Tổ chức công tác kế toán TSCĐ kế toán TSCĐ ở Tổng công ty muối
Trang 1
Mục lục
Trang
Ch ơng 1
Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
1.1 Đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắp_ yêu cầu củacông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
1.1.1.Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắp 6 1.1.2.Yêu cầu của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành
1.2 Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
1.2.1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp9 1.2.1.1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 9 1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng 10 1.2.2 Giá thành và các loại giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh
1.3.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 15 1.3.2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18 1.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 18 1.3.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 19 1.3.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 21
1.4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ trong doanh nghiệp
1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán 22
Trang 21.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng hoàn thành tơng đơng 22 1.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán 23
1.5 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng23
1.5.2.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp 24 1.5.2.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 25 1.5.2.3.Phơng pháp tổng cộng chi phí 26 1.5.2.4.Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức 26
Ch ơng 2
Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp sản xuât và tính giá thành sảnphẩm xây lắp ở đội thi công số 3 – Công ty Xây dựng Ngân hàng Công ty Xây dựng Ngân hàng 28
2.1 Một số đặc điểm chung của Công ty Xây dựng Ngân hàng28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng Ngân hàng 28 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất của
2.1.3.Đặc điểm quy trình công nghệ và kỹ thuật sản xuất 35 2.1.3.1Quy trình công nghệ sản xuất 35 2.1.3.2.Đặc điểm về máy móc thiết bị 37 2.1.4 Tình hình chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty Xây dựng Ngân hàng
2.2.3.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Xây
Trang 3dựng Ngân hàng 66 2.2.4 Đánh giá khối lợng xây lắp dở dang ở Đội thi công số 3 66 2.2.5 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng Ngân hàng 69
Ch ơng 3
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng Ngân hàng 70
3.1 Ưu điểm về việc thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Lời nói đầu
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng trong công tác quảnlý tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạtđộng kinh tế Với t cách là công cụ quản lý kinh tế, Tài chính, kế toán là một lĩnhvực gắn liền với hoạt động kinh tế, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có íchcho quyết định kinh tế.
Ra đời và phát triển cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nền sản xuất hànghoá tiền tệ cho nên hệ thống kế toán phải phù hợp đáp ứng yêu cầu cho từng giaiđoạn phát triển của nền sản xuất xã hội Thực tế trong những năm qua, cùng với sựphát triển kinh tế, Việt Nam từ một nớc có nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấpchuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Sự đổi mới sâu sắc cơ chế đổi mới kinh tế đòi hỏi nền kinh tế Quốc gia phảiđợc đổi mới một cách hoàn thiện nhằm tạo ra sự ổn định của môi trờng kinh tế, hệ
Trang 4thống pháp luật Tài chính lành mạnh hoá các quan hệ và các hoạt động Tài chính.Chính vì vậy, từ đầu năm 1994 dới sự lãnh đạo trực tiếp của thủ tớng Chính phủ, BộTài Chính đã tiến hành xây dựng và áp dụng chế độ kế toán cho tất cả các doanhnghiệp thuộc mọi lĩnh vực hoạt động, mọi thành phần kinh tế trong cả nớc Hệthống này đợc ban hành đồng bộ cả chế độ chứng từ, sổ, tài khoản kế toán và báocáo tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng trên thực tế.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanhluôn đợc các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả sản xuất kinhdoanh Thông qua số liệu do bộ phận kế toán cung cấp cho các nhà lãnh đạo, quảntrị doanh nghiệp biết đợc chi phí và gía thành thực tế của từng hoạt động sản xuấtkinh doanh để phân tích, đánh gía tình hình thực hiện các định mức dự toán chi phí,tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí tìnhhình thực hiện giá thành sản phẩm Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Công tyXây dựng Ngân hàng, nhận thức đợc vai trò quan trọng của chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm đối với Công ty do đó em quyết định lấy đề tài “ Tổ chức kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Xây dựngNgân hàng ” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
gía thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng
Chơng 2: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính gía thành sản phẩm xây lắp ở Đội thi công số 3- Công ty Xây dựng Ngânhàng
Chơng 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chí phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Xây dựng Ngân hàngMặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận đợc sự giúp đỡ tận tâm , nhiệt tình củaThầy (Cô) giáo, các cô chú và anh chị trong phòng tài vụ của Công ty Nhng donhận thức và trình độ bản thân còn có hạn chế nên chắc chắn trong luận văn còn cónhiều thiếu xót và hạn chế Vì vậy em rất mong muốn đợc tiếp thu và chân thànhcảm ơn những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của Thầy (Cô) giáo để em có điều kiện bổsung, nâng cao kiến thức của mình phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này
Trang 61.1.1 Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắp:
Trong các ngành trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, xây dựngcơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập, mang tính chất công nghiệp, có chứcnăng tái tạo tài sản cố định cho nền kinh tế và quốc phòng của Quốc gia Vì vậymột bộ phận lớn thu nhập quốc dân nói chung, quỹ tích luỹ nói riêng cùng với vốnđầu t, tài trợ từ nớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
So với các ngành sản xuất khác, xây dựng cơ bản có những đặc điểm kinhtế, kỹ thuật đặc trng, đợc thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình tái tạo rasản phẩm của ngành
Về tổ chức sản xuất thì phơng thức thanh toán nhận thầu đã trở thành nhữngphơng thức chủ yếu trong công tác xây lắp, các tổ chức xây lắp nhận thầu hạchtoán kinh tế nh: Đội công trình, công trờng, công ty xây lắp làm nhiệm vụ nhậnthầu thi công xây dựng và lắp đặt các công trình ngày càng tăng nhanh về số lợngvà qui mô.
Sản phẩm xây lắp là những công trình sản xuất, vật kiến trúc, công trình dândụng có đủ điều kiện đa vào sản xuất, sử dụng và phát huy tác dụng Nó là sảnphẩm của công nghiệp xây dựng, máy móc thiết bị, sức lao động của con ngời.
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp rất đa dạng nhng lại mang tính đơn chiếc,mỗi công trình đợc xây lắp theo một thiết kế kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêngvà tại một địa điểm cố định.
Quá trình từ khi khởi công cho đến khi công trình (sản phẩm) hoàn thành,bàn giao, đa vào sử dụng thờng là dài, nó phụ thuộc vào quy mô và tính chất phứctạp của từng công trình Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai đoạn: Chuẩnbị điều kiện thi công, xây dựng, lắp đặt kết cấu, thiết bị công nghệ và các thiết bịkỹ thuật phục vụ cho đối tợng đầu t, hoàn thiện công trình.
Mỗi giai đoạn thi công lại bao gồm nhiều công việc khác nhau, khối lợng thicông chủ yếu đợc tiến hành ở ngoài trời lên chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiênnh: nắng, ma, bão , lũ lụt do đó quá trình và điều kiện sản xuất thi công không ổnđịnh, có tính lu động cao, nó luôn biến động theo địa điểm xây lắp và theo từnggiai đoạn thi công công trình.
Trang 7Những đặc điểm trên làm cho công việc tổ chức, quản lý và hạch toán trongxây dựng cơ bản khác với các ngành khác Cụ thể là mỗi công trình đều đợc tiếnhành thi công theo đơn đặt hàng riêng, phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng vàthiết kế kỹ thuật của công trình đó Sản phẩm xây lắp phải đợc lập dự toán, quátrình sản xuất phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo Khi thực hiện cácđơn đặt hàng của khách hàng, đơn vị xây lắp phải đảm bảo bàn giao đúng tiến độ,đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo chất lợng công trình.
1.1.2.Yêu cầu của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắp làm cho việcquản lý đầu t và xây dựng là một quá trình khó khăn, phức tạp hơn những ngànhsản xuất vật chất khác Để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốnđầu t, Nhà nớc đã ban hành những qui chế quản lý phù hợp, kịp thời Trong đó nêurõ yêu cầu cơ bản cho công tác quản lý đầu t và xây dựng là:
+Đảm bảo đúng mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế và xã hôị trong từngthời kỳ theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theođịnh hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nângcao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
+Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu t trong nớccũng nh từ nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, khai thác tốt tài nguyên, tiềm năng laođộng, đất đai và mọi tiềm lực khác đồng thời bảo vệ môi trờng sinh thái, chống mọihành vi tham ô, lãng phí trong hoạt động đầu t xây dựng
+ Xây dựng theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật đợc duyệt, đảm bảobền vững, mỹ quan, thực hiện cạnh tranh trong xây dựng, nhằm áp dụng công nghệxây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lợng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý vàthực hiện bảo hành công trình
Thực tế ở nớc ta trong những năm qua, ở lĩnh vực xây dựng cơ bản đã xảy ratình trạng lãng phí, thất thoát một lợng khá lớn vốn đầu t Việc thất thoát vốn đầu tlà do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó việc quản lý vốn đầu t không đợckhoa học, chặt chẽ là nguyên nhân quan trọng nhất Để khắc phục tình trạng nay,Nhà nớc đã thực hiện việc quản lý gía xây dựng thông qua việc ban hành các chếđộ, chính sách về giá; các nguyên tắc, phơng pháp lập dự toán; các căn cứ nh địnhmức kinh tế kỹ thuật đơn giá xây dựng, tỷ suất vốn đầu t để xác định tổng mứcvốn đầu t, tổng dự toán công trình và dự toán cho từng hạng mục công trình.
Giá thanh toán công trình là giá trúng thầu và các điều kiện đợc ghi tronghợp đồng giữa chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắp, giá trúng thầu phải nhỏ hơn tổngdự toán đợc duyệt.
Trang 8Để đảm bảo thi công đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo chất lợngcông trình với chi phí hợp lý thì các doanh nghiệp xây lắp phải có biện pháp quảnlý chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm xây lắp chặt chẽ, hợp lý và hiệu quả.
Hiện nay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng pháp đấuthầu, giao thầu xây lắp Do đó muốn trúng thầu, đợc nhận thầu thi công một côngtrình thì doanh nghiệp phải xây dựng đợc giá thầu hợp lý cho công trình đó dựatrên cơ sở các định mức, đơn gía xây dựng cơ bản do nhà nớc ban hành trên cơ sởgía thị trờng và khả năng của bản thân doanh nghiệp.
Mặt khác, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm luôn là mộttrong những mục tiêu phấn đấu của bất kỳ một doanh nghiệp xây lắp nào Để thựchiện mục tiêu đó các doanh nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, trong đócó biện pháp quản lý bằng công cụ kế toán mà cụ thể là kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính gía thành sản phẩm giữ vị trí then chốt Xuất phát từ tầm quan trọngđó kế tóan tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm có nhiệm vụ chủ yếusau:
+ Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sảnphẩm khoa học, hợp lý.
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và tính gía thành sảnphẩm của hoạt động xây lắp, xác định hiệu quả từng phần và toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất đã xác định bằng phơng pháp đã chọn, cung cấp kịp thờicác thông tin, số liệu tổng hợp về các khoản mục chi phí sản xuất và yếu tố chi phíquy định Xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Vận dụng phơng pháp tính gía thành thích hợp để tính gía thành sản phẩmxây lắp theo đúng các khoản mục quy định và kỳ tính gía thành đã xác định.
+ Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcho lãnh đạo doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mứcchi phí, dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ gíathành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng, tiềm tàng, đề xuất các biện pháp thíchhợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
1.2.Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp
1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.1.1.Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Trang 9Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất, quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp là quá trình biến đổi một cách có ý thức,có mục đích các yếu tố đầu vào, sản xuất tạo thành các công trình, lao vụ nhất định.Cũng nh các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp xây lắp muốn tiến hành hoạtđộng sản xuất tạo ra sản phẩm xây lắp thì tất yếu cần phải có 3 yếu tố cơ bản là: Tliệu lao động( nhà xởng, thiết bị máy móc và những tài sản cố định khác); Đối tợnglao động( nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu ) và sức lao động của con ngời
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất đồng thời là quá trìnhdoanh nghiệp phải chia ra những chi phí sản xuất tơng ứng: Tơng ứng với việc sửdụng tài sản cố định là chi phí khấu hao tài sản cố định; tơng ứng với việc sử dụnglao động là chi phí về tiền công, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng và cơ chế hoạch toán kinh doanh, mọichi phí nêu trên đều đợc biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí về tiền công là biểuhiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, còn chi phí về khấu hao tài sản cốđịnh, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của lao động vậthoá.
Nh vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác màdoanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuât thi công trong một thờikỳ nhất định.
Về mặt lợng chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai nhân tố:
Một là: Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã bỏ ra trong quá trình sảnxuất ở một thời kỳ nhất định
Hai là: Tiền lơng của một đơn vị lao động đã hao phí và giá cả t liệu sản xuấtđã tiêu hao trong quá trình sản xuất.
Một doanh nghiệp xây lắp ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuấtthi công còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt động khác không có tính chấtsản xuất nh hoạt động quản lý, hoạt động mang tính chất sự nghiệp chỉ những chiphí để tiến hành hoạt động sản xuất thi công mới đợc coi là chi phí sản xuất.
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng:
Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có nộidung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuấtthi công cũng khác nhau, yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phí là khác nhau.Việc quản lý sản xuất, tài chính, quản lý chi phí sản xuất không chỉ dựa vào số liệuphản ánh tổng hợp chi phí sản xuất mà còn phải căn cứ vào số liệu cụ thể của từngloại chi phí riêng biệt để phục vụ cho yêu cầu kiểm tra, phân tích toàn bộ các chiphí sản xuất hoặc từng yếu tố chi phí bao thầu của chúng theo từng công trình,
Trang 10hạng mục công trình, theo từng nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Do đó,phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hoạch toán chính xác chi phísản xuất và tính gía thành sản phẩm xây lắp
Phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và thống nhất không những cóý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp mà còn là tiền đề quan trọng của kế hoạch hoá, kiểm tra vàphân tích chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp, thúc đẩy việc tiết kiệm chi phísản xuất, hạ gía thành sản phẩm phát huy hơn nữa vai trò của kế toán đối với sựphát triển của doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp, tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối ợng cung cấp thông tin, giác ngộ xem xét chi phí mà chi phí sản xuất đợc phânloại theo các cách sau:
Phân loại chi phí sản xuất theo nôi dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phísản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm nhữngchi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnhvực nào Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếutố Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành các yếu tố:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loạinguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiếtbị xây dựng mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ
+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, trích bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuấttrong doanh nghiệp:
+ Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy để hoàn thành sảnphẩm xây lắp, gồm: Chi phí khấu hao máy thi công, chi phí thờng xuyên máy mócthi công, động lực, tiền lơng của công nhân điều khiển máy và chi phí khác củamáy thi công
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chitrả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phụcvụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí đã nêu ở trên
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tácdụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó cho ta biết kết cấu tỷ trọng của từngyếu tố chi phí sản xuất để phân tích, đánh gía tình hình thực hiện dự toán chi phísản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài
Trang 11chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạchcung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau; cungcấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và côngdụng nhất định đối với hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này, căn cứ vàomục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phíkhác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cung công dụngvà mục đích, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào
Vì vậy, mỗi cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục.Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản mục chi phísau:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vậtliệu chính, nguyên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất thi công tại côngtrình không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên liệu sử dụng vào mụcđích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất,không tính vào khoản mục này số tiền công và trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếcủa nhân viên quản lý chung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng
+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung ở các công trờng, đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí sản xuất đã nêuở trên: Bao gồm chi phí về nhân viên, nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phíkhấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng chi phí có tác dụngphục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu chocông tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành,làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thànhsản phẩm cho kỳ sau
Ngoài 2 cách phân loại chi phí đã trình bày ở trên còn có các phơng phápphân loại chi phí khác nh:
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và qui mô sảnxuất,theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành chi phí cố định vàchi phí biến đổi.
Trang 12 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quanhệ với đối tợng chịu chi phí thì chi phí sản xuất gồm chi phí trực tiếp và chi phígián tiếp Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kếtoán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn, hợp lý. Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí, chi phí sản xuất đợc chia
thành hai loại là chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp ý nghĩa của cách phânloại này là giúp cho việc nhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hìnhthành sản xuất để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợpvới từng loại
Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng phục vụ cho từng yêucầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể nhng chúng luôn bổ sungcho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất về toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trongphạm vi toàn doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định.
1.2.2 Giá thành và các loại giá thành sản phẩm xây lắp trong danh nghiệp xây lắp:1.2.2.1 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp:
Để xây lắp một công trình hạng mục công trình hay hoàn thành một lao vụ thì doanh nghiệp xây lắp phải đầu t vào quá trình sản xuất thi công một lợng chi phínhất định Những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra trong quátrình sản xuất thi công đó sẽ tham gia cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắphoàn thành của quá trình Nh vậy giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sảnxuất tính cho từng công trình, hàng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoànthành đến giai đoạn quy ớc đã hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao và đợc chấp nhậnthanh tóan
1.2.2.2 Các loại giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành dự toán: Là giá thành sản phẩm xây lắp đợc xác định trên cơ sởkhối lợng xây lắp theo thiết kế đợc duyệt, các định mức dự toán và đơn giá xâydựng cơ bản do Nhà nớc ban hành
Do sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài,mang tính đơn chiếc…nên mỗi công trình, hạng mục công trình ta có thể xác địnhnên mỗi công trình, hạng mục công trình ta có thể xác địnhđợc giá thành dự toán của chúng
Giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán ở phần lãi định mứcGiá trị dự toán của Giá thành dự toán của
công trình, hạng mục = công trình, hạng mục + Lãi định mức công trình công trình
Suy ra:
Trang 13Giá thành dự toán Giá trị dự toán của
Của công trình, hạng = từng công trình, hạng - Lãi địnhmức
Mục công trình mục công trình
Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch của sản phẩm xây lắp đợc lập dựavào những định mức chi phí nội bộ của doanh nghiệp xây lắp, về nguyên tắc địnhmức nội bộ này phải tiến hơn định mức dự toán Nó là cơ sởđể phấn đấu hạ giáthành sản phẩm xây lắp trong giai đoạn kế hoạch, phản ánh trình độ quản lý giáthành của doanh nghiệp.
Công thức xác định giá thành sản phẩm xây lắp nh sau:
Giá thành kế hoạch Giá thành dự toán Mức hạ giáthành
của công trình, hạng = của công trình, hạng _ kếhoạch
mục công trình mục công trình
Giá thành thực tế: Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằngtiền của tất cả các chi phí mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra để hoàn thành một đốitợng xây lắp nhất định và đợc xác định theo số liệu do kế toán cung cấp.
Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp không chỉ bao gồm những chi phí trongđịnh mức mà có thể còn bao gồm những chi phí thực tế phát sinh không cần thiếtnh: Chi phí thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, mất mát, hao hụt vật t-
do những nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp…nên mỗi công trình, hạng mục công trình ta có thể xác định
Về nguyên tắc khi xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện kế hoạch giáthành trong doanh nghiệp xây lắp phải đảm bảo mối quan hệ nh sau:
Giá thành dự toán Giá thành kế hoạch Giá thành thực tế
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp xây lắp màchỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp có một số khác biệt Cụ thể:
Thứ nhất, giá thành công trình lắp đặt thiết bị, không bao gồm trị của bảnthân thiết bị đa vào lắp đặt, giá trị các thiết bị đợc ghi vào tài khoản 1526- Thiết bịxây dựng, phản ánh giá trị thiết bị xây dựng cơ bản của bên giao thầu, lắp đặt vàocông trình
Thứ hai, giá thành công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm: Trị giá vậtkết cấu và giá trị kèm theo nh: các thiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị truyền hơiấm, điều nhiệt độ, thiết bị truyền dẫn
1.3 Đối t ợng và ph ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanhnghiệp xây lắp
1.3.1 Đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất
Trang 14Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn chi phí sảnxuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầutính giá thành.
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cầnthiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Để xác định đúng đắn đối t ợngkế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp phải căn cứ vào các yếu tốcơ bản sau:
- Đặc điểm và công dụng của chi phí sản xuất
- Cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất
- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh,yêu cầu hạch toán kinh doanhcủa doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp xây lắp do những đặc điểm về sản phẩm xây lắp, về tổchức sản xuất và quá trình sản xuát thi công nên đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất thờng đợc là từng công trình, hạng mục công trình hay từng đơn đặt hàng.
1.3.2 Ph ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp riêng từng khoản mục: Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, cần đợc kếtchuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo tng đối t-ợng kế toán chi phí sản xuất
Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, các doanh nghiệp nói chung,doanh nghiệp xây lắp nói riêng, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp cóthể lựa chọn một trong hai trờng hợp sau:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên Phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Những doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên là những doanhnghiệp có quy mô lớn, tiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhữngdoanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thờng là những doanh nghiệpcó quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Đối với các doanh nghiệp áp dụng ph ơng pháp kế toán hàng tồn kho theoph
ơng pháp kê khai th ờng xuyên phải sử dụng TK 154_ chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp
Nội dung kết cấu của TK 154:Bên Nợ:
_Kết chuyển các chi phí: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chiphí sản xuất chung
Trang 15_Kết chuyển chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ( đối với doanh nghiệpkế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
_ Các khoản giảm gía thành
_ Giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xâylắp hoàn thành trong kỳ
_Kết chuyển chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ( đối với doanh nghiệp kế toánhàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Số d bên Nợ: Phản ánh chi phí của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ
Trong doanh nghiệp xây lắp, TK 154 có thể mở chi tiết cho từng đội sảnxuất, từng công trình, hạng mục công trình hay từng đơn đặt hàng
Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắptheo phơng pháp kê khai thờng xuyên có thể khái quát bằng Sơ đồ 1.1
Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:
_Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 154( chi tiết liên quan)Có TK 621.622,627
_Căn cứ vào giá thành thực tế của các công trình, hạng mục công trình hay khối ợng xây lắp hoàn thành trong kỳ do kế toán giá thành tính để ghi:
l-Nợ TK 632
Có TK 154(chi tiết liên quan)
_Trờng hợp có phát sinh các khoản bồi thờng và thu hồi phế liệu do sản phẩm hỏngkhông sửa chữa đợc ghi:
Nợ TK 152, 138, 821
Có TK154( chi tiết liên quan)
Trang 16+ Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê địnhkỳ thì phải sử dụng TK 631_Giá thành sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất toàndoanh nghiệp Còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất của khối l ợngxây lắp dở dang cuối kỳ
Nội dung, kết cấu của TK 631:Bên Nợ:
_ Kết chuyển chi phí của khối lợng xây lắp dở dang đầu kỳ_Kết chuyển chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳBên Có:
_Chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ
_Giá thành thực tế công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắphoàn thành trong kỳ
TK 631 không có số d cuối kỳ
Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuẫt toàn doanh nghiệp:
_ Đầu kỳ tiến hành kết chuyển giá trị khối lợng xây lắp dở dang vào bên NợTK 631, ghi:
Nợ TK 631
Có TK 154
_ Cuối kỳ căn cứ vào số chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trên các tài khoảnchi phí kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 631(chi tiết liên quan)
Có TK 621, 622, 627(chi tiết liên quan)
_Nếu có phát sinh sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, kế toán ghi:Nợ TK 611,138,821
1.3.2.1.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xây lắp bao gồm giá trị thực tế toàn bộ vậtliệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình sử dụng trongquá trình sản xuất xây lắp từng công trình, hạng mục công trình Nó không bao
Trang 17gồm giá trị vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và vật liệu sử dụng cho sửdụng cho quản lý đội công trình
Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tính trực tiếpcho công trình, hạng mục công trình đó Trong trờng hợp không tách riêng đợc thìphải tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo định mứctiêu hao vật t, hoặc khối lợng thực hiện
Khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán ghi:_Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp: Nợ TK 621(giá cha có thuế GTGT)
1.3.2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong xây lắp bao gồm tiền lơng chính, các khoảnphụ cấp lơng và lơng phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp xây lắpthuộc đơn vị và số tiền lao động thuê ngoài trực tiếp xây lắp để hoàn thành sảnphẩm xây lắp theo đơn gía xây dựng cơ bản
Nó không bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích trớc tiền lơng củacông nhân xây lắp, tiền lơng phải trả của cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viênquản lý đội công trình và tiền lơng của công nhân điều khiển máy thi công Chi phínhân công trực tiếp đợc tập hợp riêng theo từng đối tợng( công trình, hạng mụccông trình )
Kế toán tiền lơng, tính ra số tiền công phải trả cho ngời lao động( kể cả khoảnphải trả về tiền công cho công nhân thuê ngoài) trực tiếp tham gia xây dựng côngtrình và phản ánh:
Trang 18Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tợng)Có TK 334, 111
Kết chuyển chi phí nhân công cuối kỳNợ TK 154( chi tiết theo đối tợng)
Có TK 622( chi tiết theo đối tợng)
1.3.2.3.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí thực tế phát sinh trong quátrình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lợng công việc xây lắp bằng máy theophơng pháp thi công hỗn hợp Chi phí máy thi công bao gồm các khoản sau đây- Chi phí nhân công: Lơng chính, lơng phụ, phụ cấp phải trả cho công nhân trực
tiếp điều khiển xe máy thi công
- Chi phí vật liệu: nhiên liệu, vật liêu dùng cho máy thi công- Chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho máy thi công
- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho xe máy thi công- Chi phí bằng tiền khác cho xe máy thi công
Kế toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thicông
+ Nếu tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho độimáy, có tổ chức hạch toán riêng thì
-Kế toán các chi phí liên quan tới hoạt động đội máy thi công Nợ TK 621, 622, 627
Có các TK liên quan(111,152)
- Kế toán chi phí sử dụng máy và tính giá thành ca máy thực hiện trên TK 154.Tuỳ theo phơng thức tổ chức hạch tóanvà mối quan hệ giữa đội máy thi công vớiđơn vị xây lắp công trình để ghi
Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng pháp cung cấp lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận
Nợ TK623(6238)Có TK 154
Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ bằng máy giữa cácbộ phận trong nội bộ
Nợ TK 623(6238)
Nợ TK 133_Thuế GTGT đợc khấu trừ(1331)
Có TK333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc(33311)Có TK 511,512
Trang 19+ Nếu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chức đội máythi công riêng biệt nhng không tổ chức hạch toán riêng cho đội máy thi công thìtoàn bộ chi phí sử dụng kế toán nh sau
-Căn cứ vào tiền lơng chính, lơng phụ( không gồm khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ) phải trả cho công nhân điều khiển máy
Nợ TK 623- Chi phí sử dụng máy(6231)Có TK334
_ Chi phí bằng tiền phát sinhNợ tk 623(6238)
Nợ tk133_ thuế gtgt đợc khấu trừCó TK111,112
- Căn cứ vào bảng phân bổ sử dụng máy: Chi phí thực tế có máy tính cho từngcông trình, hạng mục công trình
Nợ TK154(1541)- Xây lắp hoàn thành cha bàn giao khoản mục chi phí sử dụngmáy
Có TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công
-Trờng hợp tạm ứng máy thi công để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội thì khi quyết toán tạm ứng về giá trị khối lợng xây lắp hoàn thành đã bàn giao đợcduyệt
bộ-Nợ TK623-Chi phí sử dụng máy thi công
Trang 20Có TK141(1413)
1.3.2.4.Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung cho từng đội xây lắp bao gồm lơng nhân viên quản lýđội; BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỉ lệ quy định trên tổng tiền lơng của côngnhân trực tiếp xây lắp, nhân viên quản lý đội, nhân viên kỹ thuật, kế toán đội thicông Chi phí vật liệu, công cụ dùng cho quản lý đội Chi phí khấu hao TSCĐkhông phải là máy thi công dùng ở đội Chi phí dịch vụ mua ngoài:
-Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:Nợ TK 627
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý làmột trong những nhân tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của sản phẩm xâylắp trong kỳ
Muốn đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý trớc hết phải tổ chứckiểm kê chính xác khối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác định đúngđắn mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang So với khối lợng hoàn thànhtheo quy ớc ở từng giai đoạn thi công
Chất lợng của công tác kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang có ảnh hởng đếntính hợp lý của việc đánh giá sản phẩm dở dang
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là có kết cấu phức tạp do đó việc xác địnhmức độ hoàn thành của nó rất khó khăn.Vì vậy, khi đánh giá sản phẩm dở dang kếtoán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xácđịnh mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang
Dới đây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ mà cácdoanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng
1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán:
Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳđợc xác định theo công thức:
Trang 21Chi phí thực tế Chi phí thực tếCủa KLXL dở + của KLXL thực
Chi phí thực tế dang đầu kỳ hiện trong kỳ Chi phí củaKLXL
dang cuối kỳ Chi phí của Chi phí của KLXL dở kỳ theo dựtoán
KLXL hoàn thành + dang cuối kỳ theo dựbàn giao trong kỳ toán
theo dự toán
1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối l ợng hoàn thành t ơng đ ơng
Phơng pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm dở dangcủa công tác lắp đặt
Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳđợc xác định nh sau:
Chi phí thực tế của Chi phí thực tếKLXL dở dang đầu + của KLXL thực
KLXL dở
dang cuối kỳ Dự toán của KLXLChi phí của KLXL dang cuối kỳ đãtính đổi hoàn thành bàn +dở dang cuối kỳ Theo mức độthi công
Giao trong kỳ theo dự toán
1.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán
Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳđợc tính theo công thức
Chi phí thực tế Chi phí thực tế Của KLXL dở + của KLXL dở
Chi phí thực tế dang đầu kỳ dang đầu kỳ
dang cuối kỳ Giá trị dự toán Giá trị dự toán của KLXL dở dang Của KLXL hoàn + của KLXL dở Cuối kỳ Thành bàn giao dang cuối kỳ
Trong kỳ
Trang 22Ngoài ra đối với một số công việc nh: nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện hoặcxây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn, theo hợp đồng đợcbên chủ đầu t thanh toán sau khi đã hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dangcuối kỳ chính là chi phí sản xuất thực tế phát sinh từ khi thi công đến thời điểmkiểm kê, đánh giá
1.5 Đối t ợng và ph ơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng:1.5.1 Đối t ợng tính giá thành:
Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phảitính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặc lao vụ đãhoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành, trong kỳ tính giá thành đã đ-ợc xác định
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộcông việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải cắncứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanhnghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp sử dụng của chúng để xác định đốitợng tính giá thành cho thích hợp
Trong doanh nghiệp xây lắp thờng thì đối tợng tính giá thành trùng với đối ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đó có thể là từng công trình, hạng mục côngtrình hay khối lợng xây lắp hoàn thành
t-Đối tợng tính giá thành có nội dung khác với đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổchức ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp, phân bổ chi phísản xuất hợp lý, giúp cho doanh nghiệp tăng cờng đợc công tác quản lý kiểm traviệc tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạch toán kinh doanh Còn việc xác định đối t-ợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thànhsản phẩm( chi tiết gía thanh), lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chứccông việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thựchiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Tuy nhiên, giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành có mối quan hệ chặt chẽ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Mốiquan hệ đó thể hiện ở việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp để xác địnhgiá trị chuyển dịch của các khoản mục chi phí sản xuất và các đối tợng tính giáthành Ngoài ra, một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồmnhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại, một đối tợng tính giá thành cũng có thểbao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, cũng có thể đối tợng kếtoán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp nhau
Trang 23Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành côngviệc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành
Xác định kỳ tính gía thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽ giúpcho việc tổ chức việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp sốliệu, thông tin về giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình kịp thời,trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sảnphẩm của kế toán
1.5.2 Ph ơng pháp tính giá thành
1.5.2.1.Ph ơng pháp tính giá thành trực tiếp
Phơng pháp này là phơng pháp tính giá thành đợc sử dụng phổ biến ở cácdoanh nghiệp xây lắp hiện nay vì sản xuất thi công mang tính chất đơn chiếc, đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành
Theo phơng pháp này, tập hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh cho mộtcông trình, hạnh mục công trình từ khởi công xây lắp đến khi hoàn thành chính làgiá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó
Trờng hợp công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành toàn bộ mà cókhối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao thì giá thành thực tế của khối lợng xây lắphoàn thành bàn giao sẽ đợc tính theo công thức:
Trong đó: Z: là giá thành thực tế của khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giaoC: là chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Dđk, Dck:Là chi phí thực tế của sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
1.5.2.2.Ph ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện một sốcông việc nh: cải tạo, nâng cấp, sửa chữa các công trình hoặc xây lắp các công trìnhcó giá trị nhỏ, quy mô không lớn, thời gian thi công không kéo dài nên chủ đầu tthờng thanh toán cho doanh nghiệp khi đã hoàn thành công việc theo hợp đồng
Theo phơng pháp này,đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành là từng đơn đặt hàng, kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất,chỉ khi nào sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng thì kế toán mới tính giá thành cho cácđơn đặt hàng
Hàng tháng, chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặthàng và khi nào hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất tập hợp đợc cũng chínhlà giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó
Z
Trang 24Nhng đơn đặt hàng cha sản xuất thi công xong thì toàn bộ chi phí sản xuất đãtập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp dởdang
1.5.2.3.Ph ơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này thông thờng áp dụng đối với các công trình, hạng mục côngtrình phải trải qua nhiều giai đoạn thi công xây lắp nh: giai đoạn xây dựng, giaiđoạn lắp đặt
Giá thành thực tế của toàn bộ công trình, hạng mục công trình theo phơngpháp này đợc tính nh sau
Trong đó: - Z: Giá thành thực tế của toàn bộ công trình, hạng mục công trình -Ci: Chi phí sản xuất của giai đoạn i
-Dđk, Dck: Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
1.5.2.4.Ph ơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức :
áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp xây lắp có đủ điều kiện sau: _Việc sản xuất thi công đã đi vào thế ổn định
_Các loại định mức kinh tế kỹ thuật tơng đối hợp lý, chế độ quản lý địnhmức đã đợc kiện toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên
_Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthánh sản phẩm tơng đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiếnhành có nề nếp chặt chẽ
Nội dung chủ yếu của phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành theo định mức:
_Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí dự toánđợc duyệt để tính gía thành định mức của công trình, hạng mục công trình hay khốilợng xây lắp hoàn thành
_Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với địnhmức và số chi phí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức Tập hợp riêng và th ờngxuyên phân tích những chênh lệch đó để đề ra kịp thời những biện pháp khắc phụcnhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Z
1
Trang 25_Khi có thay đổiđịnh mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính lại giá thànhđịnh mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của khối lợng xâylắp dở dở dang nếu có
_ Trên cơ sở đã tính toán đợc gía thành định mức, số chênh lệch do thay đổiđịnh mức và tập hợp riêng đợc số chi phí chênh lệch thoát ly định mức Giá thànhthực tế của công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành sẽ đ-ợc tính theo công thức:
Gía thành thực Giá thành định mức Chênh lệch do Chênh lệch do tế của sản phẩm = của sản phẩm xây lắp thay đổi định mức thoát ly địnhmức
2.1 Một số đặc điểm chung của Công ty Xây dựng Ngân hàng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng Ngân hàng :
Trang 26Ngân hàng Nhà nớc Việt nam với nhiệm vụ chủ yếu là Xây dựng và cải tạocông trình Trụ sở Nhà làm việc kiêm kho trong ngành Ngân hàng
Công ty Xây dựng Ngân hàng trớc ngày thành lập nguyên là Ban Xây dựngtrực thuộc Cục Tài vụ của Ngân hàng Trung ơng Ban xây dựng đợc thành lập vàotháng 7/1971 theo Quyết định số 218/QĐ-NH do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớcViệt nam ký với nhiệm vụ chính là sửa chữa và xây dựng những kho tàng nhà cửatrong ngành Ngay từ khi thành lập Ban Xây dựng Ngân hàng đã có tới 38 nhânviên và công nhân với một phòng tài vụ dới sự lãnh đạo của Cục phó và một trởngban.
Từ năm 1971-1977, cùng với sự phát triển của cả ngành Ban xây dựng cũngđã có sự phát triển cao hơn nh xây dựng nhà cửa kho tàng và sản xuất các loại baobì phục vụ cho ngành Ngân hàng Lúc này Ban Xây dựng có khoảng 50 nhân viên.Cơ cấu tổ chức của ban bao gồm : Một trởng ban, một phó ban, đội nề, đội mộc,phòng vật t, phòng tổ chức Mỗi đội, mỗi phòng đều có một đội trởng hoặc trởngphòng.
Đến năm 1978, theo Quyết định số114/QĐ-NH ngày 9/10/1978 do Thốngđốc Ngân hàng Nhà nớc ký thành lập “Công ty xây lắp Ngân hàng” từ Ban xâydựng Ngân hàng Ban lãnh đạo Công ty Xây dựng Ngân hàng lúc đó gồm có mộtChủ nhiệm, hai Phó Chủ nhiệm, các phòng ban có :
Năm 1987, theo quy mô phát triển của Công ty và yêu cầu của ngành, Côngty Xây dựng Ngân hàng đổi tên thành “Xí nghiệp Xây lắp Ngân hàng” theo Quyếtđịnh số 418/QĐ-NH do Thống đốc Ngân hàng ký ngày 1/10/1987.Ban lãnh đạo xínghiệp gồm có một Giám đốc và 2 Phó Giám đốc, tổng số cán bộ công nhân cókhoảng trên 100 ngời.
Năm 1995 căn cứ vào Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày23/5/1990, căn cứ Quyết định 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ, căn cứ vàocông văn số 2266 /013- KHH ngày 13/7/1995 của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc thừauỷ quyền Thủ tớng Chính phủ cho phép xí nghiệp Xây lắp Ngân hàng đổi tên và bổ
Trang 27xung ngành nghề sản xuất Từ “Xí nghiệp xây lắp Ngân hàng” thành “Công ty Xâydựng Ngân hàng” trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam.
Công ty Xây dựng Ngân hàng có t cách pháp nhân và hoạt động hạch toánđộc lập Cùng với sự phát triển của ngành Ngân hàng cũng nh xu thế phát triểnchung của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, Công ty Xây dựng Ngân hàng đã cónhững đổi mới đáng kể, nhiệm vụ chính của Công ty trong thời kỳ này không chỉđơn thuần là sửa chữa và xây dựng kho tàng và nhà xởng trong nội bộ ngành Ngânhàng nh trớc nữa mà đã mở rộng quy mô hoạt động, tham gia đấu thầu và xây dựngcác hạng mục công trình vừa và nhỏ trên toàn quốc.
Từ khi đợc thành lập đến nay, Công ty xây dựng Ngân hàng không ngừng pháttriển, luôn luôn hoàn thành các chỉ tiêu mà nhà nớc và ngành Ngân hàng giao cho.Để hoàn thành nhiệm vụ của mình Ban giám đốc và tập thể công nhân viên trongCông ty đã khai thác có hiệu quả về năng lực, về máy móc thiết bị, không ngừngđổi mới công nghệ thiết bị phục vụ cho việc thi công xây dựng đồng thời Công tycũng chú trọng đến công việc nâng cao trình độ, tay nghề, trình độ quản lý kỹ thuậtvà nghiệp vụ cán bộ công nhân viên, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời laođộng đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của Công ty cũng nh nhu cầuphát triển của toàn ngành và của xã hội
Công ty đã cụ thể hoá các chế độ chính sách của Nhà nớc và của ngành giaocho hàng năm bằng việc xây dựng các nội quy, quy chế nội bộ nhng vẫn tuân thủpháp luật để nhằm góp phần thúc đẩy tiến độ xây dựng và sự phát triển lớn mạnhcủa toàn công ty Đồng thời giữ vững an ninh trật tự và an toàn xã hội tại các đơn vịcũng nh tại các địa phơng mà Công ty đang tham gia thi công xây dựng các hạngmục công trình Tốc độ phát triển của Công ty không ngừng tăng lên, hiệu quảnăng suất chất lợng cũng nh thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trớc Đếnnay về nhân lực Công ty Xây dựng Ngân hàng đã có một đội ngũ cán bộ công nhângiỏi, vững vàng tinh thông về nghề nghiệp, có khả năng tham gia đấu thầu và xâydựng tất cả các hạng mục công trình vừa và nhỏ có chất lợng cao Hiện nay số côngnhân viên trong Công ty là 250 ngời, trong đó lao động nữ là 70 ngời và lao độngnam là 180 ngời Bọ máy hành chính của Công ty có 25 ngời, bộ máy chỉ đạo sảnxuất có 17 ngời và công nhân trực tiếp sản xuất là 208 ngời Ngoài ra tuỳ theo yêucầu công việc và tiến độ thi công Công ty còn thuê thêm công nhân trực tiếpsảnxuất
Công ty tổ chức thi công trình bất kể lớn nhỏ hết sức gọn gàng, khoa học, thicông đến đâu, những phần việc nh thế nào đều đợc các cán bộ kỹ thuật giám sát thi
Trang 28công thờng xuyên thông báo với ban chỉ huy công trình nắm đợc để chuẩn bị vốnvà vật t kịp thời cho từng hạng mục Khi bắt đầu khởi công xây dựng, ngoài nhữngviệc nh hoàn thành các bản thiết kế, trắc địa, điện, nớc sinh hoạt Công ty hết sứcchú trọng đến nơi ăn, chốn ở cho công nhân viên nên đã xây lán trại để cho côngnhân nghỉ, kho tàng tập kết vật t Đối với vật t phục vụ cho việc xây dựng phần thônh: cát, gạch, xi măng Công ty làm các bệ cao để tập kết và có mái che cẩn thận.Đối với các loại vật t phục vụ cho việc hoàn thiện công trình nh thiết bị vệ sinh, đèntrang trí có kho tàng cất giữ Tất cả các loại vật t đều đợc đa đến tận chân côngtrình làm đến đâu mua đến đó tránh tình trạng ứ đọng vốn để phục vụ các côngtrình tiếp theo.
Tình hình trả lơng cho cán bộ công nhân viên phục vụ công trình cũng nh Bphụ (các đơn vị ký hợp đồng cung cấp nhân lực cho Công ty mang tính chất thờivụ) rất đúng thời gian quy định Trong suốt quá trình hình thành và phát triển củaCông ty đến nay đã gần 30 năm mà cha hề xảy ra sự cố công trình hay tai nạn laođộng nghiêm trọng nào.
Những yếu tố tạo nên sự thành công của Công ty Xây dựng Ngân hàng trongnhững năm qua là luôn đảm bảo thực hiện tốt những yêu cầu về chất lợng và thẩmmỹ kiến trúc của bên chủ đầu t (bên A) do đó mà Công ty đã đợc khách hàng tínnhiệm Đến nay, quy mô hoạt động tham gia đấu thầu, thi công xây dựng của Côngty đã vơn ra khắp cả nớc từ Bắc vào Nam, hiện nay Công ty đã đặt văn phòng Đạidiện tại thành phố Hồ Chí Minh.
Công ty đã hoàn thành tốt kế hoạch nộp ngân sách Nhà nớc về thuế doanh thu, thuếthu nhập Điều đó khẳng định sự lớn mạnh quá trình đi lên của Công ty hiện nay và trongtơng lai.
Về hiệu quả kinh tế trong những năm qua thực hiện chủ trơng của nhà nớc và ới sự lãnh đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Công ty đã đề ra mục tiêunăng suất chất lợng và hiệu quả lao động làm cơ sở cho việc chỉ đạo sản xuất thi côngxây dựng của công ty Do có chủ trơng đờng lối và phơng hớng đúng đắn đồng thờibiết vận dụng nhạy bén những chế độ, cơ chế, chính sách khuyến khích của Nhà nớctrong cơ chế thị trờng nên hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt đ-ợc trong thời gian qua là tơng đối tốt Chính vì những điều đó mà Công ty đã duy trì đ-ợc đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, có năng lực và khả năng sáng tạo để họ gắn bóvới Công ty đồng thời không ngừng năng cao mức thu nhập để đảm bảo đời sống chongời lao động
Trang 29d-Sự phát triển của Công ty Xây dựng Ngân hàng trong hai năm 1999-2000 đãđợc thể hiện qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh:
Bảng số 2.1: báo cáo kết quả kinh doanh
Từ trớc ngày 1/1/1995, Công ty tổ chức hạch toán kế toán phân tán, các độithi công tổ chức hạch toán riêng, các công tác kế toán từ xử lý chứng từ ban đầuđến lập báo cáo kế toán gửi về Công ty do bộ phận kế toán các đội thi công thựchiện trên cơ sở đó Phòng kế toán Công ty tập hợp báo cáo chung toàn Công ty Từ 1/1/1995 đến nay Công ty tổ chức hạch toán kế toán vừa tập trung phân tán,đảm
bảo hạch toán chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tổng hợp và đa racác báo cáo chính xác kịp thời.
Cơ cấu bộ máy của Công ty gồm : một Giám đốc, ba Phó Giám đốc, cácphòng chức năng và các đội trực thuộc.
- Ban Giám đốc làm việc trên nguyên tắc tập trung dân chủ Giám đốc Côngty là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Ngân hàng Nhà nớc Việt nam về mọihoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty nh : Kế hoạch, tài vụ, tổ chức laođộng v.v Đồng thời Giám đốc Công ty còn là ngời trực tiếp chỉ đạo phòng Kếtoán tài vụ, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty
Trang 30- Giúp việc cho Giám đốc là ba Phó Giám đốc : Phó Giám đốc phụ tráchkinh doanh, Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và Phó giám đốc phụ trách vănphòng Đại diện Phía Nam, đồng thời Phó Giám đốc cũng là ngời chịu trách nhiệmtrớc Giám đốc, trớc các cấp lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Côngty về phần việc mà Giám đốc giao cho Trong trờng hợp Giám đốc đi vắng, Phógiám đốc thay mặt điều hành mọi hoạt động của Công ty.
- Bí th Đảng uỷ, Chủ tich công đoàn, Đoàn thanh niên giúp đỡ Ban Giám đốcquản lý các hoạt động có hiệu quả
- Các phòng chức năng Công ty có trách nhiệm hớng dẫn đôn đốc thực hiệnthi công đảm bảo chất lợng công trình, lập và kiểm tra các định mức kinh tế kỹthuật, chế độ quản lý của công ty Đồng thời lập kế hoạch nghiên cứu thị trờng, tìmbạn hàng cung cấp thông tin, số liệu, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh giúpban giám đốc có biện pháp quản lý thích hợp Mặt khác giải quyết mọi công tácliên quan đến nhân sự, chính sách lao động tiền lơng cho cán bộ công nhân viêntrong Công ty.
Dới đây là Phòng ban của Công ty và nhiệm vụ chủ yếu của từng phòng + Phòng Tổ chức hành chính là bộ phận kiểm tra việc chấp hành các quyđịnh của Công ty nh : Quản lý lao động, tuyển chọn ký kết hợp đồng lao động thờivụ quý, năm Sử dụng hợp lý cán bộ quản lý và công nhân trong sản xuất, đảm bảotốt các chế độ chính sách đối với ngời lao động bao gồm cả công tác tiền lơng vàbảo hiểm xã hội v.v Đây cũng là bộ phận quản lý lu trữ văn th, công văn, thiết bịvăn phòng và bảo vệ.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật là bộ phận có nhiệm vụ giúp Giám đốc xây dựngcác mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, thi công xây dựng các công trình vừavà nhỏ của Công ty trớc mắt cũng nh lâu dài, đồng thời xây dựng phơng án đầu ttrang thiết bị máy móc phục vụ cho công tác thi công xây dựng ở các công trình,các đội sản xuất Tổ chức hoàn thiện hồ sơ đấu thầu các công trình, thảo những nộidung chi tiết trong hợp đồng kinh tế với khách hàng Cử cán bộ thờng xuyên theodõi, giám sát, kiểm tra tiến độ thi công, chất lợng xây dựng công trình của các độisản xuất Nghiên cứu các văn bản hớng dẫn cũng nh định mức giá cả của Bộ xâydựng ban hành, hớng dẫn các đơn vị sản xuất quyết toán công trình nhanh chóng.Đồng thời đây cũng là bộ phận thực hiện nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật nhằm đổi mới công nghệ kỹ thuật sản xuất thi công xây dựng, giảm quỹ thờigian, tăng năng suất lao động, khối lợng và hiệu quả công việc.
Trang 31+ Phòng kế toán tài vụ là bộ phận có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty thựchiện những quy định trong điều lệ tổ chức hạch toán kế toán Nhà nớc, hớng dẫn cácđơn vị sản xuất thực hiện nghiệp vụ công tác kế toán - tài vụ, hạch toán thống kê ởmỗi đội sản xuất để báo cáo kịp thời số liệu cũng nh tính hợp pháp của chứng từ sổsách kế toán Cung cấp vốn kịp thời đầy đủ theo kế hoạch của từng công trình màcác đơn vị sản xuất yêu cầu khi có xác nhận khối lợng thi công Hàng tháng Phòngkế toán tài vụ phải tổ chức kiểm tra đối chiếu các chứng từ kế toán, nguồn thu côngnợ v.v Thu hồi vốn nhanh chóng đầy đủ sau khi quyết toán đợc duyệt, xây dựngkế hoạch tài chính sử dụng vốn phát triển sản xuất có hiệu quả Chịu trách nhiệmthực hiện chế độ báo cáo tài chính theo định kỳ, theo dõi và thanh toán các hợpđồng kinh tế.
+ Bộ phận sản xuất của Công ty gồm 208 công nhân và các cán bộ kỹ thuậtđợc chia làm năm đội nề Đây là bộ phận kết hợp với phòng kế hoạch kỹ thuật đểchọn ra phơng án sản xuất thi công xây dựng tối u và có hiệu quả nhất Trong mỗiđội công nhân đều có thể vừa phục vụ sản xuất chính vừa có thể trực tiếp tham giathi công xây dựng đảm bảo đúng tiến độ thi công chất lợng và thiết kế công trình.
ở mỗi phòng ban có một trởng phòng và một phó phòng, mỗi đội sản xuấtđều có một đội trởng và hai đội phó Với cơ cấu tổ chức bộ máy nh thế là tơng đốiphù hợp với quy mô sản xuất của Công ty và đã có sự phân công trách nhiệm rõràng của từng ngời, từng bộ phận đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợctiến hành thuận lợi Dới đây là sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của côngty xây dựng Ngân hàng
SƠ Đồ 2.2:sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuấtcủa Công ty Xây dựng Ngân hàng
giám đốc công ty
phó giám đốc kỹ thuật
phó giám đốc phụ trách văn phòngđại diện phía namphó giám đốc
kinh doanh
phòng kế hoạch kỹ thuật
phòng kế toán tài vụ
phòng tổ chức hành chính
Trang 32Qua sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy trên của Công ty Xây dựng Ngân hàng tathấy đợc Công ty đã thực hiện chế độ một thủ trởng, đồng thời phát huy đợc vai tròtham mu, giúp việc của các phòng ban chức năng trực thuộc Giám đốc quản lý mọihoạt động sản xuất thi công một cách gián tiếp thông qua ba Phó Giám đốc và cácphòng ban chức năng Khi cần thiết Giám đốc có thể chỉ đạo trực tiếp đối với các độisản xuất và các bộ phận quản lý khác nhau trong Công ty Các phòng ban chịu tráchnhiệm thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của phòng đảm nhận và hoàn thành tốtcác nhiệm vụ mà Giám đốc giao cho, đồng thời có thể tham mu cho Giám đốc vềcông việc và các chức năng mà mình quản lý.
Với cách tổ chức lao động quản lý ở Công ty Xây dựng Ngân hàng, tạo điềukiện quản lý chặt chẽ về các mặt kinh tế kỹ thuật ở từng đội sản xuất đảm bảo choquá trình sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao.
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp có ảnh hởng lớn đến tổ chức quản lý và sảnxuất trong doanh nghiệp xây dựng Các công trình xây dựng thờng có quy mô lớn,kết cấu phức tạp, sản phẩm đơn chiếc, thời gian thi công lâu dài đòi hỏi một quymô lớn các yếu tố đầu vào Các công trình xây dựng đều đòi hỏi phải lập dự toáncông trình Các công trình xây dựng cố định tại nơi sản xuất nên chịu ảnh hởng củanơi đặt công trình nh địa hình, thời tiết, giá cả, thị trờng Các điều kiện sản xuất nhmáy móc thiết bị, ngời lao động phải di chuyển tới địa điểm sản xuất, điều nàylàm cho công tác quản lý sử dụng tài sản của Công ty rất khó khăn Công tác tổchức quản lý sản xuất của Công ty luôn tuân theo quy trình công nghệ xây lắp sau :
SƠ Đồ 2.3:SƠ Đồ CÔNG tác tổ chức quản lý sản xuất củaCông ty Xây dựng Ngân hàng
Mua vật t ,tổ chức nhân
Nghiệm thubàn giao công trình
thi công
Lập kế hoạchthi công
Trang 332.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ và kỹ thuật sản xuất:
2.1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất :
Không giống nh các nghành sản xuất khác là có một giây chuyền sản xuất cụthể và cố định Trong xây dựng quy trình công nghệ sản xuất bao gồm nhiều côngđoạn phức tạp khác nhau nh: Công tác thi công, giải phóng mặt bằng, san lấp, khảosát, định vị địa hình,công tác bê tông, đóng cọc,cốt thép vv Trong mỗi công đoạnlại có sự đòi hỏi phức tạp riêng của nó, phải tiến hành thực hiện nh thế nào để tạo ramột sản phẩm, một hạng mục đáp ứng đúng với yêu cầu kết cấu và thiết kế chungcủa toàn bộ công trình.
Nhìn chung, mỗi công trình tham gia thi công xây dựng đều có quy trìnhcông nghệ chung nh sau:
SƠ Đồ 2.4: QUY TRìNH CÔNG NGHệ SảN XUấT ở CÔNG TY XÂY DựNG NGÂN HàNG
+ Công đoạn 1:Giải phóng mặt bằng
Các kỹ s phòng Kế hoạch-Kỹ thuật làm kế hoạch công tác kiểm tra địa hìnhthực tế tại hiện trờng, tiến hành giải phóng, đào đắp, san lấp mặt bằng để tạo đIềukiện tốt nhất cho việc thi công các công đoạn tiếp theo
+ Công đoạn 2: Đào móng đóng cọc
Bộ phận kỹ thuật và các đội trởng, đội phó sẽ chỉ đạo thi công đào móng,đóng cọc, khoan nhồi theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và độ sâu đảm bảo an toàn củacông trình
+ Công đoạn 3: Đổ bê tông xây móng
ở công đoạn này cũng phải đợc thi công dới sự giám sát của các cán bộ thicông kỹ thuật sao cho móng công trình đạt đợc độ an toàn tuyệt đối và đáp ứng đợccác yêu cầu về kết cấu bê tông đúng với thiết kế kỹ thuật của công trình.
Công đoạn 4: Xây thô công trình Sau khi hoàn thành công đoạn làm móng
công trình đạt đúng yêu cầu tiêu chuẩn thiết kế, các đội Nề sẽ tiến hành thi côngxây dựng phần thô của công trình đảm bảo đúng tiến độ và chất lợng.
Giải phóng mặt bằng
Đào móng đóng cọc
Đổ bê tông và xây móng
Bàn giao
nghiệm thuHoàn thiện côngtrình
Xây thô công trình
Trang 34+ Công đoạn 5: Hoàn thiện công trình Các đội nề sẽ tiếp tục tham gia thi
công hoàn thiện công trình, đáp ứng với yêu cầu về kiến trúc, mỹ quan và chất lợngcủa công trình đúng nh thoả thuận trong hợp đồng kinh tế giữa hai bên.
+ Công đoạn 6: Bàn giao nghiệm thu
Sau khi hoàn thiện toàn bộ công trình các bên sẽ tiến hành bàn giao nghiệmthu và quyết toán công trình theo phơng thức” chìa khoá trao tay”
Nh vậy trong quy trình công nghệ của Công ty từ công đoạn đầu đến khihoàn thiện, nghiệm thu công trình đều phải có sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹthuật để công trình đáp ứng đợc với yêu cầu về kiến trúc và chất lợng công trình.
2.1.3.2.Đặc điểm về máy móc thiết bị
Do đặc điểm và nhiệm vụ của Công ty là nghành xây dựng cơ bản, chủ yếulà tham gia thi công xây dựng sửa chữa và đấu thầu các công trình vừa và nhỏ nênmáy móc thiết bị của Công ty tơng đối đa dạng, phong phú cả về chủng loại, chất l-ợng và số lợng Hiện nay Công ty đang quản lý một lợng tài sản máy móc thiết bịlớn bao gồm ô tô, máy cẩu, các loại máy chuyên dụng để phục vụ sản xuất thi côngvv
Trong những năm tới việc đâu t các ph ơng tiện thiết bị máy móc hiệnđại sẽ đ ợc Công ty tăng c ờng hơn nữa để phục vụ cho qúa trình thi công xâydựng nhằm tăng năng suất chất l ợng và tiến độ công trình rút ngắn thời gianthi công và tiết kiệm chi phí nhân công, thuê máy móc vv Số l ợng và tìnhtrạng cơ cấu máy móc thiêt bị của Công ty đ ợc thể hiện qua bảng d ới đây: Bảng 2.5:
STTLoại máy móc thiêt bịSố lợng Hệ số sử dụng%
(Số liệu 1-2001 Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật.)
Nh vậy máy móc thiết bị phục vụ trong xây dựng hiện có của Công ty là tơngđối tốt và còn khá mới, có đủ khả năng tập trung để đáp ứng nhu cầu sản xuất cao.Hệ số sử dụng bình quân của các loại máy móc trong Công ty là khoảng 80%, số l -
Trang 35ợng vừa phải và đợc phân chia cho các đội quản lý và sử dụng Căn cứ và tiến độthi công, khi cần có thể huy động toàn bộ máy móc đến chân công trình Đối vớicác loại máy móc thiết bị đặc biệt ít sử dụng đến hoặc có giá trị lớn nh: Máy đóngcọc, máy khoan cọc, cầu trục cáp vv thì khi cần sử dụng Công ty sẽ đi thuê củacác đơn vị khác nh vậy sẽ kinh tế và phù hợp hơn là tự trang bị
2.1.4.Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Xây dựng Ngân hàng
Hiện nay Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và tổ chức bộmáy kế toán vừa tập chung phân tán, đảm bảo hạch toán chính xác kịp thời cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh Tổng hợp và đa ra các báo cáo chính xác kịp thời.
Chức năng của Phòng kế toán : Là theo dõi giám sát việc sử dụng vốn, ghichép phản ánh chính xác, liên tục có hệ thống sự biến động vốn, vật t, hạch toánchính xác các khoản phải nộp phải trả đúng theo chế độ tài chính quy định.
Kế toán Công ty trực tiếp hạch toán các chi phí nội bộ trong Công ty, kiểmtra việc thực hiện các chế độ tài chính nhằm ngăn ngừa các hiện tợng lãng phí tàisản của Công ty Giám sát việc sử dụng vật t tiền vốn đảm bảo mang lại lợi nhuậntối đa cho Công ty.
Hạch toán kế toán là một trong các công tác quan trọng trong quản lý tàichính, bằng một việc ghi chép các số liệu về hiện vật và giá trị, phản ánh sự vậnđộng của tài sản, quá trình hình thành và sử dụng vât t tiền vốn, kiểm tra kế hoạchsản xuất kinh doanh, thực hiện tốt công tác thu nộp Ngân sách và thanh toán côngnợ, giữ gìn và bảo vệ các loại tài sản vật t tiền vốn giúp cho lãnh đạo chỉ đạo cáchoạt động tài chính của đơn vị Công ty Xây dựng Ngân hàng là đơn vị trực thuộcNgân hàng Nhà nớc Việt nam nhng là Công ty Xây dựng nên một mặt nào đó vẫnphải tuân thủ hạch toán theo Bộ Tài chính và Bộ Xây dựng.
Với các Đội sản xuất, hàng tháng phải gửi báo cáo và các chứng từ có liên quan về phòng tài vụ để kiểm tra đôn đốc thu nợ khách hàng kịp thời
Trang 36SƠ Đồ 2.6: sơ đồ phòng kế toán tại Công ty Xây dựng Ngân hàng
Chức năng của các bộ phận nh sau:
* Kế toán tr ởng ( đồng thời là trởng phòng kế toán )chịu trách nhiệm tổ chứclãnh đạo mọi hoạt động của Phòng Kế toán, lập báo cáo tài chính chung chotoàn Công ty Kế toán trởng điều hành theo điều lệ của Nhà nớc đồng thời làkiểm soát viên về kinh tế tài chính của Nhà nớc đặt tại Công ty giúp việc choGiám đốc điều hành toàn bộ công tác nghiệp vụ
*Bộ phận quỹ:Theo dõi, thanh toán các khoản tạm ứng; kiểm soát và thanh toán theo các chứng từ về mặt số học và tính đúng đắn của chứng từ Viết phiếu thu, phiếu chi cho các nghiệp vụ có chứng từ đầy đủ hợp lệ.
* Kế toán tiền gửi Ngân hàng:
Chịu trách nhiệm kiểm soát việc thu, chi qua Ngân hàng, kiểm soát tính hợplý, hợp lệ của các chứng từ thanh toán qua Ngân hàng Hàng ngày thực hiện đốichiếu số d trên sổ của Ngân hàng phát hiện những chênh lệch và có các điều chỉnhkịp thời
* Kế toán vật t , TSCĐ: Theo dõi tình hình biến động của vật liệu, công cụdụng cụ tính giá và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh - ghi sổ chi tiết cho từng loạitài sản, nguyên, vật liệu, tính phân bổ khấu hao cho các tổ đội sản xuất hàng quý.
* Kế toán tiền l ơng và bảo hiểm xã hội :