Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG MÍA ĐƢỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 62 01 15 Cần Thơ, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN HUỲNH VĂN TÙNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG MÍA ĐƢỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 62 01 15 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƢU THANH ĐỨC HẢI Cần Thơ, 2016 Chương 1: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Ngành mía đƣờng Việt Nam nói chung đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thực phát triển sau chƣơng trình mía đƣờng đời vào năm 1995 với mục tiêu sản xuất 01 triệu đƣờng thay nhập Mặc dù có nhiều thăng trầm trình phát triển, nhƣng 20 năm qua, ngành mía đƣờng có đóng góp đáng kể quan trọng đất nƣớc tiến trình công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn, xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động nông thôn Đây ngành kinh tế thích hợp với mục tiêu phát triển "nông nghiệp – nông thôn nông dân" nƣớc ta Việc nghiên cứu hệ thống thị trƣờng mía đƣờng mang đến hội thống nhằm giải vấn đề tranh cãi chiến lƣợc tới lâu dài, vai trò Chính phủ bộ, ngành việc đề sách, đồng thời địa phƣơng cần tập trung cải thiện cấu giống để nâng cao chữ đƣờng, giữ vững vùng trồng mía có hiệu quả, vùng không hiệu nên mạnh dạn chuyển đổi sang trồng hay vật nuôi khác, nhà máy tập trung cho việc tiết giảm chi phí sản xuất, cải thiện công nghệ Đặc biệt, công tác giới hóa sản xuất, khâu thu hoạch hộ nông dân trồng mía Do đó, việc đầu tƣ nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng, phân tích hệ thống kênh phân phối – tiêu thụ mía đƣờng nƣớc, ƣớc lƣợng phân tích hiệu mặt chi phí marketing trung gian tham gia phân phối mía đƣờng khu vực ĐBSCL vấn đề xúc cần thiết, nhằm tìm giải pháp tối ƣu cho đầu mía đƣờng ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung, góp phần nâng cao thu nhập hộ nông dân trồng mía, tăng hiệu kinh doanh thƣơng nhân, mang lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng tổ chức kinh doanh ngành mía đƣờng, đồng thời kết nghiên cứu luận án sở khoa học để đề xuất sách vĩ mô lý chọn đề tài “ Phát triển thị trƣờng mía đƣờng Đồng sông Cửu Long” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích cấu trúc, vận hành đánh giá kết thực kinh doanh ngành hàng mía đƣờng thị trƣờng khu vực ĐBSCL, từ đề xuất khuyến nghị góp phần phát triển ngành hàng mía đƣờng khu vực ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Luận án đặt mục tiêu cụ thể cần giải nhƣ sau: - Phân tích thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ mía đƣờng khu vực ĐBSCL thời gian qua; - Phân tích cấu trúc thị trƣờng, vận hành thị trƣờng kết thực thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL; - Đề xuất khuyến nghị hàm ý sách nhằm phát triển ngành hàng mía đƣờng khu vực ĐBSCL tƣơng lai 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.3.1.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp đề tài đƣợc thu thập từ nguồn: - Niên giám thống kê, báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, báo cáo Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phụng Hiệp - tỉnh Hậu Giang; Huyện Cù Lao Dung - tỉnh Sóc Trăng; Huyện Trà Cú - tỉnh Trà Vinh để thu thập diện tích, suất, sản lƣợng mía số nông hộ trồng mía địa phƣơng làm thu thập số liệu sơ cấp - Báo cáo Hội thảo khoa học phát triển mía đƣờng Việt Nam Thông tin, báo, liên quan đến nội dung nghiên cứu đƣợc đăng trang tin báo điện tử, Viện nghiên cứu mía đƣờng Các nghiên cứu liên quan đến ngành mía đƣờng nƣớc 1.3.1.2 Số liệu sơ cấp Trong luận án này, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo địa bàn khảo sát theo tiêu chí diện tích trồng mía 308 nông hộ xã địa bàn nghiên cứu.Từ danh sách tỉnh/thành phố thuộc ĐBSCL, tiến hành chọn tỉnh/thành phố có diện tích, suất trồng mía lớn Từ tỉnh/thành phố với diện tích, suất trồng mía lớn, lập danh sách theo diện tích trồng mía huyện địa bàn khảo sát, chọn 01 huyện có diện tích trồng mía lớn tỉnh/thành phố đƣợc chọn.Tại huyện đƣợc chọn, tiến hành lập danh sách số xã có diện tích trồng mía lớn, tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng số hộ nông dân trồng mía xã để vấn trực tiếp bảng câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn Đối với 20 thƣơng lái, 16 nhà bán buôn, 18 nhà bán lẻ nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu theo mối quan hệ liên kết chuỗi (dòng chảy) để đảm bảo chọn mẫu phù hợp theo đặc điểm tác nhân nội dung nghiên cứu Bảng 1.1: Đối tƣợng khảo sát phƣơng pháp chọn mẫu TT Nhóm tác nhân Nông hộ trồng mía + Hậu Giang + Sóc Trăng + Trà Vinh Thương lái + Hậu Giang + Sóc Trăng + Trà Vinh Nhà máy đường + Hậu Giang + Sóc Trăng + Trà Vinh Nhà bán buôn + Sóc Trăng + Trà Vinh + Tỉnh khác Nhà bán lẻ + Hậu Giang + Sóc Trăng + Trà Vinh + Khác Tổng Số quan sát 308 101 100 107 20 09 06 05 03 01 01 01 16 02 04 10 18 04 09 04 01 365 Tỷ trọng (%) 100,00 32,79 32,47 34,74 100,00 45,00 30,00 25,00 100,00 33,33 33,33 33,33 100,00 12,50 25,00 62,50 100,00 22,22 50,00 22,22 5,56 100,00 Phương pháp chọn mẫu Ngẫu nhiên phân tầng Liên kết chuỗi Liên kết chuỗi Liên kết chuỗi Liên kết chuỗi Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2014 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu Để thực nội dung nghiên cứu, luận án sử dụng phƣơng pháp phân tích sau đây: (i) Phƣơng pháp phân tích cho nội dung 1(phân tích thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ mía đƣờng khu vực ĐBSCL thời gian qua): sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả (tần suất, tỷ lệ, số trung bình, độ lệch chuẩn) (ii) Phƣơng pháp phân tích cho nội dung (phân tích cấu trúc thị trƣờng, vận hành thị trƣờng kết thực thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL): Sử dụng tiêu chủ yếu phân tích cấu trúc thị trƣờng SCP, phân tích hồi quy theo mô hình Probit, phân tích hồi quy đa biến biến cấu trúc thị trƣờng, biến thực thị trƣờng có tác động lên biến kết thực thị trƣờng Đồng thời xây dựng lựa chọn kênh phân phối hiệu (iii) Phƣơng pháp phân tích cho nội dung (đề xuất khuyến nghị hàm ý sách nhằm phát triển ngành hàng mía đƣờng khu vực ĐBSCL tƣơng lai): Dựa vào kết nghiên cứu từ nội dung đến nội dung kết hợp phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT, kết hợp phƣơng pháp vấn đề, làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp, khuyến nghị hàm ý sách nhằm phát triển ngành hàng mía đƣờng khu vực ĐBSCL 1.4 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu cấu trúc, vận hành kết thực kinh doanh thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL Trong đó, đối tƣợng khảo sát tác nhân tham gia mô hiǹ h SCP : Nhóm tác nhân sản xuất, nhóm tác nhân thực chức trao đổi thƣơng mại (thƣơng lái, ngƣời bán sỉ, ngƣời bán lẻ ), nhóm tác nhân thực chức chuyển đổi (công ty mía đƣờng ) Vì tác nhân tạo giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị ngành mía đƣờng vùng ĐBSCL có mối liên kết, tác động lẫn 1.5 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu cấu trúc, vận hành kết thực kinh doanh thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL mà điển hình 03 tỉnh (Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh) Nhằm xác định dạng cấu trúc thị trƣờng, xác định nhân tố ảnh hƣởng đến vận hành thị trƣờng, đánh giá kết kinh doanh đề xuất giải pháp phát triển thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL, qua góp phần nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ mía đƣờng cho tác nhân hệ thống kênh phân phối Đồng thời, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL Do giới hạn nguồn lực kinh phí nên khâu chế biến nhà máy đƣờng, nghiên cứu không phân tích sâu nội dung liên quan đến hiệu từ phụ phẩm để giảm giá thành sản xuất việc mở rộng chuỗi giá trị sản phẩm sau đƣờng (bã bùn làm phân vi sinh, bã mía sản xuất điện, ván dăm, bàn ghế, bột giấy, mật đƣờng làm ethanol), cạnh đƣờng (chế biến sữa, nƣớc giải khát) Luận án nghiên cứu định tham gia cung sản phẩm mía cho thị trƣờng hay rời bỏ không tham gia sản xuất mía sau nông hộ thu đƣợc kết từ niên vụ sản xuất mía năm 2014-2015 Bên cạnh đó, tình hình xuất nhập đƣờng ĐBSCL không đƣợc đề cập phân tích luận án Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Phân tích cấu trúc thị trường mía đường 2.1.1 Rào cản gia nhập ngành tác nhân Các rào cản gia nhập ngành kinh doanh mía đƣờng đƣợc đề cập thƣơng nhân nhƣ: Đối với thƣơng lái mía nguồn vốn đầu tƣ lớn, nguồn cung ứng mía đầu vào rào cản lớn nhất; Đối với nhà máy rào cản lớn áp lực cạnh tranh từ đối thủ nƣớc Việt Nam hội nhập WTO cộng đồng kinh tế ASEAN, số nhà máy công suất thấp, công nghệ sản xuất lạc hậu công nghệ xử lý tận dụng phụ phẩm (bã mía) yếu rào cản lớn nhà máy đƣờng; Bên cạnh đó, thị trƣờng thiếu ổn định, lợi cạnh tranh thấp, cạnh tranh, thiếu nguồn cung đƣờng rào cản lớn bán buôn, bán lẻ đƣờng Bảng 2.1: Rào cản gia nhập ngành thƣơng lái Chỉ tiêu Nguồn vốn đầu tƣ Nguồn cung ứng đầu vào Cạnh tranh gay gắt Các yếu tố thị trƣờng Rất không quan trọng 1 Số lượng thương lái (n=20) Không quan trọng Trung bình Quan trọng Rất quan trọng Điểm trung bình* 10 1 3,40 3,05 11 5 2,50 3,20 Nguồn: Số liệu vấn trực tiếp 20 thương lái, 2015 (*): Điểm đánh giá trung bình tính toán dựa đánh giá đối tượng thương lái khác có trọng số Ví dụ: Nguồn vốn đầu tư lớn: (0x1) + (4x2) + (5x3) + (10x4) + (1x5) + +5 + 10 + Đối với tác nhân bán buôn, thị trƣờng thiếu ổn định rào cản lớn cho việc gia nhập ngành bán buôn mía (4,06) Lợi cạnh tranh thấp đƣợc cho rào cản gia nhập ngành lớn bán buôn (4,00) Để tham gia trì hoạt động, bán buôn cần phải có số lợi vốn, nguồn thu mua đƣờng, Chính vậy, thiếu nguồn cung, thiếu vốn rào cản đƣợc xác định cho muốn gia nhập ngành Bảng 2.2: Rào cản gia nhập ngành tác nhân bán buôn đƣờng Chỉ tiêu Thiếu vốn Nguồn cung sản phẩm đầu vào Thị trƣờng thiếu ổn định Lợi cạnh tranh thấp Cạnh tranh gay gắt Số lượng bán buôn (n=16) Rất Không Rất không quan Trung Quan quan Điểm quan trọng bình trọng trọng trung bình* trọng 2 3,69 3,94 1 4,06 1 10 4,00 3,69 Nguồn: Số liệu vấn trực tiếp 16 bán buôn, 2015 Ghi chú: * Điểm trung bình tính toán tương tự Bảng 2.1 Tác nhân bán lẻ cho rằng, cạnh tranh, thiếu nguồn cung rào cản quan trọng cho việc gia nhập thị trƣờng bán lẻ đƣờng Mặc dù số lƣợng bán đƣợc cho không lớn nhƣng thị trƣờng biến động, hoạt động kinh doanh bán lẻ chịu ảnh hƣởng không nhỏ Bảng 2.3: Rào cản gia nhập ngành bán lẻ Chỉ tiêu Thiếu vốn Nguồn cung sản phẩm đầu vào Thị trƣờng thiếu ổn định Lợi cạnh tranh thấp Cạnh tranh gay gắt Rất không quan trọng 1 Số lượng bán lẻ (n=18) Không quan trọng Trung bình Quan trọng 0 13 3 Rất quan trọng 12 Điểm trung bình* 2,44 3,72 3,17 3,56 4,56 Nguồn: Số liệu vấn trực tiếp 18 bán lẻ, 2015 Ghi chú: * Điểm trung bình tính toán Bảng 2.1 2.1.2 Mức độ tập trung thị trường Mức độ tập trung ngƣời mua ngƣời bán thị trƣờng đề cập đến số lƣợng tác nhân hoạt động thị trƣờng Tỷ lệ tập trung đƣợc xem số đo lƣờng mức độ cạnh tranh tác nhân thị trƣờng Đƣờng cong Lorenz số Gini đƣợc sử dụng để đo lƣờng mức độ tập trung ngƣời mua tập trung bán Để tính toán tỷ lệ Gini, khối lƣợng mía/đƣờng bán tác nhân đƣợc xếp hạng từ cao đến thấp nhất, thị phần tƣơng ứng họ đƣợc tính cách nhận đƣợc tỷ lệ phần trăm tổng sản lƣợng mua bán nhóm tác nhân Trong phần này, số Gini đƣợc tính toán từ liệu sản lƣợng mua bán thị phần đƣợc thu thập từ thƣơng lái, doanh nghiệp bán buôn hoạt động cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL Kích thƣớc mẫu thƣơng lái nghiên cứu khoảng 0,7% tổng số, kích thƣớc mẫu bán buôn khoảng 20% Do đó, nghiên cứu khái quát hóa kết cho toàn thƣơng lái nhà bán buôn ĐBSCL Ở khâu bán lẻ, số Gini nhƣ mức độ tập trung thị trƣờng không đƣợc tính toán phân tích thị trƣờng tác nhân bán lẻ nhỏ so với toàn thị trƣờng ĐBSCL Để đo lƣờng mức độ tập trung thị trƣờng hoạt động ngƣời mua ngƣời bán phải liên quan tới khu vực lớn (nhƣ thƣơng lái, bán buôn doanh nghiệp tƣơng ứng với toàn vùng ĐBSCL) Giả định không phù hợp cho tác nhân bán lẻ Các số Gini tác nhân thị trƣờng đƣợc trình bày tóm tắt Bảng 2.4 dƣới đây: Bảng 2.4: Chỉ số Gini cho thị phần tác nhân đƣợc khảo sát Tác nhân Thƣơng lái Doanh nghiệp Bán buôn Tỷ số tập trung (Gini) 0,6764 0,4669 0,6233 Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2015 Kết từ Bảng 2.4 cho thấy, số Gini cao thị trƣờng hoạt động thƣơng lái mua bán mía (Gr = 0,6764), tiếp đến thị trƣờng bán buôn đƣờng (Gr = 0,6233) cuối thị trƣờng doanh nghiệp mía đƣờng (Gr = 0,4669) Nếu Gr = mức độ tập trung thấp - cạnh tranh cao độ, đồ thị Lorenz nằm trùng với đƣờng chéo Nếu Gr = mức độ tập trung cao - thị trƣờng tập trung vào tay số nhà cung cấp, đồ thị Lorenz nằm sát với góc vuông Khi Gr = 0,5 phải sử dụng tiêu CR4 để đánh giá Kết thị phần thƣơng lái, doanh nghiệp nhà bán buôn khác Hình 2.1: Đƣờng cong Lorenz thƣơng lái mía đƣờng ĐBSCL Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2015 Kết tính toán hệ số Gini cho trƣờng hợp doanh nghiệp mía đƣờng đƣợc biểu thị (Hình 2.2) Hệ số Gini Gr = 0,4669 thấp trƣờng hợp Điều cho thấy mức độ tập trung sản phẩm đƣờng bán không tập trung nhiều vào doanh nghiệp, thị trƣờng thuộc dạng thị trƣờng cạnh tranh Hình 2.2: Đƣờng cong Lorenz doanh nghiệp mía đƣờng ĐBSCL Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2015 So với thị trƣờng doanh nghiệp, số Gini thị trƣờng bán buôn cao (0,6233) Đƣờng cong Lorenz bán buôn nằm xa đƣờng chéo trƣờng hợp doanh nghiệp (Hình 2.3) Điều cho thấy rằng, thị trƣờng tập trung vào số cá nhân hay nhóm bán buôn có quy mô lớn, nhiều vốn, có nhiều kinh nghiệm hiểu biết quan hệ tốt với đối tác nên họ chiếm vị tốt thị trƣờng Hình 2.3: Đƣờng cong Lorenz bán buôn đƣờng ĐBSCL Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2015 Nhƣ đề cập phần trên, kích thƣớc mẫu thƣơng lái nghiên cứu khoảng 0,7% tổng số bán buôn khoảng 20% tổng số Vì vậy, trƣờng hợp thƣơng lái, ƣớc tính CR4 mẫu đƣợc sử dụng nhƣ số cho tổng số CR571 trƣờng hợp nhà bán buôn, CR4 mẫu liên quan đến CR20 tổng số Theo đó, bảng 2.5 đƣợc giải thích nhƣ sau: 571 thƣơng lái mía lớn ƣớc tính nắm giữ 72,74% thị phần (4 thƣơng lái mía lớn có thị phần 0,5%) Tƣơng tự, nhà bán buôn, khái quát 20 nhà bán buôn lớn chiếm 74,91% thị trƣờng (hoặc nhà bán buôn lớn ƣớc tính kiểm soát 15% thị trƣờng) Điều cho thấy mức độ tập trung thị trƣờng doanh nghiệp mía đƣờng cao, cạnh tranh doanh nghiệp có tồn nhƣng không khốc liệt gay gắt Tuy nhiên, thƣơng lái mía nhà bán buôn ĐBSCL hoạt động thị trƣờng cạnh tranh Thị phần họ thấp mức độ canh tranh cao Bảng 2.5: Tỷ lệ tập trung doanh nghiệp hàng đầu Tỷ lệ tập trung DN hàng đầu DN hàng đầu DN hàng đầu 12 DN hàng đầu Thương lái 27,16 72,74 91,03 96,99 Phần trăm cộng dồn (%) Doanh nghiệp 38,76 77,56 98,32 - Bán buôn 30,58 74,91 91,42 96,87 Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2015 2.1.3 Vấn đề tiếp cận nắm bắt thông tin thị trường 2.1.3.1 Khả tiếp cận thị trường thương lái Đối với thƣơng lái mua bán mía tiếp cận thông tin thị trƣờng phản ánh khả nắm bắt vấn đề xảy phản ứng tác nhân thông tin nhận đƣợc Đây yếu tố đƣợc xem quan trọng trình kinh doanh lẫn sản xuất Ở phân đoạn mua bán mía nguyên liệu, chủ động nắm bắt thông tin thị trƣờng giúp cho việc tiêu thụ mía đối tƣợng trở nên thuận lợi thông tin giá, thị trƣờng, sách đƣợc minh bạch Bảng 2.6: Khả tiếp cận thị trƣờng thƣơng lái mua bán mía Số lượng thương lái (n=20) Khả tiếp cận thị trường Rất không quan trọng Nhiều cách tạo “mối” làm ăn kinh doanh Tiếp cận thông tin giá mía Không quan trọng Trung bình Rất quan trọng Quan trọng Điểm trung bình* 11 4,05 0 17 3,85 Quen biết nhiều đối tƣợng cung cấp thông tin 3,95 Tiếp cận tín dụng 3,05 Nguồn: Số liệu vấn trực tiếp 20 thương lái, 2015 Kết từ Bảng 2.7 cho thấy rằng, doanh nghiệp (nhà máy đƣờng) nguồn thông tin quan trọng nông hộ thƣơng lái Nhà máy đƣờng chủ thể thu mua mía nguyên liệu từ nông hộ thƣơng lái, thông tin từ doanh nghiệp, đặc biệt giá vô quan trọng nông hộ thƣơng lái Bảng 2.7: Khả tiếp cận thị trƣờng thƣơng lái mua bán mía nông hộ Mức độ tiếp cận đối tượng (%) Nông hộ Thương lái 16,02 15,56 3,09 6,67 3,28 17,37 17,78 20,08 26,67 37,07 33,33 Nguồn thông tin Truyền hình, truyền Cán khuyến nông Từ thƣơng lái Báo, tạp chí Qua ngƣời thân, hàng xóm Doanh nghiệp thu mua mía Nguồn: Số liệu vấn trực tiếp 308 nông hộ 20 thương lái, 2015 Qua kết từ Bảng 2.7 cho thấy nông hộ thƣơng lái tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn: hầu hết nông hộ thƣơng lái có đƣợc thông tin từ doanh nghiệp thu mua mía, qua ngƣời thân hàng xóm kế thông tin từ báo, tạp chí, đài truyền thanh, truyền hình 2.1.3.2 Khả tiếp cận thông tin bán buôn, bán lẻ Bán buôn tác nhân có quy mô kinh doanh lớn, có phạm vi hoạt động rộng Chính thế, bán buôn có nhiều cách tạo mối làm ăn kinh doanh Và khả tiếp cận thị trƣờng đƣợc bán buôn đánh giá cao (4,00) Ngoài ra, đối tác doanh nghiệp nên khả tiếp cận thông tin giá bán buôn hoàn toàn có khả đƣợc thực tốt đƣợc đánh giá cao (3,69) Bảng 2.8: Khả tiếp cận thị trƣờng bán buôn Số lượng bán buôn (n=16) Khả tiếp cận thị trường Nhiều cách tạo “mối” làm ăn kinh doanh Tiếp cận thông tin giá đƣờng Rất không quan trọng Không Rất Trung Quan quan quan bình trọng trọng trọng Điểm trung bình 1 11 4,00 3,69 Bảng 2.18: Kết phân tích hồi quy mối quan hệ yếu tố cấu trúc thị trƣờng, thực thị trƣờng lên giá bán Ký hiệu biến S1 S3 C2 C3 C4 Giá bán Cấu trúc thị trường Khác biệt sản phẩm (giống mía)1 Hình thành giá bán (Thỏa thuận) Yếu tố vận hành thị trường Thực theo hợp đồng Chủ động tìm ngƣời mua Liên kết với doanh nghiệp Hằng số Hệ số R2 Sig.F mô hình Hệ số hồi quy T Giá trị P VIF 97,554 5,73 0,000*** 1,24 -66,343 -4,06 0,000*** 1,37 69,071 27,866 37,846 773,933 18,55 % 0,000 3,05 1,79 2,57 48,99 0,002*** 0,074* 0,011** 1,23 1,14 1,10 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu khảo sát, 2015 Ghi chú: 1: Khác biệt sản phẩm (giống mía chín sớm: ROC16); mức 1%; **: Có ý nghĩa mức 5%; *: Có ý nghĩa mức 10% ns : Không có ý nghĩa thống kê; *** : Có ý nghĩa Dựa vào hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) biến mô hình giới hạn cho phép mô hình không xảy tƣợng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Kết phân tích cho thấy mô hình hồi quy đa biến có hệ số R2 = 18,55% có nghĩa biến đƣợc đƣa vào mô hình giải thích đƣợc 18,55% mức độ biến động giá bán (Cm), lại yếu tố khác không đƣợc nghiên cứu mô hình Ngoài ra, ta có Sig.F = 0,000 nhỏ nhiều so với mức ý nghĩa 5% cho thấy mô hình hồi quy nêu phù hợp với liệu, sử dụng đƣợc có biến S C có ý nghĩa Nhìn vào kết phân tích hồi quy trình bày Bảng 2.18 cho thấy, yếu tố mô hình có ý nghĩa thống kê ảnh hƣởng đến giá bán (C m) nông hộ trồng mía ĐBSCL nhƣ: Khác biệt sản phẩm (giống mía chín sớm), thỏa thuận giá bán nông hộ ngƣời mua mía, thực theo hợp đồng bao tiêu nông hộ doanh nghiệp mía đƣờng, chủ động tìm ngƣời mua mía nông hộ, nông hộ liên kết với doanh nghiệp Phƣơng trình hồi quy đƣợc thiết lập nhƣ sau: Cm (giá bán) = 773,933 + 97,554 S1 - 66,343 S3 + 69,071 C2 + 27,866 C3 + 37,846 C4 Từ kết phƣơng trình giá bán đƣợc đƣa vào mô hình hồi quy để xem xét tác động giá bán (Cm), biến cấu trúc thị trƣờng Si , biến vận hành thị trƣờng Cj có tác động lên biến kết thực thị trƣờng Y (lợi nhuận) thị trƣờng nông hộ để làm rõ kết nghiên cứu Kết đƣợc trình bày qua Bảng 2.19 17 Bảng 2.19: Kết phân tích hồi quy mối quan hệ yếu tố cấu trúc thị trƣờng, vận hành thị trƣờng với kết thực thị trƣờng nông hộ trồng mía ĐBSCL Ký hiệu biến S3 Cm C2 C3 C4 Tên biến Cấu trúc thị trường Hình thành giá bán (Thỏa thuận) Yếu tố thực thị trường Giá bán Thực theo hợp đồng Chủ động tìm ngƣời mua Liên kết với doanh nghiệp Hằng số Hệ số R2 Sig.F mô hình Hệ số hồi quy T Giá trị P VIF 854,654 1,77 0,078* 2,66 19,320 -335,391 622,696 971,757 -15684,56 12,06 % 0,000 5,22 -0,65 1,88 2,80 -4,46 0,000*** 0,514 0,061* 0,005*** 0,000 2,4 1,4 1,14 1,36 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu khảo sát, 2015 Ghi chú: 1: Khác biệt sản phẩm (giống mía chín sớm: ROC16) ns : Không có ý nghĩa thống kê; ***: Có ý nghĩa mức 1%; **: Có ý nghĩa mức 5%; *: Có ý nghĩa mức 10% Dựa vào hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) biến mô hình giới hạn cho phép mô hình không xảy tƣợng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Hệ số R2 = 12,06% có nghĩa biến đƣợc đƣa vào mô hình giải thích đƣợc 12,06% mức độ biến động kết thực thị trƣờng (Y), lại yếu tố khác không đƣợc nghiên cứu mô hình Ngoài ra, theo kết nghiên cứu, ta có Sig.F = 0,000 nhỏ nhiều so với mức ý nghĩa 5% cho thấy mô hình hồi quy nêu phù hợp với liệu, sử dụng đƣợc có biến S C có ý nghĩa Nhìn vào kết phân tích hồi quy đƣợc trình bày Bảng 2.19 yếu tố mô hình có ý nghĩa thống kê ảnh hƣởng đến hiệu thị trƣờng nông hộ trồng mía ĐBSCL (Y) nhƣ: Giá bán (Cm), thỏa thuận giá bán nông hộ ngƣời mua mía, chủ động tìm ngƣời mua mía nông hộ, nông hộ liên kết với doanh nghiệp 2.4 Giải pháp phát triển thị trường mía đường ĐBSCL 2.4.1 Tái cấu trúc hệ thống phân phối mía đường ĐBSCL Kênh phân phối thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL nhiều tác nhân, nhiên khâu trung gian làm tốn chi phí không kích thích đƣợc sản xuất mía theo chất lƣợng thói quen mua mía “xô” thƣơng lái Trong tƣơng lai, kênh phân phối lý tƣởng phải giải đƣợc vấn đề này, giảm chi phí sản xuất cho nông hộ, thúc đẩy nông hộ tiếp cận nhiều với nhà máy Trong kênh phân phối này, phân đoạn mua bán mía nguyên liệu, thƣơng lái không tác nhân trung gian để trung chuyển sản phẩm hƣởng chênh lệch giá mía từ nông hộ đến nhà máy doanh nghiệp Thay vào họ trở thành tác nhân cung cấp dịch vụ vận chuyển (bởi ƣu có sẵn phƣơng tiện hoạt động kinh doanh) cần có chế để gom thƣơng lái lại để họ hỗ trợ tích cực đóng góp nhiều cho hoạt động chuỗi giá trị 18 2.4.2.Xây dựng mô hình liên kết, tổ chức hợp tác sản xuất nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu ổn định Nhằm trì, củng cố, mở rộng ổn định vùng nguyên liệu mía tƣơng lai Một mô hình liên kết chặt chẽ nông hộ trồng mía doanh nghiệp yếu tố quan trọng tảng để ổn định thị trƣờng mía nguyên liệu ngày bền vững Mô hình liên kết phải đảm bảo lợi ích định bên tham gia thể đƣợc ràng buộc, quyền lợi nhƣ trách nhiệm rõ ràng tác nhân 2.4.3 Giải pháp phát triển thị trường hoạt động doanh nghiệp mía đường (1) Chiến lược mở rộng thị trường Bên cạnh việc củng cố phát triển thị trƣờng khu vực, doanh nghiệp cần tranh thủ hỗ trợ Hiệp hội để thâm nhập đến thị trƣờng miền Trung, miền Bắc nƣớc Cải thiện nâng cao công tác marketing, hệ thống phân phối doanh nghiệp, kiểm soát tốt hiệu hoạt động kênh phân phối có, tận dụng lƣợng khách hàng truyền thống để phát triển kênh phân phối sản phẩm với quy cách đóng gói nhỏ lẻ bƣớc đƣa sản phẩm tham gia thị trƣờng thƣơng hiệu doanh nghiệp (2) Chiến lược nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm Các doanh nghiệp cần tăng cƣờng ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào sản xuất, việc tập trung huy động vốn tự có vốn vay để bƣớc mua sắm đổi hệ thống dây chuyền sản xuất, hệ thống đo lƣờng kiểm tra chất lƣợng để nâng cao chất lƣợng sản phẩm; bên cạnh doanh nghiệp hạn chế vốn, tập trung cải tiến chất lƣợng theo hƣớng động viên, khuyến khích ngƣời lao động vật chất tinh thần để họ không ngừng nghiên cứu đƣa sáng kiến cải tiến kỹ thuật, gắn kết nghiên cứu với trình sản xuất kinh doanh Các nhà máy tăng cƣờng mở rộng thêm hoạt động sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, phụ phẩm từ chế biến đƣờng nhà máy để tận dụng nguyên liệu, nhiên liệu, lao động nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc, thiết bị phƣơng tiện nhƣ: ván ép từ bã mía, cồn, điện, rƣợu từ mật rỉ, phân hữu vi sinh từ bã bùn, nƣớc giải khát, thức ăn gia súc, phân vi sinh, bánh kẹo, để hình thành nhà máy chế biến liên hợp để góp phần giảm giá thành gia tăng lợi nhuận (3) Chiến lược hội nhập phía sau Các công ty cần lập kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến triển khai thực phát triển hợp đồng liên kết với nông hộ để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào Đồng thời, tăng cƣờng công tác kiểm soát, quản lý hệ thống cung ứng cho công ty, phối hợp khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm chủ động nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi cạnh tranh giá, tạo ổn định giá thành sản phẩm khâu trình phân phối Xây dựng nguồn nhân lực tốt tăng cƣờng hợp tác quốc tế; đề xuất thành lập Hội đồng điều phối ngành đƣờng để bám sát tình hình có ứng phó kịp thời (4) Chiến lược cải tiến đổi công nghệ sản xuất Thời gian qua, nhà máy có cải tiến nâng công suất chế biến nhƣng nhà máy thiết bị cũ với công suất sản xuất thấp nên tiêu hao nguyên liệu chế biến nƣớc ta cao nhiều nƣớc khu vực giới nên cần có giải pháp: Tăng cƣờng đầu tƣ công nghệ sản xuất tiên tiến, bƣớc 19 ứng dụng tự động hóa dây chuyền sản xuất nhà máy theo hƣớng đồng hóa với trình độ tay nghề công nhân lao động, qua nâng cao chất lƣợng, giảm chi phí lao động, nâng cao hiệu suất sản xuất, giảm giá thành sản phẩm; Đổi thiết bị theo hƣớng tiết kiệm lƣợng, giảm tiêu hao điện, hơi, kết hợp lựa chọn sử dụng thiết bị có tác động thấp môi trƣờng, Nhờ tận dụng đƣợc phụ phẩm bã mía, loại sinh khối khác vùng ĐBSCL (trấu, rơm rạ, ) để sản xuất điện bán lên lƣới điện (đây tiềm lớn cho ngành mía đƣờng) Tận dụng khai thác hiệu từ phụ phẩm nhƣ: Sản xuất ethanol từ mật rỉ, sản xuất phân hữu từ bã bùn để gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Góp phần làm giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh (5) Chiến lược liên doanh, liên kết Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh giá, cạnh tranh khốc liệt gia nhập WTO, cộng đồng kinh tế ASEAN TPP, doanh nghiệp hợp tác với nhau, gia tăng kiểm soát mở rộng thông qua hoạt động mua lại, góp vốn doanh nghiệp hoạt động hiệu Hình thành nhà máy chế biến liên hợp sản phẩm: đƣờng, bánh kẹo, bia rƣợu 2.4.4 Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng mía ĐBSCL Để có đƣợc thị trƣờng vững chắc, khâu sản xuất phải ổn định bền vững Nông hộ chủ thể sản xuất quan trọng cung ứng nguyên liệu đầu vào cho thị trƣờng Chính vậy, nâng cao thu nhập cho nông hộ giải pháp phải đƣợc trọng làm tảng để phát triển thị trƣờng phân đoạn sau 2.4.4.1 Giải pháp để nâng cao suất, chất lượng mía nguyên liệu - Giống mía nhân tố quan trọng định đến suất mía, chi phí trồng trọt hiệu sản xuất nông hộ Việc lựa chọn giống mía phải phù hợp với thỗ nhƣỡng đất đai vùng sinh thái, phù hợp với vùng sản xuất ĐBSCL để có suất cao, phẩm chất tốt (chữ đƣờng cao) thích hợp với điều kiện sản xuất chế biến, Các công ty đƣờng cần chủ động bố trí kinh phí hỗ trợ cho việc du nhập nhân giống mới, xây dựng hệ thống nhân để cung cấp giống cho trồng hàng năm, nhƣ có sách khuyến khích ngƣời trồng mía (cấp giống hỗ trợ giá mua giống ƣu đãi cho ngƣời trồng mía; mua mía nguyên liệu trồng giống có giá cao giống cũ, ) để nhân rộng diện tích giống mía - Các câu lạc sản xuất kết hợp với phận khuyến nông/phòng nông vụ tƣ vấn hỗ trợ cho nông hộ nên thay đổi thói quen canh tác, sử dụng giống mía rõ nguồn gốc, hạn chế lƣu gốc qua nhiều vụ Bộ phận khuyến nông/phòng nông vụ nhà máy chủ động tập hợp thành viên Hợp tác xã/câu lạc đào tạo ngƣời trồng mía chuyên sâu sản xuất mía nguyên liệu để nông hộ thay đổi cách thức canh tác nhƣ 2.4.4.2 Giải pháp liên kết với hộ nông dân, liên kết với nhà cung cấp, liên kết với doanh nghiệp, thực sản xuất theo hợp đồng Các hộ nông dân cần liên kết để đầu tƣ đê bao chống lũ giải pháp bơm tát vùng đất thấp (Ngã Bảy, Phụng Hiệp, Hậu Giang,…) để tránh tình trạng thu hoạch mía non lũ chủ động việc canh tác trồng xen canh với mía giúp gia tăng lợi nhuận cho nông dân Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc liên kết với nhà cung cấp yếu tố đầu vào cho trình sản xuất nhƣ: giống mía nguyên liệu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…để giảm rủi ro việc gia tăng chi phí sản xuất mía Nông hộ tăng cƣờng ký hợp đồng bao tiêu với nhà máy đƣờng, đồng thời 20 doanh nghiệp cần thực minh bạch, rõ ràng, đảm bảo lợi ích tối thiểu nông hộ, thực việc ký hợp đồng sản xuất với quyền lợi trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, đồng thời cam kết thực thời điểm tuân thủ tốt điều khoản hợp đồng 2.4.4.3 Giải pháp để nâng cấp hệ thống sở hạ tầng giao thông nông thôn Chính quyền địa phƣơng kết hợp với nhân dân kêu gọi ủng hộ từ mạnh thƣờng quân, doanh nghiệp thực việc cải tạo, nạo vét kênh rạch theo chu kỳ định để hệ thống tƣới tiêu đƣợc thông suốt, lƣu thông thủy thuận tiện Đầu tƣ sở hạ tầng thuận tiện cho việc di chuyển tác nhân trình sản xuất, lƣu thông, phân phối 2.4.4.4 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận thị trường cho nông hộ trồng mía Nông hộ cần tích cực tham gia vào câu lạc sản xuất, hội nhóm, đoàn thể để tăng cƣờng mối quan hệ hội, nhóm, câu lạc bộ, đƣợc tiếp cận nhiều nguồn thông tin tin cậy Bên cạnh đó, phận khuyến nông doanh nghiệp kết hợp với câu lạc sản xuất tổ chức hội thảo trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tạo tổ chức hoạt động minh bạch, hiệu để nâng cao vị đàm phán với ngƣời mua Ngoài ra, quan thông báo chí cần cung cấp thông tin hợp lý cho nông hộ giá đầu vào đầu nông hộ dự đoán đƣợc rủi ro thị trƣờng xảy ra, từ điều chỉnh hoạt động sản xuất mía hộ phù hợp 2.4.4.5 Giải pháp tổ chức tốt công tác thu hoạch thu mua, giảm tổn thất sau thu hoạch Các nhà máy thực biện pháp đồng để tổ chức tốt công tác thu hoạch, có lịch thu hoạch vận tải phù hợp để mía thu hoạch xong đƣợc chuyển nhanh vào ép, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu sản xuất nông hộ trồng mía Quan tâm việc khảo nghiệm, lựa chọn đầu tƣ mua loại máy thu hoạch mía phù hợp để khắc phục tình trạng thiếu lao động 2.4.5 Giải pháp rà soát, bổ sung định hướng sách để phát triển sản xuất mía đường ĐBSCL Ngành mía đƣờng cần cải tiến phƣơng thức quy mô sản xuất để đối mặt với áp lực cạnh tranh trƣớc Thái Lan, nƣớc ASEAN TPP Vì vậy, quan quản lý nhà nƣớc cần phải có Luật mía đƣờng để điều tiết hoạt động ngành, tiếp tục rà soát sách liên quan đến phát triển mía, đƣờng để điều chỉnh bổ sung sách cho phù hợp với thực tiễn, hỗ trợ ngành đƣờng phát triển ổn định Tổ chức thực Nghị định mía đƣờng Chính phủ đƣợc ký có hiệu lực ban hành thông tƣ thực để áp dụng cách hiệu tạo hành lang pháp lý giúp ngành đƣờng phát triển ổn định, bền vững Tiếp tục thực chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn theo Nghị định số 210/2013/NĐCP; Quyết định 68/2013/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp Tổ chức rà soát, quy hoạch vùng nguyên liệu mía tập trung, chuyên canh cao theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn giải pháp thực dồn điền, tích tụ ruộng đất quy mô lớn xây dựng “cánh đồng mẫu lớn”, “cánh đồng đƣờng” nhằm khắc phục tình trạng manh mún phát triển vùng nguyên liệu 21 Chương 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Kết phân tích cấu trúc thị trƣờng thị trƣờng mía đƣờng nghiên cứu có cạnh tranh cao Mức độ tập trung thị trƣờng doanh nghiệp mía đƣờng cao, cạnh tranh doanh nghiệp có tồn nhƣng không khốc liệt gay gắt Tuy nhiên, thƣơng lái mía nhà bán buôn ĐBSCL hoạt động thị trƣờng cạnh tranh Thị phần họ thấp mức độ canh tranh cao Đối với đối thủ cạnh tranh: (1) Tập trung thị phần không nằm doanh nghiệp mía đƣờng nào; (2) Thƣơng nhân dễ dàng tiếp cận thông tin Đồng thời, rào cản lớn tham gia vào thị trƣờng mua bán mía nguyên liệu thƣơng lái nguồn vốn Nguồn vốn lớn điều kiện thuận lợi để thƣơng lái thu mua mía dễ dàng - Với kết phân tích vận hành thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL, cho thấy nhà kinh doanh mía đƣờng thể chức marketing khác bao gồm: mua vào, bán ra, vận chuyển, tồn trữ, thƣơng lƣợng ký hợp đồng mua bán, tiếp cận thông tin thị trƣờng, quan hệ tài tác nhân kinh doanh Hoạt động vận chuyển thƣơng lái mía chủ yếu ghe phổ biến, số thƣơng lái đủ vốn để đầu tƣ cho phƣơng tiện vận tải lựa chọn phƣơng án thuê dịch vụ vận chuyển từ đối tƣợng khác Bên cạnh đó, công tác bảo quản chƣa có đột phá nào, thƣơng lái chủ yếu để sản phẩm tự nhiên, chịu thất thoát xem chi phí tổn thất phải chịu trình hoạt động Những nhà bán buôn có sản lƣợng kinh doanh lớn thƣờng đầu tƣ nhà kho chứa lớn để tồn trữ bảo quản sản phẩm đƣờng Một số lớn thƣơng lái tiến hành ký hợp đồng bán mía nguyên liệu cho nhà máy mong muốn đƣợc đảm bảo đầu hƣởng “hoa hồng” đạt sản lƣợng đăng ký hợp đồng Ngoài ra, thƣơng lái mua mía thƣờng thực hình thức toán đặt cọc trƣớc phần, sau thu hoạch mía trả hết số tiền lại Bên cạnh đó, hình thức trả tiền mặt sau mua mía đƣợc đa số thƣơng lái thực mua sản phẩm đầu vào Bên cạnh đó, số thƣơng lái có hình thức ứng trƣớc toàn tiền cho nông hộ sản xuất, đến vụ thu hoạch thƣơng lái đến thu hoạch sản lƣợng mía Ở đầu ra, hình thức toán đƣợc sử dụng chủ yếu nhận tiền sau giao sản phẩm - Đối với phân tích kết thực thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL kênh phân phối mía đƣờng đƣợc tổ chức hiệu cung cấp dịch vụ tiện ích cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng: Đáp ứng chủng loại chất lƣợng, đáp ứng bao bì, đóng gói, đáp ứng phân loại sản phẩm, Phân đoạn mua bán mía, có ba tác nhân tham gia vào hoạt động nông hộ, thƣơng lái nhà máy, phân đoạn bán đƣờng, có hai tác nhân tham gia vào hoạt động bán buôn bán lẻ Đồng thời, Nhà bán lẻ đối tƣợng tạo giá trị gia tăng thấp so với nông hộ nhà máy, nhƣng có tỷ số NPr/VA cao Trong đó, thƣơng lái nhà bán buôn tạo giá trị gia tăng không nhiều nhƣng lại có tỷ số NPr/VA tƣơng đối cao nhà máy nông hộ trồng mía.Trong tất tác nhân nông dân ngƣời sản xuất có hiệu cao nhất, với 01 đồng chi phí trung gian bỏ họ thu đƣợc 0,65 đồng lợi nhuận, ngƣời bán lẻ (với đồng chi phí trung gian bỏ họ thu 0,1 đồng lợi nhuận) Kết tổng hợp chi phí marketing lợi nhuận, cho thấy hộ nông dân có tỷ suất lợi nhuận giá bán cao nhất, bán lẻ thấp thƣơng lái Điều cho thấy, phân phối lợi nhuận tác nhân chuỗi chƣa hiệu quả, cần phải có điều chỉnh hợp lý nhằm phát huy hiệu ngành mía đƣờng 22 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với tác nhân hỗ trợ, định hướng cho phát triển ngành hàng mía đường Một là, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hiệp hội mía đƣờng Việt Nam cần có sách thể vai trò điều tiết ngành hàng, tạo liên kết có lợi cho hệ thống, đảm bảo đủ nguồn cung đƣờng chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng đƣờng nƣớc, tạo điều kiện cho tác nhân chuỗi sản xuất kinh doanh hiệu quả, nhà máy đƣờng Hai là, Chính phủ cần xây dựng ban hành chế điều hành, quản lý hiệu hạn ngạch sản xuất, nhập đƣờng sở cân đối cung cầu; đồng thời để góp phần bình ổn giá mía đƣờng, Bộ ngành, Hiệp hội cần làm tốt công tác dự báo đề xuất kịp thời lên Chính phủ có giải pháp bình ổn giá mía đƣờng Chính phủ cần thành lập “cơ quan điều hành ngành mía đƣờng quốc gia” có tham gia đại diện Bộ, ngành, đại diện hiệp hội ngƣời trồng mía, đại diện hiệp hội nhà máy đƣờng để hƣớng dẫn, đạo, điều hành, kiểm soát ngành mía đƣờng, thực cân đối cung cầu đƣờng đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nƣớc Ba là, Nhà nƣớc cần nghiên cứu quy hoạch lại vùng nguyên liệu mía, tiến đến liên kết vùng, theo giữ lại vùng phù hợp với mía phát triển, khuyến khích ngƣời có đủ lực tài đầu tƣ vào sản xuất lớn, tạo sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng cao cạnh tranh với nƣớc giới, có sách khuyến khích mô hình hợp tác xã phát triển Bốn là, Hiệp hội mía đƣờng Việt Nam cần chủ trì phối hợp với nhà máy đƣờng, rà soát để lập kế hoạch sản xuất với cấu sản phẩm đƣờng hợp lý, cần thƣờng xuyên theo dõi sát diễn biến thị trƣờng, để có giải pháp phối hợp doanh nghiệp với nhau, giữ thị trƣờng ổn định Năm là, Chính quyền địa phƣơng kết hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần rà soát quy hoạch, điều chỉnh, bổ sung phát triển vùng nguyên liệu nhà máy phù hợp với quy hoạch phát triển sở chế biến Sáu là, Chi cục Bảo vệ thực vật Thanh tra chuyên ngành cần tăng cƣờng công tác kiểm dịch nội địa việc vận chuyển giống mía từ vùng sang vùng khác; dự báo tình hình dịch hại nhằm hạn chế dịch hại lây lan; hƣớng dẫn thành lập Tổ hợp tác để đại diện hộ trồng mía ký kết hợp đồng tiêu thụ mía nguyên liệu với nhà máy khu vực dễ dàng 3.2.2 Đối với tác nhân nông hộ trồng mía Một là, nông hộ thành lập hợp tác xã sản xuất mía nguyên liệu để liên kết hộ nông dân lại theo vùng để sản xuất mía nguyên liệu tập trung với quy mô lớn Điều tập trung đƣợc diện tích đất trồng mía nguyên liệu, xây dựng mô hình liên kết sản xuất, giúp nông hộ tăng cƣờng trao đổi thông tin, nguồn lực, tập trung đƣợc lao động, tăng hội hợp tác với nhà máy đƣờng tránh đƣợc rủi ro mua yếu tố đầu vào nhƣ giống, phân bón, nhƣ bán sản phẩm đầu ra, tranh thủ đƣợc sách ƣu đãi để giảm tối đa chi phí đầu vào, tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật, thông tin thị trƣờng, giảm giá thành sản xuất mía, góp phần gia tăng thu nhập cho nông hộ trồng mía Hai là, thành lập câu lạc trồng mía nguyên liệu (nhƣ câu lạc nông dân trồng mía giỏi, câu lạc 200 tấn/ha, ) để liên kết hộ nông dân trồng mía lại với 23 Việc thành lập câu lạc giúp cho nông hộ đƣợc hỗ trợ kỹ thuật, giống sản xuất, tiếp cận thông tin thị trƣờng giá cả, nhà máy đƣờng thông báo giá cho nông hộ biết trƣớc thời điểm thu hoạch (nhƣ thành viên câu lạc 200 tấn/ha thƣờng đƣợc thông tin giá bán trƣớc từ nhà máy đƣờng) 3.2.3 Đối với tác nhân thương lái Các thƣơng lái cần thành lập hiệp hội công ty dịch vụ vận chuyển để vận chuyển quy mô lớn, nông hộ liên kết với sản xuất theo cánh đồng mía lớn lƣợng mía vận chuyển lớn Hơn nữa, việc thành lập công ty vận chuyển mía nguyên liệu phƣơng tiện vận tải lớn giảm giá cƣớc vận chuyển tránh tình trạng vận chuyển mía bị ùn tắc, mía tồn bến lâu làm giảm chất lƣợng, chữ đƣờng 3.2.4 Đối với tác nhân nhà máy đường Một là, nhà máy có trách nhiệm quản lý, đầu tƣ tổ chức khảo nghiệm, nhân giống mía tốt để cung cấp mía giống cho nông hộ vùng nguyên liệu quy hoạch Đồng thời, nhà máy cần đàm phán ký kết hợp đồng đầu tƣ, mua mía nguyên liệu nông hộ trồng mía theo hợp đồng ký thời điểm cam kết Hai là, nhà máy đƣờng cần xác định diện tích vùng nguyên liệu riêng nhà máy, thiết kế lại đồng ruộng để áp dụng giới hóa Ba là, nhà máy đƣờng cần tổ chức tốt việc bảo dƣỡng, kiểm định thiết bị để vào vụ sản xuất đạt chất lƣợng thiết bị tốt Cán nông vụ nhà máy phối hợp chặt chẽ với ngành Nông nghiệp việc hƣớng dẫn nông dân kỹ thuật canh tác mía có hiệu Bên cạnh đó, cần hình thành đẩy mạnh nhà máy liên hợp sản phẩm: đƣờng, bánh kẹo, bia rƣợu,… Mở rộng sản xuất đa dạng hóa sản phẩm phụ phẩm từ chế biến đƣờng để tận dụng nguyên liệu, nhiên liệu, lao động nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị nhƣ: ván ép từ bã mía, cồn, điện, rƣợu từ mật rỉ, phân hữu vi sinh, thức ăn gia súc, 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Huỳnh Văn Tùng Lƣu Thanh Đức Hải(2015) Thực trạng sản xuất tiêu thụ mía đƣờng Đồng sông Cửu Long Tạp chí Tổng Cục Thống kê, số 07/2015, trang 34-35 Huỳnh Văn Tùng Lƣu Thanh Đức Hải(2015) Ngành mía đƣờng Đồng sông Cửu Long, Kết giải pháp phát triển Tạp chí Tổng Cục Thống kê, số 10/2015, trang 36-38 Huỳnh Văn Tùng Lƣu Thanh Đức Hải(2016) Khảo sát đánh giá nhu cầu bán mía nguyên liệu nông hộ Đồng sông Cửu Long Tạp chí Kinh tế dự báo, số 03/2016, trang 38-40 Huỳnh Văn Tùng Lƣu Thanh Đức Hải(2016) Nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ mía nông hộ vùng đồng sông Cửu Long Tạp chí tài chính, số 04/2016, trang 77-80 Huỳnh Văn Tùng Lƣu Thanh Đức Hải(2016) Phát triển thị trƣờng mía đƣờng khu vực đồng sông Cửu Long Tạp chí tài chính, số 07/2016, trang 75-78 Huỳnh Văn Tùng Lƣu Thanh Đức Hải(2016) Mức độ cạnh tranh thị trƣờng mía đƣờng đồng sông Cửu Long theo phƣơng pháp phân tích SCP Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, số 44(2016), trang 39-50 25 TÓM LƯỢC Luận án đƣợc thực nhằm phân tích cấu trúc, vận hành đánh giá kết thực kinh doanh ngành hàng mía đƣờng khu vực ĐBSCL, từ đề xuất khuyến nghị góp phần phát triển thị trƣờng mía đƣờng khu vực ĐBSCL Số liệu luận án đƣợc thu thập từ tác nhân tham gia cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL, với tổng cộng 365 quan sát, bao gồm: nhóm tác nhân sản xuất (308 nông hộ trồng mía), nhóm tác nhân thƣơng mại (20 thƣơng lái, 16 bán buôn, 18 bán lẻ), nhóm tác nhân chế biến (3 nhà máy đƣờng) tác nhân hỗ trợ cấu trúc thị trƣờng (ngành nông nghiệp, cán khuyến nông, ) Dựa vào cách tiếp cận mô hình SCP, kết nghiên cứu luận án thể điểm nhƣ sau: - Nguồn gốc mía giống đƣợc hộ chọn đa dạng, chủ yếu đƣợc mua từ hàng xóm, mua địa phƣơng khác, từ thƣơng lái bán giống, doanh nghiệp cung cấp giống, sở sản xuất giống địa phƣơng, điều ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng mía đƣờng Đồng thời, thấy nông hộ đa số không đƣợc tập huấn kỹ thuật, nông hộ trồng mía dựa kinh nghiệm sản xuất lâu đời thói quen từ xƣa, việc gây trở ngại cho việc tăng suất chữ đƣờng sản xuất mía - Phần lớn nông hộ trồng mía có nhiều năm kinh nghiệm gắn bó lâu đời với mía Nông hộ sử dụng diện tích đất thuê cao nhiều đất canh tác, thiếu lao động, thiếu vốn, sản xuất hiệu quả, nên nông dân tự ý cho thuê sang nhƣợng ruộng đất cho hộ trồng mía khác - Nông hộ gặp nhiều khó khăn nhƣ thiếu vốn sản xuất, giá vật tƣ đầu vào, kèm theo biến động thời tiết làm ảnh hƣởng sâu sắc đến kết sản xuất mía nông hộ Bên cạnh đó, trình tiêu thụ mía nông hộ gặp khó khăn chủ yếu giá Nông hộ trồng mía cho trở ngại lớn mà hộ trồng mía gặp phải giá mía bấp bênh thƣờng phụ thuộc vào chữ đƣờng, mặt khác bị tác động giá đƣờng nƣớc giới - Kênh phân phối cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL (từ nông hộ đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng) đơn giản Có 08 kênh marketing cho ngành mía đƣờng, cho thấy thƣơng lái chuyển tải lƣu lƣợng lớn sản phẩm toàn kênh Đồng thời, nhà máy đƣờng chuyển tải lƣu lƣợng lớn đƣờng cho nhà bán buôn/đại lý - Kết phân tích cấu trúc thị trƣờng thị trƣờng mía đƣờng nghiên cứu có cạnh tranh cao Mức độ tập trung thị trƣờng doanh nghiệp mía đƣờng cao, cạnh tranh doanh nghiệp có tồn nhƣng không khốc liệt gay gắt Tuy nhiên, thƣơng lái mía nhà bán buôn ĐBSCL hoạt động thị trƣờng cạnh tranh Thị phần họ thấp mức độ canh tranh cao Đối với đối thủ cạnh tranh: (1) Tập trung thị phần không nằm doanh nghiệp mía đƣờng nào; (2) Thƣơng nhân dễ dàng tiếp cận thông tin Đồng thời, rào cản lớn thƣơng lái tham gia vào thị trƣờng mua bán mía nguyên liệu nguồn vốn Nguồn vốn lớn điều kiện thuận lợi để thƣơng lái thu mua mía dễ dàng - Với kết phân tích vận hành thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL, cho thấy nhà kinh doanh mía đƣờng thể chức marketing khác bao gồm: mua vào, bán ra, vận chuyển, tồn trữ, thƣơng lƣợng ký hợp đồng mua bán, tiếp cận thông tin thị trƣờng, quan hệ tài tác nhân kinh doanh Hoạt động vận chuyển thƣơng lái mía chủ yếu ghe phổ biến, số thƣơng lái đủ vốn để đầu tƣ cho phƣơng tiện vận tải lựa chọn phƣơng án thuê dịch vụ vận chuyển từ đối tƣợng khác Bên cạnh đó, công tác bảo quản chƣa có đột phá nào, thƣơng lái chủ yếu để sản phẩm chịu thất thoát tự nhiên xem chi phí tổn thất phải chịu trình hoạt động - Đối với phân tích kết thực thị trƣờng rằng, kênh phân phối mía đƣờng đƣợc tổ chức hiệu cung cấp dịch vụ tiện ích cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng: Đáp ứng chủng loại chất lƣợng, đáp ứng bao bì, đóng gói, đáp ứng phân loại sản phẩm, Phân đoạn mua bán mía, có ba tác nhân tham gia vào hoạt động nông hộ, thƣơng lái nhà máy, phân đoạn bán đƣờng, có hai tác nhân tham gia vào hoạt động bán buôn bán lẻ - Nhà bán lẻ đối tƣợng tạo giá trị gia tăng thấp so với nông hộ nhà máy, nhƣng có tỷ số NPr/VA cao Trong đó, thƣơng lái nhà bán buôn tạo giá trị gia tăng không nhiều nhƣng lại có tỷ số NPr/VA tƣơng đối cao nhà máy nông hộ trồng mía - Trong tất tác nhân nông dân ngƣời sản xuất có hiệu cao nhất, với 01 đồng chi phí trung gian bỏ họ thu đƣợc 0,65 đồng lợi nhuận, ngƣời bán lẻ (với 01 đồng chi phí trung gian bỏ họ thu 0,1 đồng lợi nhuận) - Kết tổng hợp chi phí marketing lợi nhuận, cho thấy hộ nông dân có tỷ suất lợi nhuận giá bán cao nhất, bán lẻ, thấp thƣơng lái Điều cho thấy, phân phối lợi nhuận tác nhân chuỗi chƣa hiệu quả, cần phải có điều chỉnh hợp lý nhằm phát huy hiệu trì bền vững ngành mía đƣờng - Năm nhóm giải pháp đƣợc đề xuất nhằm phát triển cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL gồm: Tái cấu trúc hệ thống phân phối mía đƣờng; xây dựng mô hình liên kết, tổ chức hợp tác sản xuất nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu ổn định; giải pháp phát triển thị trƣờng hoạt động doanh nghiệp mía đƣờng (chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng, chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm, chiến lƣợc hội nhập phía sau, chiến lƣợc cải tiến đổi công nghệ sản xuất, chiến lƣợc liên doanh, liên kết); giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng mía ĐBSCL; giải pháp rà soát, bổ sung định hƣớng sách để phát triển sản xuất mía đƣờng ĐBSCL MỤC LỤC Chƣơng 1: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN .1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu .3 1.5 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Phân tích cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng 2.1.1 Rào cản gia nhập ngành tác nhân .4 2.1.2 Mức độ tập trung thị trƣờng 2.1.3 Vấn đề tiếp cận nắm bắt thông tin thị trƣờng 2.1.4 Kênh phân phối cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL .9 2.2 Sự vận hành thị trƣờng mía đƣờng 11 2.2.1 Hoạt động mua vào bán 11 2.2.2 Hoạt động vận chuyển, tồn trữ 12 2.2.3 Thƣơng lƣợng ký hợp đồng mua bán 12 2.2.4.Tiếp cận thông tin thị trƣờng 13 2.2.5 Quan hệ tài tác nhân kinh doanh 13 2.3 Phân tích kết thực thị trƣờng mía đƣờng 14 2.3.1 Phân tích lợi nhuận, chi phí marketing hiệu tác nhân cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL 14 2.3.2 Mối quan hệ cấu trúc thị trƣờng, vận hành thị trƣờng với kết thực thị trƣờng .16 2.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL .18 2.4.1 Tái cấu trúc hệ thống phân phối mía đƣờng ĐBSCL 18 2.4.2.Xây dựng mô hình liên kết, tổ chức hợp tác sản xuất nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu ổn định .19 2.4.3 Giải pháp phát triển thị trƣờng hoạt động doanh nghiệp mía đƣờng .19 2.4.4 Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng mía ĐBSCL .20 2.4.5 Giải pháp rà soát, bổ sung định hƣớng sách để phát triển sản xuất mía đƣờng ĐBSCL 21 CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 3.1 Kết luận 22 3.2 Kiến nghị 23 3.2.1 Đối với tác nhân hỗ trợ, định hƣớng cho phát triển ngành hàng mía đƣờng 23 3.2.2 Đối với tác nhân nông hộ trồng mía 23 3.2.3 Đối với tác nhân thƣơng lái 24 3.2.4 Đối với tác nhân nhà máy đƣờng 24 DANH SÁCH BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Đối tƣợng khảo sát phƣơng pháp chọn mẫu .2 Bảng 2.1: Rào cản gia nhập ngành thƣơng lái Bảng 2.2: Rào cản gia nhập ngành tác nhân bán buôn đƣờng Bảng 2.3: Rào cản gia nhập ngành bán lẻ Bảng 2.4: Chỉ số Gini cho thị phần tác nhân đƣợc khảo sát .5 Bảng 2.5: Tỷ lệ tập trung doanh nghiệp hàng đầu Bảng 2.6: Khả tiếp cận thị trƣờng thƣơng lái mua bán mía .8 Bảng 2.7: Khả tiếp cận thị trƣờng thƣơng lái mua bán mía nông hộ Bảng 2.8: Khả tiếp cận thị trƣờng bán buôn Bảng 2.9: Khả tiếp cận thị trƣờng bán lẻ Bảng 2.10: Các kênh phân phối thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL .11 Bảng 2.11: Khối lƣợng sản phẩm kinh doanh năm 12 Bảng 2.12: Phƣơng tiện phục vụ hoạt động vận chuyển, tồn trữ 12 Bảng 2.13: Hình thức toán giao dịch thị trƣờng 13 Bảng 2.14: So sánh giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL 14 Bảng 2.15: Hiệu kinh tế tính theo 01 đồng chi phí trung gian tác nhân 15 Bảng 2.16: Phân tích chi phí marketing, lợi nhuận tác nhân (tính cho 01 mía) 15 Bảng 2.17: Hiệu đầu tƣ tác nhân cấu trúc thị trƣờng mía 16 Bảng 2.18: Kết phân tích hồi quy mối quan hệ yếu tố cấu trúc thị trƣờng,thực thị trƣờng lên giá bán 17 Bảng 2.19: Kết phân tích hồi quy mối quan hệ yếu tố cấu trúc thị trƣờng, vận hành thị trƣờng với kết thực thị trƣờng nông hộ trồng mía ĐBSCL 18 DANH SÁCH HÌNH TT Tên hình Trang Hình 2.1: Đƣờng cong Lorenz thƣơng lái mía đƣờng ĐBSCL Hình 2.2: Đƣờng cong Lorenz doanh nghiệp mía đƣờng ĐBSCL Hình 2.3: Đƣờng cong Lorenz bán buôn đƣờng ĐBSCL Hình 2.4: Kênh phân phối thị trƣờng mía nguyên liệu ĐBSCL 10 Hình 2.5: Kênh phân phối đƣờng ĐBSCL 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu ASEAN AFTA Agroinfo CCS ĐTL ĐT ĐBSCL ĐVT GRDP MVCP SCP SFPFM TDCN TBKT WTO S W O T Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Nations AFTA Khu vực thƣơng mại tự ASEAN Agroinfo Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp nông thôn Commercial Cane Sugar Chữ đƣờng Refined Sugar Đƣờng tinh luyện White Sugar Đƣờng trắng Đồng sông Cửu Long Đơn vị tính Gross Regional Domestic Tổng sản phẩm địa bàn Product Chƣơng trình Ủy ban làng xã Thiên niên kỷ Structure, Conduct and Cấu trúc, vận hành kết Performance thực Stochastic frontier production function model Tiêu dùng công nghiệp Tiến kỹ thuật World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Strengths Điểm mạnh Weaknesses Điểm yếu Opportunities Cơ hội Threat Thách thức [...]... thực trạng sản xuất và tiêu thụ mía của nông hộ vùng đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí tài chính, số 04/2016, trang 77-80 5 Huỳnh Văn Tùng và Lƣu Thanh Đức Hải(2016) Phát triển thị trƣờng mía đƣờng khu vực đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí tài chính, số 07/2016, trang 75-78 6 Huỳnh Văn Tùng và Lƣu Thanh Đức Hải(2016) Mức độ cạnh tranh của thị trƣờng mía đƣờng đồng bằng sông Cửu Long theo phƣơng pháp phân tích... tiêu thụ mía đƣờng Đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí của Tổng Cục Thống kê, số 07/2015, trang 34-35 2 Huỳnh Văn Tùng và Lƣu Thanh Đức Hải(2015) Ngành mía đƣờng Đồng bằng sông Cửu Long, Kết quả và giải pháp phát triển Tạp chí của Tổng Cục Thống kê, số 10/2015, trang 36-38 3 Huỳnh Văn Tùng và Lƣu Thanh Đức Hải(2016) Khảo sát đánh giá nhu cầu bán mía nguyên liệu của nông hộ Đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí... lý nhằm phát huy hiệu quả và duy trì sự bền vững của ngành mía đƣờng - Năm nhóm giải pháp đƣợc đề xuất nhằm phát triển cấu trúc thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL gồm: Tái cấu trúc hệ thống phân phối mía đƣờng; xây dựng mô hình liên kết, tổ chức hợp tác sản xuất nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu ổn định; giải pháp phát triển thị trƣờng và hoạt động của doanh nghiệp mía đƣờng (chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng,... nghĩa thống kê và ảnh hƣởng đến hiệu quả thị trƣờng nông hộ trồng mía ĐBSCL (Y) nhƣ: Giá bán (Cm), thỏa thuận giá bán giữa nông hộ và ngƣời mua mía, chủ động tìm ngƣời mua mía của nông hộ, nông hộ liên kết với doanh nghiệp 2.4 Giải pháp phát triển thị trường mía đường ĐBSCL 2.4.1 Tái cấu trúc hệ thống phân phối mía đường ĐBSCL Kênh phân phối hiện tại của thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL không có quá nhiều tác... thị trƣờng với kết quả thực hiện thị trƣờng .16 2.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng mía đƣờng ĐBSCL .18 2.4.1 Tái cấu trúc hệ thống phân phối mía đƣờng ĐBSCL 18 2.4.2.Xây dựng mô hình liên kết, tổ chức hợp tác sản xuất nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu ổn định .19 2.4.3 Giải pháp phát triển thị trƣờng và hoạt động của doanh nghiệp mía đƣờng .19 2.4.4 Giải pháp nhằm... những ràng buộc, quyền lợi cũng nhƣ trách nhiệm rõ ràng của các tác nhân 2.4.3 Giải pháp phát triển thị trường và hoạt động của doanh nghiệp mía đường (1) Chiến lược mở rộng thị trường Bên cạnh việc củng cố và phát triển thị trƣờng khu vực, các doanh nghiệp cần tranh thủ sự hỗ trợ của Hiệp hội để thâm nhập đến các thị trƣờng miền Trung, miền Bắc và cả nƣớc ngoài Cải thiện và nâng cao công tác marketing,... cấu trúc thị trƣờng so với chi phí cơ hội đầu tƣ vào ngân hàng thì mức hiệu quả tài chính của các tác nhân tham gia là rất cao 2.3.2 Mối quan hệ giữa cấu trúc thị trường, sự vận hành thị trường với kết quả thực hiện thị trường Trƣớc khi xác định mối quan hệ giữa cấu trúc thị trƣờng, sự vận hành thị trƣờng với kết quả thực hiện thị trƣờng trên cơ sở bộ dữ liệu thu thập từ 308 nông hộ trồng mía thuộc... hợp lý nhằm phát huy hiệu quả của ngành mía đƣờng 22 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với tác nhân hỗ trợ, định hướng cho sự phát triển ngành hàng mía đường Một là, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Hiệp hội mía đƣờng Việt Nam cần có chính sách và thể hiện vai trò điều tiết ngành hàng, tạo sự liên kết có lợi cho cả hệ thống, đảm bảo đủ nguồn cung đƣờng chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng... tụ ruộng đất quy mô lớn và xây dựng “cánh đồng mẫu lớn”, “cánh đồng tấn đƣờng” nhằm khắc phục tình trạng manh mún trong phát triển vùng nguyên liệu 21 Chương 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Kết quả phân tích cấu trúc thị trƣờng chỉ ra rằng thị trƣờng mía đƣờng trong nghiên cứu có sự cạnh tranh cao Mức độ tập trung của thị trƣờng đối với doanh nghiệp mía đƣờng khá cao, sự cạnh tranh giữa các... theo cánh đồng mía lớn thì lƣợng mía vận chuyển cũng lớn hơn Hơn nữa, việc thành lập các công ty vận chuyển mía nguyên liệu bằng phƣơng tiện vận tải lớn sẽ giảm giá cƣớc vận chuyển và tránh tình trạng vận chuyển mía bị ùn tắc, mía tồn bến lâu làm giảm chất lƣợng, chữ đƣờng 3.2.4 Đối với tác nhân nhà máy đường Một là, nhà máy có trách nhiệm quản lý, đầu tƣ và tổ chức khảo nghiệm, nhân giống mía tốt để