KHẢO SÁT BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

73 238 1
KHẢO SÁT BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT BỆNH CĨ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: TỐNG VĂN CHÍNH Ngành: THÚ Y Niên khóa: 2004 – 2009 Tháng 09/2009 KHẢO SÁT BỆNH CĨ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả TỐNG VĂN CHÍNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH ThS BÙI NGỌC THÚY LINH Tháng 09 năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Con xin tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến bố mẹ, người sinh thành hi sinh đời ni dạy chúng nên người Cháu xin cảm ơn bác, cậu mợ, người yêu thương, động viên bảo cháu điều hay, lẽ phải sống Em xin chân thành biết ơn: Quý thầy cô, Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Q thầy cô môn khoa Chăn Nuôi – Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đã tạo điều kiện cho em học tập, dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm học đại học Em xin chân thành cảm ơn: ThS Nguyễn Thị Phước Ninh ThS Bùi Ngọc Thúy Linh Là người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực đề tài Xin biết ơn đến: Cô Nguyễn Thị Lệ Hằng, trưởng Trạm Thú Y quận Tân Bình chú, anh chị cơng tác Trạm Thú Y quận Tân Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian thực đề tài Anh Nguyễn Văn Long, chị Giang Thị Tuyết Linh Hồng Thị Kim Khanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Xin cảm ơn tất bạn lớp DH04TY học tập chia khó khăn thời gian qua Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2009 Tống Văn Chính ii TĨM TẮT Đề tài:“ Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú Y quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh” Thời gian thực từ 16/02/2009 đến 20/06/2009 Trạm Thú y quận Tân Bình Tp Hồ Chí Minh Mục đích khảo sát Tìm hiểu bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú Y quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh, để học hỏi kinh nghiệm thực tế, nâng cao hiểu biết cơng tác chẩn đốn, phòng điều trị Phương pháp khảo sát Chúng quan sát ghi nhận triệu chứng lâm sàng, kết xét nghiệm biến đổi bệnh lý ngày đối tượng khảo sát để định hướng chẩn đoán điều trị Kết khảo sát Chúng tơi tiến hành khảo sát 959 chó mang đến khám điều trị Trạm Thú Y quận Tân Bình, kết ghi nhận sau: Có 213 chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp tổng số 959 chó khảo sát chiếm tỷ lệ 22,21% Nhóm chó từ đến tháng tuổi tỷ lệ bệnh cao 27,21% Bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao 64,32%, bệnh truyền nhiễm 31,92% thấp bệnh ký sinh trùng 3,76% Kết phân lập 10 mẫu dịch mũi Staphylococcus aureus (20%), Staphylococcus spp (40%), Pseudomonas spp (20%) Escherichia coli (20%) Vi khuẩn phân lập nhạy cảm với kháng sinh: doxycycline, amoxicillin đề kháng với trimethoprim, ampicillin, cephalexin Hiệu điều trị chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp khỏi bệnh đạt 76,10% iii MỤC LỤC Trang Trang tựa .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt .viii Danh sách hình .ix Danh sách bảng x Danh sách biểu đồ xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CHÓ 2.1.1 Thân nhiệt 2.1.2 Tần số hô hấp 2.1.3 Nhịp tim 2.1.4 Tuổi thành thục thời gian mang thai 2.1.5 Chu kỳ lên giống 2.1.6 Số lứa tuổi cai sữa 2.2 SƠ LƯỢC CẤU TẠO HỆ THỐNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ 2.2.1 Mũi 2.2.2 Yết hầu 2.2.3 Thanh quản 2.2.4 Khí quản 2.2.5 Phế quản 2.2.6 Phổi iv 2.2.7 Cơ hoành 2.3 SƠ LƯỢC VỀ Q TRÌNH HƠ HẤP TRÊN CHĨ 2.3.1 Sinh lý hệ hơ hấp bình thường 2.3.2 Tình trạng sinh lý bất thường 2.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ 2.4.1 Yếu tố chăm sóc ni dưỡng 2.4.2 Yếu tố thời tiết 2.5 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CĨ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ 2.5.1 Do vi khuẩn 2.5.2 Do virus 11 2.5.3 Do nấm 11 2.5.4 Do ký sinh vật 11 2.5.5 Do tân bào 12 2.5.6 Do dị tật bẩm sinh 12 2.5.7 Do tổn thương 12 2.5.8 Do ngoại vật 12 2.5.9 Do chất kích ứng 12 2.6 SƠ LƯỢC MỘT SỐ BỆNH HÔ HẤP TRÊN CHÓ 12 2.6.1 Bệnh truyền nhiễm 12 2.6.1.1 Bệnh Carré chó 12 2.6.1.2 Bệnh ho cũi chó 15 2.6.2 Bệnh nội khoa 15 2.6.2.1 Chảy máu mũi 15 2.6.2.2 Viêm mũi 16 2.6.2.3 Bệnh viêm quản 17 2.6.2.4 Bệnh viêm phế quản 18 2.6.2.5 Bệnh viêm phổi 18 2.6.3 Bệnh giun tim chó 19 2.7 LƯỢC DUYỆT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH CĨ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ 21 v CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 23 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT 23 3.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 23 3.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT 23 3.4 DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 23 3.4.1 Dụng cụ 23 3.4.2 Vật liệu thí nghiệm 23 3.5 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 24 3.5.1 Khảo sát tình hình bệnh có triệu chứng đường hơ hấp 24 3.5.1.1 Đăng ký hỏi bệnh 24 3.5.1.2 Chẩn đoán lâm sàng 25 3.5.1.3 Chẩn đoán cận lâm sàng 25 3.5.2 Phân loại theo nhóm bệnh đường hơ hấp 26 3.5.3 Ghi nhận kết điều trị bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó Trạm Thú Y quận Tân Bình 26 3.6 CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 26 3.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 TÌNH HÌNH CHĨ BỆNH CĨ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HƠ HẤP 28 4.1.1 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp 28 4.1.2 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo nguồn gốc giống, nhóm tuổi giới tính 29 4.1.2.1 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hô hấp theo nguồn gốc giống 29 4.1.2.2 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo nhóm tuổi 31 4.1.2.3 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo giới tính 33 4.2 PHÂN LOẠI THEO NHÓM NGHI BỆNH 35 4.2.1 Nhóm nghi bệnh truyền nhiễm có triệu chứng đường hơ hấp 36 4.2.1.1 Nhóm nghi bệnh Carré 37 4.2.1.2 Nhóm nghi bệnh ho cũi chó 40 4.2.2 Nhóm nghi bệnh nội khoa có triệu chứng đường hơ hấp 40 vi 4.2.3 Nhóm bệnh ký sinh trùng 42 4.2.4 Bệnh có triệu chứng đường hơ hấp ghép với số triệu chứng khác 42 4.3 PHÂN LẬP VI KHUẨN VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ 43 4.4 GHI NHẬN CÁCH ĐIỀU TRỊ, PHỊNG BỆNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CĨ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH 46 4.4.1 Bệnh Carré 46 4.4.2 Bệnh ho cũi chó 47 4.4.3 Bệnh chảy máu mũi 48 4.4.4 Bệnh viêm mũi 48 4.4.5 Bệnh viêm khí quản 48 4.4.6 Bệnh viêm phế quản – phổi 49 4.4.7 Bệnh giun tim 49 4.4.8 Tỷ lệ khỏi bệnh có triệu chứng đường hơ hấp 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 ĐỀ NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH: Đại Học ĐHNL: Đại Học Nông Lâm Tp: thành phố Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh LVTN: luận văn tốt nghiệp TCĐHH: triệu chứng đường hô hấp TN: truyền nhiễm NK: nội khoa KST: ký sinh trùng viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu tạo hệ hơ hấp chó Hình 4.1 Chó nghi bệnh Carré có biểu xuất mụn mủ vùng da bụng 38 Hình 4.2 Chó nghi bệnh Carré có biểu sừng hóa gương mũi 38 Hình 4.3 Chó nghi bệnh Carré có biểu thần kinh: co giật, sùi bọt mép 39 Hình 4.4 Sừng hóa gan bàn chân bệnh Carré 39 Hình 4.5 Gan bàn chân khơ, bong tróc bệnh Carré 39 Hình 4.6 Chó nghi bệnh viêm phổi chảy dịch mũi đục 41 ix - Chống khó thở dùng eucalyptyl 1ml/10kg P/ngày - Chống co giật: diazepam - Hạ sốt, giảm đau: Bio – Anazine 1ml/7kg P/ngày - Nếu thú bị tiêu chảy phân có máu chích vitamine K - Tăng cường trợ sức, trợ lực: vitamine nhóm B, Lesthionin – C, Biodyl + Kết điều trị phòng bệnh - Kết điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phát chó bệnh sớm mang điều trị ngay, chế độ chăm sóc tn thủ liệu trình điều trị bác sỹ thú y Trong 65 chó nghi bệnh Carré có 39 chó điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 60% - Những ca không khỏi chủ nuôi mang đến trễ, chó có biểu thần kinh khơng tn thủ liệu trình điều trị trạm - Phòng bệnh: việc phòng bệnh vaccine cần thiết bệnh khơng có thuốc đặc trị, tiêm phòng cho chó lần lúc – tuần tuổi, sau tháng lặp lại mũi thứ tái chủng hàng năm vaccine đa giá Canigen DH(A2)PPiL Fort Dodge, đồng thời kết hợp với chăm sóc ni dưỡng thật tốt 4.4.2 Bệnh ho cũi chó + Điều trị: khơng có thuốc đặc hiệu, phần lớn điều trị theo triệu chứng - Sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm: Marbocyl 2% (marbofloxacine), Komibiotril (enrofloxacin) 1ml/5kg P/ngày, Bio Flor – Doxy 1ml/7kg P/ngày - Thuốc kháng viêm: Bio – Dexa 1ml/10kg P/ngày - Giảm ho, long đờm Bio – Bromhexine 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt: Bio – Anazine 1ml/7kg P/ngày - Chống khó thở: eucalyptyl 1ml/10kg P/ngày - Tăng cường trợ sức, trợ lực: vitamine nhóm B, Lesthionin – C, Biodyl + Kết điều trị phòng bệnh - Trong chó nghi bệnh ho cũi có ca điều trị khỏi chiếm tỷ lệ 66,67% ca không khỏi chủ ni khơng tn thủ theo liệu trình điều trị trạm - Phòng bệnh: Cần vệ sinh sát trùng định kỳ nơi nhốt chó Chủng ngừa vaccine lúc chó – tuần tuổi, tiêm lặp lại sau tháng tái chủng hàng năm vaccine đa 47 giá Canigen DH(A2)PPiL Fort Dodge, đồng thời kết hợp với chăm sóc ni dưỡng tốt, giữ gìn vệ sinh biện pháp phòng bệnh có hiệu 4.4.3 Bệnh chảy máu mũi + Điều trị - Để chó ngẩng cao đầu, dùng đá khơ chườm sống mũi trán - Dùng adrenalin 1% nhỏ vài giọt vào lỗ mũi - Tiêm bắp vitamine K1, transamid acid để cầm máu - Bảo vệ thành mạch máu, nâng cao sức đề kháng dùng vitamin C liều 200 – 500 mg/con, tiêm tĩnh mạch - Dùng kháng sinh chống phụ nhiễm: lincomycin 1ml/5kg P/ngày, oxytetracycline 1ml/10kg P/ngày + Hiệu điều trị: ca bệnh ca điều trị khỏi, đạt tỷ lệ 100% 4.4.4 Bệnh viêm mũi + Điều trị - Kháng sinh: lincomycin 1ml/5kg P/ngày, oxytetracycline 1ml/10kg P/ngày, gentamycine 1ml/7-10kg P/ngày, Komibiotril (enrofloxacin) 1ml/5kg P/ngày - Tăng cường trợ sức, trợ lực: vitamine nhóm B, Lesthionin – C, Biodyl - Nếu thú tiết dịch mũi nhiều dùng atropin sulfat 1ml/5kg P/ngày + Hiệu điều trị: 11 trường hợp theo dõi điều trị 11 ca khỏi, đạt tỷ lệ 100% 4.4.5 Bệnh viêm khí quản + Điều trị - Dùng kháng sinh: Marbocyl 2% (marbofloxacine) 1ml/10kg P/ngày, Komibiotril (enrofloxacin) 1ml/5kg P/ngày, cefotaxime, ceftriaxone 1ml/3-4kg P/ngày, Bio Flor – Doxy 1ml/7kg P/ngày - Dùng kháng viêm: Bio – Dexa 1ml/10kg P/ngày - Giảm ho, long đờm Bio – Bromhexine 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt: Bio – Anazine 1ml/7kg P/ngày - Bổ sung thêm: Lesthionin – C, Biodyl để tăng sức đề kháng - Cần giữ ấm cho thú, cho chó nơi khơ thống mát 48 + Kết điều trị biện pháp phòng ngừa - Trong 78 ca bệnh viêm khí quản điều trị khỏi 67 ca đạt tỷ lệ 85,90% Qua kết điều trị nhận thấy bệnh khơng gây nguy hiểm liệu trình điều trị khơng phức tạp Tuy nhiên không điều trị kịp thời bệnh chuyển sang viêm phổi làm mức độ nguy hiểm bệnh cao - Phòng bệnh: cần giữ ấm chó thú, chuồng ni thống khí 4.4.6 Bệnh viêm phế quản – phổi + Điều trị - Dùng kháng sinh: Marbocyl 2% (marbofloxacine) 1ml/10kg P/ngày, Komibiotril (enrofloxacin) 1ml/5kg P/ngày, cefotaxime, ceftriaxone 1ml/3-4kg P/ngày, Bio Flor – Doxy 1ml/7kg P/ngày - Kháng viêm: Bio – Dexa 1ml/10kg P/ngày - Giảm ho, long đờm Bio – Bromhexine 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt: Bio – Anazine 1ml/7kg P/ngày - Chống khó thở: eucalyptyl 1ml/10kg P/ngày - Trợ sức, nâng cao sức đề kháng: Aminovital, Lesthionin – C, Biodyl - Những ca viêm phổi nặng làm chó suy nhược cung cấp thêm nước, chất điện giải cách truyền dung dịch glucose 5%, lactate – ringer truyền chậm + Kết điều trị biện pháp phòng ngừa - Có 34 chó điều trị khỏi tổng số 45 chó bệnh đạt tỷ lệ 75,56% Những ca không khỏi chủ nuôi đem đến diều trị trễ, chủ ni khơng kiên trì điều trị cho chó - Phòng bệnh: cần giữ ấm chó thú, ban đêm nên cho thú ngủ nhà, lót khăn cho thú nằm, chuồng ni thống khí, bụi 4.4.7 Bệnh giun tim Do chi phí điều trị cao thời gian điều trị lâu dài nên chủ nuôi không đồng ý điều trị 49 4.4.8 Tỷ lệ khỏi bệnh có triệu chứng đường hơ hấp Sau thời gian điều trị ghi nhận kết điều trị khỏi trình bày qua bảng 4.11 Bảng 4.11: Tỷ lệ khỏi bệnh có triệu chứng đường hơ hấp Bệnh Số chó điều trị Số chó khỏi Tỷ lệ (%) Carré 65 39 60 Ho cũi 66,67 Chảy máu mũi 3 100 Viêm mũi 11 11 100 Viêm khí quản 78 67 85,90 Viêm phế quản – phổi 45 34 75,56 Tổng 205 156 76,10 Qua bảng 4.11 nhận thấy tỷ lệ chó có triệu chứng đường hơ hấp điều trị khỏi bệnh 76,10% Trong bệnh chảy máu mũi bệnh viêm mũi điều trị khỏi bệnh đạt 100%, bệnh Carré điều trị khỏi thấp 60%, tỷ lệ điều trị khỏi bệnh ho cũi 66,67%, bệnh viêm khí quản điều trị khỏi đạt 85,90% bệnh viêm phổi điều trị đạt thấp 75,56% Kết khảo sát tỷ lệ khỏi bệnh có triệu chứng đường hơ hấp cao kết khảo sát Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2005) khảo sát Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Nông Lâm 63,5% Nguyễn Duy Ngân (2005) khảo sát Trạm Thú Y quận 70,29%, lại thấp kết khảo sát Lưu Thị Mỹ Hồng (2006) khảo sát Trạm Thú Y quận 79,67% Lưu Thụy Tố Như (2007) khảo sát Chi Cục Thú Y 86,77% Kết khảo sát tỷ lệ khỏi bệnh có triệu chứng đường hô hấp số tác giả có khác yếu tố như: mức độ quan tâm chăm sóc chủ ni, điều kiện tiểu khí hậu, tình hình dịch bệnh địa bàn khảo sát, chất lượng thuốc, kinh nghiệm sử dụng, phối hợp kháng sinh liệu pháp hỗ trợ khác người làm cơng tác điều trị có ảnh hưởng đến kết điều trị Qua điều tra sử bệnh, theo dõi ca bệnh mang đến khám điều trị, nhận thấy số thú khám điều trị nơi khác không bớt đem đến 50 Trạm Thú Y Tân Bình để điều trị tình trạng yếu Bên cạnh số chủ ni đem chó điều trị trễ bệnh nặng, chó bị suy nhược số chủ ni đem chó điều trị khơng liên tục theo dẫn bác sỹ, thấy chó vừa giảm bệnh chủ ni ngưng điều trị, lần sau đem đến khám tình trạng bệnh nặng làm cho vi trùng đề kháng với kháng sinh nên kết điều trị không cao 51 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian khảo sát từ 16/02/2009 đến ngày 20/06/2009 Trạm Thú Y quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh chúng tơi khảo sát 959 chó bệnh đến khám điều trị, kết sau: + Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp (22,21%) Giống chó ngoại bị bệnh có triệu chứng đường hơ hấp (23,76%) tương đương giống chó nội (20,48%) Chó lứa tuổi khác tỷ lệ bệnh khác Chó nhóm tuổi đến tháng tuổi có tỷ lệ bệnh cao (27,21%) thấp nhóm chó lớn đến 12 tháng tuổi (14,63%) Khơng có khác biệt tỷ lệ bệnh giới tính đực giống nội ngoại + Trong phân loại theo nhóm bệnh có triệu chứng đường hơ hấp, nhóm nghi bệnh nội khoa (64,32%) cao nhóm nghi bệnh truyền nhiễm (31,92%) ký sinh trùng(3,76%) + Kết phân lập vi khuẩn 10 mẫu dịch mũi Staphylococcus aureus (20%), Staphylococcus spp (40%), Pseudomonas spp (20%) Escherichia coli (20%), vi khuẩn phân lập nhạy cảm với kháng sinh doxycycline, amoxicillin đề kháng với trimethoprim, ampicillin, cephalexin + Hiệu điều trị chó bệnh có triệu chứng đường hô hấp khỏi bệnh đạt 76,10% Hiệu điều trị phụ thuộc vào thời gian phát bệnh, liệu trình điều trị yếu tố chăm sóc ni dưỡng 5.2 ĐỀ NGHỊ Xuất phát từ tình hình thực tế đề nghị: - Đối với chủ nuôi: định kỳ xổ giun tiêm phòng cho chó theo hướng dẫn bác sỹ thú y - Khi chó có dấu hiệu bất thường nên đem chó khám điều trị sớm để việc điều trị có hiệu cao tuân thủ theo liệu trình bác sỹ thú y 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quang Bá, 2004 Cơ thể học gia súc phần Tủ sách Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Phan Thanh Hải, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Nông Lâm LVTN Thư viện ĐHNL Lưu Thị Mỹ Hồng, 2006 Khảo sát bệnh đường hô hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú Y quận LVTN Thư viện ĐHNL Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tủ sách Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Đỗ Thị Xuân Hương, 2007 Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú Y quận Bình Thạnh LVTN Thư viện ĐHNL Lâm Thị Thu Hương, 2005 Mô phôi gia súc Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Đức Huy,2007 Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó, phân lập vi khuẩn gây bệnh từ dịch mũi chó thực kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập LVTN Thư viện ĐHNL 10 Phạm Thị Ngọc Huyên, 2005 Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú Y quận LVTN Thư viện ĐHNL 11 Nguyễn Văn Khanh, 2005 Thú y bệnh học chuyên khoa Nhà xuất Nông nghiệp 12 Trần Thị Bích Liên Lê Anh Phụng, 2001 Virus thú y chuyên biệt Tủ sách Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 13 Nguyễn Duy Ngân, 2005 Khảo sát số bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Thú Y quận LVTN Thư viện ĐHNL 14 Nguyễn Văn Nghĩa, 1999 Khảo sát bệnh đường hô hấp ghi nhận kết điều trị Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM LVTN khoa Chăn Nuôi Thú Y ĐHNL Tp HCM 53 15 Nguyễn Thị Cẩm Nhân, 2006 Khảo sát bệnh đường hô hấp chó ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm LVTN Thư viện ĐHNL 16 Lưu Thụy Tố Như, 2007 Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Chi Cục Y Tp.HCM LVTN Thư viện ĐHNL 17 Nguyễn Văn Phát Nguyễn Tất Toàn, 2003 Bài giảng mơn chẩn đốn bệnh Tủ sách Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 18 Nguyễn Như Pho, 1995 Bệnh nội khoa Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP HCM 19 Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM 20 Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam Chu Đức Thắng, 2006 Bệnh nội khoa gia súc Nhà xuất Nông nghiệp 21 Lê Văn Thọ, 2006 Những điều người ni chó cần biết Nhà xuất Nơng nghiệp 22 Nguyễn Thị Cẩm Tú, 2007 Khảo sát chó có triệu chứng bệnh đường hô hấp ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm LVTN Thư viện ĐHNL 23 Nguyễn Thị Mộng Tuyền, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Nông Lâm LVTN Thư viện ĐHNL 24 Lê Văn Vạn, 2005 Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Phòng Chống Dịch Kiểm Dịch Động Vật Chi Cục Thú Y Tp.HCM LVTN Thư viện ĐHNL 25 http://www.vetmed.wsu.edu/cliented/anatomy/dog_resp.aspx 54 PHỤ LỤC CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU ĐIỀU TRỊ Số: Tên chủ động vật (ông, bà): Địa chỉ: Loại động vật: Tên động vật: Đặc điểm: Tuổi: .; Trọng lượng: .Kg; Giống: ; đực Tiêm phòng dại: có khơng ; thời gian: < năm , >1 năm Lịch sử bệnh tiêm phòng loại vaccine (nếu có): Chẩn đoán bệnh: Toa thuốc: Lời dặn: Liệu trình điều trị: Ngày tháng năm Bác sĩ điều trị Tái khám: Tên: CHÚ Ý: Nhớ mang theo phiếu điều trị tái khám PHỤ LỤC Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo nguồn gốc giống Expected counts are printed below observed counts B-G 93 100,84 KB-G 361 353,16 Total 454 120 112,16 385 392,84 505 Total 213 746 959 Chi-Sq = 0,609 + 0,174 + 0,547 + 0,156 = 1,487 DF = 1, P-Value = 0,223 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo nhóm tuổi Expected counts are printed below observed counts B-NT 9,11 KB-NT 34 31,89 Total 41 77 62,86 206 220,14 283 24 36,43 140 127,57 164 105 104,61 366 366,39 471 Total 213 746 959 Chi-Sq = 0,487 3,183 4,239 0,001 DF = 3, P-Value + 0,139 + 0,909 + 1,210 + 0,000 = 0,017 + + + = 10,168 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp nhóm 1=2 Expected counts are printed below observed counts B-NT12 10,63 KB-NT12 34 30,37 Total 41 77 73,37 206 209,63 283 Total 84 240 324 Chi-Sq = 1,239 + 0,434 + 0,180 + 0,063 = 1,916 DF = 1, P-Value = 0,166 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp nhóm 1=3 Expected counts are printed below observed counts B-NT13 6,20 KB-NT13 34 34,80 Total 41 24 24,80 140 139,20 164 Total 31 174 205 Chi-Sq = 0,103 + 0,018 + 0,026 + 0,005 = 0,152 DF = 1, P-Value = 0,697 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp nhóm 1=4 Expected counts are printed below observed counts B-NT14 8,97 KB-NT14 34 32,03 Total 41 105 103,03 366 367,97 471 Total 112 400 512 Chi-Sq = 0,432 + 0,121 + 0,038 + 0,011 = 0,601 DF = 1, P-Value = 0,438 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp nhóm 2=3 Expected counts are printed below observed counts B-NT23 77 63,94 KB-NT23 206 219,06 Total 283 24 37,06 140 126,94 164 Total 101 346 447 Chi-Sq = 2,666 + 0,778 + 4,600 + 1,343 = 9,387 DF = 1, P-Value = 0,002 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp nhóm 2=4 Expected counts are printed below observed counts B-NT24 77 68,31 KB-NT24 206 214,69 Total 283 105 113,69 366 357,31 471 Total 182 572 754 Chi-Sq = 1,105 + 0,352 + 0,664 + 0,211 = 2,333 DF = 1, P-Value = 0,127 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp nhóm 3=4 Expected counts are printed below observed counts B-NT34 24 33,32 KB-NT34 140 130,68 Total 164 105 95,68 366 375,32 471 Total 129 506 635 Chi-Sq = 2,605 + 0,664 + 0,907 + 0,231 = 4,408 DF = 1, P-Value = 0,036 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo giới tính Expected counts are printed below observed counts B-GT 113 114,16 KB-GT 401 399,84 Total 514 100 98,84 345 346,16 445 Total 213 746 959 Chi-Sq = 0,012 + 0,003 + 0,014 + 0,004 = 0,033 DF = 1, P-Value = 0,856 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo nhóm nghi bệnh Expected counts are printed below observed counts B-NNB 68 71,00 KB-NNB 145 142,00 Total 213 137 71,00 76 142,00 213 71,00 205 142,00 213 Total 213 426 639 Chi-Sq = 0,127 61,352 55,901 DF = 2, P-Value + 0,063 + + 30,676 + + 27,951 = 176,070 = 0,000 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo nhóm nghi bệnh truyền nhiễm Expected counts are printed below observed counts B-NBTN 65 34,00 KB-NBTN 34,00 Total 68 34,00 65 34,00 68 Total 68 68 136 Chi-Sq = 28,265 + 28,265 + 28,265 + 28,265 = 113,059 DF = 1, P-Value = 0,000 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp theo nhóm nghi bệnh nội khoa Expected counts are printed below observed counts B-NBNK 34,25 KB-NBNK 134 102,75 Total 137 11 34,25 126 102,75 137 78 34,25 59 102,75 137 45 34,25 92 102,75 137 Total 137 411 548 Chi-Sq = 28,513 15,783 55,885 3,374 DF = 3, P-Value + 9,504 + + 5,261 + + 18,628 + + 1,125 = 138,073 = 0,000 Chi-Square Test – So sánh tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường hơ hấp đơn với bệnh có triệu chứng hô hấp ghép với số triệu chứng khác Expected counts are printed below observed counts B-TCG 108 30,43 KB-TCG 105 182,57 Total 213 71 30,43 142 182,57 213 11 30,43 202 182,57 213 30,43 208 182,57 213 12 30,43 201 182,57 213 30,43 210 182,57 213 30,43 210 182,57 213 Total 213 1278 1491 Chi-Sq =197,753 54,095 12,405 21,250 11,161 24,724 24,724 DF = 6, P-Value + 32,959 + + 9,016 + + 2,068 + + 3,542 + + 1,860 + + 4,121 + + 4,121 = 403,798 = 0,000

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan