1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở CHÓ VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

87 578 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở CHÓ VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: LÊ THANH TUYỀN Ngành: THÚ Y Niên khóa: 2003 – 2008 Tháng 06/2009 KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở CHÓ VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả LÊ THANH TUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ KIM LOAN Tháng 06/2009 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: LÊ THANH TUYỀN Tên luận văn: “Khảo sát số bệnh đường tiêu hóa chó ghi nhận hiệu điều trị Trạm Thú Y Quận Tân Bình-Thành Phố Hồ Chí Minh” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa, ngày Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ KIM LOAN ii LỜI CẢM TẠ ● Con xin ghi nhớ công ơn ba mẹ hết lòng u thương, chăm sóc, nâng đỡ động viên để có ngày hơm ● Xin chân thành biết ơn ○ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh ○ Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y ○ Tồn thể Q Thầy Cơ Đã tận tình dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập trường ● Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ○ Th.S Nguyễn Thị Kim Loan ○ BSTY Nguyễn Thị Lệ Hằng ○ BSTY Võ Văn Bùi Đã hết lòng dạy, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp ● Xin chân thành cám ơn ○ Ban lãnh đạo Trạm Thú Y Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh ○ Các chú, anh chị cơng tác Trạm Thú Y Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh Đã hết lòng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp ● Chân thành cảm ơn gởi lời chúc tốt đẹp đến toàn thể bạn lớp chia sẻ, đồng hành tơi suốt q trình học tập trường iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ● Đề tài: “Khảo sát số bệnh đường tiêu hóa chó ghi nhận hiệu điều trị Trạm Thú Y Quận Tân Bình-Thành Phố Hồ Chí Minh” ● Trong thời gian thực tập từ 12/08/2008 đến 12/12/2008, chúng tơi tiến hành khảo sát 2304 trường hợp chó đem đến khám điều trị Trạm Qua chẩn đốn lâm sàng có 1102 trường hợp chó bệnh đường tiêu hóa, chiếm tỷ lệ 47,82% ● Kết cho thấy 1102 trường hợp bệnh đường tiêu hóa phân bố thành 13 dạng bệnh với tỷ lệ sau: miệng (0,73%), thực quản (2,36%), nghi bệnh Carré (23,50%), nghi bệnh Parvovirus (15,06%), nghi bệnh Leptospira (3,09%), viêm ruột (16,33%), ngộ độc (3,18%), gan (054%), táo bón (2,18%), nghi bệnh giun sán (26,95%), nghi bệnh vi khuẩn khác (4,63%), nghi bệnh Carré ghép giun sán (0,82%) nghi bệnh Parvovirus ghép giun sán (0,63%) - Tỷ lệ chó bệnh đường tiêu hóa theo tuổi: < tháng (20,33%), – tháng (38,57%), > – 12 tháng (30,67%) > 12 tháng (10,44%) - Tỷ lệ chó bệnh đường tiêu hóa theo giống: chó nội (48,02%) chó ngoại (47,66%) - Tỷ lệ chó bệnh đường tiêu hóa theo giới tính: chó đực (44,68%) chó (51,33%) ● Trong 34 trường hợp chó nghi bệnh Leptospira, có 10 mẫu gởi xét nghiệm phản ứng MAT với LepMAT kit, kết có mẫu dương tính với chủng L.bataviae với hiệu giá kháng thể 1/200 ● Trong 297 trường hợp chó nghi bệnh giun sán, có 12 mẫu phân gởi xét nghiệm tìm trứng giun phương pháp phù với NaCl bão hòa Kết tất 12 mẫu dương tính ● Hiệu điều trị: 1102 trường hợp chó bệnh đường tiêu hóa có 864 trường hợp khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 78,40% Trong tỷ lệ khỏi bệnh cao nhóm bệnh miệng, thực quản táo bón (100%) Tỷ lệ tử vong cao nhóm nghi bệnh Parvoviurs ghép giun sán (71,43%) iv MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU .1 Chương TỔNG QUAN .2 2.1 VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ TRẠM THÚ Y QUẬN TÂN BÌNH .2 2.1.1 Mơ hình điều trị .2 2.1.2 Một số thuốc thường sử dụng Trạm 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CHÓ 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH TRÊN CHÓ 2.4 CÁC LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ 2.5 SƠ LƯỢC CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA CỦA CHÓ 2.6 MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ 10 2.6.1 Bệnh viêm miệng .10 2.6.2 Ngoại vật thực quản 11 2.6.3 Bệnh Carré (Canine Distemper) 11 2.6.4 Bệnh Parvovirus 15 2.6.5 Bệnh Leptospira (Leptospirosis) 20 2.6.6 Bệnh viêm ruột 23 2.6.7 Ngộ độc 25 2.6.8 Bệnh viêm gan truyền nhiễm chó .26 v 2.6.9 Chứng táo bón .28 2.6.10 Bệnh giun sán .29 2.6.10.1 Bệnh giun móc 29 2.6.10.2 Bệnh giun đũa 30 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT 32 3.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 32 3.3 DỤNG CỤ KHẢO SÁT .32 3.4 NỘI DUNG KHẢO SÁT .32 3.5 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .33 3.5.1 Hỏi bệnh lập hồ sơ bệnh án 33 3.5.2 Chẩn đoán lâm sàng 33 3.5.3 Chẩn đốn phòng thí nghiệm .33 3.5.4 Chẩn đoán đặc biệt: Siêu âm, chụp X- Quang .33 3.6 CÁC CƠNG THỨC TÍNH 33 3.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 TỶ LỆ CHÓ BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN TỔNG SỐ CHÓ ĐƯỢC KHẢO SÁT 35 4.2 TỶ LỆ CHÓ BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA TÍNH THEO TUỔI, GIỐNG VÀ GIỚI TÍNH .36 4.2.1 Tỷ lệ chó bệnh đường tiêu hóa tính theo tuổi 36 4.2.2 Tỷ lệ chó bệnh đường tiêu hóa tính theo giống 37 4.2.3 Tỷ lệ chó bệnh đường tiêu hóa tính theo giới tính .38 4.3 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở CHÓ .39 4.3.1 BỆNH Ở RĂNG MIỆNG 40 4.3.1.1 Nguyên nhân 41 4.3.1.2 Triệu chứng .41 4.3.1.3 Điều trị 41 4.3.1.4 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 41 vi 4.3.2 BỆNH Ở THỰC QUẢN 41 4.3.2.1 Nguyên nhân 42 4.3.2.2 Triệu chứng .42 4.3.2.3 Điều trị 42 4.3.2.4 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 42 4.3.3 TRƯỜNG HỢP NGHI BỆNH DO CARRÉ 43 4.3.3.1 Triệu chứng .44 4.3.3.2 Điều trị 46 4.3.3.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 46 4.3.4 TRƯỜNG HỢP NGHI BỆNH DO PARVOVIRUS 47 4.3.4.1 Triệu chứng .48 4.3.4.2 Bệnh tích 49 4.3.4.3 Điều trị 50 4.3.4.4 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 50 4.3.5 TRƯỜNG HỢP NGHI BỆNH DO LEPTOSPIRA 51 4.3.5.1 Triệu chứng .52 4.3.5.2 Điều trị 52 4.3.5.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 53 4.3.6 BỆNH VIÊM RUỘT 53 4.3.6.1 Triệu chứng .54 4.3.6.2 Điều trị 54 4.3.6.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 55 4.3.7 NGỘ ĐỘC 55 4.3.7.1 Triệu chứng .56 4.3.7.2 Điều trị 56 4.3.7.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 56 4.3.8 BỆNH VIÊM GAN .57 4.3.8.1 Triệu chứng .57 4.3.8.2 Điều trị 57 4.3.8.3 Hiệu điểu trị biện pháp phòng ngừa 58 4.3.9 CHỨNG TÁO BÓN 58 vii 4.3.9.1 Triệu chứng .59 4.3.9.2 Điều trị 59 4.3.9.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 59 4.3.10 TRƯỜNG HỢP NGHI BỆNH DO GIUN SÁN .59 4.3.10.1 Triệu chứng 60 4.3.10.2 Điều trị 61 4.3.10.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 61 4.3.11 TRƯỜNG HỢP NGHI BỆNH DO VI KHUẨN KHÁC 62 4.3.11.1 Triệu chứng 63 4.3.11.2 Điều trị 63 4.3.11.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 63 4.3.12 TRƯỜNG HỢP NGHI BỆNH GHÉP .64 4.3.12.1 Triệu chứng 64 4.3.12.2 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa 64 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1 KẾT LUẬN 66 5.2 ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC 69 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ○ ELISA: Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay ○ MAT: Microscopique Agglutination ○ SGOT: Serum Glutamate Oxaloacetate Transaminase ○ SGPT: Serum Glutamate Pyruvate Trasaminase ○ DHPPiL: ▪ D: Distemper/Carré: Bệnh Carré ▪ H: Hepatitis: Bệnh viêm gan ▪ P: Parvovirosis: Bệnh viêm ruột Parvovirus ▪ Pi: Parainfluenza: Bệnh phó cúm chó ▪ L: Leptospirosis: Bệnh vàng da xoắn khuẩn ○ I.V: intravenous: tiêm tĩnh mạch ○ I.M: intramuscular: tiêm bắp ○ S.C: subcutaneous: tiêm da ○ KgP: kilogam thể trọng ix khác biệt có ý nghĩa nhóm tuổi < tháng so với nhóm tuổi lại (P < 0,001) - Tỷ lệ nghi bệnh chó đực (25,09%) thấp chó (28,75%) giống chó nội (23,75%) thấp giống chó ngoại (29,83%) Sự khác biệt giới tính khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) nhóm giống có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) 4.3.10.1 Triệu chứng Chó nghi bệnh giun sán thường có biểu như: chó tính thèm ăn, gầy còm, chậm lớn, lông dựng xơ xác, bụng to, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, thường cạ hậu mơn xuống Chó bệnh nặng thường khơng sốt, có biểu bỏ ăn, đơi ói mửa hay tiêu chảy có giun Phân chó bị tiêu chảy thường nhầy dịch mũi, đơi có lẫn máu Trong q trình khảo sát, điều kiện hạn chế, lấy 12 mẫu phân 12 chó có biểu lâm sàng gửi đến Trạm Chẩn đoán - Xét nghiệm Điều trị để xét nghiệm phân tìm trứng giun phương pháp phù với NaCl bão hòa Kết tất 12 mẫu phân dương tính, chiếm tỷ lệ 100% tổng số mẫu phân gửi xét nghiệm Kết trình bày qua bảng 4.22 Bảng 4.22: Tỷ lệ xuất trứng giun Loài Mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Giun đũa ( Toxocara canis) Giun móc (Ancylostoma caninum) 33,33 58,33 Giun đũa giun móc 8,34 Tổng cộng 12 100 - Qua bảng 4.22, chúng tơi nhận thấy trường hợp chó bệnh giun móc chiếm tỷ lệ cao (58,33%), kết phù hợp với kết ghi nhận Lê Hữu Khương Trần Thanh Hằng (1997) - trích dẫn Nguyễn Khắc Trí (2006), tỷ lệ nhiễm giun móc chó TP HCM cao từ 41,17% đến 91,17% - Qua kết khảo sát chúng tơi, tỷ lệ chó bệnh giun đũa 33,33% tổng số 12 trường hợp chó bệnh giun sán Kết thấp so với kết ghi nhận Bùi Ngọc Thuý Linh - trích dẫn Nguyễn Khắc Trí (2006) tỷ lệ nhiễm giun 60 đũa chó khu vực TP HCM 37,84%, số mẫu chúng tơi hạn chế so với nghiên cứu khác Hình 4.10: Chó tiêu chảy phân nhầy dịch mũi có lẫn máu Hình 4.11: Chó tiêu chảy phân có lẫn giun sán 4.3.10.2 Điều trị - Chống ói: atropin sulfate 0,25 mg/ 10 kgP/ ngày - Tăng sức đề kháng: Lesthionin- C, Aminovital, Biodyl, vitamin C - Sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm: Bio- Sone (oxytetracycline g) với liều ml/ kgP/ ngày/ IM - Bảo vệ niêm mạc dày_ruột: Phosphalugel (aluminium phosphate) - Tiến hành xổ giun sau thú khoẻ hẳn: Exotral (levamisole 21,2 mg niclosamide 400 mg) với liều viên/ kgP, cho chó uống vào buổi sáng trước ăn, dùng lặp lại sau tháng Sau cho chó xổ giun định kỳ tháng lần Ngồi ra, sử dụng Biomectin 1% (ivermectin mg) với liều ml/ 15 kgP/ SC, sau 15 ngày tiêm lặp lại sau tháng lần 4.3.10.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Bảng 4.23: Kết điều trị chó nghi bệnh giun sán Chỉ tiêu theo dõi Số chó nghi bệnh giun sán Tỷ lệ (%) Số chó khỏi 290 97,64 Số chó chết 2,36 Tổng cộng 158 100 61 Trong 297 chó nghi bệnh giun sán, có 290 chó khỏi bệnh chiếm tỷ lệ cao (97,64%) Kết khảo sát thấp kết khảo sát Lê Thị Cẩm Dân (2005) 98,55% Trần Kì Linh (2007) 98,73% Để phòng bệnh giun sán, cần định kỳ xổ giun cho chó - Chó < tháng: xổ định kỳ lần/tháng tháng đầu - Chó > tháng: - lần/năm - Chó mang thai nuôi con: xổ giun vào thời điểm tuần trước sinh, tuần sau sinh tuần sau sinh Bên cạnh việc định kỳ xổ giun, ta cần phải cho chó ăn đầy đủ dinh dưỡng, chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng, vệ sinh chuồng nuôi khu vực xung quanh nhà, hạn chế thả chó chạy rong 4.3.11 TRƯỜNG HỢP NGHI BỆNH DO VI KHUẨN KHÁC Trong trình khảo sát, ghi nhận 51 trường hợp nghi bệnh vi khuẩn khác, chiếm tỷ lệ 4,63% tổng số 1102 chó bệnh đường tiêu hóa Kết trình bày qua bảng 4.24 Bảng 4.24: Tỷ lệ chó nghi bệnh vi khuẩn khác Chỉ tiêu khảo sát Số chó khảo sát Số chó nghi bệnh vi khuẩn khác Tỷ lệ (%) < tháng 224 17 7,59 - tháng 425 1,88 > - 12 tháng 338 18 5,33 >12 tháng 115 6,96 Đực 542 27 4,98 Cái 560 24 4,29 Nội 522 21 4,02 Ngoại 580 30 5,17 Tuổi Giới tính Giống Qua bảng 4.24, chúng tơi nhận thấy trường hợp nghi bệnh vi khuẩn khác chủ yếu xảy chó có nhóm tuổi < tháng chiếm tỷ lệ (7,59%) Tỷ lệ nghi bệnh chó đực (4,98%) cao so với chó (4,29%) giống chó nội (4,02%) thấp giống chó ngoại (5,17%) 62 4.3.11.1 Triệu chứng Chó nghi bệnh vi khuẩn khác thường biểu triệu chứng như: ủ rũ, bỏ ăn, sốt hay khơng sốt, đau bụng, ói thức ăn dịch tiêu hố màu vàng Tiêu chảy phân nhầy lẫn máu mùi không đặc trưng bệnh Parvovirus Trong trường hợp bệnh nhẹ chó bình thường, tiêu chảy mãn tính, chó gầy ốm Trường hợp bệnh nặng, chó sốt cao 40 - 410C, hạch sưng lớn, bỏ ăn, ói mửa tiêu chảy nhiều lần, có lẫn máu niêm mạc ruột bị bong tróc, sau thân nhiệt ngày hạ thấp, thú chết không điều trị kịp thời 4.3.11.2 Điều trị - Sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm: Bio- Sone (oxytetracycline 5g) với liều ml/5 kgP/ngày, Komibiotril 25 (enrofloxacine 25 mg) với liều ml/5 kgP/ ngày/SC, Septotryl (trimethoprime 4g sulfamethoxypyridazine 20g) với liều ml/10 kgP/ ngày/SC, IM - Chống ói: atropin sulfate 0,25 mg/10 kgP/ngày - Cầm máu vitamin K, acid tranexamic - Trợ sức, trợ lực: Lesthionin- C, Aminovital, Biodyl, vitamin C, - Trong thời gian điều trị nên cho chó ăn thức ăn dễ tiêu, khơng chất béo, đặc biệt khơng cho chó uống sữa Cung cấp men tiêu hóa Antibio để phục hồi hệ vi sinh đường ruột Đối với chó nước nặng, cần truyền dịch Lactated ringer, glucose 5% 4.3.11.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Bảng 4.25: Kết điều trị chó nghi bệnh vi khuẩn khác Chỉ tiêu theo dõi Số chó nghi bệnh vi khuẩn khác Tỷ lệ (%) Số chó khỏi 46 90,20 Số chó chết 9,8 Tổng cộng 51 100 Với thời gian điều trị từ - ngày, 51 trường hợp nghi bệnh vi khuẩn khác có 46 chó khỏi bệnh chiếm tỷ lệ cao (90,20%) Kết điều trị đạt tỷ lệ cao chủ ni mang chó bệnh đến kịp thời, trường hợp có ói mửa, tiêu chảy nhiều chủ ni đem đến truyền dịch tiêm thuốc bổ đặn Để phòng bệnh cho chó, cần quan tâm đến chó, khơng cho chó ăn bậy, khơng nên 63 thay đổi thức ăn cách đột ngột, thức ăn nước uống phải đảm bảo vệ sinh, không cho ăn thức ăn ôi thiu, ẩm mốc 4.3.12 TRƯỜNG HỢP NGHI BỆNH GHÉP Trên thực tế, số trường hợp chó khơng mang mầm bệnh mà bị xâm nhập mầm bệnh khác vào thể, làm giảm sức đề kháng nên việc điều trị khó khăn, tốn hiệu điều trị lại không khả quan Trong q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận 16 trường hợp nghi bệnh ghép trường hợp nghi Carre ghép giun sán chiếm tỷ lệ 0,82% trường hợp nghi Parvovirus ghép giun sán chiếm tỷ lệ 0,63%.Kết khảo sát thấp Lê Thị Cẩm Dân (2005) 5,31% 3,12% 4.3.12.1 Triệu chứng Qua trình khảo sát, ghi nhận số biểu triệu chứng vài bệnh ghép xảy chó như: - Trường hợp nghi bệnh Carré ghép giun sán: chó bỏ ăn, sốt cao 40 - 410C, ói mửa, tiêu chảy phân nhầy lẫn máu kèm theo giun, viêm kết mạc mắt, chảy nhiều dịch mắt mũi, dịch mũi đục có mủ, gương mũi khơ Ngồi ra, số chó có biểu sừng hóa gan bàn chân, mụn mủ vùng bụng, có triệu chứng thần kinh - Trường hợp nghi bệnh Parvovirus ghép giun sán: chó ủ rũ, bỏ ăn, sốt nhẹ khơng sốt, ói mửa nhiều, tiêu chảy phân lỏng, thối, màu hồng đỏ tươi kèm theo giun, sau phân lỏng nước có máu đỏ tươi lẫn niêm mạc ruột bong tróc mùi đặc trưng Cơ thể chó suy nhược trầm trọng nước nhanh Hình 4.12: Chó tiêu chảy phân có lẫn máu giun sán trường hợp nghi bệnh 64 Parvovirus ghép giun sán 4.3.12.2 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Bảng 4.26: Kết điều trị chó nghi bệnh ghép Chỉ tiêu theo dõi Nghi bệnh Carré ghép giun sán Nghi bệnh Parvovirus ghép giun sán Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số chó khỏi 33,33 28,57 Số chó chết 66,67 71,43 Tổng cộng 100 100 Qua bảng 4.26, chúng tơi có nhận xét sau: - Trường hợp nghi bệnh Carré ghép giun sán: kết điều trị có chó khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 33,33% tổng số chó nghi bệnh - Trường hợp nghi bệnh Parvovirus ghép giun sán: có chó khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 28,57% tổng số chó nghi bệnh Vì thời gian thực tập hạn chế, chúng tơi ghi nhận trường hợp bệnh ghép nên kết mang tính tham khảo Để phòng ngừa cho chó cần tiêm phòng đầy đủ tẩy giun cho chó sau sinh tuần, chăm sóc ni dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng 65 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập đề tài Trạm, có số kết luận sau: - Ghi nhận 2304 chó đem đến khám điều trị, có 1102 chó bệnh đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ 47,82% - Bệnh xảy nhiều nhóm tuổi từ – tháng tuổi (38,57%) - Dạng bệnh đường tiêu hóa thường gặp Trạm nhóm nghi bệnh truyền nhiễm (Carré: 23,50%), Parvovirus: 15,06%) nghi giun sán (26,95%) - Trong bệnh lây lan người thú, lấy 10 mẫu máu xét nghiệm với LepMAT kit có mẫu dương tính - Có 12 mẫu phân xét nghiệm để tìm trứng giun 12 mẫu dương tính, mẫu giun đũa mẫu giun móc, có mẫu chứa loại giun - Về hiệu điều trị: + Đạt hiệu cao chủ yếu nhóm bệnh thuộc bệnh nội khoa (răng miệng, táo bón, thực quản): 100% + Hiệu thấp tỷ lệ chết cao xảy nhóm bệnh truyền nhiễm bệnh ghép 5.2 ĐỀ NGHỊ - Cần hỗ trợ thêm trang thiết bị cần thiết nhằm giúp chẩn đoán bệnh cách nhanh chóng xác - Đối với chủ nuôi: nên ý thức việc định kỳ xổ giun, tiêm phòng vaccine cho chó đầy đủ theo hướng dẫn Bác sỹ Thú y Bên cạnh đó, cần đảm bảo vệ sinh nơi ở, thức ăn, nước uống hạn chế việc thả chó chạy rong Khi có dấu hiệu bệnh nên đem đến Trạm Thú Y để theo dõi chữa trị kịp thời 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quang Bá, 2004 Giáo trình thể học gia súc Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh Thú y Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Văn Chính, 2007 Giáo trình thống kê sinh học Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồ Đình Chúc, 1990 Bệnh Carré chó Việt Nam kinh nghiệm điều trị Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tr 28- 31 Lê Thị Cẩm Dân, 2005 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó mang đến khám Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Duẩn, 2000 Khảo sát số bệnh hệ thống tiêu hóa chó Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súcgia cầm Tập Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Kì Linh, 2007 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó Trạm Thú Y Quận Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nghĩa, 2007 Bài giảng Nội Khoa Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Phát, 1997 Bài giảng Chẩn đốn bệnh Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Như Pho, 2003 Bệnh Parvo Carré chó Nhà xuất Nơng Nghiệp 67 12 Nguyễn Như Pho Võ Thị Trà An, 2001 Bài giảng dược lý Thú y Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 13 Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 14 Trịnh Hồng Phúc, 2006 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó Trạm Chẩn Đốn Xét Nghiệm ĐIều Trị Chi Cục Thú Y Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 15 Lê Anh Phụng, 1998 Virus học Thú y Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 16 Tơ Thị Thiện Tồn, 2005 Khảo sát số bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa chó phòng khám Chi Cục Thú Y Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Khắc Trí, 2006 Khảo sát số bệnh hệ thống tiêu hóa chó Bệnh Xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Và số website sau đây: http://www.agen.com.au/images/parvo.gif http://www.anigen.co.kr/product/eng_rapid.asp http://www cal.vet.upenn.edu/ paraav/labs/lab4pg2.htm http://www.fihudiagnostico.org.pe/revi sta/numeros/images/2000/julago00/195 http://www.bernesemtndogpup0s.com_caninehookworm http://www.wikinedia.org_wikipedia_commons_thumb 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU BỆNH ÁN THÚ Y MẪU BỆNH ÁN THÚ Y Số thứ tự: Ngày .tháng năm Tên chủ: .Địa chỉ: Trọng lượng: Giống: Tuổi: .Giới tính: Thuốc điều trị: Tiêm phòng tẩy giun: Ngày có triệu chứng: Khám lâm sàng: Các chẩn đoán khác: Kết luận: Điều trị: Ngày Tiến triển bệnh Thuốc điều trị Kết luận cuối cùng: Bác sỹ điều trị 69 Phụ lục 2: CÁC BẢNG XỬ LÝ THỐNG KÊ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA THEO LỨA TUỔI Expected counts are printed below observed counts 6-12THA >12THANG 224 425 338 115 194.19 369.72 426.64 111.44 Total 1102 182 211.81 348 403.28 554 465.36 118 121.56 1202 Total 406 773 892 233 2304 Chi-Sq = 4.576 + 8.264 + 18.417 + 4.196 + 7.576 + 16.885 + DF = 3, P-Value = 0.000 0.113 + 0.104 = 60.132 BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA THEO GIỐNG Expected counts are printed below observed counts noi 522 519.91 ngoai 580 582.09 Total 1102 565 567.09 637 634.91 1202 Total 1087 1217 2304 Chi-Sq = 0.008 + 0.007 + 0.008 + 0.007 = 0.030 DF = 1, P-Value = 0.861 BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HĨA THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts duc 542 580.18 cai 560 521.82 Total 1102 671 632.82 531 569.18 1202 Total 1213 1091 2304 Chi-Sq = 2.512 + 2.793 + 2.303 + 2.561 = 10.169 DF = 1, P-Value = 0.001 BỆNH CARRÉ THEO TUỔI Expected counts are printed below observed counts 2-6THAN >6-12THA 28 135 96 58.78 111.52 88.70 Total 259 70 196 165.22 290 313.48 242 249.30 728 Total 224 425 338 987 Chi-Sq = 16.118 + 4.941 + 5.734 + 1.758 + DF = 2, P-Value = 0.000 0.602 + 0.214 = 29.367 BỆNH CARRÉ THEO GIỐNG Expected counts are printed below observed counts NOI 143 122.68 NGOAI 116 136.32 Total 259 379 399.32 464 443.68 843 Total 522 580 1102 Chi-Sq = 3.364 + 3.028 + 1.034 + 0.930 = 8.356 DF = 1, P-Value = 0.004 BỆNH CARRÉ THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts DUC 125 127.38 CAI 134 131.62 Total 259 417 414.62 426 428.38 843 Total 542 560 1102 Chi-Sq = 0.045 + 0.043 + 0.014 + 0.013 = 0.115 DF = 1, P-Value = 0.735 BỆNH PARVOVIRUS THEO TUỔI Expected counts are printed below observed counts 6-12THA 29 101 36 37.67 71.48 56.85 Total 166 195 186.33 324 353.52 302 281.15 821 Total 224 425 338 987 Chi-Sq = 1.997 + 12.192 + 0.404 + 2.465 + DF = 2, P-Value = 0.000 7.645 + 1.546 = 26.249 71 BỆNH PARVOVIRUS THEO GIỐNG Expected counts are printed below observed counts NOI 77 78.63 NGOAI 89 87.37 Total 166 445 443.37 491 492.63 936 Total 522 580 1102 Chi-Sq = 0.034 + 0.030 + 0.006 + 0.005 = 0.076 DF = 1, P-Value = 0.783 BỆNH PARVOVIRUS THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts DUC 74 81.64 CAI 92 84.36 Total 166 468 460.36 468 475.64 936 Total 542 560 1102 Chi-Sq = 0.716 + 0.693 + 0.127 + 0.123 = 1.658 DF = 1, P-Value = 0.198 BỆNH LEPTOSPIRA THEO TUỔI Expected counts are printed below observed counts 6-12THA >12THANG 22 6.91 13.11 10.43 3.55 Total 34 224 217.09 422 411.89 329 327.57 93 111.45 1068 Total 224 425 338 115 1102 Chi-Sq = 6.911 + 7.799 + 0.220 + 0.248 + DF = 3, P-Value = 0.000 0.196 + 95.959 + 0.006 + 3.055 = 114.394 BỆNH LEPTOSPIRA THEO GIỐNG Expected counts are printed below observed counts NOI 21 16.11 NGOAI 13 17.89 Total 34 72 501 505.89 567 562.11 1068 Total 522 580 1102 Chi-Sq = 1.488 + 1.339 + 0.047 + 0.043 = 2.916 DF = 1, P-Value = 0.088 BỆNH LEPTOSPIRA THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts DUC 19 16.72 CAI 15 17.28 Total 34 523 525.28 545 542.72 1068 Total 542 560 1102 Chi-Sq = 0.310 + 0.300 + 0.010 + 0.010 = 0.630 DF = 1, P-Value = 0.427 BỆNH VIÊM RUỘT THEO TUỔI Expected counts are printed below observed counts 6-12THA >12THANG 48 32 64 36 36.59 69.42 55.21 18.78 Total 180 176 187.41 393 355.58 274 282.79 79 96.22 922 Total 224 425 338 115 1102 Chi-Sq = 3.559 + 20.170 + 0.695 + 3.938 + DF = 3, P-Value = 0.000 1.400 + 15.779 + 0.273 + 3.080 = 48.895 BỆNH VIÊM RUỘT THEO GIỐNG Expected counts are printed below observed counts NOI 72 85.26 NGOAI 108 94.74 Total 180 450 436.74 472 485.26 922 Total 522 580 1102 Chi-Sq = 2.063 + 1.857 + 0.403 + 0.363 = 4.685 DF = 1, P-Value = 0.030 73 BỆNH VIÊM RUỘT THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts DUC 101 88.53 CAI 79 91.47 Total 180 441 453.47 481 468.53 922 Total 542 560 1102 Chi-Sq = 1.756 + 1.700 + 0.343 + 0.332 = 4.131 DF = 1, P-Value = 0.042 GIUN SÁN THEO TUỔI Expected counts are printed below observed counts 6-12THA >12THANG 89 112 77 19 60.37 114.54 91.09 30.99 Total 297 135 163.63 313 310.46 261 246.91 96 84.01 805 Total 224 425 338 115 1102 Chi-Sq = 13.577 + 0.056 + 5.009 + 0.021 + DF = 3, P-Value = 0.000 2.181 + 0.805 + 4.641 + 1.712 = 28.003 GIUN SÁN THEO GIỐNG Expected counts are printed below observed counts NOI NGOAI Total 124 173 297 140.68 156.32 398 381.32 407 423.68 805 Total Chi-Sq = 522 580 1102 1.979 + 1.781 + 0.730 + 0.657 = 5.146 DF = 1, P-Value = 0.023 GIUN SÁN THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts Total DUC 136 146.07 CAI 161 150.93 Total 297 406 395.93 542 399 409.07 560 805 1102 Chi-Sq = 0.695 + 0.672 + 0.256 + 0.248 = 1.872 DF = 1, P-Value = 0.171 74 ... tính: chó đực (44,68%) chó (51,33%) ● Trong 34 trường hợp chó nghi bệnh Leptospira, có 10 mẫu gởi xét nghiệm phản ứng MAT với LepMAT kit, kết có mẫu dương tính với chủng L.bataviae với hiệu giá kháng... Bệnh Carré (Canine Distemper) 11 2.6.4 Bệnh Parvovirus 15 2.6.5 Bệnh Leptospira (Leptospirosis) 20 2.6.6 Bệnh viêm ruột 23 2.6.7 Ngộ độc 25... bệnh Parvovirus 50 Bảng 4.12: Tỷ lệ chó nghi bệnh Leptospira theo tuổi, giới tính, giống 51 Bảng 4.13: Kết điều trị chó nghi bệnh Leptospira 53 Bảng 4.14: Tỷ lệ chó bệnh viêm ruột

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Quang Bá, 2004. Giáo trình cơ thể học gia súc. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ thể học gia súc
2. Tô Minh Châu và Trần Thị Bích Liên, 2001. Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong Thú y. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong Thú y
3. Trần Văn Chính, 2007. Giáo trình thống kê sinh học. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê sinh học
4. Hồ Đình Chúc, 1990. Bệnh Carré trên chó ở Việt Nam và kinh nghiệm điều trị. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tr. 28- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Carré trên chó ở Việt Nam và kinh nghiệm điều trị
5. Lê Thị Cẩm Dân, 2005. Khảo sát một số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy trên chó được mang đến khám tại Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy trên chó được mang đến khám tại Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
6. Nguyễn Công Duẩn, 2000. Khảo sát một số bệnh trên hệ thống tiêu hóa ở chó tại Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh trên hệ thống tiêu hóa ở chó tại Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
7. Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương, 1997. Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc- gia cầm. Tập 1. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc- gia cầm. Tập 1
8. Trần Kì Linh, 2007. Khảo sát một số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy trên chó tại Trạm Thú Y Quận Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy trên chó tại Trạm Thú Y Quận Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh
9. Nguyễn Văn Nghĩa, 2007. Bài giảng Nội Khoa. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nội Khoa
10. Nguyễn Văn Phát, 1997. Bài giảng Chẩn đoán bệnh. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Chẩn đoán bệnh
11. Nguyễn Như Pho, 2003. Bệnh Parvo và Carré trên chó. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Parvo và Carré trên chó
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
12. Nguyễn Như Pho và Võ Thị Trà An, 2001. Bài giảng dược lý Thú y. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược lý Thú y
13. Trần Thanh Phong, 1996. Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó
14. Trịnh Hoàng Phúc, 2006. . Khảo sát một số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy trên chó tại Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm và ĐIều Trị Chi Cục Thú Y Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy trên chó tại Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm và ĐIều Trị Chi Cục Thú Y Thành Phố Hồ Chí Minh
15. Lê Anh Phụng, 1998. Virus học Thú y. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virus học Thú y
16. Tô Thị Thiện Toàn, 2005. Khảo sát một số bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa trên chó tại phòng khám Chi Cục Thú Y Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa trên chó tại phòng khám Chi Cục Thú Y Thành Phố Hồ Chí Minh
17. Nguyễn Khắc Trí, 2006. Khảo sát một số bệnh trên hệ thống tiêu hóa ở chó tại Bệnh Xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.Và một số website sau đây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh trên hệ thống tiêu hóa ở chó tại Bệnh Xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN