1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG trường trung học cơ sở thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình theo định hướng giáo dục stem

127 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 189,62 KB

Nội dung

Trong nhà trường, hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng cơ bản nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của một nhà trường. Mọi hoạt động trong nhà trường đều hướng tới phục vụ cho việc dạy và học. Vì vậy, trong quản lý nhà trường thì quản lý hoạt động dạy học cũng chiếm vị trí quan trọng nhất. Để nâng cao chất lượng giáo dục, trước hết phải nâng cao chất lượng dạy học. Để nâng cao chất lượng dạy học thì phải quản lý tốt hoạt động dạy học. Việc quản lý phải được tiến hành đồng bộ trong tất cả các khâu, các lực lượng. Giáo viên tự quản lý, tổ chuyên môn quản lý, ban giám hiệu quản lý nhưng trong đó vai trò quản lý của hiệu trưởng nhà trường là then chốt.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết đạt Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Giáo dục Stem giới 1.1.2 Giáo dục Stem Việt Nam .10 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Stem 11 1.2.2 Giáo dục Stem 12 1.2.3 Mục tiêu giáo dục Stem 14 1.2.4 Quy trình giáo dục Stem 15 1.2.5 Con đường giáo dục Stem .16 1.2.6 Quản lý, quản lý dạy học 17 1.3 Dạy học mơn Vật lí trường trung học sở theo định hướng giáo dục Stem 19 1.3.1 Cơ sở khoa học dạy học mơn Vật lí theo định hướng giáo dục Stem 1.3.2 Đặc điểm dạy học mơn Vật lí theo định hướng giáo dục Stem 20 1.3.3 Quy trình dạy học mơn Vật lí theo định hướng giáo dục Stem .22 1.3.4 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục Stem .22 1.3.5 Cơ sở vật chất dạy học mơn Vật lí theo định hướn giáo dục Stem 25 1.4 Quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở theo định hướng giáo dục Stem 25 1.4.1 Nội dung quản lý dạy học mơn Vật lí theo định hướng giáo dục Stem 25 1.4.2 Vai trò chủ thể quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở theo định hướng giáo dục Stem .33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Vật lí trường trung học sở theo định hướng giáo dục Stem .36 1.5.1 Yếu tố chủ quan 36 1.5.2 Yếu tố khách quan 38 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 41 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình KT-XH 41 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục - đào tạo 41 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 42 2.2.1 Mục đích 42 2.2.2 Đối tượng khảo sát 43 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 43 2.2.5 Tiêu chí thang đánh giá thực trạng .43 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Vật lý trường trung học sở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình .45 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý 45 2.3.2 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên 48 2.3.3 Thực trạng hoạt động học tập học sinh .59 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý trường trung học sở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình theo định hướng giáo dục STEM 64 2.4.1 Quán triệt chương trình cho người dạy học mơn Vật lý trường THCS 64 2.4.2 Thúc đẩy giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy 66 2.4.3 Đôn đốc học sinh cải tiến phương pháp học tập .67 2.4.4 Cung ứng điều kiện cho dạy học 70 2.4.5 Tổ chức hội nghị trao đổi nghiệp vụ dạy học môn Vật lý thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn .72 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý trường trung học sở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình theo định hướng giáo dục STEM 74 2.5.1 Ưu điểm .74 2.5.2 Nhược điểm .75 2.5.3 Thuận lợi 75 2.5.4 Khó khăn 75 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học môn vật lý trường THCS thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình theo định hướng giáo dục STEM 77 * Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 77 * Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 77 * Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 77 * Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .78 * Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 78 * Nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng môn 79 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn vật lý trường trung học sở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình theo định hướng giáo dục STEM 79 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng dạy học môn vật lý trường THCS theo định hướng giáo dục STEM 79 3.2.2 Kế hoạch hóa nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Vật lý theo định hướng giáo dục STEM 82 3.2.3 Chỉ đạo hoạt động học tập môn vật lý theo định hướng giáo dục STEM 85 3.2.4 Tăng cường xây dựng hệ thống sở vật chất, ý tạo lập phịng mơn Vật lý với khoa học kỹ thuật 87 3.2.5 Phát huy vai trò tổ chuyên môn hoạt động dạy học môn Vật lý 89 3.2.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn vật lý theo định hướng giáo dục STEM 91 3.3 Mối quan hệ biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 95 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp, đối tượng khảo nghiệm 95 3.4.2 Tính cấp thiết biện pháp đề xuất 96 3.4.3 Tính khả thi biện pháp đề xuất .98 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình .102 Đối với Hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình .102 Đối với giáo viên môn Vật lý .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhà trường, hoạt động dạy học hoạt động đặc trưng định tồn phát triển nhà trường Mọi hoạt động nhà trường hướng tới phục vụ cho việc dạy học Vì vậy, quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học chiếm vị trí quan trọng Để nâng cao chất lượng giáo dục, trước hết phải nâng cao chất lượng dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học phải quản lý tốt hoạt động dạy học Việc quản lý phải tiến hành đồng tất khâu, lực lượng Giáo viên tự quản lý, tổ chuyên môn quản lý, ban giám hiệu quản lý vai trị quản lý hiệu trưởng nhà trường then chốt Một kinh tế thịnh vượng kỉ 21 dựa tảng Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Điều đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ cần chuẩn bị cho học sinh (HS) kĩ kiến thức theo chuẩn toàn cầu để đáp ứng với nhu cầu hội nhập ngày cao Giáo dục STEM bắt nguồn từ nước Mỹ cách gần hai thập kỉ, coi cải cách giáo dục mang tính đột phá Mỹ với mục tiêu xác lập vững vị quốc gia đứng đầu giới kinh tế, khoa học công nghệ với nguồn lao động chất lượng thuộc lĩnh vực STEM Bên cạnh tiếp tục làm gia tăng tầm ảnh hưởng Mỹ với giới thông qua phát minh, sáng chế Cho đến có nhiều quốc gia theo đuổi chương trình giáo dục STEM họ nhận thấy hướng mang tính tất yếu bối cảnh cạnh tranh kinh tế quốc gia giới STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học) Giáo dục STEM quan điểm dạy học theo tiếp cận liên ngành nhằm trang bị cho HS kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Các kiến thức kĩ phải giảng dạy tích hợp giúp người học áp dụng kiến thức bối cảnh cụ thể Theo số liệu Cục thống kê lao động Mỹ năm 2012 cho thấy việc làm thuộc lĩnh vực STEM dự báo mở rộng phát triển nhanh so với việc làm thuộc lĩnh vực phi STEM giai đoạn 2010 - 2020 Trong đó, số lượng lao động Mỹ giai đoạn 2012 - 2022 cần thêm 15,6 triệu người (tăng 10,8%), đặc biệt tỉ lệ tăng trưởng việc làm lĩnh vực STEM chiếm tỉ lệ cao Tương tự Úc, ước tính 75% nghề phát triển nhanh đòi hỏi kĩ kiến thức STEM Như vậy, nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực STEM trở nên cần thiết quốc gia khác đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa Ở Việt Nam, định hướng phát triển đất nước sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đặc biệt trọng tới phát triển kinh tế tri thức Trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 trọng đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp có kĩ năng, có lực sáng tạo; ưu tiên phát triển chuyển giao công nghệ ngành Trong đó, Chính phủ xác định nhóm ngành cơng nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển gồm: công nghiệp chế biến chế tạo, điện tử viễn thông, lượng lượng tái tạo Để xây dựng nguồn nhân lực đó, giáo dục cần phải chuẩn bị lực lượng thành thạo lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Trong năm qua công tác quản lý dạy học nói chung quản lý dạy học mơn Vật lí nói riêng trường trung học sở thành phố Ninh Bình chưa hiệu quả, học sinh tham gia khoa học kỹ thuật sáng tạo trẻ chưa nhiều kết chưa cao, kết thi khảo sát thành phố kết thi vào lớp 10 chất lượng dạy học môn Vật lí thấp Vì dạy học mơn Vật lí theo định hướng giáo dục Stem góp phần phát hiện, bồi dưỡng tài cho học sinh Giúp học sinh bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học Tiếp cận môn khoa học khác tốt hơn…đáp ứng nhiệm vụ đặt Khi quản lý dạy học mơn vật lí phương pháp giáo dục Stem lực cơng tác quản lý bộc lộ hạn chế địi hỏi cán quản lý cần tìm biện pháp tốt để khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng dạy học… Hiện chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở phương pháp giáo dục Stem Đặc biệt trường trung học sở thành phố Ninh Bình chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học mơn Vật lí trường trung học sở theo định hướng giáo dục stem Với lí tác giả chọn đề tài “Quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình theo định hướng giáo dục Stem” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình theo định hướng giáo dục Stem, luận văn đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Vật lí theo định hướng Stem nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình, đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục phổ thơng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình theo định hướng giáo dục Stem Giả thuyết khoa học Dạy học quản lý dạy học môn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình giai đoạn vừa qua đạt kết định Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi giáo dục đặt vấn đề cần phải nghiên cứu, giải Nếu xác định hạn chế nguyên nhân hạn chế đề xuất biện pháp quản lý dạy học mơn Vật lí theo đinh hướng giáo dục Stem góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí nói riêng chất lượng dạy học nói chung nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý dạy học môn Vật lí trường trung học sơ sở theo định hướng giáo dục Stem 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng dạy học quản lý dạy học môn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình theo định hướng giáo dục Stem 5.3 Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình theo định hướng giáo dục Stem Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường trung học sở 6.2 Giới hạn địa bàn Đề tài tiến hành trường trung học sở thuộc quyền quản lý phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 6.3 Khách thể khảo sát - Cán quản lý, giáo viên giảng dạy mơn Vật lí, nhân viên học sinh trường trung học sở thành phố Ninh Bình - Số liệu khảo sát năm học 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, sách, báo, tạp chí có liên quan đến quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học cở theo định hướng giáo dục Stem 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng hỏi để trưng cầu ý kiến giáo viên, học sinh việc quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở theo định hướng giáo dục Stem - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến cán quản lý cấp Sở, cấp phòng, cán quản lý trường trung học sở, giáo viên có kinh nghiệm - Phương pháp vấn: Gặp gỡ, trao đổi, trò chuyện trực tiếp cán quản lý, giáo viên mơn Vật lí, học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý Tổng kết kinh nghiệm cán quản lý thân vấn đề quản lý dạy học môn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình theo định hướng giáo dục Stem Từ đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình theo định hướng giáo dục Stem 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Số liệu phân tích thống kê toán học Kết đạt - Luận văn hồn chỉnh - Tóm tắt luận văn - Bảo vệ luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: 108 40.Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục 2019, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41.Trịnh Thị Quý (2012), “Những đặc trưng tổ chức –sư phạm biện pháp nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học Trung tâm Học tập cơng đồng”, Tạp chí Giáo dục, số 84 42.Trường cán quản lý Giáo dục – Đào tạo TW II, khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 43.Nguyễn Hữu Tài, Võ Nguyễn Du (2012), “Quản lí hoạt động dạy học trường trung học sở xã đảo Thành phố Qui Nhơn – tỉnh Bình Định”, Tạp chí Giáo dục, số 279 (kì 1-2) 44.Bùi Văn Thịnh (2011), Quản lí q trình đổi phương pháp dạy học Trung tâm giáo dục Thường xuyên huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Huế 45.Đỗ Cao Thượng (2015, Quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn đáp ứng u cầu phát triển lực cho học sinh Dân tộc – Miền núi trường Trung học phổ thông Trần Can Tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Giáo Dục 46.Thái Duy Tuyên (1/2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí giáo dục, số 48 47.Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 48.Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại (Những nội dung bản), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 49.Phạm Huy Tư (2014), Quản lí dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng trường Tiểu học tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sỹ 50.V.A XukhomLinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo Hiệu trưởng trường phổ thơng, Lược dịch: Hồng Tâm sơn, Tủ sách CBQL Nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT 109 51.Mark Windale (2016), Giáo dục STEM bồi dưỡng nhà đổi mới, sáng tạo tương lai, Hội thảo Vai trò nhà nước tổ chức cá nhân có liên quan việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục STEM Bộ Giáo dục Đào tạo - Hội đồng Anh TÀI LIỆU TIẾNG ANH 52.Elaine J.Hom (2014), “What is STEM Education?” LiveScience Contributor 53.Lacey Hansen (2012), STEM guide, American College of Education, pp 20-26 54.Honey M., Pearson G., and Schweingruber H (2014), STEM Integration in K-12 Education:: Status, Prospects, and an Agenda for Research, National Academies Press 55.Merrill C and Daugherty J (2009), “The Future of TE Masters Degrees: STEM, Paper presented at the meeting of the International Technology Education Association” Louisville, KY., Editor^Editors 56.Sanders M (2009), "STEM, STEM Education, STEMmania", Technology Teacher, pp 21-26 57.Tsupros N., Kohler R., and Hallinen J (2009), STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate, Unit 1: Center for STEM Education and Leonard Gelfand Center for Service Learning and Outreach, Carnegie Mellon University, Pennsylvania, 110 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ( DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN) Kính thưa q thầy (cơ), Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học ngày tăng Để góp nhìn tổng thể vấn đề này, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý dạy học mơn vật lí trường THCS thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình theo định hướng giáo dục STEM” mong muốn nhận giúp đỡ thầy (cô) vấn đề cách trả lời giúp số câu hỏi sau đây: Ý kiến thầy (cơ) có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề Mong thầy (cô) đọc câu hỏi lựa chọn phương án trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời lựa chọn Xin cảm ơn thầy (cô) trước! Thông tin cá nhân 1.1 Trường: …………………… 1.2 Chức vụ: CBQL:1. Giáo viên: 2. Chuyên viên: 3. 1.3 Giới tính: Nam:1. Nữ: 2. 1.4 Tuổi: Dưới 30 tuổi: 1. Từ 31 đến 40 tuổi: 2. Từ 41 đến 55 tuổi: 3. 1.5 Học vị/chức danh: Trung cấp: 1. Cao đẳng: 2. Cử nhân: 3. Thạc sĩ: 1. 111 1.6 Kinh nghiệm giảng dạy/công tác:…… (năm) Nội dung khảo sát Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý trường THCS theo mức độ đây? STT Nội dung Thực nội dung, chương trình dạy học mơn Vật lý tổ chuyên môn giáo viên Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Lập kế hoạch giảng dạy giáo viên Chuẩn bị dạy thực theo kế hoạch giảng dạy giáo viên theo chuẩn kiến thức kỹ Giờ lên lớp, dự giờ, thao giảng đánh giá nhận xét học giáo viên Công tác đối phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên Hồ sơ tổ chuyên môn giáo viên Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Công tác tự học, tự bồi dưỡng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mức độ nhận thức Rất Ít Khơng Quan quan quan quan trọng trọng trọng trọng 112 10 11 12 Hoạt động học tập học sinh Hoạt động tổ chuyên môn Các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Vật lý Câu 2: Thầy (Cô) đánh giá việc thực nội dung, chương trình mơn Vật lý trường THCS theo mức độ đây? STT 10 11 Nội dung Mức độ thực Kh Tốt TB Yếu Đảm bảo dạy đủ phân phối chương trình mơn học Đảm bảo dạy đầy đủ, xác, hệ thống, tập trung vào kiến thức trọng tâm học Đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức kĩ Tổ chức hoạt động học tập linh hoạt sáng tạo phù hợp để đạt mục tiêu học Đảm bảo tính hệ thống nội dung học Có tính cập nhật, liên hệ thực tiễn thể tính giáo dục Có tính phân hóa phù hợp đối tượng học sinh Dạy học có lồng ghép, tích hợp với nội dung giáo dục khác Thiết kế nội dung thực dạy theo hướng phát triển lực học sinh Đảm bảo tính thống chương trình giáo dục phổ thông phạm vi nước Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước có giáo dục tiến khu vực giới Câu 3: Thầy (Cô) đánh việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên trường Thầy (Cô) công tác theo nội dung mức độ đây? 113 ST Rất Nội dung T thường xuyên Phương pháp dạy Mức độ thực Không Thường thường xuyên xuyên Không thực học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, luyện tập) Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học truyền thống đại Sử dụng phương tiện dạy học tích cực phù hợp với đặc trưng mơn Vật lý Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Thực việc dạy lồng ghép, tích hợp với nội dung giáo dục khác Các phương pháp dạy học tích cực khác Câu 4: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá mức độ hiệu nội dung kiểm tra, đánh trường Thầy (Cô) thực hoạt động dạy học môn Vật lý STT Nội dung Mức độ Thườn Thỉnh Khôn Hiệu Tốt Khá Trung Yếu 114 g xuyên Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch dạy học mơn Vật lý Kiểm tra việc thực thời khóa biểu dạy học môn Vật lý Kiểm tra hồ sơ sổ sách quản lý liên quan đến hoạt động dạy học mơn Vật lý (Chương trình, kế hoạch, thời khóa biểu, …) Phê duyệt nội dung, kế hoạch dạy học môn Vật lý tổ chuyên môn thoản g tiến g hành bình 115 Kiểm tra chất lượng kết học tập học sinh Kiểm tra việc phân công giáo viên Dự kiểm tra đổi phương pháp dạy học Kiểm tra quy định tuyển chọn học sinh giỏi môn Vật lý khối lớp Kiểm tra việc chọn lọc tiến hành dạy phụ đạo học sinh yếu mơn Vật lý Câu 5: Thầy(Cơ) vui lịng đánh giá tình hình thực cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình dạy học mơn Vật lý giáo viên trường thầy (Cô) công tác theo nội dung mức độ đây? ST T Nội dung Mức độ thực Tốt Kh TB Yếu 116 Thực chế độ kiểm tra, đánh giá vào điểm theo quy định nhà trường Chấm, trả thời gian, có nhận xét sửa lỗi vào làm học sinh theo quy định Trong kiểm tra thường xuyên định kỳ có kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm theo quy định ngành Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh Nội dung kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy lực học sinh Khách quan, công kiểm tra, đánh giá Câu 6: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá tình hình học tập môn Vật lý học sinh trường cơng tác? ST Nội dung T Có kiến thức, kỹ Vật lý học phổ thông, bản, thiết yếu Thái độ, động ý thức học tập môn Vật lý Học cũ làm đầy đủ tập giao nhà trước đến lớp Khả tự tìm tịi làm thêm tập Vật lý tài liệu tham khảo Khả tiếp thu kiến thức học để giải ví dụ tập lớp Khả vận dụng kiến thức học vào giải tập ứng dụng thực tế Khả tư logic, phát vấn đề trình học tập Khả làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên Mức độ thực Kh Tốt TB Yếu 117 10 Kỹ làm hình thức tự luận Kỹ làm hình thức trắc nghiệm Câu 7: Thầy (Cô) đánh việc quán triệt chương trình cho người dạy học môn Vật lý trường THCS theo nội dung mức độ đây? Stt Nội dung Phổ biến, hướng dẫn GV nắm vững nguyên tắc cấu tạo chương trình, nội dung phạm vi kiến thức môn học, cấp học Hướng dẫn, đạo GV sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng môn học hình thức dạy học mơn học Hiệu trưởng kiểm sốt kế hoạch dạy học mơn học, khối lớp cấp học Chỉ đạo không giảm nhẹ, nâng cao mở rộng so với yêu cầu nội dung, phạm vi kiến thức quy định chương trình mơn học Chỉ đạo GV sử dụng phương pháp dạy đặc trưng môn học, học phải phù hợp với loại lớp học, loại lớp học Chỉ đạo GV tổ chức vận dụng hình thức tổ chức dạy học khác nhau, kết hợp hình thức dạy học lớp, lớp, thực hành, tham quan… cách hợp lý Đảm bảo GV dạy đủ xem trọng tất môn học theo quy định phân phối chương trình, khơng cắt xén, dồn ép học, thêm bớt tiết học với môn học nào, lớp học nào, bất kỳ hình thức Mức độ thực Kh Tốt TB Yếu 118 Câu 8: Đánh giá quý Thầy (Cô) việc thúc đẩy giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy theo nội dung mức độ đây? STT Nội dung Mức độ thực Kh Tốt TB Yếu Chỉ đạo GV lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phương pháp giảng dạy phát huy khả sáng tạo học sinh Tạo điều kiện CSVC phục vụ thúc đẩy giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy Tổ chức bồi dưỡng GV đổi phương pháp giảng dạy tích cực QL việc tổ chức hoạt động dạy GV hoạt động học tương ứng HS giảng dạy với phương pháp xác định Chế độ khen thưởng cho GV cải tiến phương pháp giảng dạy đạt hiệu Câu 9: Đánh giá quý Thầy (Cô) công tác đôn đốc học sinh cải tiến phương pháp học tập theo nội dung mức độ đây? Stt Nội dung Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp học tập mơn Vật lý có chất lượng, hiệu Giáo dục học sinh thái độ, động mục đích học tập mơn Vật lý Mức độ thực Kh Tốt TB Yếu 119 Rèn luyện học sinh khả tư sáng tạo, khả suy luận logic thông qua hoạt động dạy học môn Vật lý Rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo học tập môn Vật lý Tổ chức hoạt động học tập lớp, hoạt động ngoại khóa cho học sinh Hướng dẫn học sinh tìm đọc sách tham khảo, tạp chí mơn Vật lý Hướng dẫn học sinh tự học nhà, hoạt động , theo nhóm, làm mơ hình, đồ dung dạy học Xây dựng quy định học tập môn Vật lý cho học sinh Đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh thông qua kiểm tra, đánh giá định kỳ, thường xuyên Phối kết hợp với giáo viên, đoàn thể khác 10 nhà trường giáo dục ý thức, nề nếp học tập học sinh Phối kết hợp với gia đình việc tìm hiểu tâm 11 tư, nguyện vọng quản lý hoạt động tự học nhà học sinh Câu 10: Đánh giá quý Thầy (Cô) cung ứng điều kiện cho dạy học môn Vật lý theo nội dung mức độ đây? STT Nội dung Tăng cường trang bị tài liệu tham khảo, Mức độ thực Không Thường Thỉnh thực xuyên thoảng 120 liệu phục vụ hoạt động dạy học môn Vật lý Tăng cường sửa chữa, tu sở vật chất lớp học, phòng học máy chiếu phòng thư viện (Bàn ghế, bảng, quạt, hệ thống ánh sáng…) Tăng cường sửa chữa, cải tạo , mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học (vi tính, máy chiếu, mơ hình dạy học, bảng tương tác thơng minh …) Tổ chức, đạo khai thác, sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị dạy học môn Vật lý Chỉ đạo, khuyến khích giáo viên học sinh tự làm đồ dùng dạy học, có sách khen thưởng giáo viên học sinh đóng góp tích cực việc đổi hoạt động dạy học môn Vật lý Câu 11: Thầy (Cô) đánh giá việc tổ chức hội nghị trao đổi nghiệp vụ dạy học môn Vật lý thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn trường Thầy (Cô) công tác? ST T Nội dung Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cá nhân Xây dựng kế hoạch, nội dung hội thảo chuyên đề dạy học, đánh giá kết học tập HS môn Vật lý học cấp tổ, trường Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu 121 Quản lý việc đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn: tổ chức thảo luận đổi phương pháp dạy học, đổi công tác kiểm tra, đánh giá, tổ chức nghiên cứu học, viết chuyên đề, sáng kiến làm đồ dung dạy học Phối hợp với phòng, ban chuyên môn sở mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho GV sử dụng phương pháp, hình thức dạy học, đánh giá kết học tập môn Vật lý học Định hướng cụ thể phương pháp, hình thức dạy học, đánh giá kết học tập môn Vật lý học Tổ chức tổ chuyên môn GV môn Vật lý học thường xuyên sưu tầm, cập nhật, học hỏi kinh nghiệm dạy học, đánh giá kết học tập HS Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! 122 ... mơn Vật lí trường trung học sở theo định hướng giáo dục stem Với lí tác giả chọn đề tài ? ?Quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình theo định hướng giáo dục. .. giáo dục Stem Chương 3: Các biện pháp quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình theo định hướng giáo dục Stem 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở CÁC... 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học mơn Vật lí trường THCS theo định hướng giáo dục Stem Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học sở thành phố Ninh Bình theo định hướng giáo

Ngày đăng: 03/08/2021, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh (2008), Giao tiếp sư phạm. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
2. Vũ Thị Ân (2002), “Giáo dục tiểu học: Thực trạng và giải pháp”, kỷ yếu hội thảo khoa học,1 (1), tr1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tiểu học: Thực trạng và giải pháp”, "kỷyếu hội thảo khoa học,1
Tác giả: Vũ Thị Ân
Năm: 2002
3. Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT. TW về việc xâydựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 40 - CT. TW về việcxâydựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Tác giả: Ban bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
4. B.P.Exipop (chủ biên) (1977), Những cơ sở của lí luận dạy học, tập 1,2, 3. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của lí luận dạy học, tập1,2, 3
Tác giả: B.P.Exipop (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1977
5. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Đề cương bài giảng cao học QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2005
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học, Ban hành kèm theo thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư Số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 “Ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư Số: 12/2011/TT-BGDĐTngày 28 tháng 3 năm 2011 "“Ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trườngtrung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sửa đổi, bổ sung điều 40; bổ sung điều 40A của thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT, Ban hành kèm theo thông tư số 50/2012/TT-BGD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi, bổ sung điều 40; bổ sung điều40A của thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
10.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư ban hành chương trình giáo dục phổ thông số: 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành chương trình giáodục phổ thông số: 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
11.Bộ GD&ĐT (2019), Chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Toán và Tiếng Việt: Những điểm mới cơ bản và định hướng triển khai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Toánvà Tiếng Việt: Những điểm mới cơ bản và định hướng triển khai
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2019
12.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa họcquản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tám BanChấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29 của Hội nghị TrungƯơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
17.Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 1997
18.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực. NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạonhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2004
19.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáodục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1986
21.Nguyễn Bùi Hậu, Phạm Thị Minh Hiền (2019), “Tiếp cận mô hình giáo dục STEM thông qua phần mềm SCRATCH”, Tạp chí Thiết bị giáo dục ISSN 1859-0810, Số 202, (kỳ 1-10/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận mô hình giáodục STEM thông qua phần mềm SCRATCH”, "Tạp chí Thiết bị giáo dục
Tác giả: Nguyễn Bùi Hậu, Phạm Thị Minh Hiền
Năm: 2019
22.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2). NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học (tập 2)
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1998
24.Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2007
26.Trần Kiểm (2003), Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w