1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn đề tài đổi mới phương pháp dạy học tổ chức luyện tập theo cặp,nhóm

6 510 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Phòng giáo dục huyện vũ th đề tài Đổi mới phơng pháp dạy học Tổ chức luyện tập theo cặp, nhóm Họ và tên giáo viên: Đỗ Mạnh Hà Trờng : THCS Bách Thuận Huyện : Vũ Th - Thái Bình Năm học : 2007 - 2008 Tổ chức luyện tập theo cặp, nhóm I. Vị trí, tầm quan trọng: Mục tiêu của GD hiện nay đang hớng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo, tích cực của HS nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề của các em. Để đạt đợc mục tieu này việc thay đổi phơng pháp dạy học trong nhà trờng theo hớng coi trọng ngời học, coi ngời học là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo là rất cần thiết. Trong dạy học ngoại ngữ các luận điểm này càng đúng vì không ai có thẻ thay thế ngời học trong việc nắm các phơng tiện ngoại ngữ và sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình. Với quan điểm này việc dạy học ngoại ngữ đã chọn giao tiếp là phơng hớng chủ đạo, hành động lời nói làm đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp (bằng ngoại ngữ) vừa là mục đích, vừa là phơng tiện dạy học (dạy tiếng trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp) phơng hớng dạy học này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, tích cực, chủ động của HS trong việc rèn luyện những kĩ năng ngoại ngữ và sử dụng ngoại ngữ vì những mục đích thực tiễn và sáng tạo. II.Lý do chọn đề tài: Do nhiều nguyên nhân khác nhau cho đến nay PPDH nhìn chung còn lạc hậu, hiệu quả và chất lợng dạy học còn thấp. - Trong dạy học đa số GV vẫn sử dụng PP tryuền thống thiên về diễn giải lí thyuết, bình luận các sự kiện ngôn ngữ, coi nhẹ thực hành rèn luyện kĩ năng của HS, do vặy mục tiêu dạy học (kĩ năng) không đạt đợc. - Nhiều GV cha nắm đợc cách thức (kĩ thuật) tổ chức quá trình dạy học theo quan điểm giao tiếp, cha biết thiết kế những việc cần thiết để động viên, khyuến khích nhiều HS tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ của bài tập (giao tiếp). Do vậy không khí học tập của lớp thờng buồn tẻ, thiếu sing động, kèm hứng thú. - Trong dạy học cha thể hiện đợc vai trò tổ chức, hớng dẫn của GV. Vai trò chủ động, tích cực của HS không đợc đề cao, coi trọng. Tình hình này dẫn đến thực tế là GV làm việc quá nhiều, giảng giải triền miên, thậm chí làm thay cả HS, còn HS thì tiếp thu bài một cách thụ động, ỷ lại, không chịu làm việc. Vì vậy việc tổ chức luyện tập theo cặp, nhóm là một giải pháp rất thích hợp. Việc tổ chức luyện tập theo cặp, nhóm là rất cần thiét để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của chơng trình dạy ngoại ngữ: trang bị cho ngòi học khả năng giao tiếp; trao đổi dễ dàng và trôi trảy bằng ngoại ngữ. Lợi thế của loại hình luyện tập này là tạo cho HS những cơ hội để luyện nói và giao tiếp gần giống ngoài đời thực. III. Thực trạng: ở hoàn cảnh Việt Nam chúng ta lớp học ngoại ngữ thơng đông, giờ học ngắn không đủ cho ssại bộ phận HS tham gia đóng góp vào bài học. Trừ việc luyện đọc đồng thanh trung bình mỗi HS trong lớp chỉ có tổng cộng 10 15 giây để nói. Muốn tăng thời gian HS đợc nói trong buổi học phải tổ chức các hoạt động để tất cả đều đợc nói. Một thực trạng cũng đáng phải quan tâm đó là trình độ, khả năng tiếp thu của HS ở các trờng PT không đồng đều. Nhiều HS còn rụt rè, chua tận dụng triệt để các cơ hội để đợc nói. Những ngời theo quan điểm lấy ngời dạy làm trung tâm thờng cho rằng nếu tất cả HS trong lớp cùng tham gia nói một lúc thì lớp học sẽ trở lên hết sức ồn ào, mất trật tự, khó kiểm soát.Nhng thực tế không hẳn là nh vậy: Với sự hớng dẫn và kiểm soát của GV và việc thiết lập những qui định khi làm việc ở nhóm, tổ thì tiếng ồn trao đổi bằng ngoại ngữ là tiếng ồn tích cực, là việc biểu hiện của việc học hành. IV. Giải pháp, việc làm: Những GV trớc kia luôn giữ vai trò lãnh đạo, kiểm soát mọi hoạt động trong lớp học thì nay cần phải có một cách nhìn nhận khác vì vai trò của họ đã thay đổi trong những giai đoạn luyện tập mới mẻ này của HS. Lúc này GV có 2 chức năng: - Chức năng thứ nhất là ngời theo dõi: GV đi từ nhóm này sang nhóm kia lắng nghe và ghi nhận những lỗi lặp đi, lặp lại trong HS nhng vẫn để họ nói tự nhiên, hết sức tránh ngắt lời họ, trừ khi thật cần thiết. Những lỗi trầm trọng sẽ đợc giải quyết vào lúc khác, có thể là đầu buổi học sau hoặc cuối buổi học, buổi luyện tập. - Chức năng thứ 2 của GV là ngời cung cấp t liệu, giúp đỡ, giải quyết cho HS những vấn đề khó về ngữ liệu hoặc kiến thứcchung. Giới thiệu cách thức luyện tập theo cặp: Khi sử dụng loại hình bài tập này lần đầu tiên thì nên giải thích cho HS những u điểm và lí do sử dụng nó. Việc giải thích có thể thực hiện bằng tiếng Việt. Thêm vào đó cần thống nhất với HS những nguyên tắc sau: 1. Làm bài luyện tập theo cặp không phải là thời gian để chuyện gẫu. 2. Sauk hi đã hoàn thành nhiệm vụ của bài tập HS có thể đổi vai và làm bài tập đó một lần nữa. 3. Nếu hết giờ mà HS vẫn cha làm xong bài tập thì cũng không có gì đáng lo ngại vì quan trọng hơn cả là họ đã đợc thực hành, luyện tập chứ không nhất thiết là kết quả cụ thể của một nhiệm vụ nào đó. 4. Họ có thể yêu cầu GV giúp đỡ nếu cần. 5. Sauk hi hết thời gian làm bài, nhất thiết GV phải kiểm tra, đánh giá kết quả những công việc của HS vừa thực hiện theo cặp. 6. Tất cả mọi HS phải tham gia vào hoạt động này trong 1 cặp nào đó. Khi bị lẻ HS nào đó thì ngời đó phải tham gia vào với cặp ở gần chỗ mình nhất.Nếu yêu cầu của bài tập là trao đổi giữa 2 ngời thì ngời thứ 3 ngồi theo dõi sau đó tham gia trao đổi ở vòng luyện tập thứ 2 với 1 trong 2 ngời kia. Các bớc tiến hành luyện tập theo cặp: Bớc 1: Chuẩn bị. Cần chuẩn bị hết sức cẩn thận thông qua việc giới thiệu và thực hành ngữ liệu, làm sao cho tất cả mọi HS đều tự tin khi sử dụng ngoại ngữ. Sau bớc giới thiệu và thực hành ngữ liệu nên lu tất cả các thông tin lại trên bảng. Bớc 2: GV làm mẫu với 1 HS. GV cùng với 1 HS khá trong lớp đóng vai làm mẫu trọn gói 1 BT để cho tất cả HS hiểu đợc yêu cầu và biết cách thực hiện. Bớc 3: 2 HS làm mẫu. Gọi 2 HS khá, giỏi lên làm mẫu trớc lớp một lần nữa. Nếu cho phép HS đứng tại chỗ thì phải yêu cầu HS nói đủ to cho cả lớp nghe đợc. Bớc 4: Qui định thời gian. Báo cho HS biết họ sẽ có bao nhiêu thời gian để thực hiện BT này (thông th- ờng chỉ từ khoảng 2-3 phút) Bớc 5: Làm bài theo cặp. Ra hiệu lệnh cho tất cả Hs làm bài cùng một lúc. Trong khi Hs làm bài Gv đi từ cặp nọ sang cặp kia, theo dõi và giúp đỡ họ khi cần thiết nhng tránh can thiệp vào các hoạt động của Hs dù có thể thấy họ có nhng chỗ sai. Bớc 6: Kiểm tra trớc lớp. Hết giờ làm bài, khi thấy hầu hết các cặp đã làm xong, ra hiẹu cho tất cả Hs dừng lại. Chọn 1 vài cặp bất kì và yêu cầu 2 Hs đó trình bầy lại bài trớc lớp. Việc kiểm tra này rất quan trọng vì nó khiến Hs phải làm viẹc nghiêm túc hơn ở các lần luyện tập sau. Hs sẽ trở nên cần cù hơn, tự giác hơn khi biết rằng Gv sẽ kiểm tra đánh giá cho điểm các hoạt động học tập của họ. Các loại hình luyện tập theo cặp: Hội thoại. Sauk hi học 1 bài hội thoại mẫu, Hs đã nắm đợc cấu trúc của bài và hiểu đợc các vấn đề ngữ pháp trong đó, Gv có thể yêu cầu từng cặp Hs đóng vai đó nhng có thay thế một số chi tiết (Thí dụ: tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp, sở thích) để biến lời thoại thành của họ, nói về chính bản thân họ hoặc những vấn đề mà họ quan tâm. VD; Bài 1, phần B SGK Tiếng Anh 7. S1: Whats your family name, ? S2: Its My middle names S1: How old are you? S2: Im S1: Where do you live ? S2: S1: Thank you. Hỏi và trả lời. Cuối các bài đọc thờng có các câu hỏi Hs có thể thảo luận tìm câu trả lời cho các câu hỏi này theo cặp. Đầu tiên Hs làm miệng, sau đó Gv gọi 1 vài Hs bất kì để kiểm tra. Hoặc làm cho hoạt động này phong phú hơn bằng cách cho Hs thảo luận miệng rồi viết câu trả lời ra giấy, các cặp đổi chéo chấm các câu trả lời cho nhau dới sự kiểm soát của Gv. Tổ chức luyện tập theo nhóm. Trong các lớp học của chúng ta ghế ngồi không thể di chuyển quanh lớp học đợc vì vậy ở hoàn cảnh này chỉ có thể yêu cầu Hs bàn trên quay xuống bàn dới tạo thành các nhóm để luyện tập. Tốt nhất là tạo thành các nhóm có từ 4-6 Hs nhng nhiều khi số lợng Hs trong mỗi nhóm còn phụ thuộc vào số Hs ngồi ở mỗi bàn. Nhợc điểm của cách chia nhóm này là dễ dẫn đến sự nhàm chán, hoặc sự nổi bật vai trò của 1 vài cá nhân khá, giỏi sẽ dẫn đến làm thay cả phần việc của Hs yếu hơn. Để giải quyết nhợc diểm trên ta có thể thành lập các nhóm ngẫu nhiên bằng 1 số cách sau: Cách 1: Đếm số. Nếu Gv muốn chia lớp thành 4 nhóm, Gv sẽ yêu cầu Hs lần lợt đếm từ 1- 4, những Hs nào có số đếm là 1 sẽ tập trung thành 1 nhóm, Hs có số đếm là 2 sẽ tập trung thành 1 nhóm tơng tự. Nếu Gv muốn chia lớp thành 6 nhóm thì yêu cầu Hs đếm từ 1 6 và t- ơng tự. Tuỳ theo sỗ lợng nhóm Gv muốn thành lập để quyết định số đếm. Cách 2: Dùng tranh, ảnh, hình vẽ. Để chia nhóm bằng phơng pháp sử dụng tranh, ảnh Gv cần có sự chuẩn bị chu đáo các tranh ảnh liên quan đến nội dung bài. VD: Bài 7 phần C SGK Tiếng Anh 6 Mục đích: Hỏi và trả lời về phơng tiện giao thông. Gv phát cho Hs các tờ phiếu có vẽ hình xe đạp, xe máy, ô tô, xe buýt, máy bay Những Hs nào có cùng 1 hình vẽ sẽ tập trung thành 1 nhóm. Tuỳ theo sỗ lợng nhóm hoặc Hs trong mỗi nhóm mà Gv chuẩn bị số lợng hình vẽ cho phù hợp. Hình vẽ khônh nhất thiết phải cầu kì nhng nhất thiét phải rõ ràng, dễ hiểu. Cách 3: Sử dụng từ vựng. Gv sử dụng các từ vựng ở cùng một chủ đề (nghề nghiệp, thể thao, môn học) để chia nhóm. VD; Bài 3 phần B2,3 Sgk Tiếng Anh 7 Mục đích: Thảo luận về nghề nghiệp. Gv phát cho Hs các tờ phiếu ghi các nghề nghiệp khác nhau: bác sĩ, y tá, học sinh, nông dân, nhà báo những Hs nào bắt đợc phiếu có ghi cùng 1 nghề sẽ tập trung thành 1 nhóm. Nhợc điểm của các cách chia nhóm này là Hs sẽ phải di chuyển vị trí, chỗ ngồi nên dễ gây ồn ào, mất trật tự. Nhng ngợc lại u điểm là rất lớn: sinh động hơn nhóm cố định, vai trò của các thành viên luôn đợc phát huy tốt nhất. ! thành viên trong nhóm cố định có thể chỉ luôn đóng vai trò trợ giúp cho nhóm trởng nhng ở các nhóm di động Hs đó sẽ phải đóng vai trò chu đạo, nhóm trởng. V. Quá trình chuyển biến, kết quả. Việc tổ chức Hs làm bài tập theo cặp, nhóm tạo đợc nhiều cơ hội luyện tập và sử dụng ngoại ngữ một cách sáng tạo trong những tình huống gần với đời sống thật của Hs. Hơn thế nữa sự thay đổi trong các hoạt động học tập và kiểu giao tiếp giúp duy trì sự tập trung, chú ý của các em. Qua các hoạt động này Hs cũng ý thức hơn đợc rằng bản thân họ có quyền tự chủ và trách nhiệm đối với sự tiền bộ của chính mình. VI. Bài học kinh nghiệm. Những u điểm, mặt tích cực và hiệu quả của việc tổ chức luyện tập theo cặp, nhóm là rất rõ ràng. Đây là 1 hình thức luyện tập rất phù hợp với quan điểm đổi mới PP dạy học lấy ngời học làm trung tâm. Tuy nhiên, nhận thức của bản thân tôi về việc áp dụng hình thức luyện tập này là không tích cực, không thực tế. Bởi vì với việc luyện tập theo cặp giữa 2 Hs ngồi cạnh nhau hoặc 1 Hs bàn trên với 1 Hs bàn dới thì khá là đơn giản, dễ kiểm soát nhng với việc tổ chức cho Hs luyện tập theo nhóm di động là khá phức tạp. lớp học ồn ào, mất trật tự, những Hs có nhận thức kém, chậm hiểu đôi khi không nắm bắt đợc sự hớng dẫn của Gv cho nên không biết là mình ở nhóm nào đã làm mất khá nhiều thời gian của cả lớp. Nhng đó là những khó khăn, trục trặc trong 1 -2 lần đầu tiên khi Hs cha quen với cách tổ chức nhóm của Gv. Và chỉ đến lần thứ 3 thì Hs đã hoàn toàn nắm bắt và thực hiện thuần thục việc thành lập nhóm. Vạn sự khởi đầu nan. Tôi mong rằng các đồng nghiệp nên có cách nhìn nhận tích cực hơn về hình thức luyện tập này, đừng thấy khó mà bỏ, hãy cứ thử đi, nó không đến mức quá phức tạp nh chúng ta vẫn nghĩ đâu. Tôi cũng xin có kiến nghị với các cấp lãnh đạo và quản lí GD nên có cách nhìn nhận tích cực hơn trong việc đánh giá các giờ dạy trên lớp của bộ môn ngoại ngữ. Tiếng ồn do việc trao đổi, thảo luận bằng ngoại ngữ hoàn toàn là tiếng ồn tích cực. VII. Kết luận: Việc tổ chức luyện tập ngoại ngữ theo cặp, nhóm giúp cho Hs mạnh dạn hơn trong việc sử dụng ngoại ngữ. Hs yếu, kém thờng lo sợ sẽ mắc lỗi trớc mặt thày cô nhng nếu chỉ có các bạn cùng lớp thì sự e dè đó sẽ ít hơn nhiều. Hs sẽ vợt qua đợc những nhợc điểm về tính cách của bản thân để học tốt hơn . Ngoài ra họ cũng có cơ hội để giúp đỡ, học hỏi nhau nhiều hơn. Các kết quả thu lợm đợc từ việc quan sát , lắng nghe sẽ hết sức quí giá vì chúng giúp hiểu sâu hơn về quá trình học của Hs.Gv sẽ nắm đợc các điểm yếu, điểm mạnh của Hs , những vấn đề cần bổ xung cho các bài sau, những chỗ cần điều chỉnh trong giáo án của mình. Gv cũng học đợc cách khoan dung với những lỗi không quan trọng, không làm ảnh hởng đến nghĩa của lời nói và khuýen khích Hs mạnh dạn hơn khi sử dụng ngoại ngữ. VIII. Kiến nghị : - Để tạo thuận lợi cho việc tổ chức luyện tập theo cặp, nhóm các phòng học cần có đủ số bàn, ghế cho Hs . Không nên có quá 4 Hs/ bàn. - Diện tích các phòng học phải đủ rộng, các lối đi thuận tiện cho việc di chuyển nhanh trong quá trình thành lập nhóm. - Các tròng nên bố trí phòng bộ môn ngoại ngữ ở những vị trí thích hợp để không làm ảnh hởng đến giờ học của các môn khác. - Phòng, Sở GD nên tổ chức các chuyên đề về luyện tập theo cặp, nhóm cho Gv có cơ hội tiếp thu những hình thức luyện tập đa dạng, phong phú. . này của HS. Lúc này GV có 2 chức năng: - Chức năng thứ nhất là ngời theo dõi: GV đi từ nhóm này sang nhóm kia lắng nghe và ghi nhận những lỗi lặp đi, lặp lại trong HS nhng vẫn để họ nói tự nhiên,. theo cặp. Ra hiệu lệnh cho tất cả Hs làm bài cùng một lúc. Trong khi Hs làm bài Gv đi từ cặp nọ sang cặp kia, theo dõi và giúp đỡ họ khi cần thiết nhng tránh can thiệp vào các hoạt động của Hs. rằng bản thân họ có quyền tự chủ và trách nhiệm đối với sự tiền bộ của chính mình. VI. Bài học kinh nghiệm. Những u điểm, mặt tích cực và hiệu quả của việc tổ chức luyện tập theo cặp, nhóm là

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w