Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: ĐẬU THỊ THANH HUYỀN Ngành: BÁC SỸ THÚ Y Niên khóa: 2004-2009 Tháng 09/2009 KHẢO SÁT BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả ĐẬU THỊ THANH HUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN KHANH BSTY LÊ HOÀNG NHIỆM Tháng 09 năm 2009 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: ĐẬU THỊ THANH HUYỀN Tên luận văn: “Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú y Quận I Tp Hồ Chí Minh” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn nuôi – Thú y ngày tháng năm 2009 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN KHANH i LỜI CẢM ƠN ‡ Xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến cha mẹ gia đình, người thân yêu sinh thành, dưỡng dục dạy dỗ nên người ‡ Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, q thầy Khoa Chăn ni Thú Y tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tiễn cho suốt quãng đời sinh viên để làm hành trang vào đời ‡ Bản thân xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Khanh BSTY Lê Hồng Nhiệm hết lòng dạy bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho để thực hoàn thành luận văn ‡ Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể cô, chú, anh chị Trạm Thú y Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp ‡ Xin cám ơn bạn học chung lớp Thú Y 30 tơi chia sẻ khó khăn, vui buồn, vất vả suốt trình học tập lúc thực đề tài Sau hết tình cảm thân thương mà tơi muốn dành tặng bạn hữu thân thuộc bên cạnh giúp đỡ động viên suốt quãng thời gian dài ĐẬU THỊ THANH HUYỀN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài có tên: “Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú y Quận I Thành Phố Hồ Chí Minh” Thời gian thực từ ngày 12/01/2009 đến 12/06/2009 Phương pháp khảo sát: chó đến khám điều trị có hồ sơ bệnh án riêng để dễ dàng q trình theo dõi Việc chẩn đốn dựa dấu hiệu lâm sàng chính, nhiên có số trường hợp kết hợp với chẩn đoán khác như: X-quang, phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ, xét nghiệm máu… Kết khảo sát: tiến hành khảo sát 1186 chó mang đến khám điều trị Trạm Thú y Quận I Kết ghi nhận sau: - Có 244 chó có biểu bệnh đường hơ hấp, chiếm tỷ lệ 20,57% Nhóm chó lớn 12 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao chiếm tỷ lệ 27,13% Chó ngoại có tỷ lệ nhiễm đường hơ hấp cao chó nội Tỷ lệ mắc bệnh chó đực chó ngang nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê - Các triệu chứng thường xuất bệnh đường hơ hấp chó là: chảy dịch mũi, ho, bỏ ăn, thay đổi tần số hô hấp - Tỷ lệ chó mắc bệnh đường hơ hấp cao phổi Trong đó, thường gặp bệnh viêm khí quản - Phân lập loại vi khuẩn dịch mũi chó bị bệnh đường hơ hấp, Staphylococcus spp chiếm tỷ lệ cao - Tỷ lệ chó khỏi bệnh sau điều trị chiếm 76,64% Trong đó, hiệu điều trị bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ 81,37% cao hiệu điều trị phổi chiếm 52,50% iii MỤC LỤC Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Danh sách sơ đồ biểu đồ xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh lý chó 2.2 Sơ lược cấu tạo hệ hơ hấp chó 2.2.1 Đường hơ hấp 2.2.2 Phổi 2.3 Sơ lược q trình hơ hấp chó 2.3.1 Sinh lý hệ hơ hấp bình thường 2.3.2 Tình trạng hệ hơ hấp bất thường 2.4 Một số nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp 10 2.4.1 Do vi sinh vật 10 2.4.2 Do ký sinh trùng 12 2.4.3 Do tân bào 13 2.4.4 Do dị tật bẩm sinh 13 2.4.5 Do tổn thương 13 2.4.6 Do chất kích thích 13 iv 2.4.7 Do ngoại vật 13 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh hơ hấp 13 2.5.1 Yếu tố chăm sóc nuôi dưỡng 13 2.5.2 Yếu tố thời tiết 14 2.6 Một số bệnh đường hô hấp thường gặp 14 2.6.1 Bệnh nội khoa 14 2.6.1.1 Bệnh đường hô hấp 14 2.6.1.2 Bệnh phổi 16 2.6.2 Bệnh truyền nhiễm 18 2.7 Một số phương pháp điều trị bệnh chó 20 2.8 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu bệnh đường hơ hấp chó 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 22 3.1 Thời gian địa điểm 22 3.1.1 Thời gian 22 3.1.2 Địa điểm 22 3.2 Đối tượng khảo sát 22 3.3 Dụng cụ khảo sát 22 3.3.1 Dụng cụ chẩn đoán lâm sàng 22 3.3.2 Dụng cụ giải phẫu 22 3.3.3 Các loại thuốc, hóa chất sát trùng 22 3.3.4 Các loại thuốc điều trị 22 3.4 Nội dung khảo sát 22 3.4.1 Nội dung 1: Tình hình bệnh đường hơ hấp chó khám điều trị Trạm Thú y Quận I 22 3.4.2 Nội dung 2: Phân lập, định danh, thử kháng sinh đồ số loại vi khuẩn từ dịch mũi chó có triệu chứng bệnh đường hô hấp ghi nhận hiệu điều trị Trạm Thú y Quận I 23 3.5 Phương pháp tiến hành 23 3.5.1 Khảo sát tỷ lệ nhiễm bệnh đường hơ hấp 23 3.5.1.1 Đăng kí hỏi bệnh 23 3.5.1.2 Chẩn đoán lâm sàng 24 v 3.5.1.3 Chẩn đoán phi lâm sàng 25 3.5.1.4 Chẩn đoán khác 25 3.5.1.5 Phân loại theo nguồn gốc, nhóm tuổi, giới tính 25 3.5.2 Phân loại 25 3.5.2.1 Phân loại theo nguyên nhân gây bệnh 25 3.5.2.2 Phân loại theo tính chất bệnh 26 3.5.3 Định danh vi khuẩn thử kháng sinh đồ 26 3.5.4 Khảo sát số tiêu máu 27 3.5.5 Khảo sát hiệu điều trị 27 3.5.5.1 Liệu pháp điều trị 27 3.5.5.2 Đánh giá tỷ lệ khỏi bệnh 27 3.6 Chỉ tiêu khảo sát cơng thức tính 28 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tình hình chó nhiễm bệnh hơ hấp 31 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh hơ hấp chó khảo sát 31 4.1.2 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh hơ hấp theo nguồn gốc, tuổi, giới tính 32 4.1.2.1 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh hơ hấp theo nguồn gốc 34 4.1.2.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp theo tuổi 35 4.1.2.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh hơ hấp theo giới tính 37 4.2 Một số triệu chứng lâm sàng chó bệnh hô hấp 38 4.3 Các dạng bệnh hô hấp thường gặp 40 4.4 Tỷ lệ chó có biểu hơ hấp ghép với triệu chứng khác 41 4.5 Kết xét nghiệm máu, phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ 42 4.5.1 Kết xét nghiệm máu 42 4.5.2 Kết phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ 45 4.5.2.1 Kết phân lập vi khuẩn 45 4.5.2.2 Kết kháng sinh đồ 46 4.6 Bệnh tích đại thể, vi thể số hình ảnh liên quan đến bệnh đường hô hấp 50 4.6.1 Bệnh tích đại thể vi thể 50 4.7 Khảo sát hiệu điều trị Trạm Thú y Quận I 57 vi 4.7.1 Khảo sát hiệu sử dụng kháng sinh 57 4.7.2 Khảo sát tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị 58 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chỉ tiêu sinh lý máu chó Bảng 4.1.Tỷ lệnhiễm bệnh đường hơ hấp chó khảo sát 31 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp theo nguồn gốc, tuổi, giới tính 33 Bảng 4.3 Một số triệu chứng lâm sàng chó bệnh đường hơ hấp 38 Bảng 4.4.Tỷ lệ cácdạng bệnh đường hơ hấp chó 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ chó có triệu chứng hơ hấp kèm theo triệu chứng khác 41 Bảng 4.6 Kết xét nghiệm số tiêu sinh lý máu chó bệnh đường hô hấp 43 Bảng 4.7 Các vi khuẩn phân lập dịch mũi chó bệnh 45 Bảng 4.8a Kết kháng sinh đồ 47 Bảng 4.8b Kết kháng sinh đồ 48 Bảng 4.9 Hiệu sử dụng kháng sinh điều trị bệnh hô hấp 58 Bảng 4.10 Hiệu điều trị 58 viii Bệnh tích vi thể Hình 4.11: Viêm phổi cấp có sợi huyết (400X) Mạch máu sung huyết, có nhiều bạch cầu, tương dịch có sợi huyết lấp kín phế quản phế nang Phổi bị khí thủng tạo thành nhiều phế nang khổng lồ mơ phổi 4.6.2 Một số hình ảnh khác Một số hình ảnh triệu chứng hơ hấp Hình 4.12: Mắt đổ ghèn, xung huyết, gương mũi khơ 54 Hình 4.13: Chó bị tiêu chảy máu Hình 4.14: Mắt đổ ghèn, nước mũi đặc 55 Một số hình ảnh X-quang: Hình 4.15: Hình X-quang phổi chó bị viêm Hình 4.16: Hình X-quang tim lớn chèn ép phổi 56 4.7 Khảo sát hiệu điều trị Trạm Thú y Quận I 4.7.1 Khảo sát hiệu sử dụng kháng sinh Sau chẩn đoán bệnh dựa biểu lâm sàng kết hợp với chẩn đoán khác như: X – quang, xét nghiệm phân lập vi khuẩn dịch mũi chó làm kháng sinh đồ… tiến hành điều trị cho thú Hiệu việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đường hơ hấp chó Trạm Thú y Quận I trình bày qua bảng 4.9 Qua kết khảo sát bảng 4.9 nhận thấy kháng sinh phổ rộng thường cho hiệu điều trị cao Cesnari (ceftriaxone) hiệu tới 83,05%, hiệu bệnh đường hơ hấp 88,37% bệnh phổi 68,75% - Amoxicillin: sử dụng số thú đến điều trị kết cao, 100% bệnh đường hô hấp trên, 60% bệnh phổi - Septotryl (trimethoprim/ sulfamethoxazole) hiệu điều trị đến 83,84%, hiệu việc điều trị bệnh đường hô hấp (87,78%), nhiên bệnh phổi đạt 44,44% - Marbocyl hiệu đến 73,86%, hiệu bệnh đường hơ hấp trrên 75%, phổi đạt 40% - Lin-s (lincomycin + spectinomycin) hiệu điều trị đường hô hấp 66%, ko hiệu điều trị bệnh phổi Trạm mà khảo sát sử dụng loại kháng sinh có sẵn thị thường không dùng kết hợp loại kháng sinh nhằm tránh đề kháng thuốc 57 Bảng 4.9 Hiệu sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đường hô hấp Bệnh đường hô hấp Số Kháng sinh sử dụng sử dụng Khơng Khỏi chó N Phổi Số khỏi % n Không Khỏi khỏi ca sử dụng % n % N Tỷ lệ chung % Cessnari 43 38 88,37 11,63 16 11 68,75 Lincospectin 50 33 66 17 34 - 100 62,26 Amoxicillin 1 100 - 60 40 66,67 Marbocyl 16 12 75 25 40 60 73,86 Septotryl 90 79 87,78 11 12,22 44,44 Biosone 50 Tổng 75 25 204 166 81,37 38 18,63 40 31,25 83,05 55,56 83,84 50 66,67 21 52,50 19 47,50 76,64 4.7.2 Khảo sát tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị Hiệu điều trị khoảng thời gian điều trị có hiệu bệnh đường hơ hấp chó Trạm Thú y Quận I trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Hiệu điều trị Thời gian điều trị khỏi Dạng bệnh < ngày – 10 ngày Hiệu > 10 ngày Tổng số Tỷ lệ (%) n % N % n % 147 88,55 19 11,45 - 166 81,37 11 52,38 38 9,52 21 52,50 158 84,49 27 14,44 1,07 187 76,64 Đường hô hấp (n=204) Phổi (n=40) Tổng (n=244) n: số chó bị bệnh đường hơ hấp Qua kết khảo sát 244 chó bệnh đường hô hấp đến khám điều trị Trạm Thú Y Quận I, chúng tơi nhận thấy có: 58 - 187 ca điều trị khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 76,64% - ca tái phát sau điều trị, chiếm 2,05% - 35 ca chết bệnh đường hô hấp, chiếm 14,34% Kết khảo sát cao so với kết Lê Văn Vạn (2005) 73,04%; Mai Khắc Trung Trực (2005) 71%; Châu Thị Minh Nhanh (2006) 71,63%; Trương Tố Quyên (2007) 75,94% Tuy nhiên, theo kết Phan Ngọc Minh (2004) tỷ lệ điều trị khỏi bệnh hô hấp lên đến 82,20% Cũng qua kết khảo sát, nhận thấy việc chữa trị đường hô hấp nhanh khả thành công cao hơn, chiếm tỷ lệ 81,37%, việc điều trị bệnh phổi chiếm tỷ lệ thành công 52,5% cần có thời gian điều trị kéo dài Biểu đồ 4.4 thể khác theo thời gian việc điều trị thành công bệnh đường hô hấp bệnh phổi chó % 100 90 88,55 80 70 60 50 52,38 Đường hô hấp Phổi 38 40 30 20 11,45 9,52 10 0 < ngày - 10 ngày >10 ngày Thời gian Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị theo thời gian Qua biểu đồ cho thấy, liệu trình điều trị bệnh đường hơ hấp cần thời gian ngắn, từ ngày trở xuống tỷ lệ thành công cao 88,55% Đối với bệnh phổi thời gian điều trị kéo dài hơn, có 10 ngày khỏi hiệu điều trị không cao chiếm 9,52% 59 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảo sát từ ngày 12/01/2009 – 12/06/2009 Trạm Thú y Quận I Tp Hồ Chí Minh chúng tơi ghi nhận kết sau: - Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hô hấp 20,57% - Ở độ tuổi khác tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau, chó 12 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 27,13% - Tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp chó ngoại 22,84%, chó nội 17,26%, chó đực chó khác biệt khơng có ý nghĩa - Các triệu chứng thường xuất chó bệnh đường hơ hấp là: chảy dịch mũi chiếm tỷ lệ 79,10%, ho chiếm tỷ lệ 60,66%, bỏ ăn chiếm 50% thay đổi tần số hô hấp chiếm 48,77% - Chó mắc bệnh đường hơ hấp chiếm tỷ lệ 83,61%, phổi 16,39% Trong viêm khí quản bệnh thường thấy chó, chiếm tỷ lệ 34,02% - Chúng tơi phân lập loại vi khuẩn dịch mũi chó bị bệnh đường hơ hấp, là: Staphylococcus spp., Streptococcus spp., Klebsiella spp., Escherichia coli Trong đó, Stahylocpoccus spp chiếm tỷ lệ cao 45% - Qua kết kháng sinh đồ, nhận thấy vi khuẩn mà chúng tơi phân lập có độ nhạy cao kháng sinh amoxicillin/ clavulanic acid 75%, cephalexin, cefotaxime 55% Bên cạnh đó, kháng sinh ampicillin, penicillin bị đề kháng 100% - Hiệu điều trị bệnh đường hô hấp trạm chiếm tỷ lệ 76,64% Liệu trình điều trị bệnh phổi lâu hiệu điều trị thấp so với việc điều trị bệnh đường hô hấp Thời gian điều trị hiệu bệnh đường hô hấp < ngày, với bệnh phổi khoảng – 10 ngày 60 5.2 Đề nghị - Kết hợp kỹ thuật chụp X – quang, test nhanh Wittness để kiểm tra bệnh Carré, xét nghiệm máu, phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ việc khám chẩn đốn bệnh kết luận xác đồng thời rút ngắn thời gian điều trị - Khuyến cáo chủ ni, chủ kinh doanh chó nên tiêm phòng Carré lúc – tuần tuổi tái chủng lại sau định kỳ - Đối với chó nhiễm bệnh đường hơ hấp nên khuyến cáo chủ nuôi giữ ấm cho thú, tránh nằm quạt, máy lạnh, nhà… không nên tắm suốt q trình chó bị bệnh, phải điều trị liên tục theo hướng dẫn Bác sĩ Thú y để chó nhanh chóng bình phục - Điều tra thêm dịch tễ, đồng thời tiến hành khảo sát toàn diện rộng lớn mùa năm để có phương pháp chẩn đốn xác hiệu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Kí sinh bệnh kí sinh gia súc, gia cầm Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Huy, 2005 Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó, phân lập vi khuẩn gây bệnh từ dịch mũi chó thực kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Ngọc Huyên, 2005 Khảo sát bệnh đường hơ chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú y Quận I Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Đỗ Thị Xuân Hương, 2007 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó ghi nhận hiệu điều trị Trạm thú y Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Lâm Thị Thu Hương, 2002 Giáo trình Mơ phơi gia súc Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Khanh, 2004 Giáo trình Thú y bệnh học đại cương Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 62 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1997 Bệnh ngoại khoa gia súc NXB Nông Nghiệp Võ Văn Ninh, 1998 Chăn nuôi heo Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Duy Ngân, 2005 Khảo sát số bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm thú y Quận thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Châu Thị Minh Nhanh, 2006 Khảo sát tình hình bệnh đường hơ hấp chó khám điều trị Trạm thú y Quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Phát, 2006 Giáo trình chẩn đốn Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Như Pho, 2008 Bệnh nội khoa gia súc Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 15 Lâm Thị Hưng Quốc, 2001 Những biến đổi sinh lý số vi sinh vật diện dịch mũi đường hô hấp chó Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 16 Trương Tố Quyên, 2007 Khảo sát bệnh đường hô hấp chó ghi nhận hiệu điều trị Trạm thú y Quận I Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 63 17 Lê Văn Thọ, 2006 Bệnh ngoại khoa gia súc Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 18 Mai Khắc Trung Trực, 2005 Khảo sát bệnh đường hô hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú y Quận Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 19 Lê Văn Vạn, 2005 Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm phòng chống dịch Kiểm dịch động vật Chi Cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Tài liệu nước 20 http://www.vetmed.wsu.edu/ClientED/anatomy/dog_resp.aspx 21 http://www.peteducation.com 22 Devision of Merck and Co, Inc, 1998 Parasites of dogs 23 Larry Patrick Tilley and partners, 1997 Manual of canine and feline cardiology 64 PHỤ LỤC BỆNH ÁN THÚ Y Tên chủ:……………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………Điện thoại………………………………… Tên chó:……………Giống:……………Trọng lượng:…… Giới tính:……………Tuổi:………………………………………………………… Tẩy giun: khơng , có , ngày tẩy giun:……………… Tiêm phòng: khơng , có , ngày chủng:………………………………………… Bệnh sử:…………………………………………………… Thuốc sử dụng:……… Tình trạng lúc mang đến:…………………………………………………………… Dịch tiết: mắt , mũi , lỏng , đặc Thể hô hấp: bụng , ngực Chẩn đoán sơ bộ:…………………………………………………………………… Chẩn đoán hỗ trợ: X quang , xét nghiệm máu , kháng sinh đồ , ký sinh trùng Theo dõi điều trị: Ngày Nhiệt độ Tần số hô hấp Triệu chứng Kết điều trị: khỏi bệnh , chết 65 Điều trị Ghi PHỤ LỤC So sánh tỷ lệ nhiễm bệnh theo giới tính Chi-Square Test: DUC CAI Expected counts are printed below observed counts DUC 138 127,97 CAI 106 116,03 Total 244 612 622,03 574 563,97 1186 Total 750 680 1430 Chi-Sq = 0,786 + 0,867 + 0,162 + 0,178 = 1,992 DF = 1, P-Value = 0,158 So sánh tỷ lệ nhiễm bệnh theo giống Chi-Square Test: NOI NGOAI Expected counts are printed below observed counts NOI 83 98,96 NGOAI 161 145,04 Total 244 398 382,04 544 559,96 942 Total 481 705 1186 Chi-Sq = 2,573 + 1,756 + 0,667 + 0,455 = 5,450 DF = 1, P-Value = 0,020 So sánh tỷ lệ nhiễm bệnh theo tuổi Chi-Square Test: < THANG 2- 12 THANG Expected counts are printed below observed counts < THAN 2- 12 THA 95 38 105 11,93 85,59 66,86 79,62 Total 244 52 46,07 321 330,41 287 258,14 282 307,38 942 Total 58 416 325 387 1186 Chi-Sq = 2,950 + 0,764 + 1,036 + 12,460 + 0,268 + 3,227 + 8,091 + 2,096 = 30,891 Chi-Square Test: < THANG 2- 12 THA 105 14,47 96,53 Total 111 52 43,53 282 290,47 334 Total 58 387 445 Chi-Sq = 4,956 + 0,743 + 1,647 + 0,247 = 7,592 DF = 1, P-Value = 0,006 Chi-Square Test: 2- 12 THA 38 105 65,27 77,73 Total 143 287 259,73 282 309,27 569 Total 325 387 712 Chi-Sq = 11,396 + 9,570 + 2,864 + 2,405 = 26,236 DF = 1, P-Value = 0,000 68 ... tạo quan trọng hạch hạnh nhân - Thanh quản: xoang ngắn nằm yết hầu khí quản Thanh quản cấu trúc phức tạp nhiều sụn, nhiều cơ, nhiều dây thần kinh nếp gấp màng nhầy Thanh quản có chức bảo vệ đường... định kỳ, tránh mưa tạt, gió lùa chúng bệnh tật thú thi u quan tâm chủ Trong phần ăn, thi u số vitamin khoáng chất ảnh hưởng đến đường hô hấp: thi u vitamin A làm biểu mơ đường hơ hấp phát triển... Chí Minh” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn nuôi – Thú y ngày tháng năm 2009 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN KHANH