1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG rèn LUYỆN HÀNH VI

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 718,4 KB

Nội dung

• Khái niệm: Là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục tham gia vào các hoạt động đa dạng, các mối quan hệ giao lưu phong phú nhằm giúp học chuyển hóa ý thức hành vi và rèn luyện th

Trang 2

Khái niệm, bản chất Các phương pháp thuộc nhóm Đánh giá ưu, nhược điểm

Yêu cầu thực hiện

Ví dụ minh họa Căn cứ lựa chọn & vận dụng PPGD

1 2

Trang 3

• Khái niệm: Là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục

tham gia vào các hoạt động đa dạng, các mối quan hệ giao lưu

phong phú nhằm giúp học chuyển hóa ý thức hành vi và rèn luyện thói quen hành vi cần thiết

• Bản chất: Phương pháp này là vận dụng nhóm các phương pháp hoạt động thực tiễn để giáo dục người được giáo dục

“ Gieo suy nghĩ, gặt hành động;

Gieo hành động, gặt thói quen;

Gieo thói quen, gặt tính cách;

Gieo tính cách, gặt số phận”

1 Khái niệm, bản chất:

Trang 4

2 Các phương pháp thuộc nhóm:

a) Phương pháp

giao việc

a) Phương pháp

giao việc

b) Phương pháp luyện tập

b) Phương pháp luyện tập

c) Phương pháp rèn luyện

c) Phương pháp rèn luyện

Trang 5

a) Phương pháp giao việc

- Là phương pháp lôi cuốn người được giáo dục vào

hoạt động đa dạng với những công việc nhất định,

với những nghĩa vụ nhất định

2 Các phương pháp thuộc nhóm:

Trang 6

3 Đánh giá ưu, nhược điểm:

a) Phương pháp giao việc

Trang 7

 Học sinh/ sinh viên chủ động tìm ra kiến thức

 Các em không chỉ sử dụng vốn sống của bản thân mà trong quá

trình tham gia đi tìm kiếm thông tin giúp các em tự gây dựng thêm vốn sống cho mình.

 Giáo viên tránh được lối truyền đạt thụ động, không gây hứng thú

cho học sinh.

 Tạo được mối liên kết cũng như sự phồi hợp giữa gia đình và nhà

trường trong quá trình giáo dục các em.

 Gây cho học sinh sự đam mê, sự khám phá.

 Rèn kỹ năng chủ động trong việc năm bắt kiến thức và giúp cho

các em khắc sâu kiến thức hơn.

a) Phương pháp giao việc

ƯU

ĐIỂM

ƯU

ĐIỂM

Trang 8

a) Phương pháp giao việc

NHƯỢC

ĐIỂM

NHƯỢC

ĐIỂM

o Đối tượng học sinh còn nhỏ nên trong quá trình tìm tòi

kiến thức cần có sự hỗ trợ của gia đình

o Các em dễ tìm hiểu lan man, không đúng trọng tâm

yêu cầu

o Trình bày chưa logic, mang tính chất liệt kê.

o Dễ dẫn đến việc phân công quá sức đối với học sinh.

o Phải tiến hành thực hiện kéo dài trong một thời gian

nhất định

Trang 9

4 Yêu cầu thực hiện:

a) Phương pháp giao việc

 Phù hợp với mục đích, mục tiêu giáo dục

 Phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm lứa

tuổi, khả năng, trình độ và hứng thú của học sinh

 Làm cho học sinh hiểu giá trị xã hội của công việc được giao,

hiểu ý nghĩa của việc được giao đối với tập thể

Trang 10

4 Yêu cầu thực hiện:

a) Phương pháp giao việc

 Yêu cầu rõ ràng nhằm tạo cơ hội cho học sinh phát huy, năng

lực tự quản và tính tích cực đối với việc được giao

 Cần phải có theo dõi, giúp đỡ, khích lệ, động viên kịp thời.

 Có sự kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công việc được

giao của cá nhân hay tập thể học sinh

Trang 11

Lớp 5: Môn khoa học

Bài: Cây con mọc lên từ hạt.

a) Phương pháp giao việc

5 Ví dụ minh họa:

Trang 12

Ngày Quan sát Ghi chú Ngày 1

Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6

Trang 13

2 Các phương pháp thuộc nhóm:

b) Phương pháp luyện tập

- Luyện tập là tổ chức cho học sinh thực hiện một cách

đều đặn, có kế hoạch, có hệ thống các hành động nhất

định nhằm biến chúng thành thói quen, thành những

thuộc tính bền vững của nhân cách

Trang 14

3 Đánh giá ưu, nhược điểm:

b) Phương pháp luyện tập

Trang 15

 Giúp cho học sinh nắm được quy tắc hành vi, hình

dung được những hành vi cần được thực hiện

 Hình thành cho học sinh nhu cầu luyện tập và tạo điều

kiện cho họ luyện tập theo quy tắc hành vi

 Luyện tập không chỉ hình thành thói quen mà còn

nhằm sửa chữa, cải tạo những thói quen không đúng

 Luyện tập giúp học sinh cũng cố vững chắc những kỹ

năng, kỹ xảo, những hành vi vừa được thiết lập, tích lũy được những kinh nghiệm ứng xử xã hội

Trang 16

o Dễ dẫn đến việc luyện tập quá sức cho học sinh và

luyện tập trong điều kiện, hoàn cảnh không phù hợp với lứa tuổi của học sinh

o Người giáo dục đôi khi có sự nóng vội, không kiên trì,

bố trí thời gian luyện tập không hợp lý

Trang 17

4 Yêu cầu thực hiện:

b) Phương pháp luyện tập

 Cho học sinh nắm được các quy tắc hành vi, hình dung

rõ những hành vi cần được thực hiện

 Nêu mẫu cho học sinh về những hành vi cần luyện tập.

 Hình thành cho học sinh nhu cầu luyện tập và tạo điều kiện

cho họ luyện tập theo quy tắc hành vi, theo các mẫu hành vi

đã được giới thiệu

Trang 18

4 Yêu cầu thực hiện:

b) Phương pháp luyện tập

 Cần kiên trì, không nên nôn nóng, vội vàng, lúc đầu

cần tập chính xác sau đó mới yêu cầu làm nhanh

 Tiến hành kiểm tra, uốn nắn thường xuyên

 Chú ý tính toàn diện và tính chọn lựa cho phù hợp

với từng học sinh

Trang 19

5 Ví dụ minh họa:

b) Phương pháp luyện tập:

Trang 20

2 Các phương pháp thuộc nhóm:

c) Phương pháp rèn luyện

- Rèn luyện là phương pháp giáo dục trong đó nhà giáo dục đưa học sinh vào cuộc sống thực tiễn để tham gia vào các loại hình hoạt động khác nhau nhằm thể nghiệm và thể hiện ý thức, tình cảm, hành vi của mình

Trang 21

3 Đánh giá ưu, nhược điểm:

c) Phương pháp rèn luyện

Trang 22

 Giúp học sinh được trải nghiệm trong thực tế với nhiều

môi trường, hoạt động khác nhau và vì thế đòi hỏi họ tự nguyện giải quyết có hiệu quả những tình huống có thật nảy sinh trong học tập, lao động, sinh hoạt tập thể…

 Phương pháp rèn luyện giúp phát hiện những sai hỏng

để tiếp tục luyện tập, điều chỉnh hành vi đúng chuẩn mực

Trang 23

o Phải cân nhắc thật kỹ đối với điều kiện rèn luyện cũng

như sức khỏe, năng lực của học sinh

o Phải tốn nhiều công sức, chi phí để đưa các em vào

những loại hình hoạt động khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả

Trang 24

 Tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện trong

nhiều tình huống khác nhau

 Tổ chức rèn luyện có hệ thống, thường xuyên, liên tục.

 Kết hợp chặt chẽ và thống nhất giữa rèn luyện với

tự rèn luyện

4 Yêu cầu thực hiện:

c) Phương pháp rèn luyện

Trang 25

5 Ví dụ minh họa:

c) Phương pháp rèn luyện

Trang 26

6 Căn cứ lựa chọn & vận dụng PPGD:

- Mỗi quá trình GD cụ thể bao giờ cũng diễn ra trong

những tình huống GD cụ thể tùy theo tình huống để

lựa chọn và vận dụng các phương pháp giáo dục phù hợp

- Mỗi PPGD có những ưu, nhược điểm nhất định

- không có PPGD nào là vạn năng cần lựa chọn và

phối hợp các nhóm PPGD và các PPGD cụ thể hợp lí, sáng

tạo và linh hoạt

Không có PPGD “vạn năng”

Trang 27

- Nội dung giáo dục cụ thể;

- Đặc điểm tâm sinh lí và đặc điểm cá biệt của người được GD;

- Môi trường GD, tình huống GD và những điều kiện thực tế cụ thể;

- Trình độ phát triển của tập thể học sinh;

- Sự hiểu biết phong phú về phương pháp

và khả năng, kinh nghiệm của nhà GD

6 Căn cứ lựa chọn & vận dụng PPGD:

Trang 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Trần Thị Hương (CB 2017), Giáo trình Giáo dục học Đại cương, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh

- Trần Thị Hương (CB 2014), Giáo trình Giáo dục học Phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh

- Các nguồn khác từ Internet.

Ngày đăng: 03/08/2021, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w