1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát KIỂU GIEN APO e4 TRÊN NGƯỜI SUY GIẢM NHẬN THỨC NHẸ

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT KIỂU GIEN APO E4 TRÊN NGƯỜI SUY GIẢM NHẬN THỨC NHẸ Chuyên ngành : THẦN KINH Mã số : CK 62 72 21 40 Người thực hiện: BS NGUYỄN LINH Người hướng dẫn: PGS TS VŨ ANH NHỊ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG I: 1) Đặt vấn đề 2) Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Cở mẫu 3.4 Thu thập liệu 3.5 Xử lý phân tích liệu 3.6 Vấn đề y đức 3.7 Dự kiến kết quả, khả khái qt hóa tính ứng dụng 3.8 Kế hoạch thực CHƯƠNG IV: Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG I 1) Đặt vấn đề: Hiện số người bị sa sút trí tuệ ngày gia tăng giới trở thành vấn đề quan tâm nhà xã hội thầy thuốc.Tại Mỹ vào năm 2002 theo nghiên cứu nhà dịch tể báo cáo số người 71 tuổi bị SSTT 3.4 triệu người chiếm 13.9%.SSTT nguyên nhân hàng đầu gây khả hoạt động người cao tuổi,trong bệnh Alzheimer nguyên nhân thường gặp SSTT chiếm khoảng 70% tất bệnh nhân bị SSTT.Sự tiến triển AD qua giai đoạn:giai đoạn sớm,giai đoạn trung bình giai đoạn trễ,điều trị đạt hiệu điều trị sớm phòng ngừa tốt.Để đạt hiệu cần xác định yếu tố nguy gây AD apolipoprptein E4 chứng minh yếu tố nguy di truyền AD Trãi qua thời gian phòng ngừa điều trị AD thầy thuốc lâm sàng mong muốn phát sớm điều trị sớm nữa.Suy giảm nhận thức nhẹ xem giai đoạn trung gian suy giảm trí nhớ tuổi già SSTT,là giai đoạn tiền triệu AD tỉ lệ tiến triển MCI thành AD 10-25%.Hiện có nhiều nhà nghiên cứu giới khảo sát yếu tố nguy MCI với mong muốn phát sớm ngăn ngừa tiến triển thành AD.Tỉ lệ Apo E4 MCI nghiên cứu nhiều có số nghiên cứu cho kết số người bị MCI có mang Apo E4 tiến triển thành AD 31% Tại Việt nam chưa có nghiên cứu khảo sát tỉ lệ Apo E4 MCI,mục đích nghiên cứu khảo sát tỉ lệ kiểu gien Apo E MCI nhằm để theo dõi điều trị sớm ngăn ngừa tiến triển đến AD 2) Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát kiểu gien Apo E4 MCI 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Đặc điểm MCI nhóm nghiên cứu: dịch tể học, diễn tiến, loại suy giảm nhận thức,yếu tố nguy 2.2.2 Tỉ lệ kiểu gien Apo E4 MCI 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan với đề tài CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm suy giảm nhận thức nhẹ 1.1 Các khái niệm Suy giảm nhận thức nhẹ xem giai đoạn chuyển tiếp thay đổi nhận thức theo tuổi bình thường giai đoạn sớm sa sút trí tuệ Quên ngược chiều hay trí nhớ xa trí nhớ kiện trước biến cố Quên thuận chiều hay trí nhớ gần trí nhớ kiện sau biến cố Tiêu chuẩn chẩn đoán suy giảm nhận thức nhẹ: (1) Than phiền chủ quan trí nhớ (2) Các test đánh giá trí nhớ bất thường theo tuổi trình độ học vấn (3) Chức nhận thức chung bình thường (4) Sinh hoạt sống bình thường (5) Khơng sa sút trí tuệ Các test tâm thần kinh học thường áp dụng suy giảm nhận thức nhẹ: (1) Đanh giá trí nhớ nhận thức thang điểm MMSE - VIỆT NAM (Mini mental State Esamination Việt Nam) (2) Bảng điểm đánh giá khả hoạt động sống ngày ( Instrumental activitive of daily living) (3) Test hình từ 1.2 Dịch tể học: Năm 1962 Karh sử dụng thuật ngữ quên tuổi (benign and maligmant Senescent forgetfulness) Năm 1986 thuật ngữ suy giảm trí nhớ tuổi (AAMI: Age - Associated memory Impairment) đề xuất từ hội nghị chuyên gia ( National Institute of Mental Health) Năm 1989 thuật ngữ quên sống thọ (Late - life forgetfulness) sử dụng Và sau số thuật ngữ khác mô tả bệnh nhân suy giảm nhận thức: • AACD (Age - Associated cognitive decline): giảm nhận thức tuổi • ARCD (Age - related cognitive decline): giảm nhận thức liên quan đến tuổi • CIND ( Cognitive Impairment no dementia): giảm nhận thức không sa sút trí tuệ Năm 1988 - 1991 Reisberg cộng lần dùng thuật ngữ MCI (Mild cognitive Impairment) suy giảm nhận thức nhẹ Tỉ lệ mắc bệnh suy giảm nhận thức nhẹ thay đổi tùy theo nghiên cứu từ 22% 1.3 Diễn tiến Tỉ lệ bệnh nhân MCI chuyển thành sa sút trí tuệ thay đổi tùy theo nghiên cứu: • • • • 10% - 15% /năm 10%-25% Khoảng 12%/năm 6%/năm theo nhà nghiên cứu Đại học Harvard, tỉ lệ thấp có lẽ phương pháp nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Dự đoán MCI tùy thuộc vào nguyên nhân 1.4 Phân loại: 1.4.1 Suy giảm nhận thức nhẹ có giảm trí nhớ:  Một lĩnh vực: có suy giảm trí nhớ  Nhiều lĩnh vực trí nhớ nhiều lĩnh vực khác 1.4.2 Suy giảm nhận thức nhẹ khơng giảm trí nhớ: Bảng phân loại lâm sàng Ngun nhân Thối hóa Một lĩnh Phân loại lâm sàng Suy giảm nhận thức nhẹ trí nhớ Suy giảm nhận thức nhẹ khơng trí nhớ Mạch máu Bệnh vực Trầm cảm Alzheimer Nhiều lĩnh Bệnh vực Alzheimer Sa sút trí tuệ mạch máu Sa sút trí Một lĩnh tuệ trán vực thái dương Nhiều lĩnh vực Tâm thần Sa sút trí Sa sút trí tuệ thê tuệ mạch Lewy máu Trầm cảm Bảng tiếp cận suy giảm nhận thức nhẹ THAN PHIỀN NHẬN THỨC - Khơng bình thường theo lứa tuổi - Khơng có sa sút trí tuệ - Suy giảm nhận thức - Những hoạt động chức bình thường Khơng Có Giảm trí trí nhớ Suy giảm nhận thức khơng giảm trí nhớ Suy giảm nhận thức có giảm trí nhớ Có Chỉ có tổn thương trí nhớ mà thơi Một lĩnh vực Khơng Có Khơng Một lĩnh vực Một lĩnh vực Nhiều lĩnh vực Nhiều lĩnh vực Bốn chế có khả liên kết trầm cảm dẫn đến suy giảm nhận thức nhẹ Trầm cảm Tăng tiết corticoid Suy giảm nhận thức nhẹ Tổn thương não Trầm cảm Tính mẩn cảm biến thể gien yếu tố nguy khác Tiền lâm sàng suy giảm nhận thức nhẹ Suy giảm nhận thức nhẹ Trầm cảm Tính mẩn cảm biến thể gien yếu tố nguy khác Suy giảm nhận thức nhẹ Sự tương tác Trầm cảm Suy giảm nhận thức nhẹ Các yếu tố nguy khác 2.1 Tăng huyết áp Tăng huyết áp dẫn đến MCI mạch máu thông qua nhiều chế :xơ cứng động mạch, giảm tưới máu não, bệnh não thưa chất trắng , nhồi máu não Sự lien quan MCI tăng huyết áp phần lớn phân tích mơ tả cắt ngang cho kết trái ngược đa số nghiên cứu dọc chứng minh có lien quan 2.2 Đái tháo đường: Có mối liên hệ nhân đái tháo đường MCI thông qua biểu mô bệnh học, sinh hóa biểu có liên quan đến hình ảnh học Một tổng quan hệ thống từ 14 nghiên cứu dọc ghi nhận gia tăng tỉ lệ mắc bệnh sa sút trí tuệ bệnh nhân đái tháo đường dù khơng có điều chỉnh biến số gây nhiễu (như tăng huyết áp hay đột quỵ) 2.3 Tăng lipid máu: Đầu năm 2003, nghiên cứu tử thiết mô tả mối liên hệ lắng đọng tinh bột não tăng cholesterol máu Các nghiên cứu dựa quần thể nghiên cứu lớn cho thấy tăng lipid máu đặc biệt tăng cholesterol máu tuổi trung niên kết hợp với nguy gia tăng diện MCI sau 2.4 Suy thận mãn: Suy thận mãn tiêu biểu yếu tố nguy độc lập suy giảm nhận thức Ngoài yếu tố nguy thông thường ra, rối loạn khác xuất phát từ suy thận mãn (như tăng homocystein máu, rối loạn đơng máu, viêm, thiếu máu ) tham gia phần vào việc gây suy giảm nhận thức Hầu tất nghiên cứu cắt ngang chứng minh gia tăng nguy tiến triển suy giảm nhận thức, số trường hợp tùy thuộc vào mức độ nặng suy thận.Cũng tương tự phần lớn nghiên cứu dọc chứng minh có liên quan suy giảm nhận thức suy thận chí chức thận suy nhẹ 2.5 Thiếu VitB12 Tỉ lệ mắc bệnh thiếu VitB12 tăng theo tuổi (lên đến 20% sau 75 tuổi) điều tham gia phần đáng kể suy gỉảm nhận thức Mặc dù nghiên cứu dọc cắt ngang chứng minh mối liên hệ thiếu VitB12 tiến triển MCI thử nghiệm ngẫu nhiên mù đơi ngày chứng minh hiệu có lợi việc bổ sung VitB12 khả nhận thức 2.6 Thiếu VitD Tỉ lệ mắc bệnh thiếu VitD tăng theo tuổi (50%) giảm tiếp xúc ánh sáng, giảm hấp thu qua đường miệng giảm tạo VitD VitD tham gia phần trình tổng hợp yếu tố bảo vệ thần kinh chất dẫn truyền thần kinh điều hòa thụ thể vùng não liên quan đến trí nhớ Kết nghiên cứu cắt ngang lớn có mâu thuẩn nghiên cứu National Health and Nutrition Examination Survey(NHANES III) với 4809 người tham gia cho thấy khơng có lien hệ mức độ thấp vitamin D suy giảm nhận thức ngược lại nghiên cứu lớn khác lại đưa kết luận nguy suy giảm nhận thức tăng gấp đôi người co nồng độ vit D thấp máu 2.7 Tăng homocystein máu Mặc dù ngưỡng homocystein tăng theo tuổi giảm theo chức thận ngưỡng xác định chủ yêu qua việc hấp thu dinh dưỡng hay nồng độ VitB6, B12 axit folic Đa số nghiên cứu nhỏ cắt ngang chứng minh mối liên hệ tăng nồng độ homocystein máu suy giảm nhận thức nghiên cứu dọc lại chứng minh ngược lại 10 Apolipoprotein E4 - Apolipoprotein protein gắn kết với lipid hòa tan dầu để tạo thành lipoprotein,chúng vận chuyển lipid thơng qua hệ bạch huyết hệ tuần hồn,có loại apo chủ yếu apoA,apoB,apoC,apoD,apoE apoH.ApoE tổng hợp chủ yếu gan não,có 1thành phần lipoprotein riêng biệt chủ yếu gọi lipoprotein tỷ trọng thấp có chức kết hợp cholesterol vượt mức máu đưa đến thụ thể bề mặt tế bào gan để chuyển hóa,ngồi apoE giúp vận chuyển lipid từ nơi đến nơi khác làm thuận lợi cho việc tiêu thụ loại mỡ phần ăn triglyceride.Duy trì nồng độ cholesterol bình thường tronh máu điều cần thiết để tránh bệnh lý tim mạch bao gồm đột quỵ công tim,sự thiếu hụt apoE làm giảm khả gắn kết lipid đưa đến thụ thể làm tăng cholesterol máu ApoE có dạng khác nhau:E2,E3 vàE4,trong E3là dạng thường gặp chiếm ½ dân số.Gien tổng hợp apoE nằm nhánh dài nhiễm sắc thể 19 khác dạng apoE thai đổi vị trí 112 158 với: 112 158 NST 19 - tgc: Cystein tgc: Cystein E2 - tgc: Cystein cgc: Arginin E3 - cgc: Arginin cgc: Arginin E4 Tại NST số 19 vị trí 112 Cystein, vị trí 158 Cystein Apo E2 Tại NST số 19 vị trí 112 Cystein, vị trí 158 Arginin Apo E3 Tại NST số 19 vị trí 112 Arginin, vị trí 158 Arginin Apo E4 Các cặp gien có E2/E2, E2/E3, E2/E4, E3/E4, E3/E3, E4/E4 Ở cá nhân mang E2/E2 chuyển hóa mỡ chế độ ăn chậm nguy cao bệnh lý tim mạch tăng lipoprotein loại III máu Và theo nghiên cứu gần 94.4% bệnh nhân tăng lipoprotein loại III máu có đồng hợp tử E2.Những cá nhân mang E4 có nguy cao bệnh 13 xơ vữa mạch AD đặc biệt mang cập E4/E4 nguy tiến triển AD cịn cao Trong nghiên cứu người ta ghi nhận có dị hợp tử Apo E4 kiểu gien tỉ lệ suy giảm nhận thức tăng gấp đơi có đồng hợp tử Apo E4, tỉ lệ suy giảm nhận thức tăng gấp Một số nghiên cứu có liên quan với đề tài: 4.1 Apo E4 liên quan đến tần suất MCI cộng đồng người lớn tuổi Tác giả:Boyle cộng Mục tiêu nghiên cứu:Thử nghiệm giả thuyết Apo E4 liên quan đếntăng nguy phát triển MCI Phương pháp:Hơn 600 thành viên tăng lữ thiên chúa giáo từ nghiên cứu phẩm chức tơn giáo(Religious Orders Study)khơng có suy giảm nhận thức khảo sát kiểu gien Apo E đánh giá lâm sàng hàng năm liên tiếp 16 năm Kết quả:Trong suốt 16 năm có 339 607(56%) bị MCI.Sự diện Apo E4 làm tăng nguy tần suất MCI(hazard ratio:1.36;95% Cl:1.04,1.78) Kết luận:Sự diện Apo E4 làm tăng nguy củaMCI tăng nhanh tốc độ suy giảm nhận thức người lớn tuổi 4.2 Trầm cảm,kiểu gien apolipoprotein E tần suất MCI:nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu Tác giả:Geda cộng Mục tiêu nghiên cứu:Xác định trầm cảm người lớn tuổi kiểu gien apoE4 có làm tăng yếu tố nguy tần suất cùa MCI khơng? Thiết kế nghiên cứu:đồn hệ tiền cứu Cỡ mẫu:840 bệnh nhân 14 Kết quả:trầm cảm làm tăng có ý nghĩa nguy tần suất MCI ([HR] , 2.2,95%[CI],1.2-4.1).Có tương tác cộng hưởng kiểu gien apo E4(epsilon3/epsilon4 or epsilon4/epsilon4) trầm cảm tần suất MCI(HR,5.1;95%CI,1.9-13.6) Kết luận:trầm cảm làm tăng nguy MCI.Có tương tác cộng hưởng kiểu gien apo E4 MCI 4.3 Mạch máu nảo hình thái học nảo tương quan với MCI nghiên cứu mù đôi viện tim phổi máu quốc tế Tác giả:DeCarli cộng Mục tiêu nghiên cứu:Đánh giá liên hệ nguy MCI với yếu tố nguy mạch máu nảo thai đổi nảo liên quan đến mạch máu nảo Thiết kế nghiên cứu:nghiên cứu mù đôi tiền cứu Kết quả:Đối tượng bị MCI người lớn tuổi(73.5+/-3.0 72.1+/-2.8 năm),sử dụng rượu(3.7+/-5.8 7.0+/- drink/tuần), có tăng thể tích đậm độ chất trắng nảo(0.56%+/-0.82% 0.25%+/-0.34% thể tích nảo), có tăng tần suất kiểu gien apo E4(31.4% so với 19.2%) so với người có nhận thức bình thường Kết luận:Tăng huyết áp người cao tuổi(tăng đậm độ chất trắng nảo)làm tăng nguy suy giảm nhận thức cộng đồng người lớn tuổi tương đương với người có kiểu gien apo E4 15 CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu • Tiêu chuẩn chọn bệnh: MMSE 24 -27 điểm, IADL bình thường • Tiêu chuẩn loại trừ: rối loạn tri giác, tâm thần, động kinh, chấn thương đầu, tai biến mạch máu não, giảm thính lực thị lực nặng, mù chữ Cỡ mẫu  1.96  n=  P (1 − P )  d  d: sai số cho phép p: trị số mong muốn tỉ lệ  1.96  n=  0.5(1 − 0.5) = 97  0.1  Phương pháp thu thập số liệu • • • • Tất trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh Trực tiếp thu thập bệnh sử tiền sử khám lâm sàng Đánh giá chức nhận thức MMSE, IADL Lấy máu xét nghiệm kiểu gien Xử lý phân tích số liệu Số liệu xử lý phân tích SPSS 11.0 khảo sát mối tương quan suy giảm nhận thức kiểu gien Apo E4 Vấn đề y đức Đề tài không ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần thể chất bệnh nhân nên khơng có vi phạm y đức Dự đốn kết khả khái qt hóa tính ứng dụng 16 Chúng tơi hy vọng tìm tỉ lệ định kiểu gien Apo E4 bệnh nhân suy giảm nhận thức nhẹ nhằm mục đích điều trị sớm làm chậm tiến triển đưa đến sa sút trí tuệ Kế hoạch thực Tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 Kinh phí thực 50.000.000VNĐ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Plassman BL, Langa KM, Fisher GG, Heeringa SG, Weir DR, Ofstedal MB, Burke JR, Hurd MD, Potter GG, Rodgers WL et al: Prevalence of dementia in the United States: the aging, demographics, and memory study Neuroepidemiology 2007, 29(1-2):125-132 Castellani RJ, Rolston RK, Smith MA: Alzheimer disease Disease-a-month : DM 2010, 56(9):484-546 NHIVu Anh Nhị: Sa sút trí tuệ 2009:13-28 THANGTran Cong Thắng: chẩn đoán&điều trị suy giảm nhận thức mạch máu.2 Devanand DP PG, Zamora D: Predictive utility of apolipoprotein E genotype for Alzheimer disease in outpatients with mild cognitive impairment Arch Neurol 2005:975-980 NGUYEN KINH QUOC: Khảo sát thang điểm MMSE người Việt Nam bình thường Luận văn thạc sỹ y học 2006 Yonas E.Geda MD, M.Sc,Selamawit Negash,ph.D,Ronald C.Peterson,M.D,Ph.D: Textbook of Alzheimer Disease and Other Dementias 2009:173-179 Alan Kluger JGaSHF: Evidence-based Dementia Practice 2003:341-351 thorleif Etgen DS, Horst Bickel,Hans Forstl: The Importance of Modifiable Risk Factor/Mild Cognitive Impairment and Dementia Medicine 2011:743750 10 Birn J KL: Cognitive function and hypertension 2009:86-96 11 Brownlee M: Biochemistry and molecular cell biology of diabetic complications Nature 2001:414 12 den Heijer VS, van Dijk EJ,et la: Type diabetes and atrophy of medial temporal lobe on brain MRI Diabetologia 2003:46 13 Biessels GJ KA, Scheltens P: Diabetes and cognitive impairment.Clinical diagnosis and brain imaging in patients attending a memory clinic J Neurol 2006:253 14 Biessel GJ SS, Bunner E,Brayne C,Scheltens P: Risk of dementia in diabete mellitus Lancet Neurol 2006:64-74 15 Pappolla MA B-TT, Herbert D,et la: Mild hypercholesterolemia is an early risk factor for development of Alzheimer amyloid pathology Neurology 2003:61 16 Dofouil C RF, Flevet N,et la: APOE genotype,cholesterol level,lipid-lowering treatment and dementia NEUROLOGY 2005:64 17 Etgen T BH, Forstl H: Metabolic and endocrine factors in mild cognitive impairment 2010(Ageing Res Rev):9 18 Kurella M CG, Fried LF,et la: Chronic kidney diseaseis associated with incident cognitive impairment in elderly Nephrol 2005:16 19 Etgen T SD, Chonchol M,et la: Chronic kidney disease is associated with incident cognitive impairment in the elderly Nephrol Dial Transplant 2009:24 20 Clarke R RH, Birks J,et la: Screening for vitamin B-12 and folate deficiency in older persons Am J Clin Nutr 2003:77 21 Troen AM S-B-HB, et la: B-vitamin deficiency causes hyperhomocysteinemia and vascular cognitive impairment in mice Proc Natl Acad Sci USA 2008:105 22 Hin H CR, Sherliker P,et la: Clinical relevance of low serum vitamin B12 concentrations in older people Age Aging 2006:35 23 Clarke R BJ, Nexe E,et la: Low vitamin B-12 status and risk of cognitive decline in older adults 2007:86 24 van der Wlelen RP LM, van der Berg H,et la: Serum vitamin D concentrations among elderly people in Europe Lancet Neurol 1995:346 25 Garcion E W-BN, Montero-Menei CN,Berger F,Wlon D: New clues about vitamin D functions in the nervous system Trends Endocrinol Metab 2002:13 26 Brewer LD TV, Chen KC,et la: Vitamin D hormone confers neuroprotection in paralle with downregulation of L-type calcium channel expression in hipocampal neurons J Neurosci 2001:212 27 McGrath J SR, Chant D,et la: No association between serum 25hydroxyvitamin D3 level and performance on psychometric tests in NHANES III Neuroepidemilogy 2007:29 28 Llewellyn DJ LK, Lang IA: Serum 25-hydroxyvitamin D concentration and cognitive impairment Neurology 2009:22 29 Lee DM TA, Ulubaev A,et la: Association between 25-hydroxyvitamin D levels and cognitive performance in middle-ageg and older European men J Neurol Neurosurg Psychiatry 2009:80 30 Annweller C SA, Allali G,et la: Association of vitamin D deficiency with cognitive impairment in older women Neurology 2010:74 31 Warren MF SM, Roane DM: The effects of testosterone on cognitive in elderly men: a review CNS Spectr 2008:887-897 32 Beer TM BL, Bussiere JR,et la: Testosterone loss and estradiol administration modify memory in men J Urol 2006:175 33 Canaris GJ MN, Mayor G,Ridgway EC: The Colorado thyroid disease prevalence study Arch Intern Med 2000:160 34 Gussekloo J vEE, de Craen AJ,et la: Thyroid status,disability and cognitive function,and survival in old age JAMA 2004:292 35 Roberts LM PH, Roalfe A,et la: Is subclinical thyroid dysfunction in the elderly associated withdepression or cognitive dysfunction Ann Intern Med 2006:145 36 Kalmijn S MK, Pols HA,et la: Subclinical hyperthyroidism and the risk of dementia Clin Endocrinol 2000(Rottedam study):53 37 goodman Y BA, Cheng B,Mattson MP: Estrogen attenuate and corticosterone exacerbates excitotoxicity,oxidative injury and amyloid beta-peptide toxicity in hippocampal neurons J Neuochem 1996:66 38 Shumaker SA LC, Rapp SR: Estrogen plus progestin and the incidence of dementia and mild cognitive impairment in postmenopausal women JAMA 2003:289 39 solfrizzi V CC, D Introno A: Lifestyle-related factors in predementia and dementia syndromes 2008(Expert Rev Neurother):8 40 Feart C SC, Barberger-Gateau P: Mediterranean diet and cognitive function in older adults 2010(Curr Opin Clin Nutr Metab Care):13 41 Scarmeas N SY, Mayeux R: Mediterranean diet and mild cognitive impairment Arch Neurol 2009:66 42 Yaffe K BD, Nevitt M,Lui LY,Covinsky K A prospective study of physical activity and cognitive decline in elderly women:women who walk Arch Intern Med 2001:1703-1708 43 Pignatti F RR, Trabucchi M: Physical activity and cognitive decline in elderly persons Arch Intern Med 2002:361-362 44 Sofi F VD, Bacci D: Physical activity and risk of cognitive decline:a metaanalysis of prospective studies J Intern Med 2010:107-117 45 Bickel H RuAaReDiA: 2006:48-59 46 Solfrizzi V CC, D Introno A: Lifestype-related factors in predementia and dementia syndromes Expert Rev Neurother 2008:133-158 47 Picciotto MR ZM: Nicitinic receptors in aging and dementia J Neurobiol 2002:641-655 48 Anstey KS vSC, Salim A,O Kearney R: Smoking as a risk factor for dementia and cognitive decline:a meta-analysis of prospective studies Am J Epidem 2007:367-378 49 Nader Ghebranious LI, Jamie Mallum,Charles Dokken: Detection of ApoE E2,E3 and E4 alleles using MALDI-TOF mass spectrometry and the homogeneous mass-extend technology 2005:e149 50 Breslow J.L ZVI, SanGiacomo T.R,Thrid J.L,Tracy T,Glueck C.J: Studies of familial type III hyperlipoproteinemia using as a genetic marker the apoE phenotype E2/2 1982:1224-1235 51 Feussner G FV, Hoffmann M.M,Lohrmann J,Wieland H,Marz W: Molecular basis of type III hyperlipoproteinemia in Germany 1998:417-423 52 Davignon J GRE, Sing C.F: Apolipoprotein E polymorphism and atherosclerosis 1988:1-21 53 Corder E.H SAM, Strittmater W.J,SchmechelD.E,Gaskell P.C,Small G.W,Rosee A.D,Haines J.L,Pericak-Vance M.A: Gene dose of lipoprotein E4 type allele and risk of Alzheimer disease in late onset families Science 1993:921-923 54 Boyle PA BA, Wilson RS,Kelly JF,Bennett DA: The APOE epsilon4 allele is associated with incident mild cognitive impairment among communitydwelling older person Neuroepidemilogy 2010:43 55 Geda YE KD, Mrazek DA,Jicha GA,Smith GE,Negash S,Boeve BF,Ivnik RJ,Peterson RC: Depression,apolipoprotein E genotype,and the incidence of mild cognitive impairment:a prospective cohort study Arch Neurol 2006:63 56 DeCarli C MB, Swan GE,Reed T,Wolf PA,Carmelli D: Cerebrovascular and brain morphologic correlates of mild cognitive impairment in the National Heart,Lung and Blood Institute Twin Study Arch Neurol 2001:58 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (SUY GIẢM NHẬN THỨC) I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: ………………………… Tuổi: ……… Nam/Nữ: Địa chỉ: Số hồ sơ: Bệnh viện: ……………………………… Khoa: Ngày nhập viện: Tình trạng gia đình Độc thân Có gia đình Ly dị Nghề nghiệp Nghề Nghề phụ Nguồn gốc Miền biển Miền núi Đồng Thành phố Hiện Nông thôn Thành phố Mức sống Cao Trung bình Thấp Thói quen ăn uống Ít Nhiều Rau   Thịt   Cá   Trái   Tập thể dục buổi sáng Không Tập không Tập đặn Chơi thể thao Khơng Có chơi thể thao đặn Có chơi khơng đặn Hút thuốc Không < 10 điếu ngày > 10 điếu ngày Uống rượu Khơng uống Uống khơng thường xun Uống thường xuyên Đáp ứng với môi trường Thường xuyên bị căng thẳng Thỉnh thoảng bị căng thẳng Vui vẻ Bình thường Lo âu II PHẦN HỎI BỆNH Bệnh sử Ngày, bị bệnh: ……… giờ, ngày …… tháng …… năm …………… Hoàn cảnh khởi phát bệnh Khởi đầu: Trí nhớ: Qn  Khơng qn  Rối loạn định hướng: Có  Khơng  Rối loạn ngơn ngữ: Có  Khơng  Thuốc điều trị: ……………………………………… Diễn biến triệu chứng quên:  Tăng lên  Giảm  Ngưng phát triển, ngày thứ ……… đến ngày ……………… Tiền sử A BỆNH LÝ Tăng huyết áp  Có  Khơng có * Điều trị:  Liên tục  Không liên tục  Không điều trị  Rung nhĩ  Bệnh van tim Bệnh tim mạch  Suy tim  Thiếu máu tim  Nhồi máu tim Có bị bệnh tương tự (qn) lần khơng?  Có  Khơng có Tiểu đường  Có  Khơng có  Không rõ tiền Khởi phát năm: ……………… * Điều trị:  Liên tục  Không liên tục Bệnh thận  Có  Khơng có  Khơng rõ tiền Khởi phát năm: ……………… * Điều trị:  Không điều trị  Liên tục  Không liên tục  Khơng điều trị Bệnh phổi  Có  Khơng có  Khơng rõ tiền Khởi phát năm: ……………… * Điều trị:  Liên tục  Không liên tục  Khơng điều trị Bệnh máu  Có  Khơng có  Khơng rõ tiền Khởi phát năm: ………………  Đa hồng cầu  Rối loạn đông máu  Bệnh máu khác B PHẦN KHÁM BỆNH I Nội khoa chung Mạch: ……… Nhiệt độ: ……… Huyết áp: ……… Nhịp thở: ………… Tim:  Bình thường  Suy tim  Rung nhĩ  Thiếu máu tim  Nhồi máu tim Phổi: XQ: ……………………………………………… Tiêu hóa:  Bình thường  Bệnh lý dày tá tràng II Khám thần kinh Chức nhận thức lúc vào viện:  Quên  Không quên Sức cơ: Tay trái: ………………………… Chân trái: ……………………… Tay phải: ………………………… Chân phải: ………………… … ... đến suy giảm nhận thức nhẹ Trầm cảm Tăng tiết corticoid Suy giảm nhận thức nhẹ Tổn thương não Trầm cảm Tính mẩn cảm biến thể gien yếu tố nguy khác Tiền lâm sàng suy giảm nhận thức nhẹ Suy giảm nhận. .. suy giảm nhận thức nhẹ THAN PHIỀN NHẬN THỨC - Khơng bình thường theo lứa tuổi - Khơng có sa sút trí tuệ - Suy giảm nhận thức - Những hoạt động chức bình thường Khơng Có Giảm trí trí nhớ Suy giảm. .. Phân loại: 1.4.1 Suy giảm nhận thức nhẹ có giảm trí nhớ:  Một lĩnh vực: có suy giảm trí nhớ  Nhiều lĩnh vực trí nhớ nhiều lĩnh vực khác 1.4.2 Suy giảm nhận thức nhẹ khơng giảm trí nhớ: Bảng

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w