1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ cái nhìn về mỹ thuật của immanuel kant trong tác phẩm phê phán năng lực phán đoán

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 156,38 KB

Nội dung

Người Việt đã sớm có cảm giác thẩm mỹ và xây dựng quan điểm thẩm mỹ cho riêng mình. Từ thời cổ đại, người Việt đã biết dùng đồ trang sức, vật trang trí để thể hiện cái đẹp, đồng thời cũng thể hiện của cải và quyền lực. Quan điểm về cái đẹp cũng biến đổi theo thời gian. Mặc dù cái đẹp được đánh giá bằng cảm giác chứ không phải bằng lý trí, ở vào mỗi thời kỳ lịch sử vẫn tồn tại những tiếp cận phổ quát đến cái đẹp được số đông đồng thuận. Khái niệm cái đẹp phổ quát chủ quan (subjective universality) đã được Kant bàn đến và có những ứng dụng vào thực tiễn thẩm mỹ.

1 MỤC LỤC Chương Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 Chương 3.1 3.2 Chương 4.1 4.2 4.3 4.4 DẪN NHẬP QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA IMMANUEL KANT VỀ MỸ THUẬT Immanuel Kant tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán Immanuel Kant Tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán Quan điểm nghệ thuật Immanuel Kant Sự phối hợp ngành mỹ thuật sản phẩm Giá trị thẩm mỹ ngành mỹ thuật Cái đẹp Khái niệm đẹp So sánh đẹp với dễ chịu tốt Cái cao Định nghĩa cao Cách động cao với tự nhiên CHỦ THỂ CẢM NHẬN CÁI ĐẸP Con người điều kiện siêu nghiệm để cảm nhận đẹp Tài thiên bẩm NHẬN XÉT CHUNG Những hạn chế việc phát triển tài thiên bẩm Những thách thức phối hợp ngành mỹ thuật lại với Tầm quan trọng tự nhiên với mỹ thuật Tính ứng dụng mỹ thuật Kant thời đại ngày KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 6 11 11 12 18 18 28 34 34 37 Chương DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài Người Việt sớm có cảm giác thẩm mỹ xây dựng quan điểm thẩm mỹ cho riêng Từ thời cổ đại, người Việt biết dùng đồ trang sức, vật trang trí để thể đẹp, đồng thời thể cải quyền lực Quan điểm đẹp biến đổi theo thời gian Mặc dù đẹp đánh giá cảm giác khơng phải lý trí, vào thời kỳ lịch sử tồn tiếp cận phổ quát đến đẹp số đông đồng thuận Khái niệm đẹp phổ quát chủ quan (subjective universality) Kant bàn đến có ứng dụng vào thực tiễn thẩm mỹ Triết gia Immanuel Kant xem triết gia lớn thời kỳ cận đại Với phong cách phê phán, Kant nói quan điểm mỹ học cách “đưa góc nhìn hơn” so với quan điểm trước đây, đánh giá lại giá trị có để tự người xác định quan điểm mỹ học phù hợp, khỏi lối tư khn mẫu tự sáng tạo nghệ thuật, làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Vậy ông lại phê phán hệ thống giá trị thẩm mỹ trước đây? Cái nhìn ơng nghệ thuật nói chung mỹ thuật nói riêng có khơng? Bằng cách ông làm cho người chấp nhận nhìn ơng? Tất câu hỏi trả lời tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Trong tác phẩm “Phê phán lực phán đoán”, Kant đưa quan niệm mới, góc nhìn mỹ thuật Từ phát tiên nghiệm thẩm mỹ mà phần Phê phán lực phán đoán thẩm mỹ - với tư cách phê phán siêu nghiệm sở thích nghệ thuật đời Phê phán siêu nghiệm phê phán cấp độ thứ hai: nghĩa là, Kant khơng khảo sát phán đoán thẩm mỹ trực tiếp (để xác định đẹp hay không đẹp) mà nghiên cứu thẩm quyền phán đoán lĩnh vực thẩm mỹ Và, Kant khẳng định, tiên nghiệm thuộc loại khác so với tiên nghiệm Phê phán thứ thứ hai Lý vì: thái độ thẩm mỹ trước đối tượng - tức trước đẹp Tự nhiên, đẹp nghệ thuật cao - khác chất với thái độ lý thuyết lẫn với thái độ thực hành (luân lý) Nói cách khác, Kant sức chứng minh rằng: quan hệ thẩm mỹ với giới mang hình thức riêng “tính lý tính” (Rationalität) bị quy giảm thành nhận thức khách quan hay luân lý thành hai gộp lại Mỹ học Kant đó, nằm bối cảnh chung mỹ học sở thích kỷ XVIII, nhằm đặt sở cho tự trị nghệ thuật, đối diện với yêu sách Siêu hình học Thần học trước tham vọng thống lĩnh luân lý trị Như phân tích kỹ phần sau, từ Platon, đẹp hiểu biểu cảm tính Ý niệm, Thần linh hay Tuyệt đối Rồi Baumgarten định nghĩa: “cái đẹp tính hồn hảo biểu mà sở thích tri giác được” Việc gắn đẹp với tính hồn hảo địi hỏi “ln lý hóa” nghệ thuật Do đó, cống hiến lớn lao Kant lịch sử mỹ học thực đặt sở lý luận - học thuyết lực phán đoán thẩm mỹ - cho tự trị tính quy luật riêng có thẩm mỹ nghệ thuật gợi lên từ thời Phục Hưng Một tình cờ người viết làm quen với tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán bác Bùi Văn Nam Sơn dịch, tác phẩm khai thông điều đầy mẻ nhìn mỹ thuật Kant với tự nhiên Một nhìn mang theo tự ơng cho nghệ thuật Chính điều cộng thêm niềm đam mê nghệ thuật vui thích làm quen với tư tưởng Kant thúc dục người viết mong muốn nghiên cứu đề tài “Cái nhìn mỹ thuật Immanuel Kant tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán” 1.2 Phạm vi mục đích nghiên cứu Immanuel Kant nhà triết học có ảnh hưởng lớn đến triết học phương Tây nói chung đặc biệt triết học Cổ Điển Đức nói riêng Điều thể qua 1000 luận văn chuyên đề tập tiểu luận phát hành năm 2004, kỉ niệm 200 ngày qua đời ông 1100 người tham dự Hội nghị quốc tế Kant lần thứ IX Berlin năm 2000 Cơng trình Nghiên cứu Kant (Kant-Studien) Hans Vaihinger thành lập năm 1896 với 25 luận văn năm, sau xem diễn đàn Học hội Kant (Kant-Gesellschaft) Halle/Saale, thành lập năm 1904 kỉ niệm 100 năm ngày ông Có Viện nghiên cứu Kant (KantForschungsstelle) đại học Mainz, cơng trình Bonn nhằm cơng bố tác phẩm ơng phương tiện điện tốn Kho tư liệu Kant Marburg (Marburger Kant-Archiv) Cũng có số triết gia Nhật Bản theo học thuyết Immanuel Kant họ lập Học hội Kant riêng Tại thủ đô Tôkyô, đền Triết gia, người ta treo tranh mang tên “Bốn người minh triết gian”, thể hình ảnh Đức Phật, Khổng Phu Tử, Sokrates Kant Có thể thấy từ ngày ơng mất, tư tưởng, quan điểm hệ thống triết học ông nhiều nhà triết gia nghiên cứu lại nhiều lĩnh vực khác như: trị, đạo đức, pháp quyền, lịch sử, Và Việt Nam, vấn đề hệ thống triết học Kant đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu, triết gia Tuy nhiên, nghiên cứu nhìn mỹ thuật Kant tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán chưa nhiều, chưa có hệ thống Do vậy, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé để làm rõ nhìn mỹ thuật Kant tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán, tác giả lựa chọn chủ đề làm khóa luận tốt nghiệp Khóa luận xốy sâu vào tư tưởng nghệ thuật nhìn mỹ thuật tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán Trên sở trình bày làm rõ hai khía cạnh “các yếu tố cảm nhận đẹp bên ngoài” “chủ thể cảm nhận đẹp” 1.3 Giới thiệu đề tài Trước hết, lý thuyết nghệ thuật quan tâm đến lý làm cho đánh giá “đẹp” Nhiệm vụ nhà triết học tìm lý tảng với quan niệm khác xây dựng cho quan điểm thống đẹp Nhưng với triết gia Kant, ơng nói: “khơng thể có quy tắc chung để dựa theo người buộc phải nhìn nhận đẹp,”[]1 ơng nói, khơng có lý hay ngun tắc để đánh giá trang phục, nhà, hay hoa đẹp Nhận thức điều đó, Kant tìm ngun tắc thẩm mỹ theo khía cạnh lý thuyết qua câu hỏi: “đối tượng nghiên cứu mỹ học gì?”, “phán đốn thẩm mỹ gì?”, “anh làm để phán đốn đẹp ấy?”, “phán đoán thẩm mỹ khác với phán đoán khác nào?”, “cái đẹp cao thể tự nhiên nghệ thuật nào?”… Thứ đến, phần mục đích viết trình bày, qua tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán, người viết cố gắng làm sáng tỏ quan điểm nghệ thuật Kant, cách riêng nhìn mỹ thuật qua việc ông muốn “đưa góc Samuel Enoch Stumpf, Lịch Sử Tư Tưởng Triết Học Và Các Luận Đề, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch (Hà Nội: NXB Lao Động, 2004), 260 nhìn hơn” so với tảng nghệ thuật trước đây, tảng chịu ảnh hưởng từ quan niệm đẹp cách rập khn máy móc, bị gị ép, bao trùm toàn lịch sử mỹ học thời đại tác giả Ơng “đưa góc nhìn hơn” cách dựa vào bốn phương diện phán đốn nói chung (được phân tích trình bày Phê Phán Lý Tính Thuần túy) chất, lượng, tương quan hình thái để phân tích bốn phương diện phán đốn đẹp Vì thế, ơng muốn nói đến tất yếu việc người trí với phán đốn coi mẫu mực cho qui tắc phổ quát đẹp Vậy cuối cùng, kết luận ông nguyên tắc thẩm mỹ gì? Theo người viết cảm nhận dường ơng muốn nói đến “tự sáng tạo nghệ thuật” Nghệ thuật mà ông muốn nói đến nghệ thuật cách tự tự nhiên bị rập khuôn theo quan điểm mà người dựng nên cho gọi nghệ thuật Như vậy, với nghiên cứu này, người viết trình bày ba chương sau: Chương II: Quan điểm nghệ thuật Immanuel Kant mỹ thuật: Để hiểu tư tưởng nghệ thuật Kant, tìm hiểu quan điểm Kant nghệ thuật Chương nói đến cách nhìn ơng nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật Bên cạnh phần phụ thêm đẹp cao Bởi nhắc đến “mỹ” nhắc đến đẹp, chương phần nói thêm khái niệm tương quan mỹ đẹp cao lời giới thiệu cách nhìn tổng quát Kant nghệ thuật nói chung khái niệm nói riêng Chương III: Chủ thể cảm nhận đẹp: Phần quan trọng thứ hai sau nhân tố bên đẹp đến người Ở chương người viết dùng người để làm rỏ quan điểm nghệ thuật Kant thông qua “tài thiên bẩm” “Tài thiên bẩm gì?”, “Cách hình thành phát triển tài người” hay “nếu thiên bẩm tài học hay khơng?”… Chương nhằm trả lời câu hỏi Chương IV: Nhận xét chung: Sau trình bày xong phần lược qua quan điểm nghệ thuật khái niềm liên quan đến mỹ thuật tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán Kant, chương người viết nêu suy tư suốt q trình nghiên cứu viết Thơng qua câu hỏi mà người viết đặt ra, việc trả lời câu hỏi chương làm rỏ điều trở ngại việc đọc hiểu vản nêu Như vậy, người viết cố gắng trình bày cho người đọc thấy lý chọn đề tài, phạm vi mục đích nghiên cứu giới thiệu chương mục đề tài cách tóm tắt có hệ thống nhằm giúp người đọc nắm bắt trình nghiên cứu người viết ý hiểu suy tư đề tài “Cái nhìn mỹ thuật Immanuel Kant tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán” Chương QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA IMMANUEL KANT VỀ MỸ THUẬT Trong chương này, người viết trình bày lược qua quan điểm nghệ thuật Kant nói chung mỹ thuật cách riêng Mỹ thuật Kant phối hợp giá trị mà sản phẩm nghệ thuật thể chất riêng mỹ thuật chúng Mối quan hệ mỹ thuật đẹp đề cập chương này, sau định nghĩa cao - điều làm cho mỹ thuật Kant bừng sáng lên 2.1 Immanuel Kant tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán 2.1.1 Immanuel Kant Immanuel Kant sinh ngày 22 tháng năm 1724 Konigberg, tron gia đình thợ thủ cơng khơng giàu có, gốc Scotland Koniberg - mộ thành phố thuộc vùng đông bắc nước Phổ, Kaleningnad Năm 1740 I.Kant học triết trường Đại học tổng hợp Konigsberg Tại đây, Kant có dị làm quen với học, thiên văn học, toán học nhà khoa học nội tiến đương thời Niuton, Đề tơ, Lép nít, Wolff tư tưởng trị cá nhà khai sáng Pháp Ông nghiên cứu kỹ hệ thống triết học tiề nhân Ông đặc biệt quan tâm tới nhà triết học Anh Lốccơ Hium Ơng tìm hiểu hệ thống triết học Lép nít nghiên cứu kỹ tác phẩm củ Vônphơ Những tư tưởng triết gia có ảnh hưởng sâu sắc h thống triết học ông sau Năm 1746 Kant tốt nghiệp loại xuất sắc với luận văn: “Những suy nghĩ đánh giá đắn lực sống” Trong đó, ơng trình bày ngun tắc sống mình: “ Đối với điều đáng quý theo lối mịn có, mà phải biết theo đường mà loài người cần đi” []2 Ngô Thị Mỹ Dung (2004), Triết học đạo đức Kant ảnh hưởng triết học phương Tây, Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 441- 457 Suốt đời Kant sống theo ngun tắc ơng thành công nghiệp Sau tốt nghiệp đại học, Kant phải làm gia sư cho gia đình q tộc ngoại 10 năm Đây khoảng thời gian q giá để ơng tích lũy kiến thức cho nghiệp khoa học sau Sau tốt nghiệp, vòng 10 năm Kant làm gia sư nhà Việc làm tạo điều kiện vật chất cho Kant tiến hành nghiên cứu triết học Năm 1755, Kant bảo vệ thành công luận án nguyên tắc nhận thức siêu hình học nhận danh hiệu phó giáo sư Nhưng phải đến năm 1770 46 tuổi, Kant bổ nhiệm làm giáo sư logic học siêu hình học trường Đại học Tổng hợp Konisgberg Ở thời kì này, ơng hồ thành tác phẩm triết học nghiệp sáng tạo Kant để lại cho nhân loại hệ thống triết học độc đáo sâu sắc Đầu tiên triết học ông gắn với khoa học tự nhiên sau ngày quan tâm tới vấn đề người, tác phẩm đánh dấu chuyển biến Phê phán lý tính túy Năm 1797 Kant nghỉ hưu để có thời gian dành cho việc hoàn thành dự án khoa học Trong nghiệp khoa học, Kant người gặt hái nhiều thành công: năm 1786 ông bầu làm Viện sỹ Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Phổ Béclin; năm 1794, ông trở thành Viện sỹ danh dự Viện 10 hàn lâm Khoa học Saint Peterburg; năm 1798 hai Viện hàn lâm khoa học Italia Paris bầu ông làm viện sỹ Ngày 12 tháng năm 1804, Kant trút thở cuối với nụ cười môi câu nói “Thế tốt rồi” ơng tuổi 80 viết dở tác phẩm khác Mặc dù ông ông để lại cho giới cơng trình tác phẩm đồ sộ với hàng loạt tác phẩm tiếng như: Phê phán lý tính túy (1781), Phê phán lý tính thực tiễn (1788), Phê phán lực phán đốn (1790),… ngồi cịn nhiều tác phẩm triết học khác có giá trị quan trọng nghiệp phát triển triết học giới nói chung Triết học Kant chia thành thời kỳ: Thời kỳ tiền phê phán thời kỳ phê phán: Thời kỳ tiền phê phán (1745-1769), Kant chủ yếu nghiên cứu vấn đề toán học, học, thiên văn học Bên cạnh quan niệm vật thời kỳ tư tưởng ơng cịn xuất bế tắc việc tìm kiếm giải vấn đề triết học Lối thoát cho bế tắc ông giải “thời kỳ phê phán” Thời kỳ phê phán (1770-1804) trước ông lại cho người không nhận thức giới, ơng lại cho người không nhận thức giới - bất khả chi, trước ơng đề cao trí tuệ ơng lại đề cao tín ngưỡng Kant phủ nhận khả nhận thức chất sống, ông cho thực thể tinh thần, thực tư tưởng hai lĩnh vực hồn tồn khác nhau, khơng liên quan đến Từ đó, Kant hồi nghi khả nhận thức giới nói chung người Với phương châm, thời đại thời đại phê phán đích thực mà thứ phải phục tùng, Kant đề nhiệm vụ cho triết học phê phán hệ thống siêu hình học cũ, đặt ngược lại số vấn đề mà môn khoa học tưởng giải xong, 10 83 trực quan; rồi, đến lượt nó, nghệ thuật sau lại chia hai theo hình thức hay theo chất liệu (cảm giác) Chỉ có điều cách chia nhị phân trừu tượng không phù hợp với quan niệm thông thường, (nên ta chọn cách chia làm ba): Các nghệ thuật ngôn từ gồm tu từ (Beredsamkeit) nghệ thuật thi ca Tu từ nghệ thuật tiến hành công việc (nghiêm chỉnh) giác tính thể “trị chơi” tự trí tưởng tượng; cịn thi ca, ngược lại, thực “trị chơi” tự trí tưởng tượng thể cơng việc (nghiêm chỉnh) giác tính Như vậy, người nói hay diễn giả (trong tu từ) thông báo thực công việc thể đơn trò chơi với Ý niệm để giúp vui cho người nghe Còn nhà thơ đơn thơng báo trị chơi với Ý niệm lại tiết lộ cho giác tính thể nhà thơ có ý định thực cơng việc giác tính Sự nối kết hài hòa hai quan nhận thức, tức cảm giác tính, - khơng thể thiếu khơng hợp lại mà khơng có cưỡng tổn hại hỗ tương, phải thể khơng cố ý hoàn toàn tự phát Nghệ thuật hùng biện I.Kant dùng chữ “Wohlredenheit” với nghĩa nhiều “tiêu cực” phải mỹ thuật Vì thế, đây, thiết phải tránh khổ cơng vất vả, mỹ thuật phải nghệ thuật tự theo hai nghĩa: vừa lao động theo kiểu làm công ăn lương mà độ lớn tính tốn, bắt buộc hay trả tiền theo thước đo định đó, vừa đồng thời tự theo nghĩa: tâm hồn, bận bịu, khơng nhắm đến mục đích khác (độc lập với việc tưởng thưởng), đồng thời cảm thấy thỏa mãn hưng phấn Người diễn giả (trong tu từ) mang lại khơng hứa, trị vui trí tưởng tượng, lại không giữ lời hứa công việc thông báo, hướng giác tính đến mục đích Ngược lại, nhà thơ hứa thơng báo trò chơi đơn với Ý niệm, lại làm điều đáng gọi công việc nghiêm chỉnh, là, cách “du hý” nhẹ nhàng, cung cấp dưỡng chất cho 83 84 giác tính mang lại sức sống cho khái niệm giác tính thơng qua trí tưởng tượng Nói gọn, bản, nhà diễn giả hứa nhiều làm ít; nhà thơ hứa làm nhiều Các mơn nghệ thuật tạo nên hình thể hay nghệ thuật diễn đạt Ý niệm trực quan giác quan (chứ không thông qua biểu tượng trí tưởng tượng đơn thuần, kích thích ngơn từ) nghệ thuật thật giác quan (Sinnenwahrheit) ảo giác quan (Sinnenschein) Cái trước gọi nghệ thuật tạo hình (Plastik), sau hội họa Cả hai tạo nên hình thể không gian để diễn đạt Ý niệm; trước tạo nên hình thể cho hai giác quan, thị giác xúc giác (tuy xúc giác không nằm ý đồ tính đẹp); cịn sau cho thị giác Với hai, Ý niệm thẩm mỹ (ngun mẫu, ngun tượng) có sở trí tưởng tượng; hình thể tạo nên diễn đạt chúng (phó mẫu, sao) mang lại quảng tính thể (cách thân đối tượng hữu) theo cách quảng tính tự vẽ lên mắt ta (theo xuất mặt phẳng) Hay, nguyên mẫu gì, mối quan hệ với mục đích thực có tương tự với mục đích phản tư xem điều kiện Nghệ thuật tạo hình bao gồm nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Nghệ thuật điêu khắc diễn tả khái niệm vật cách thể chất giống chúng hữu Tự nhiên (hướng ý đến tính hợp mục đích thẩm mỹ); cịn nghệ thuật kiến trúc diễn tả khái niệm vật vốn có thơng qua nghệ thuật; sở quy định cho hình thức chúng khơng phải Tự nhiên mà mục đích tùy chọn, bên cạnh mục đích ấy, đồng thời phải diễn tả cách hợp mục đích - thẩm mỹ Trong kiến trúc, điểm chủ yếu sử dụng đối tượng thẩm mỹ, nên chừng mực ấy, Ý niệm thẩm mỹ bị hạn chế Ngược lại, điêu khắc, ý đồ lại diễn đạt đơn Ý niệm thẩm mỹ Cho nên, tượng người, thần linh, thú vật… thuộc điêu khắc, đền đài, dinh thự cho nhu cầu công cộng, hay 84 85 kể nhà ở, khải hồn hơn, đài tưởng niệm lại thuộc kiến trúc; thực tế, vật dụng nhà (cơng trình thợ mộc nhiều đồ vật khác) thêm vào cho danh sách với lý là: tính thích hợp sản phẩm cho nhu cầu sử dụng đặc thù yếu tố tác phẩm kiến trúc Ngược lại, sản phẩm điêu khắc đơn làm để nhìn ngắm làm hài lịng tự thân nó, diễn đạt thể chất, mô đơn Tự nhiên, có lưu tâm đến Ý niệm thẩm mỹ, đồng thời “thật” giác quan không phép q xa khiến khơng cịn nghệ thuật sản phẩm ý chí tự chọn Hội họa, loại hình thứ hai nghệ thuật tạo hình, trình bày “ảo” cảm tính kết hợp cách nghệ thuật với Ý niệm Tôi đề nghị chia làm hai: minh họa Tự nhiên xếp đặt sản phẩm Tự nhiên cách đẹp đẽ Cái trước hội họa đích thực, cịn sau nghệ thuật vườn cảnh Lý phân chia là: trước mang lại vẻ ngồi quảng tính vật thể; cịn sau mang lại quảng tính dựa theo “cái thật” nó, mang lại vẻ ngồi tính hữu ích việc sử dụng cho mục đích khác phục vụ “trị chơi” trí tưởng tượng việc nhìn ngắm hình thức Nghệ thuật vườn cảnh khơng làm trang trí mặt đất với tính đa tạp mà Tự nhiên thể cho việc nhìn ngắm tĩnh quan (cỏ, hoa, lùm bụi, cối, chí, suối, đồi, thung lũng ), có điều xếp kiểu khác tương ứng với số Ý niệm (thẩm mỹ) Từ phân định thấy thách thức phối hợp ngành mỹ thuật lại với Việc xếp đẹp đẽ vật mang tính vật thể dành cho thị giác, giống hội họa, xúc giác khơng tạo hình dung trực quan hình thức Thuộc hội họa theo nghĩa rộng, tơi tính thêm vào việc tơ điểm phịng ốc giấy dán tường, phụ tùng trang sức loại đồ gỗ đẹp đẽ nhằm phục vụ cho thị giác, thế, 85 86 nghệ thuật ăn mặc điệu (nhẫn, hộp ) lẽ tầng đầy loại hoa, phòng với kiểu hoa văn (kể vào đồ trang sức phụ nữ), dịp lễ hội sang trọng, tạo nên kiểu dáng tranh - giống tranh gọi hội họa đích thực (tất nhiên khơng có ý định chẳng hạn giảng dạy lịch sử hay kiến thức Tự nhiên) - đơn có để nhìn ngắm, hầu làm vui cho trí tưởng tượng tương tác tự với Ý niệm thẩm mỹ thúc đẩy tích cực lực phán đốn, độc lập với mục đích định Bất kể kỹ thuật tạo tác nên tất thứ trang sức khác đến đâu mặt “cơ giới” cần đến nhiều loại nghệ nhân hồn tồn khác nhau, phán đốn sở thích đẹp nghệ thuật xác định theo kiểu: là, phán đốn hình thức (khơng xét đến mục đích cả) chúng tự thể cho mắt ta, dù đơn độc hay xếp đặt phối hợp, dựa theo tác động chúng trí tưởng tượng Mỗi ngành mỹ thuật tiếp cận đối tượng góc độ khác nhau, tạo nên thách thức phối hợp ngành mỹ thuật lại với Bảo nghệ thuật vườn cảnh xem loại hình nghệ thuật hội họa, trình bày hình thức cách vật thể, điều Nhưng lấy hình thức thực từ Tự nhiên (cây cối, lùm bụi, cỏ, hoa từ núi rừng đồng quê, ban đầu) nên chừng mực đó, khơng giống nghệ thuật, chẳng hạn nghệ thuật tạo hình Thêm nữa, đặt khơng lấy khái niệm đối tượng mục đích đối tượng làm điều kiện (như kiến trúc chẳng hạn), mà trò chơi đơn trí tưởng tượng hành vi nhìn ngắm tĩnh quan Chính đây, có mức độ trùng hợp với hội họa đơn thẩm mỹ, đề tài định (mà nhờ ánh sáng bóng tối tạo nên xếp vui mắt khơng khí, đất nước) Nói chung, xin bạn đọc nên xem thử nghiệm việc nối kết ngành mỹ thuật nguyên tắc, nguyên tắc diễn đạt Ý niệm thẩm mỹ (dựa theo 86 87 tương tự với ngôn ngữ) mà không xem diễn dịch dứt khoát chặt chẽ từ nối kết Khi phối hợp ngành mỹ thuật lại với khó, kể nghệ thuật tạo hình thuộc việc tạo nên cử (Gebärdung) ngôn ngữ (dựa theo tương tự), điều biện minh cách cho rằng: tinh thần (sáng tạo) nhà nghệ sĩ - thơng qua hình thể điều nhà nghệ sĩ suy nghĩ suy nghĩ - mang lại diễn đạt có tính vật thể làm cho thân vật nói lên cách có điệu - trị chơi thơng thường tưởng tượng gắn tinh thần vào cho vật vô tri vô giác, phù hợp với hình thức chúng, để tinh thần nói lên từ chúng Thách thức phối hợp ngành mỹ thuật lại với nghệ thuật tương tác đẹp đẽ cảm giác (những cảm giác tạo kích thích từ bên ngồi lại thơng báo cách phổ biến) liên quan đến tỉ lệ độ căng khác giác quan mà cảm giác thuộc về, tức, với “sắc độ” (Ton) Và ý nghĩa rộng từ này, chia thành thao tác nghệ thuật cảm giác thuộc thính giác thuộc thị giác, đó, chia thành âm nhạc nghệ thuật màu sắc Điều đáng ý là: hai giác quan này, việc tiếp nhận ấn tượng cần thiết để tiếp thu khái niệm đối tượng bên nhờ vào ấn tượng cịn có khả tiếp nhận cảm giác đặc biệt gắn liền với mà ta khơng thể xác định rõ liệu cảm giác dựa giác quan hay dựa phản tư; tính nhạy cảm lại thiếu đi, giác quan - phương diện khác liên quan đến việc sử dụng để nhận thức đối tượng - lại khơng khiếm khuyết mà tinh tường Nói khác đi, ta khẳng định chắn, liệu màu sắc hay âm đơn cảm giác dễ chịu hay phải tự thân thao tác đẹp đẽ cảm giác, với 87 88 tư cách ấy, hài lịng nơi hình thức chúng phán đoán thẩm mỹ Thách thức phối hợp ngành mỹ thuật lại với ta xét ví dụ cụ thể Ví dụ, ta xem xét vận tốc rung ánh sáng, hay, trường hợp thứ hai, khơng khí mà có lẽ vượt xa khỏi khả phía ta để hình thành đánh giá trực tiếp tri giác khoảng cách thời gian chúng, ta dễ tin có kết tác động vận động rung lên phần đàn hồi thể ta hiển nhiên giác quan, khoảng cách thời gian chúng không lưu ý lẫn xem xét đánh giá ta; đó, tất vào kết hợp với màu sắc âm dễ chịu khơng phải tính đẹp cấu trúc chúng Nhưng, mặt, trước hết ta xét tính chất toán học hai tỉ lệ rung động âm nhạc phán đoán ta nó, và, hợp lý, hình thành đánh giá tương phản màu sắc dựa vào tương tự sau (của phán đoán) Thứ hai, ta tham khảo trường hợp, hiếm, người mắt nhìn tốt không phân biệt màu sắc người tai nghe tốt không phân biệt âm thanh, với người có hai khả này, tri giác chất thay đổi (chứ không đơn độ cảm giác) trường hợp độ căng khác bậc thang màu sắc âm rõ ràng, xác định, số lượng chúng phân biệt minh bạch Lưu ý đến tất điều ấy, ta buộc phải xem cảm giác hai gây ấn tượng-cảm tính đơn mà kết phán đốn hình thức tương tác số lượng cảm giác Tuy nhiên, dị biệt ý kiến với ý kiến nảy sinh việc đánh giá sở âm nhạc thay đổi định nghĩa nó, lý giải làm, tức tương tác đẹp đẽ cảm giác (thơng qua thính giác), tương tác cảm giác 88 89 dễ chịu Chỉ theo cách lý giải trước, âm nhạc hình dung hồn tồn môn mỹ thuật, theo cách lý giải sau, hình dung (ít phần) nghệ thuật dễ chịu mà Như vậy, phối hợp ngành mỹ thuật lại với tạo khác biệt, thách thức góc độ tiếp cận đối tượng thẩm mỹ Bên cạnh cịn phụ thuộc nhiều vào chủ thể thẩm mỹ nghệ thuật, khả thiên bẩm 4.3 Tầm quan trọng tự nhiên với mỹ thuật Trước sản phẩm mỹ thuật, ta phải ý thức nghệ thuật khơng phải Tự nhiên, tính hợp mục đích hình thức phải tỏ tự do, ly khỏi cưỡng chế quy tắc, thể sản phẩm Tự nhiên đơn Niềm vui sướng - thơng báo cách phổ biến mà không dựa vào khái niệm - đặt tảng tình cảm tự trò chơi (Spiel) tương tác quan nhận thức ta; tương tác đồng thời phải có tính hợp mục đích Giới Tự nhiên vốn đẹp đồng thời nghệ thuật; nghệ thuật gọi đẹp, ta ý thức nghệ thuật, mà lại xuất cho ta Tự nhiên Bởi vì, ta nói khái qt đẹp Tự nhiên lẫn nghệ thuật sau: đẹp làm hài lịng phán đốn (hay thẩm định) đơn (chứ khơng phải cảm giác giác quan hay thông qua khái niệm) Bây giờ, ta thấy: nghệ thuật có ý đồ định tạo Nếu cảm giác đơn (cái đơn chủ quan) mà kèm theo vui sướng, sản phẩm làm hài lòng phán đốn nhờ vào xúc cảm giác quan Cịn ý đồ hướng vào việc tạo đối tượng định, thì, đạt nghệ thuật, đối tượng làm hài lòng nhờ vào khái niệm Nhưng, hai trường hợp ấy, hóa nghệ thuật khơng làm hài lịng phán đốn hay thẩm định đơn thuần, tức khơng phải đẹp mà nghệ thuật máy móc 89 90 Do đó, tính hợp mục đích sản phẩm mỹ thuật, có ý đồ, khơng tỏ có ý đồ, nghĩa là, mỹ thuật phải nhìn giống thể Tự nhiên, cho dù ta ý thức rõ nghệ thuật Một sản phẩm nghệ thuật xuất thể Tự nhiên cách: có tất tính xác (Pünklichkeit) việc trùng hợp với quy tắc mà dựa theo sản phẩm trở thành nó, lại khơng có gượng gạo (Peinlichkeit), khơng lộ hình thức trường quy, nghĩa là, không cho thấy dấu vết việc quy tắc chập chờn trước mắt trói buộc lực tâm thức người nghệ sĩ 4.4 Tính ứng dụng mỹ thuật I.Kant thời đại ngày Việc I.Kant tìm chất đẹp nói riêng quan điểm mỹ thuật Ơng có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu quy luật khác đời sống thẩm mỹ Cái đẹp thước đo hoạt động người Cái đẹp tiêu chuẩn để phẩm giá người Cái đẹp xuất quan hệ thẩm mỹ người, như: quan hệ với tự nhiên, với xã hội nghệ thuật Cái đẹp làm cho sống người thêm đa dạng, sinh động phong phú Khi bàn đẹp, I.Kant có bước ngoặt lớn việc nhấn mạnh đến tính chủ quan cá nhân đánh giá đẹp Theo I.Kant, đánh giá đẹp, yếu tố chủ quan quan trọng, phụ thuộc vào sở thích người Tuy nhiên, I.Kant cịn nói đến điều quan trọng tính chủ quan số đơng (tính khách quan chủ quan): Càng có nhiều người có chung cảm nhận đối tượng đẹp đẹp chắn chắn trở thành chân lý Điều cần cho kết luận thi hoa hậu nói riêng nghệ thuật nói chung Quan điểm I.Kant thực làm bừng tỉnh, thoát khỏi lối tư khn mẫu để đẹp bị gị ép, rập khn máy móc quan điểm trước đẹp Đồng thời, I.Kant giải thoát cho đẹp, tự 90 91 đẹp giúp tự sáng tạo nghệ thuật, làm phong phú thêm đời sống tinh thần Các tư tưởng mỹ học đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đốn” khơng nhà mỹ học giới đón nhận, mà nhà mỹ học Việt Nam tiếp nhận Đây xem kiện học thuật quan trọng việc tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam diễn sau năm 1986 Qua dịch Tiếng Việt, dựa vào giới thiệu, đề dẫn, tiểu luận Bùi Văn Nam Sơn, Thái Kim Lan, Hà Huy Tuấn, thấy mỹ học I.Kant hệ thống chặt chẽ với nhiều vấn đề phức tạp đa dạng Tác phẩm Phê phán lực phán đoán I.Kant Bùi Văn Nam Sơn tiểu luận súc tích, uyên bác, giúp người đọc tiếp nhận di sản triết học mỹ học I.Kant dễ dàng Và Bùi Văn Nam Sơn đánh giá công lao I.Kant lịch sử mỹ học: “Cống hiến lớn lao I.Kant lịch sử mỹ học thực đặt sở lý luận - học thuyết lực phán đoán thẩm mỹ - cho tự trị tính quy luật riêng có thẩm mỹ nghệ thuật gợi lên từ thời Phục Hưng” Ngày nay, nhận thấy đẹp thể văn hóa ứng xử, lối sống suy nghĩ, hoạt động triết lý sống người với tự nhiên xã hội phạm vi nhỏ gia đình (vi mô) đến phạm vi lớn - xã hội (vĩ mô) Cho nên, đẹp không tách khỏi tiến bộ, chân thiện Đặc biệt, đẹp nghệ thuật hình thức cao đẹp Tất vẻ đẹp thiên nhiên, xã hội người tập trung nghệ thuật, nơi hội tụ đẹp Chẳng hạn, tác phẩm nghệ thuật đẹp phải tạo thành ba yếu tố: phản ánh chân thực sống người xã hội tính tồn vẹn, đa diện sinh động; hai có hài hịa nội dung hình thức; ba chân thực ý thức xã hội nghệ sĩ gửi gắm vào tác phẩm Vì thế, Dostoievski nói rằng: “Cái đẹp cứu độ giới.” Nghĩa đẹp thẩm mỹ phải đưa đến việc làm cho thực trở nên tốt thục tế Chẳng hạn, bi 91 92 kịch cổ đại, theo giải thích Aristote (trong Thi pháp học) phải thực làm cho tâm hồn người trở nên tốt đẹp thông qua tẩy Cũng vậy, Platon (trong Nhà nước) quy cho số loại hình âm nhạc thơ trữ tình tác dụng củng cố tinh thần dũng cảm, tức tác dụng thực tế Như vậy, chương IV này, người đọc rút nhận xét hạn chế việc phát triển tài thiên bẩm; Những thách thức phối hợp ngành mỹ thuật lại với nhau; Tầm quan trọng tự nhiên với mỹ thuật đặc biệt thấy tính ứng dụng mỹ thuật I.Kant thời đại ngày Có thể thấy quan điểm đẹp mỹ thuật I.Kant có ưu điểm vượt trội, lập luận I.Kant đẹp, thẩm mỹ cấp tiến tràn đầy giá trị, ông xây dựng nên hệ thống triết học, nhờ người nhận thức giới nhận thức thân Bên cạnh đó, quan điểm ơng có nhược điểm khó khăn việc làm sáng tỏ vấn đề phức tạp dùng làm lý bào chữa cho số điểm mơ hồ khó tránh khỏi giải pháp thẩm mỹ Cuối cùng, quan điểm ông thẩm mỹ, đẹp có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu, biên soạn thành giáo trình, sống người để hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ 92 93 KẾT LUẬN Quan niệm đẹp, mỹ học phạm trù trung tâm hệ thống thẩm mỹ học I I.Kant, việc hiểu chất đẹp vấn đề tảng để tìm hiểu thẩm mỹ học I I.Kant Để chất đẹp I.I.Kant xem xét đẹp bốn phương diện chất, lượng, quan hệ đưa antinomi đẹp Ở phương diện đẹp I I.Kant đưa định nghĩa đẹp Nhưng trước hết ta cần phải khẳng định để có đẹp trước tiên ta phải có phán đốn thẩm mỹ lực thẩm mỹ Nói cách khác đẹp mơt hình thức điển hình phán đốn thẩm mỹ sở khả năng, lực thẩm mỹ người Cái đẹp vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan chủ yếu tính chủ quan Cái đẹp đưa từ cảm nhận “vật tự nó” Cái đẹp sản phẩm chủ thể sáng tạo, cầu nối quan hệ người với vật tự nó, cầu nối nhận thức lí tính nhận thức cảm giác Vậy chất đẹp vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan y câu nói Nguyễn Du “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Cái đẹp phạm trù vừa mang tính phổ quát, tất yếu, vừa mang tính cá biệt Qua việc trình bày quan điểm mỹ học I.I.Kant, người viết cảm thấy sức mạnh ý chí mãnh liệt nơi người I.Kant ông cố gắng đưa nhìn thẩm mỹ học (cái đẹp) so với quan điểm truyền thống trước gặp nhiều chống đối người sau thời đại ông Nhưng ngày nay, quan điểm tư đại nghệ thuật đón nhận tư tưởng I.I.Kant qua việc đón nhận tác phẩm kiệt xuất ơng khơng quan điểm đắn mà cịn quan điểm ơng muốn nói lên ý chí sáng tạo mãnh liệt người nghĩa phán đoán thị hiếu thẩm mỹ nằm chủ quan độc giả hay khán giả việc tìm kiếm, khám phá chân lý vươn tới giá trị chân - thiện - mỹ Cái đẹp nhận thấy qua hài 93 94 hịa yếu tố tác phẩm đối tượng người trí thừa nhận Đó tất điều mà người viết học hỏi nơi ơng Trong q trình viết tiểu luận này, người viết có tiếp thu quan điểm đẹp I.Kant qua việc nghiêm túc tìm hiểu sâu vấn đề giá trị tư tưởng mỹ học I.Kant, đặc biệt tư tưởng ông phạm trù phán đoán thẩm mỹ, đẹp chất nghệ thuật,… trình bày tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Người viết cố gắng lược qua khái niệm đẹp triết gia thời đại trước I.Kant Người viết khái quát trình hình thành tác phẩm “Phê phán lực phán đốn” Người viết phân tích nội dung đẹp giá trị đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” I.Kant Và người viết đưa nhận xét, đánh giá quan niệm đẹp tác phẩm thứ ba I.Kant Người viết nhận thấy rằng, thân nhiều giới hạn ngoại ngữ, thời gian, trình độ để hiểu trình bày quan điểm đẹp I.Kant cách sâu sắc mà lược qua 94 95 TÀI MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh An (2016), Luận văn thạc sĩ Quan niệm tự triết học sinh vô thần ý nghĩa lối sống sinh viên Hà Nội , Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Brigitte Scheer, 1971, Zur Begründung von I.Kants Ästhetik und ihrem Korrektiv in der ästhetischer Idee/Về việc đặt sở cho mỹ học I.Kant định hướng Ý niệm thẩm mỹ, Frankfurt/M Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Đạo đức học Cantơ ý nghĩa thời nó, Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 433-440 Ngô Thị Mỹ Dung (2004), Triết học đạo đức I.Kant ảnh hưởng triết học phương Tây, Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 441- 457 Ngô Thị Mỹ Dung (2018), Triết học đạo đức Immanuel I.Kant ảnh hưởng Triết học Đức kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Hiện sinh, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học I.Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội E Hanslick, 1858, Von Musikalisch-Schönen/Về đẹp âm nhạc, Ấn 2, Leibzig Gioan Nguyễn Ngọc Hải, C.Ss.R Những Nẻo Đường Hữu Thể (Phần II), Lưu hành nội 10 Đỗ Thị Hịa Hới (2004), Tìm hiểu số quan niệm đạo đức I.Cantơ (Qua so sánh với quan niệm đạo đức Mạnh Tử), Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa 95 96 học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 496-511 11 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Immanuel I.Kant, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 H.Wölfflin, 1943, Kunstgeschichtliche Grundbegriffe Das Problem der Stilentwicklung in der neueren Kunst/Các khái niệm lịch sử nghệ thuật Vấn đề phát triển phong cách nghệ thuật cận kim Ấn lần München 13 Jason Sorens (2017), viết Immanuel I.Kant and the Philosophy of Freedom , https://fee.org/articles/immanuel-I.Kant-and-the-philosophy-offreedom/ 14 Immanuel I.Kant, Phê Phán Lý Tính Thuần Túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2004 15 Immanuel I.Kant, Phê Phán Năng Lực Phán Đoán, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007 16 Immanuel I.Kant, Phê Phán Lý Tính Thực Hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007 17 Nguyễn Thu Nghĩa (2016), Cái Đẹp - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội 18 P.Bourdieu, 1982, Die feinen Unterschiede Kritik der gesellschaftlichen Urteilskraft (dịch từ tiếng Pháp)/Các dị biệt tinh tế Phê phán lực phán đoán xã hội, Frankfurt/M 19 Hồ Sĩ Quý (2006), Bài viết: “Immanuel I.Kant từ triết học phê phán đến nghiên cứu người”, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu- tracuu/immanuelI.Kant-triethocphephan-nccn-e.html 20 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử tư tưởng Triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao Động, Hà Nội 21 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 96 97 22 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I.I.Kant, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tạ Văn Thành (2012), Nhập Mơn Mỹ Học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Hà Nội 26 Từ Điển Triết Học I.Kant, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2013 27 Vladimir Soloviev, Siêu Lý Tình Yêu (Tập - Mỹ học phê bình văn học), Phạm Vĩnh Cư dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 28 Nguyễn Thị Hải Yến (2013), Luận văn thạc sĩ “Quan niệm I.I.Kant phê phán lý tính túy”, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nôi 97 ... rõ nhìn mỹ thuật Kant tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán, tác giả lựa chọn chủ đề làm khóa luận tốt nghiệp Khóa luận xốy sâu vào tư tưởng nghệ thuật nhìn mỹ thuật tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán. .. người viết ý hiểu suy tư đề tài ? ?Cái nhìn mỹ thuật Immanuel Kant tác phẩm Phê Phán Năng Lực Phán Đoán? ?? Chương QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA IMMANUEL KANT VỀ MỸ THUẬT Trong chương này, người viết trình... “thiếu óc phán đốn thường gọi ngu muội ta khơng thể tìm phương thuốc chữa trị” []4 Tác phẩm ? ?Phê phán lực phán đoán? ?? ba tác phẩm phê phán Kant thời kỳ phê phán Cuốn ? ?Phê phán lực phán đốn” Kant viết

Ngày đăng: 03/08/2021, 06:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh An (2016), Luận văn thạc sĩ Quan niệm về tự do trong triết học hiện sinh vô thần và ý nghĩa đối với lối sống của sinh viên Hà Nội hiện nay , Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tự do trongtriết học hiện sinh vô thần và ý nghĩa đối với lối sống của sinh viên Hà Nội hiệnnay
Tác giả: Nguyễn Thanh An
Năm: 2016
2. Brigitte Scheer, 1971, Zur Begründung von I.Kants Ästhetik und ihrem Korrektiv in der ọsthetischer Idee/Về việc đặt cơ sở cho mỹ học của I.Kant và định hướng của nó trong Ý niệm thẩm mỹ, Frankfurt/M Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zur Begründung von I.Kants Ästhetik und ihremKorrektiv in der ọsthetischer Idee/Về việc đặt cơ sở cho mỹ học của I.Kant và địnhhướng của nó trong Ý niệm thẩm mỹ
3. Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Đạo đức học của Cantơ và ý nghĩa hiện thời của nó, Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận và đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 433-440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học của Cantơ và ý nghĩa hiệnthời của nó
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2004
5. Ngô Thị Mỹ Dung (2018), Triết học đạo đức của Immanuel I.Kant và ảnh hưởng đối với Triết học Đức thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học đạo đức của Immanuel I.Kant và ảnhhưởng đối với Triết học Đức thế kỷ XX
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2018
6. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Hiện sinh, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Hiện sinh
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
7. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học I.Kant, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học I.Kant
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
8. E. Hanslick, 1858, Von Musikalisch-Schửnen/Về cỏi đẹp õm nhạc, Ấn bản 2, Leibzig Sách, tạp chí
Tiêu đề: Von Musikalisch-Schửnen/Về cỏi đẹp õm nhạc
11. Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Immanuel I.Kant, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Immanuel I.Kant
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa họcXã hội
Năm: 1996
12. H.Wửlfflin, 1943, Kunstgeschichtliche Grundbegriffe. Das Problem der Stilentwicklung in der neueren Kunst/Các khái niệm cơ bản về lịch sử nghệ thuật.Vấn đề phát triển phong cách trong nghệ thuật cận kim. Ấn bản lần 8. München Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kunstgeschichtliche Grundbegriffe. Das Problem derStilentwicklung in der neueren Kunst/Các khái niệm cơ bản về lịch sử nghệ thuật."Vấn đề phát triển phong cách trong nghệ thuật cận kim
13. Jason Sorens (2017), bài viết Immanuel I.Kant and the Philosophy of Freedom , https://fee.org/articles/immanuel-I.Kant-and-the-philosophy-offreedom/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immanuel I.Kant and the Philosophy ofFreedom
Tác giả: Jason Sorens
Năm: 2017
14. Immanuel I.Kant, Phê Phán Lý Tính Thuần Túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê Phán Lý Tính Thuần Túy
Nhà XB: Nxb Văn Học
15. Immanuel I.Kant, Phê Phán Năng Lực Phán Đoán, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê Phán Năng Lực Phán Đoán
Nhà XB: Nxb Tri thức
16. Immanuel I.Kant, Phê Phán Lý Tính Thực Hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê Phán Lý Tính Thực Hành
Nhà XB: Nxb Tri thức
17. Nguyễn Thu Nghĩa (2016), Cái Đẹp - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái Đẹp - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và ThựcTiễn
Tác giả: Nguyễn Thu Nghĩa
Nhà XB: Nxb Lý Luận Chính Trị
Năm: 2016
18. P.Bourdieu, 1982, Die feinen Unterschiede. Kritik der gesellschaftlichen Urteilskraft (dịch từ tiếng Pháp)/Các sự dị biệt tinh tế. Phê phán năng lực phán đoán xã hội, Frankfurt/M Sách, tạp chí
Tiêu đề: Die feinen Unterschiede. Kritik der gesellschaftlichenUrteilskraft (dịch từ tiếng Pháp)/Các sự dị biệt tinh tế. Phê phán năng lực phánđoán xã hội
19. Hồ Sĩ Quý (2006), Bài viết: “Immanuel I.Kant từ triết học phê phán đến nghiên cứu con người”, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/immanuelI.Kant-triethocphephan-nccn-e.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Immanuel I.Kant từ triết học phê phán đếnnghiên cứu con người”
Tác giả: Hồ Sĩ Quý
Năm: 2006
20. Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử tư tưởng Triết học và các luận đề, Đỗ Văn Thuấn và Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Triết học và các luận đề
Tác giả: Samuel Enoch Stumpf
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2004
21. Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học cổ điển Đức
Tác giả: Lê Công Sự
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
22. Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù trong triết học của I.I.Kant, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết phạm trù trong triết học của I.I.Kant
Tác giả: Lê Công Sự
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
23. Tạ Văn Thành (2012), Nhập Môn Mỹ Học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập Môn Mỹ Học
Tác giả: Tạ Văn Thành
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w