào?

    • Câu 19: Anh (Chị) đánh giá thế nào về chính sách việc làm nơi địa phương cư trú

    • Câu 20: Anh (Chị) đánh giá thế nào về hoạt động của Công đoàn nơi cơ quan đơn vị làm việc?

    • Câu 21: Anh (Chị) có được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới không?

    • Câu 22: Anh (Chị) có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, kỹ thuật không?

    • Câu 23: Mục đích Anh (Chị) muốn được đào tạo, bồi dưỡng nhằm làm gì?

    • Câu 24: Nơi cơ quan, đơn vị lao động của Anh (Chị) có bộ phận chăm sóc sức

    • Câu 25: Anh (Chị) đánh giá thế nào về chế độ bảo hiểm và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động?

    • Câu 26: Anh (Chị) có tham gia hoạt động thể dục, thể thao không?

    • Câu 27: Anh (Chị) không tham gia hoạt động rèn luyện thân thể là do:

    • Câu 28: Anh (Chị) đánh giá thế nào về cơ hội việc làm ở khu vực Đồng bằng

    • Câu 29: Địa phương nơi Anh (Chị) cư trú có thường tổ chức sàn giao dịch việc

    • Câu 30: Anh (Chị) đánh giá thế nào về hoạt động của các trung tâm dạy nghề,

    • BẢNG CÂU HỎI

    • Câu 1: Đơn vị của quí vị thuộc loại hình sở hữu nào?

    • Câu 2: Đơn vị của quí vị hoạt động trên lĩnh vực nào?

    • Câu 3: Tổng số lao động làm việc trong đơn vị ………………………

    • Câu 6: Đơn vị quí vị có nhu cầu cao nhất đối với loại hình lao động/kỹ năng nào?

    • Câu 7: Công tác tuyển dụng lao động của đơn vị quí vị dựa trên các tiêu chí nào?

    • Câu 9: Trong tuyển dụng lao động đơn vị quí vị gặp những khó khăn nào?

    • Câu 10 : Sau khi tuyển dụng, đơn vị quí vị có phải tiếp tục tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thêm không?

    • Câu 11: Đối tượng nào được đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng ?

    • Câu 12: Hình thức đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng:

    • Câu 13: Quí vị hãy cho biết mức độ hài lòng đối với kiến thức hiểu biết của người lao động

    • Câu 14: Quí vị hãy cho biết mức độ hài lòng đối với tác phong, kỷ luật của người lao động

    • Câu 15: Các dạng hợp đồng lao động phổ biến được ký kết ở đơn vị của quí vị:

    • Câu 16: Các biện pháp sử dụng để thu hút lao động ở đơn vị của quí vị

    • Câu 17: Theo quí vị, lợi thế canh tranh trong thu hút lao động của người sử

    • Câu 18: Theo quí vị, để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường lao động

    • Câu 19: Theo quí vị, việc ký thoả ước lao động tập thể có cần thiết không?

    • Câu 20: Việc ký thoả ước tập thể là cần thiết vì:

    • Câu 21: Việc ký thoả ước tập thể là không cần thiết vì:

    • Câu 22: Theo quí vị, hiện nay việc ký thoả ước lao động tập thể ở cấp nào là phù hợp?

    • Câu 23: Đơn vị quí vị đối thoại với người lao động bằng hình thức nào?

    • Câu 24: Tại đơn vị của quí vị, khiếu nại của người lao động được giải quyết như thế nào?

    • Câu 25: Theo quí vị việc tăng lương tối thiểu có tác động như thế nào đến sản xuất?

    • Câu 26: Theo quí vị, đại diện cho người sử dụng lao động nên được tổ chức

    • Câu 27: Quí vị đánh giá thế nào về quản lý nhà nước địa phương đối với lao động?

    • Câu 28: Quí vị đánh giá thế nào về hoạt động của tổ chức công đoàn ở đơn vị mình?

    • Câu 29: Quí vị cho biết sự phối hợp giữa đơn vị mình với các đơn vị đào tạo, giới thiệu việc làm như thế nào?

    • Câu 30: Đơn vị của quí vị có tham gia tuyển dụng lao động thông qua sàn giao dịch không?

      • Xin chân thành cảm ơn quí vị đã hợp tác !

Nội dung

Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DŨNG THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DŨNG THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN KHẮC THANH Hµ Néi - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Dũng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG 1.1 Sách tham khảo chuyên khảo 1.2 Luận án tiến sĩ đề tài khoa học 1.3 Tạp chí 6 15 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG 2.1 Một số vấn đề chung thị trường sức lao động 2.2 Thị trường sức lao động Việt Nam 21 21 45 2.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động số quốc gia châu Á, số vùng kinh tế Việt Nam học rút cho khu vực Đồng sông Cửu Long Chương 3: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 50 73 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long 3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long 3.3 Đánh giá chung thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020 73 83 118 127 4.1 Cơ sở định hướng, phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long 4.2 Những giải pháp nhằm phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 127 132 157 159 160 167 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Bảng 3.1: Tên bảng Trang Dân số trung bình khu vực Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2000 - 2011 85 Cơ cấu tuổi lực lượng lao động khu vực Đồng sông Cửu Long 86 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian | tính theo lĩnh vực sản xuất 87 Dân số khu vực Đồng Sông Cửu Long từ 15 tuổi trở lên làm việc chia theo cấp cao 87 Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên làm việc chia theo thành thị nông thôn 88 Bảng 3.6: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 89 Bảng 3.7: Cơ cấu lao động chia theo nghề nghiệp, năm 2011 90 Bảng 3.8: Số làm việc trung bình tuần lao động Đồng sông Cửu Long làm công việc chiếm nhiều thời gian chia theo ngành sản xuất kinh doanh Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.9: Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm năm 2011 91 91 Bảng 3.10: Di cư vùng kinh tế - xã hội nước 94 Bảng 3.11: Kết xuất lao động tỉnh Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2003 - 2008 Bảng 3.12: Thu nhập tổng chi tiêu bình quân nhân tháng khu vực Đồng sông Cửu Long 103 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức lao động nguồn lực đầu vào quan trọng hoạt động sản xuất tạo cải vật chất xã hội Cùng với thị trường nguồn lực khác, thị trường sức lao động phận cấu thành hữu kinh tế quốc dân Sự hình thành phát triển thị trường sức lao động mối quan hệ tổng thể loại thị trường cần thiết khách quan kinh tế thị trường Thị trường sức lao động phận thị trường cung ứng yếu tố sản xuất Quy mơ, lực, trình độ tổ chức thị trường sức lao động trực tiếp ảnh hưởng đến khả cân đối cung ứng sức lao động với yếu tố sản xuất khác, với đầu trình hoạt động kinh tế Do vậy, phát triển hệ thống kinh tế gắn với trạng, khả thay đổi quy mơ, lực, trình độ thị trường sức lao động thời kỳ Hiện trạng khả biến đổi thị trường sức lao động phụ thuộc vào việc tổ chức thị trường chế hoạt động Đó tổ chức hoạt động chủ thể tham gia thị trường theo quan hệ thị trường tất yếu theo chế hoạt động khách quan Trong đó, tham gia, can thiệp nhà nước với nội dung thích hợp vào tổ chức, chế điều hành thị trường sức lao động cần thiết kinh tế thị trường Sự can thiệp nhằm hoàn thiện tổ chức, chế hoạt động thị trường sức lao động từ phát huy vai trị q trình phát triển hệ thống kinh tế Quá trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam bước hình thành, phát triển thị trường sức lao động hệ thống thị trường cung ứng yếu tố sản xuất Việc xuất thị trường sức lao động - với vai trò nguồn cung ứng sức lao động, tạo nên tác động tích cực đến nội dung phát triển kinh tế - xã hội địa phương kinh tế quốc dân Tuy nhiên, diễn biến thị trường sức lao động thời gian qua cịn phức tạp, mang tính tự phát phần lớn cịn nằm ngồi tầm kiểm sốt nhà nước Diễn biến khơng ảnh hưởng xấu đến nội dung phát triển kinh tế - xã hội mà ảnh hưởng đến khả phát triển thị trường sức lao động theo yêu cầu hình thành đồng hệ thống thị trường trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn nảy sinh yêu cầu nghiên cứu, hoàn thiện lý luận thị trường sức lao động là: Tổ chức thị trường sức lao động phù hợp với nội dung vận động phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung phù hợp với khu vực kinh tế đặc thù nói riêng, có khu vực Đồng sơng Cửu Long Trên thực tế, thị trường sức lao động khu vực Đồng sơng Cửu Long hình thành bước phát triển Sự phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sơng Cửu Long góp phần vào việc phân bổ nguồn lực lao động ngành, địa phương cách hợp lý; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động hướng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trình phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long phát sinh vấn đề bất cập cần giải là: - Quy mơ dân số nguồn lao động khu vực Đồng sông Cửu Long tương đối lớn, chất lượng cấu lao động có nhiều chuyển biến chưa đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, gây tình trạng cân đối cung - cầu lao động nghiêm trọng; - Hệ thống hỗ trợ giao dịch thị trường sức lao động nhiều hạn chế Các trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm khu vực nhiều số lượng chưa đảm bảo chất lượng, chủ yếu tập trung vào việc đào tạo nghề, xem nhẹ chức tư vấn giới thiệu việc làm Hoạt động diễn hội chợ việc làm chưa đáp ứng nhu cầu tìm việc làm, tuyển dụng lao động người lao động người sử dụng lao động; - Hệ thống thông tin thị trường sức lao động chưa phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường; - Các dòng di chuyển lao động diễn thường xuyên, với quy mô tần suất lớn, đặc biệt di chuyển nông thôn - đô thị di chuyển lao động từ khu vực bên ngồi cịn mang tính tự phát, công tác quản lý lao động tự di chuyển nhiều bất cập, dẫn tới bất ổn an ninh - xã hội; - Tốc độ thị hố nhanh dẫn đến nhiều lao động nơng nghiệp rơi vào tình trạng thiếu việc làm việc làm chưa có kế hoạch đào tạo, chuyển nghề cho lao động; - Các sách đảm bảo quyền lợi cho người lao động chưa quan tâm thích đáng: thu nhập cịn thấp chi phí nhà ở, giá sinh hoạt cao rào cản khiến lao động bỏ nơi khác làm việc, mâu thuẫn lợi ích, tranh chấp lao động xảy thường xuyên Chính lý nêu trên, vấn đề để tổ chức thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long có khả đảm bảo cung ứng lao động, đáp ứng nhu cầu lao động; đồng thời, giảm khuynh hướng tự phát, giảm ảnh hưởng tiêu cực thị trường sức lao động đến việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực cần thiết Đây sở để nghiên cứu sinh chọn "Thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long" làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn thị trường sức lao động, luận án tập trung phân tích, đánh giá diễn biến thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long Từ đó, đề xuất số giải pháp phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hố phân tích sở lý luận thực tiễn thị trường sức lao động Thứ hai, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động số vùng kinh tế nước, từ rút học kinh nghiệm cho phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sơng Cửu Long Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long với nét đặc thù Từ đó, đưa định hướng đề xuất số giải pháp phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu thị trường sức lao động góc độ kinh tế trị học, chủ yếu nghiên cứu quan hệ cung - cầu thị trường sức lao động chế vận hành 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian : Nghiên cứu thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long với trọng tâm số liệu giới hạn khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2012, giải pháp đưa cho thời kỳ đến năm 2020 - Về không gian: nghiên cứu thị trường sức lao động tỉnh, thành khu vực Đồng sông Cửu Long Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Luận án nghiên cứu thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long dựa vào cách tiếp cận sau: - Thị trường sức lao động Việt nam nói chung có thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long nói riêng loại thị trường kinh tế thị trường Do vậy, nghiên cứu, phân tích dựa quy luật kinh tế khách quan - Mục tiêu phát triển thị trường sức lao động nhằm giải phóng sức sản xuất lao động, hợp lý hoá phân bổ lao động; phải đặt đối tượng nghiên cứu trình phát triển lực lượng sản xuất hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Luận án sử dụng phương pháp kinh tế trị học Mác Lênin, có tham khảo số lý thuyết kinh tế học, kinh tế phát triển; dựa quan điểm đường lối đổi văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh, thành khu vực Đồng sông Cửu Long, kết nghiên cứu số cơng trình khoa học có liên quan đến luận án Từ đó, xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu luận án Nghiên cứu thực tiễn: Thực trạng hoạt động thị trường sức lao động tỉnh, thành khu vực Đồng sông Cửu Long đối tượng nghiên cứu thực tiễn luận án Luận án sử dụng phương pháp: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thu thập xử lý thông tin Đồng thời, tổng kết thực tiễn dựa kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến luận án Trong phân tích, đánh giá luận án sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để thu thập ý kiến người lao động vấn đề có liên quan Do thời gian kinh phí luận án tiến hành khảo sát 600 lao động tỉnh, thành khu vực Đồng sông Cửu Long là: Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre Đồng thời, luận án sử dụng phương pháp chuyên gia để vấn 90 người làm cán lãnh đạo, quản lý quan, doanh nghiệp đóng địa bàn khu vực Đồng sông Cửu Long làm tư liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án - Hệ thống hố lý luận thị trường sức lao động dựa sở kế thừa, tiếp thu học thuyết giá trị - lao động C.Mác, hệ thống lý thuyết lao động thị trường lao động nhà kinh tế học cơng trình nghiên cứu để đưa khái niệm thị trường sức lao động - Định dạng khung lý thuyết bao gồm khái niệm cơng cụ có liên quan đến vận hành phát triển thị trường sức lao động Phân tích, đánh giá nhân tố tác động khách quan đến thị trường sức lao động xây dựng hệ thống thể chế, công cụ điều tiết thị trường sức lao động - Xuất phát từ kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động số quốc gia châu Á kết đạt thị trường sức lao động số vùng kinh tế Việt Nam, luận án khái quát số kinh nghiệm có khả vận dụng để phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long - Luận án phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến thị trường sức lao động thực trạng hoạt động thị trường sức lao động khu vực đồng sơng Cửu Long Từ đó, đưa vấn đề cần giải thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long - Dựa vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long, luận án đưa sở định hướng đề xuất nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết Tốt □ Chưa tốt □ Khó đánh giá □ c Kiến thức pháp luật nội quy lao động: Tốt □ Chưa tốt □ Khó đánh giá □ Câu 15: Anh (Chị) đánh giá khả linh hoạt mình: a Biết chấp nhận thay đổi, điều chuyển công việc Tốt □ Chưa tốt □ Khó đánh giá □ b Tính động tiếp cận cơng việc mới: Tốt □ Chưa tốt □ Khó đánh giá □ c Kỹ nắm bắt nhanh hạy thơng tin thị trường: Tốt □ Chưa tốt □ Khó đánh giá □ d Khả sẵn sàng di chuyển, thay đổi việc làm: Tốt □ Chưa tốt □ Khó đánh giá □ e Khả ứng phó với cú sốc, rủi ro công việc: Tốt □ Chưa tốt □ Khó đánh giá □ Câu 16: Theo Anh (Chị) tìm kiếm việc làm, người lao động thường quan tâm vấn đề sau đây: a Thù lao, thu nhập □ b Điều kiện làm việc□ c Điều kiện sống □ Câu 17: Anh (Chị) có tiếp cận thông tin lao động, việc làm thường xuyên không? a Có tiếp cận □ b khơng tiếp cận □ c Không tiếp cận Câu 18: Anh (Chị) tư vấn, giới thiệu việc làm thông qua kênh thông tin nào? a Thông qua dịch vụ việc làm □ b Thông qua bạn bè, người thân □ c Thơng qua tìm kiếm cá nhân □ Câu 19: Anh (Chị) đánh giá sách việc làm nơi địa phương cư trú a Tốt □ b chưa tốt □ c Khó đánh giá □ Câu 20: Anh (Chị) đánh giá hoạt động Cơng đồn nơi quan đơn vị làm việc? a Tốt □ b Chưa tốt □ c Khó đánh giá □ Câu 21: Anh (Chị) có bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ không? a Thường xuyên □ b Khơng thường xun □ c Khơng có □ Câu 22: Anh (Chị) có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, kỹ thuật khơng? a Có nhu cầu □ b Khơng có nhu cầu □ (Nếu có nhu cầu trả lời tiếp câu 21) Câu 23: Mục đích Anh (Chị) muốn đào tạo, bồi dưỡng nhằm làm gì? a Đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề □ b Bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu □ Câu 24: Nơi quan, đơn vị lao động Anh (Chị) có phận chăm sóc sức khoẻ cho người lao động khơng? a Có □ b Khơng có □ Câu 25: Anh (Chị) đánh giá chế độ bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ cho người lao động? a Tốt □ b Chưa tốt □ c Khó đánh giá □ Câu 26: Anh (Chị) có tham gia hoạt động thể dục, thể thao không? a Thường xuyên □ b Khơng thường xun □ (Nếu khơng có tham gia trả lời tiếp câu 23) c Khơng có □ Câu 27: Anh (Chị) không tham gia hoạt động rèn luyện thân thể do: a Khơng có thời gian □ b khơng thích □ c khơng có điều kiện □ Câu 28: Anh (Chị) đánh giá hội việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long? a Dễ tìm kiếm việc làm □ b Khó tìm kiếm việc làm □ Câu 29: Địa phương nơi Anh (Chị) cư trú có thường tổ chức sàn giao dịch việc làm không? a Thường xuyên □ b Khơng thường xun □ c Khơng có □ Câu 30: Anh (Chị) đánh giá hoạt động trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm địa phương mình? a Tốt □ b Chưa tốt □ c khó đánh giá □ Xin cảm ơn Anh (Chị) ! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Chúng tơi nhóm nghiên cứu, tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học phát triển thị trường sức lao động khu vực đồng sông Cửu Long Nhằm giúp đánh giá xác thực trạng thị trường lao động khu vực đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp phù hợp để phát triển; xin quí đơn vị vui lòng giành chút thời gian trả lời giúp nội dung bảng câu hỏi Ý kiến q vị đóng góp vơ hữu ích cho nghiên cứu chúng tơi Chúng tơi xin bảo đảm mọ i ý kiến quí vị sử dụng nhóm nghiên cứu bảo đảm bí mật Xin trân trọng cảm ơn tham gia quí vị BẢNG CÂU HỎI Mã số: □ □ □ Câu 1: Đơn vị quí vị thuộc loại hình sở hữu nào? a Nhà nước b Tư nhân c Đầu tư nước □ □ □ Câu 2: Đơn vị quí vị hoạt động lĩnh vực nào? a Nông lâm, ngư nghiệp □ c Giáo dục đào tạo □ b Công nghiệp, xây dựng □ c Dịch vụ □ Câu 3: Tổng số lao động làm việc đơn vị ……………………… Câu 4: Mức thu nhập trung bình lao động phổ thơng (lao động trực tiếp) đơn vị quí vị? Câu 5: Theo quí vị mức lương đủ để đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động chưa? a Vừa đủ chi tiêu □ b Vừa đủ chi tiêu □ c Đủ chi tiêu có tích luỹ □ /người/tháng Câu 6: Đơn vị q vị có nhu cầu cao loại hình lao động/kỹ nào? a Quản lý b Kỹ sư c Lao động qua đào tạo nghề/lao động kỹ thuật d Lao động giản đơn □ □ □ □ Câu 7: Công tác tuyển dụng lao động đơn vị quí vị dựa tiêu chí nào? a Bằng cấp/chứng b Năng lực (qua vấn) c Độ tuổi d Giới tính e Kinh nghiệm f Ưu tiên người địa phương □ □ □ □ □ □ Câu 8: Đơn vị q vị có gặp khó khăn tuyển dụng lao động khơng? a Có □ b Khơng □ Khó trả lời □ (nếu có trả lời tiếp câu 8) Câu 9: Trong tuyển dụng lao động đơn vị q vị gặp khó khăn nào? a Chất lượng lao động thấp (khơng có CMKT) □ b Lao động qua đào tạo không phù hợp với yêu cầu□ c Khơng có sách thu hút, đãi ngộ □ d Hạn chế số lượng nhân □ e Khó khăn khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 : Sau tuyển dụng, đơn vị q vị có phải tiếp tục tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thêm không? a Có □ b Khơng □ c khơng trả lời □ (Nếu có đào tạo, bồi dưỡng trả lời tiếp câu 10, 11) Câu 11: Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng ? a Lao động khơng có chun mơn, kỹ thuật b Sơ cấp c Công nhân kỹ thuật d Trung học chuyên nghiệp c Đại học trở lên □ □ □ □ □ Câu 12: Hình thức đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng: a Đào tạo chỗ b Gửi đào tạo sở đào tạo nước c Gửi đào tạo nước □ □ □ Câu 13: Quí vị cho biết mức độ hài lòng kiến thức hiểu biết người lao động a Kiến thức chung xã hội: Hài lòng □ Chưa hài lịng □ Khó đánh giá □ b Kiến thức chuyên ngành: Hài lòng □ Chưa hài lịng □ Khó đánh giá □ c Kiến thức pháp luật lao động nội qui lao động: Hài lịng □ Chưa hài lịng □ Khó đánh giá □ Câu 14: Quí vị cho biết mức độ hài lòng tác phong, kỷ luật người lao động a Ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật lao động Hài lòng □ Chưa hài lòng □ b Tinh thần trách nhiệm cơng việc Hài lịng □ Chưa hài lòng □ c Mức độ chuyên nghiệp cơng việc Hài lịng □ Chưa hài lịng □ Khó đánh giá □ Khó đánh giá □ Khó đánh giá □ Câu 15: Các dạng hợp đồng lao động phổ biến ký kết đơn vị quí vị: a Hợp đồng lao động không xác định thời hạn b Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm □ □ c Hợp đồng lao động theo mùa, vụ theo công việc định mà thời hạn năm □ Câu 16: Các biện pháp sử dụng để thu hút lao động đơn vị quí vị a Tăng lương □ b Bổ nhiệm vào vị trí cao □ c Đào tạo □ d Cung cấp lợi ích khác lương □ e Biện pháp khác:…………………………………………………… Câu 17: Theo quí vị, lợi canh tranh thu hút lao động người sử dụng lao động phụ thuộc yếu tố nào? a Chế độ thù lao, đãi ngộ b Điều kiện làm việc c Cách thức sử dụng lao động d Uy tín, thương hiệu □ □ □ □ Câu 18: Theo quí vị, để nâng cao vị cạnh tranh thị trường lao động cần sử dụng biện pháp nào? a Nâng cao lực, hiệu sản xuất b Cải thiện điều kiện làm việc c Cải thiện chế độ đãi ngộ cho người lao động d Tạo bầu khơng khí làm việc thân thiện □ □ □ □ Câu 19: Theo quí vị, việc ký thoả ước lao động tập thể có cần thiết khơng? a Có □ (Trả lời tiếp câu 16) b Không (Trả lời tiếp câu 17) □ Câu 20: Việc ký thoả ước tập thể cần thiết vì: a Giữ chân lao động chủ chốt doanh nghiệp b Tạo thống đoàn kết người lao động □ nguời sử dụng lao động c Đáp ứng yêu cầu quan quản lý lao động d Khác: …………………………………………………………………… □ □ Câu 21: Việc ký thoả ước tập thể không cần thiết vì: a Chưa có cơng đồn sở b Chưa thể kết thúc đàm phán với người lao động c Người lao động doanh nghiệp khơng có nhu cầu d Thoả ước mang tính hình thức, khơng có tác dụng thực tiễn □ □ □ □ e Khác: ……………………………………………………………………… Câu 22: Theo quí vị, việc ký thoả ước lao động tập thể cấp phù hợp? a Cấp đơn vị sản xuất b Cấp ngành địa phương c Cấp ngành toàn quốc d Khu cơng nghiệp e Cấp tỉnh f Tồn quốc □ □ □ □ □ □ g Khác: …………………………………………………………………… Câu 23: Đơn vị quí vị đối thoại với người lao động hình thức nào? a Hộp thư góp ý b Họp thường kỳ ban lãnh đạo cơng đồn c Các hoạt động văn thể, giao lưu d Gặp gỡ khơng thức người lao động quản lý □ □ □ □ e Khác: ………………………………………………………………… Câu 24: Tại đơn vị quí vị, khiếu nại người lao động giải nào? a Thơng qua cơng đồn b Thơng qua phịng nhân c Phịng nhân cơng đồn phối hợp giải □ □ □ d Khác: …………………………………………………………………… Câu 25: Theo q vị việc tăng lương tối thiểu có tác động đến sản xuất? a Ảnh hưởng không tốt tới khả cạnh tranh giá nhân công b Làm xáo trộn kế hoạch kinh doanh c Làm tăng giá yếu tố đầu vào d Không có ảnh hưởng □ □ □ □ e Khác:……………………………………………………………………… Câu 26: Theo quí vị, đại diện cho người sử dụng lao động nên tổ chức theo cấp độ nào? a Theo tỉnh/thành phố □ b Theo khu công nghiệp □ c Theo ngành nghề □ d Khác (đề nghị nêu chi tiết):……………………………………………… Câu 27: Quí vị đánh giá quản lý nhà nước địa phương lao động? a Tốt □ b Chưa tốt □ c Khó đánh giá □ Câu 28: Q vị đánh giá hoạt động tổ chức công đồn đơn vị mình? a Tốt □ b Chưa tốt □ c Khó đánh giá □ Câu 29: Q vị cho biết phối hợp đơn vị với đơn vị đào tạo, giới thiệu việc làm nào? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Khơng có phối hợp □ □ □ Câu 30: Đơn vị q vị có tham gia tuyển dụng lao động thơng qua sàn giao dịch khơng? a Có □ b Khơng □ Xin chân thành cảm ơn q vị hợp tác ! ... sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long 3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long 3.3 Đánh giá chung thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long. .. riêng, có khu vực Đồng sông Cửu Long Trên thực tế, thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long hình thành bước phát triển Sự phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long góp... thôn, thị trường sức lao động quốc gia, thị trường sức lao động quốc tế - Xét từ góc độ kỹ năng, thị trường sức lao động phân chia thành: thị trường sức lao động giản đơn, thị trường sức lao động

Ngày đăng: 20/06/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w