1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biểu tượng Tengu trong truyện ngắn cái mũi của Akutagawa Ryunosuke

8 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 488,58 KB

Nội dung

Cái mũi (Hana) của Akutagawa Ryunosuke là một câu chuyện hấp dẫn và để lại những ấn tượng mạnh mẽ cho người tiếp nhận. Được cho là lấy cảm hứng từ Truyện bây giờ đã xưa của Nhật Bản, ảnh hưởng từ Cái mũi của N. Gogol (Văn học Nga), bằng ngòi bút sắc bén của mình, tác giả đã “giải phẫu” các hiện tượng tồn tại đầy rẫy trong xã hội ông sống.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp 21-28 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0021 BIỂU TƯỢNG TENGU TRONG TRUYỆN NGẮN CÁI MŨI CỦA AKUTAGAWA RYUNOSUKE Tạ Hoàng Minh Khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Hoa Lư Tóm tắt Cái mũi (Hana) Akutagawa Ryunosuke câu chuyện hấp dẫn để lại ấn tượng mạnh mẽ cho người tiếp nhận Được cho lấy cảm hứng từ Truyện xưa Nhật Bản, ảnh hưởng từ Cái mũi N Gogol (Văn học Nga), ngịi bút sắc bén mình, tác giả “giải phẫu” tượng tồn đầy rẫy xã hội ơng sống Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy biểu tượng Tengu nghệ thuật truyền thống Nhật Bản thấp thống hình hài q trình vận động tâm lí nhân vật truyện ngắn Từ khóa: Akutagawa Ryunosuke, Tengu, nhân vật chính, hình hài, tâm lí Mở đầu Akutagawa Ryunosuke (1892-1927) xuất văn đàn Nhật Bản tượng có Ơng coi “Cha đẻ truyện ngắn Nhật Bản” [1,2], “tuy sống đời 35 năm ngắn ngủi Akutagawa Ryunosuke kịp để lại gần ba trăm tác phẩm số có nhiều kiệt tác Cái mũi, Lã Sinh mơn, Địa ngục, Trong rừng trúc…” [1, 7] Dịch giả Phong Vũ nhận định, ông tượng văn học phức tạp, mâu thuẫn, song lại hấp dẫn văn học Nhật Bản đầu kỉ XX Ông tiếng làng văn với tài khai thác đề tài xuất tác phẩm văn học cổ điển Nhật quốc gia khác lại trình bày hình thức đại Truyện ngắn Cái mũi (Hana) tác phẩm Ngay sau Cái mũi công bố, nhà văn Natsume Soseki nhận xét: “Cứ viết cho vài chục đi, tên tuổi người lẫy lừng giới văn học” [2] Trên thực tế, sau xuất bản, Cái mũi tạo tiếng vang lớn văn nghiệp Akutagawa Đây kiệt tác ơng vượt ngồi khn khổ Nhật Bản, tác phẩm dịch nhiều ngôn ngữ tiếp nhận nhiều quốc gia Tại Việt Nam, theo chia sẻ nhà nghiên cứu Nhật Chiêu, Akutagawa với Yasunari Kawabata Mishima Yukio ba nhà văn Nhật Bản đến với độc giả Việt Nam Trong đó, Akutagawa người đến sớm nhất, khoảng thập niên 60 kỉ XX Từ dịch đầu tiên: Truyện người đãng trí (1966) [dẫn theo 3], Trong rừng trúc (1989), Tuyển tập truyện ngắn, Hạc chiều (1999), Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa (2000), Trinh tiết (2006)… gần Cuộc đời kẻ ngốc (2019), đến Akutagawa trở thành tên quen thuộc đời sống văn học Việt Nam Ngoài việc tiếp nhận tác phẩm Akutagawa Ryunosuke qua dịch thuật từ nguồn xuất thống khơng thống từ trang mạng xã hội, Akutagawa Ryunosuke nhà nghiên cứu, phê bình Việt Nam đề cập tới nhiều cơng trình, viết Tên tuổi, Ngày nhận bài: 2/4/2021 Ngày sửa bài: 24/4/2021 Ngày nhận đăng: 4/5/2021 Tác giả liên hệ: Tạ Hoàng Minh Địa e-mail: thminh@hluv.edu.vn 21 Tạ Hoàng Minh nghiệp sáng tác, vai trò tiên phong văn học Nhật Bản kỉ XX, dấu ấn, ảnh hưởng ông văn học Nhật Bản nói riêng văn học giới nói chung, đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm ông… đề cập cơng trình: Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản (Nguyễn Nam Trân) [4], Nhà văn Nhật Bản kỉ XX (Đào Thị Thu Hằng) [5], viết Tính đa nghĩa tác phẩm “Trong rừng trúc” Akutagawa [6], Nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam hai mươi năm đầu kỉ XXI (Đào Thị Thu Hằng) [7], Sự tiếp nhận văn học Nhật Bản Việt Nam từ thập niên cuối kỉ XX đến năm đầu kỉ XXI - Nhìn từ phương diện dịch thuật nghiên cứu (Hà Văn Lưỡng) [8], Từ người đánh nhân hình đến người đánh nhân tính truyện ngắn Akutagawa (Đỗ Thị Mỹ Lợi) [9], Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Ryunosuke Akutagawa (Hồng Thị Xuân Vinh) [10], Tiếp nhận văn học Nhật Bản Việt Nam (Nguyễn Thị Mai Liên) [11]… Cái mũi truyện ngắn nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Việt Nam quan tâm, ý Tác giả Đỗ Thị Mỹ Lợi nhận xét Cái mũi có viết: “Tuyệt nhiên khơng có chi tiết để người đọc hình dung diện mạo nhà sư ngoại trừ mũi miêu tả tâm điểm thu hút ý Xung quanh mũi kì qi có chuyện bi hài Cái mũi kì quặc khiến sư ăn ngủ, dằn vặt, lo lắng, rầu rĩ không nguôi để đến định táo bạo sửa mũi dù phải chịu đau đớn xấu hổ [9, 10] Trong viết Khi đẹp tuyệt đối ngự thân xác phù du, tác giả Hoàng Long nhận xét: “Cái mũi dài sư Thiền Trí nguồn dằn vặt niềm an ủi cho kiếp người [1, 8] Nhóm dịch giả Phạm Bích – Đỗ Nguyên - người dịch tập truyện ngắn Cuộc đời kẻ ngốc viết Cái mũi: “Truyện mang đề tài tâm lí, châm biếm nhẹ nhàng tính phù phiếm, vị kỉ lồi người: ghen tị với hạnh phúc cười nỗi đau người khác” [1, 48]… Tác giả Hoàng Thị Xuân Vinh đưa nhìn so sánh: “Hịa lẫn nhiều giọng điệu, giọng điệu giễu nhại Akutagawa dòng chảy âm độc đáo mạch ngầm văn đa âm kết hợp với nghệ thuật nghịch dị tạo nên khơng gian kì ảo, giới kì cục, dị thường, khơi hài mà bi đát… Chỉ có điều, tác phẩm Akutagawa khơng mang cảm hứng phê phán Nó cịn ẩn chứa triết lí nhân sinh sâu xa đầy nhân “bản lai diện mục”, ngã an nhiên tự người” [10] khẳng định “Akutagawa khơng tái sử dụng chất liệu kì ảo vốn cổ phương Đông (Tu tiên, Đỗ Tử Xuân) mà cịn lấy từ nguồn kì ảo phương Tây (Cái mũi, Kappa, Sợi tơ nhện ) mà tạo kì ảo phá vỡ, xun suốt khơng gian thời gian nối dài từ khứ đến tại, vừa dùng “cố sự” vừa sáng tạo “tân biên” [10]… Nhìn chung, tác giả giá trị nội dung tính giễu nhại, nghịch dị, hài hước đen, kì ảo, mờ hóa… đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Trong trình nghiên cứu, nhận thấy biểu tượng Tengu truyện ngắn Cái mũi vấn đề thú vị mà chưa có cơng trình đề cập tới Trong giới hạn viết, chúng tơi bước đầu phân tích ý nghĩa biểu tượng qua nghệ thuật xây dựng nhân vật Thượng tọa Zenchi Nội dung nghiên cứu 2.1 Tengu – mẫu gốc Nhật Trong nghệ thuật truyền thống Nhật Bản, Tengu (Thiên cẩu) miêu tả sinh vật huyền thoại hình người với mỏ chim dài, có cánh móng vuốt ác thần, mang lại chiến tranh, điềm dữ, chuyên cám dỗ người tu hành hay bắt cóc trẻ con… Với dáng hình kì lạ “Mặt đỏ, mày chau, mũi dài cỡ…”, Tengu coi nhân vật nửa thần, nửa quỷ trú ngụ nơi núi cao 22 Biểu tượng Tengu truyện ngắn Cái mũi Akutagawa Ryunosuke Trong số câu chuyện khác, Tengu miêu tả hồn ma xứ Nhật bị giam giữ nơi dương gian theo đạo Phật tạo nghiệp chướng nên không đến thiên đường khơng thể xuống địa ngục Hình Tạo hình Tengu Ảnh: Sưu tầm Hình Mặt nạ Thiên cẩu núi Tengu – Nhật Bản Ảnh: Sưu tầm Có nhiều huyền thoại nhân vật này, tùy theo thời đại vùng miền khác mà Tengu có hình hài khác nhau, có mũi dài đặc điểm không thay đổi Sau hình ảnh Tengu dần nhân cách hóa qua hình dáng đạo sĩ thầy tu khổ hạnh với mũi dài khuôn mặt đỏ Đặc biệt, ý nghĩa nhân vật khơng cịn đáng sợ truyền thuyết Đến ngày nay, Nhật Bản người ta thường nhìn thấy mặt nạ Tengu cửa hàng lưu niệm khu thăm viếng Tengu khắp đất nước mặt trời mọc Cái Mũi giống Mắt, Tai, Miệng… giác quan khác sử dụng để xây dựng chân dung nhân vật Trong văn chương gặp “mũi hổ”, “mũi hùm”, “mũi gồ lên núi”… sử dụng để miêu tả nhân vật anh hùng, xuất chúng nhân gian Vậy mũi với tạo hình dài kì dị mang ý nghĩa nào? Theo Từ điển biểu tượng văn hoá giới, “Ở Nhật Bản, người ta cho kẻ kiêu căng kẻ hay khoe khoang có mũi dài họ gọi Tengu.” [12, 606] Như vậy, qua định nghĩa, mẫu gốc dị viết Tengu thấy biểu tượng đa nghĩa Đi tìm biểu hiện, ý nghĩa biểu tượng giúp khám phá giới tinh thần ngầm ẩn bên nhân vật, nhận thức rõ thông điệp tác giả gửi gắm tác phẩm Lẽ dĩ nhiên biểu tượng xuất tác phẩm văn học khơng thể hồn tồn trùng khít với mẫu gốc mà cấu tạo lại thơng qua nghệ thuật ngôn từ Để “giải mã” ý nghĩa biểu tượng người đọc cần phải thật thâm nhập vào văn bản, hóa thân thành nhân vật để đưa nhận xét, đánh giá phù hợp 23 Tạ Hoàng Minh 2.2 Biểu tượng Tengu truyện ngắn Cái mũi 2.2.1 Tengu hình hài thày tu Truyện mở đầu trực tiếp: “Nói đến mũi Thượng tọa Zenchi Ike no O không khơng biết Nó dài năm, sáu thốn Hình dáng mũi từ xuống chỗ to bè chẳng khác khúc lạp xưởng thuôn dài treo lủng lẳng mặt” [1, 37] Tạo hình kì dị mũi ngự khuôn mặt vị Thượng tọa cao quý, uy nghiêm làm người đọc bật cười thảng Thượng tọa Zenchi giới thiệu “đã ngũ tuần, tu từ thủa nhỏ, leo lên đến chức pháp sư cung phụng đạo đường cung” [1, 37] tiếng khắp vùng có mũi đặc biệt Với hình dáng khác thường, mũi làm chủ nhân vất vả, khổ sở khơng thể ăn cúi xuống chóp mũi chạm đến cơm bát Mỗi ăn, ngài phải có đệ tử phục vụ suốt bữa, dùng ván rộng thốn, dài hai thước nâng mũi lên giúp Có lúc đệ tử vơ tình hắt bị run tay mũi rơi thẳng vào bát cháo Điều kì lạ người dân vùng Ike no O hãnh diện cho Thượng tọa chắn Thượng tọa dung tục mũi ngài khơng lấy vợ chủ nhân mũi ln “muộn phiền mũi… mặt thẹn đỏ coi chẳng hợp với tuổi cao mình” [1, 38] Những muộn phiền khiến ngài thường mâm mê chop mũi lủng lắng, có lẽ thói quen khiến mũi ngày dài thêm Thượng tọa trải qua nhiều thử nghiệm để biến mũi dài thành mũi ngắn, có phương pháp đặc biệt đớn đau luộc chín mũi nước sơi hai lần cho người khác dùng sức giẫm đạp thật mạnh lên mũi vừa luộc dùng nhíp gắp cục mỡ từ mũi để mũi ngắn lại Tuy nhiên, cảm xúc sung sướng, mãn nguyện sau bốn mươi năm loay hoay với mong muốn có mũi ngắn bao người khác kéo dài chẳng tày gang, kết thúc câu chuyện, mũi dài kì quái ban đầu lại xuất trở lại, đung đưa mặt Thượng tọa Zenchi Xây dựng nhân vật thơng qua đặc điểm ngoại hình phương pháp nhiều tác giả sử dụng sáng tác văn học Với Akutagawa, khắc họa nhân vật hình hài thày tu có mũi dài kì dị khiến người đọc liên tưởng đến biểu tượng Tengu Nhật Bản Thơng qua ối oăm diện mạo để nhân vật tự bộc lộ tính cách, chất làm bật chủ đề tác phẩm Đó thành cơng tác phẩm có dung lượng siêu ngắn ẩn chứa giá trị nội dung xứng tầm thời đại 2.2.2 Tengu tính cách, vận động tâm lí thày tu Trong mẫu gốc, Tengu cho người theo đạo Phật lại tạo nhiều nghiệp chướng nên bị giam cầm nơi dương gian khơng thể lên thiên đàng hay xuống địa ngục… kẻ dối trá, kiêu căng, tự phụ, dễ nóng bị xúc phạm… Khi tìm hiểu Thượng tọa Zenchi nhìn thấy rõ đặc điểm qua vận động tâm lí tính cách nhân vật Trong đó, dối trá, giả tạo bộc lộ rõ Là người tu hành từ nhỏ, cất nhắc lên tới chức Thượng tọa – Zenchi thuộc tầng lớp “trên” chắn có uy tín, quyền lực ảnh hưởng khơng nhỏ tới cộng đồng, xã hội Là người có kinh nghiệm giới, có chức sắc, khơng quan tâm đến việc nhân, thường xuyên tổ chức giảng kinh cho tăng lữ ngơi chùa mà dân vùng Ike no O tầng lớp tăng lữ nhìn nhận ngưỡng mộ Thượng tọa mặc cho bốn mươi năm nay, lúc mặt ngài lúc lủng lẳng mũi dài cục lạp xưởng Tuy nhiên, “ngoài mặt ngài tỏ chẳng quan tâm Ngài nghĩ thân tăng ni đời lòng hướng miền cực lạc, lo lắng mũi chẳng hay” Cái mà ngài lo lắng “để cho người đời biết chuyện thân lo nghĩ cho mũi mình” [1, 37] Hàng ngày, hàng nhiều năm, ngài bỏ cơng sức tìm hiểu, quan sát tất người đến chùa nghe 24 Biểu tượng Tengu truyện ngắn Cái mũi Akutagawa Ryunosuke giảng đạo, người ngài tiếp xúc nhìn “chằm chằm” vào khn mặt họ để xem có có mũi giống khơng Khơng tìm đồng minh, ngài tìm cách để thay đổi thực thử nghiệm cách để thu ngắn mũi: sắc dưa núi uống, bơi nước tiểu chuột lên mũi… chí luộc mũi nước sôi Dù háo hức thử nghiệm phương pháp bề tỏ thờ ơ, không chút bận tâm đến mũi, ngại với việc đệ tử phải hầu hạ nâng mũi bữa ăn lại đợi chờ đệ tử khuyên nhủ nhiệt tình việc áp dụng cách làm ngắn mũi lại Khi bị luộc chín mũi, mặc cho nóng rát, ngứa ngáy bị đệ tử co giò giẫm đạp túi bụi lên mũi bốc nghi ngút, Thượng tọa không thấy đau đớn mà “sướng sướng” Ngài nhẫn nại để đồ đệ dùng nhíp gặp cục mỡ dài bốn phân khỏi mũi, ngài ngoan ngoãn nghe theo đệ tử thực lần luộc mũi thứ 2… ngài có mũi vồng bình thường người khác Khơng giấu sung sướng có tìm hình dạng mũi mong muốn, ngài thường “dè dặt nhìn vào gương, chớp mắt mãn nguyện Ngài hồi hộp lo lắng sợ mũi liệu có dài khơng Vì lúc ăn cơm, tụng kinh hay rảnh lúc ngài lại sờ chóp mũi lúc “sau ngần năm trời, ngài thấy lịng thoải mái lúc vừa cơng phu chép xong Kinh Pháp Hoa vậy” [1, 44] Giống Tengu, Thượng tọa Zenchi khơng có mũi dài dị biệt mà thân ngài sống hành động với mặt nạ ngài tự tạo mà nhìn vào người đời khơng dễ phát Dưới vỏ bọc thầy tu với “lí lịch” khơng có đáng chê trách chuyên tâm tu luyện giảng đạo 40 năm Đệ tử, tăng lữ dân làng quanh chùa ngài sống gần không để ý tới mũi khác người ngài vẻ bề ngồi, ngài ln thể cao sang Tuy nhiên, chứng kiến dằn vặt, vật vã Zenchi nghĩ mũi hành động thô bạo sử dụng để can thiệp hòng “thay đổi” diện mạo vốn có người đọc nhận thấy mặt thật ngài sau lớp mặt nạ Truyện không đơn miêu tả mũi dị biệt nữa, mà mũi “vật hóa”, trở thành phương tiện để nhân vật tự bộc lộ chất dối trá, giả tạo Tạo nghiệp thực hành đạo Phật đặc điểm người đọc nhận thấy bước vào giới nội tâm đầy biến động ngài Thượng tọa Trong suốt năm tháng tu hành khổ hạnh, nỗ lực để đạt chức vụ cao Tăng chúng thân khơng khỏi sân si “ngài chẳng thấy thân làm sư sãi mà bớt chút xíu đau khổ mũi đó” [1, 38] tìm đủ cách để phục hồi lịng tự trọng bị tổn thương Thay tu tập, Thượng tọa để nhiều công sức, thời gian để tìm hiểu tạo hình kì dị mũi đời, sách kinh kệ Ngoài việc kiên trì rà sốt tất gương mặt ngồi đời xem có có mũi giống khơng, ngài tìm kinh sử xem có nhân vật có “q tướng” Chán nản đệ tử Phật Thích Ca khơng có mũi dài mình, Zenchi ao ước “giá đôi tai dài Lưu Bị thời Thục Hán mà đổi thành mũi dài có phải thân hy vọng hơn” [1, 39] Bất an với hành trình tìm kiếm vơ vọng, “trái tim vị Thượng tọa trở nên muộn phiền hơn” [1, 39] Học giáo lí nhà Phật, Thượng tọa sống mê lầm việc nhận diện thân, tâm Cái mũi ngài vốn sinh cấu tạo khác lạ cộng đồng chấp nhận lẽ tự nhiên, với chủ nhân mũi lại nguồn khiến Thượng tọa sống dằn vặt, khổ đau, buồn phiền “Khi vắng người, ngài miệt mài soi gương, tập trung tìm tịi, ngắm nghía gương mặt từ nhiều góc độ Càng ngắm đau lịng “thở dài” “miễn cưỡng” tới bàn kinh, tụng tụng lại Kinh Quan Âm” [1, 39] Hơn hết, Thượng tọa hiểu Quan Thế Âm Bồ Tát cứu khổ cứu nạn chúng sinh, tụng Kinh Quan Âm giúp người tìm khỏi vơ minh, nhận giúp đỡ Bồ Tát Biểu tượng kinh Quan Âm Bồ Tát cứu khổ từ bi, tâm bình đẳng, hướng tiện, tâm rũ bỏ phiền não, tâm tin tưởng vào cứu độ Phật, Bồ Tát Tuy nhiên, người giảng 25 Tạ Hồng Minh đạo Thượng tọa tìm đến đức Quan Âm để mong cầu giải khỏi mũi dài Vì vậy, dù tụng tụng lại Kinh Quan Âm Thượng tọa khơng khỏi nỗi ám ảnh hình thức Đây khơng phải phẩm chất người thực hành đạo Điều đáng nói phiền muộn mũi dài, Thượng tọa thường tụng Kinh Quan Âm nhớ nhung mũi dài ngài lại lơ đễnh nhìn hình Phổ Hiền Bồ Tát nghĩ “thật chẳng khác kẻ sa nhớ thời thịnh” Phổ Hiền Bồ Tát xem người hộ vệ tuyên giảng đạo pháp đại diện cho “Bình đẳng tính trí” tức trí huệ thấu hiểu thể đồng khác biệt Tuy nhiên, Zenchi - người thực hành tuyên giảng đạo pháp lại bất định, vô minh từ ý niệm đến hành đạo Mỗi lần Zenchi tìm đến Phật để thực việc “muốn thay đổi” thân xác hữu Chán ghét mũi ngắn “ngài kính cẩn đưa tay lên giữ mũi thể dâng hoa dâng hương cúng Phật, lẩm bẩm” [1, 47] Đến “cái mũi ngắn biến mũi năm, sáu thốn lại lủng lẳng treo từ môi xuống cằm Ngài cảm thấy nhẹ nhõm nghĩ chắn chẳng chế giễu nữa” [1, 47] Những luẩn quẩn, rối ren vận động tâm lí nhân vật khiến người đọc cảm thấy ngột ngạt, khó thở Những ham muốn thái Thượng tọa xung quanh vấn đề hình thức thân để lộ người trần tục ngài Dễ nóng, quát mắng người tệ, đánh người dã man cảm thấy lòng tự trọng, kiêu ngạo thân bị xâm phạm Đó hành động nảy sinh trình vận động tâm lí Thượng tọa Zenchi xung quanh việc biến đổi hình dạng mũi Chỉ hai, ba ngày sau có mũi ngắn ao ước, Thượng tọa lại rơi tình bất ngờ: tất người đến thăm chùa nhìn chằm chằm vào mũi ngài, chí bật cười khúc khích ngài lại cảm thấy bất an, khó chịu nghĩ “có lẽ mũi ngắn lạ lẫm trông kệch cỡm so với mũi dài” [1, 40] trước ngài Vì vậy, ngồi việc ghét mũi ngắn ngài ln cảm thấy bực tức, khó chịu trước ánh mắt, lời nói, hành động người xung quanh liên quan đến từ Mũi Bất kể người ai, nói đến câu thứ hai ngài quát mắng tệ, chí cịn “giật ván gỗ từ tay tiểu, mạnh tay phang thẳng vào mặt Đó gỗ trước dùng để nâng mũi ngài” [1, 46] Ngài hành nói động đến mũi Vì vậy, mắt đệ tử “kiểu thầy Thượng tọa bị trời trừng phạt”, thâm tâm người đến chùa “cảm thấy thù ghét” hình hài ngài Nhân loại tìm đến đạo Phật để hiểu rõ “bể khổ” mong muốn tìm đường giải khỏi khó khăn, vướng mắc để sống đời tốt đẹp, ý nghĩa Là người học đạo, giảng đạo Thượng tọa Zenchi lại vi phạm nguyên tắc thực hành đạo sống đời đầy bi kịch Khơng có chánh niệm tỉnh giác ngài rơi vào vịng xốy cảm thức đối cực vui buồn, lạc khổ, sân si… ngài loay hoay tìm kiếm giải thoát khỏi diện mạo mũi để cuối lại mãn nguyện tìm lại hình hài ban đầu Câu chuyện kết thúc lời thầm ngài Thượng tọa “giờ chắn chả chế giễu nữa” hình ảnh “chiếc mũi dài đong đưa buổi sáng mùa thu đầy gió” [1, 48] Đây kết khôn ngoan, đầy gợi mở dám chắc, sau vài hơm ngài Thượng tọa lại cảm giác nhẹ nhõm mũi ngắn lại Đúng dịch giả Lê Văn Viện đánh giá: “Akutagawa không viết, mà ơng sống tìm kiếm Cái súc tích Đông phương Akutagawa không biến truyện thành tích tóm tắt gãy gọn Trái lại, lời ngắn, mà mơi trường mang đậm khơng khí riêng biệt Cao hết tiếng nói thầm sau truyện, lời người kể tắt Đó tiếng nói khoảng trống, mà tranh Tống, tranh Thiền hội họa cổ truyền Nhật Bản viện đến” [13] Kết luận Sử dụng biểu tượng cổ điển để xây dựng nhân vật kì dị xã hội kì lạ, tác phẩm Akutagawa Ryunosuke dẫn dắt người đọc nhập thân vào khía cạnh tế nhị tâm hồn 26 Biểu tượng Tengu truyện ngắn Cái mũi Akutagawa Ryunosuke người, chứng kiến đối lập giới cảm thức người, thông qua vui buồn, lo âu, dằn vặt hay ham muốn hình thức… Đặt nhân vật vào hồn cảnh khác thường bao phủ hoang đường, kì ảo, Cái mũi Akutagawa Ryunosuke giải phẫu vận động tâm hồn nhân vật từ khám phá chất họ Thượng tọa Zenchi kiểu người xã hội Nhật Bản nói riêng nhân gian nói chung Đó kiểu người muốn chọn sống thoát tục thân lại rơi vào vịng xốy tham sân si người trần tục Câu chuyện cịn có thêm thơng điệp ý nghĩa: “Trái tim người tồn hai thứ cảm xúc mâu thuẫn” [1, 45], ghen tị với hạnh phúc cười nỗi đau người khác Sự ích kỉ Thượng tọa cảm nhận mũi ngài thay đổi diện mạo: “chẳng không đồng cảm với nỗi bất hanh người khác người khổi nỗi bất hạnh tự nhiên lại thấy có thiếu thiếu… muốn nhìn thấy người rơi vào bất hạnh tương tự lần nữa… đến lúc cảm thấy thù ghét người ta…” [1, 45] Chủ đề ích kỉ lồi người đến cịn ngun giá trị có vơ vàn người Zenchi xã hôi đầy rẫy thờ ơ, vô cảm Ghi chú: Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số: 602.04-2020.307 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Akutagawa Ryunsuke, 2019 Cuộc đời kẻ ngốc (Phạm Bích Đỗ Nguyên dịch) Nxb Văn học [2] Akutagawa Ryunsuke Cái mũi (Việt Châu dịch) Nguồn: http://www.erct.com/2ThoVan/VietChau/Cai_mui.htm [3] Phạm Phú Uyên Châu, 2014, “Tương đồng dị biệt chủ đề truyện ngắn Jigokuhen bi kịch Vũ Như Tơ” Tạp chí sơng Hương, số 303 tháng [4] Nguyễn Nam Trân, 2011 Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản Nxb Giáo dục [5] Đào Thị Thu Hằng, 2018 Nhà văn Nhật Bản kỉ XX Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [6] Đào Thị Thu Hằng, 2019 “Tính đa nghĩa tác phẩm Trong rừng trúc Akutagawa” Tạp chí Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật, tháng 9/2019 [7] Đào Thị Thu Hằng, 2021 “Nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam hai mươi năm đầu kỉ XXI” Tạp chí Lí luận, phê bình văn học nghệ thuật, số 4/2021 [8] Hà Văn Lưỡng, 2014 Sự tiếp nhận văn học Nhật Bản Việt Nam từ thập niên cuối kỉ XX đến năm đầu kỉ XXI - Nhìn từ phương diện dịch thuật nghiên cứu Nguồn: http://vannghehue.vn/tin-tuc/p158/c195/n172/ [9] Đỗ Thị Mỹ Lợi, 2012 “Từ người đánh nhân hình đến người đánh nhân tính truyện ngắn Akutagawa” Tạp chí Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học, niên giám 2012 [10] Hoàng Thị Xuân Vinh, 2010 Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Ryunosuke Akutagawa Nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-so-sanh/979 [11] Nguyễn Thị Mai Liên, 2018 Tiếp nhận văn học Nhật Bản Việt Nam, Nghiên cứu giảng dạy văn hóa ngơn ngữ Nhật thời đại tồn cầu hóa Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Jean Chevalier, 2002, Từ điển biểu tượng văn hoá giới Nxb Đà Nẵng [13] Tuy Hòa, Dịch giả tuổi 80 thích “Những trái quýt” Nhật Bản Nguồn: https://nongnghiep.vn/dich-gia-tuoi-80-van-thich-nhung-trai-quyt-nhat-ban-d281859.html [14] Đào Thị Thu Hằng, 2007, Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata Nxb Giáo dục 27 Tạ Hoàng Minh [15] Mai Thị Hồng Tuyết, 2008 “Qua tượng “Rashomon” nhìn nhận nghệ thuật tự từ văn học đến điện ảnh” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 5/ 2008, tr 40-46 [16] Phạm Thị Thu, 2009 “Vài nét so sánh nhân vật tha hóa truyện ngắn Akutagawa (Nhật Bản) Nam Cao (Việt Nam)” Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4, 2009 Nguồn: http://www.inas.gov.vn/506 [17] Ngô Thị Trà Mi, 2011 Thư mục văn học Nhật Bản Việt Nam, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-so-sanh/2685 ABSTRACT The Tengu in the short story The Nose by Akutagawa Ryunosuke Ta Hoang Minh Faculty of Philology, Hoa Lu University The Nose, which is a satirical short story by Akutagawa Ryunosuke, leaves a strong impression on readers It is assumed that the story inspired by “Konjaku Monogatari”, a compilation of hundreds of tales from the 11th century, and N.Gogol’s The Nose in Russian Literature) By using his scalpel-sharp pen, Akutagawa Ryūnosuke explained and translated numerous social phenomena during his time living in Japan During our study, we found that image of Tengu- a Japan traditional mythology character was refered in The Nose story through the main character’s appearance and his psychology developments Keywords: Akutagawa Ryunosuke, Tengu, character, psychology 28 ... “Mặt đỏ, mày chau, mũi dài cỡ…”, Tengu coi nhân vật nửa thần, nửa quỷ trú ngụ nơi núi cao 22 Biểu tượng Tengu truyện ngắn Cái mũi Akutagawa Ryunosuke Trong số câu chuyện khác, Tengu miêu tả hồn... hóa… đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy biểu tượng Tengu truyện ngắn Cái mũi vấn đề thú vị mà chưa có cơng trình đề cập tới Trong giới hạn viết, chúng... Minh 2.2 Biểu tượng Tengu truyện ngắn Cái mũi 2.2.1 Tengu hình hài thày tu Truyện mở đầu trực tiếp: “Nói đến mũi Thượng tọa Zenchi Ike no O khơng khơng biết Nó dài năm, sáu thốn Hình dáng mũi từ

Ngày đăng: 04/08/2021, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w