Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
873,06 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆPKHẢOSÁTBỆNHĐƯỜNGHƠHẤPTRÊN CHĨ VÀGHINHẬNHIỆUQUẢĐIỀUTRỊTẠITRUNGTÂMHUẤNLUYỆN CHĨ NGHIỆPVỤ119TỈNHBÌNHDƯƠNGHọ tên sinh viên: NGUYỄN MẠNH HÙNG Ngành: THÚ Y Niên khóa: 2004 - 2009 Tháng 08/2009 KHẢOSÁTBỆNHĐƯỜNGHÔHẤPTRÊNCHÓVÀGHINHẬNHIỆUQUẢĐIỀUTRỊTẠITRUNGTÂMHUẤNLUYỆNCHÓNGHIỆPVỤ119TỈNHBÌNHDƯƠNG Tác giả NGUYỄN MẠNH HÙNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN PHÁT Tháng năm 2009 i LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành dạy dỗ nên người Cha mẹ chỗ dựa vững giúp vượt qua khó khăn, thử thách đời Chân thành cảm ơn: Q thầy khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ giúp tơi hồn tất chương trình học thực luận văn tốt nghiệp Ban lãnh đạo Công ty TNHH TM VÀ DV SONG HẰNG Chân thành cảm ơn: Th.S Nguyễn Văn Phát hết lòng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Bác sỹ Lê Văn Thành giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Các anh chị TrungTâmHuấnLuyệnChó Ngiệp Vụ119 tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực tập Các bạn lớp Thú y 30 hỗ trợ, giúp đỡ thời gian qua Sinh viên Nguyễn Mạnh Hùng ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài ” KhảosátbệnhđườnghơhấpchóghinhậnhiệuđiềutrịTrungTâmHuấnLuyệnChóNghiệpVụ119tỉnhBình Dương” thực từ ngày 09/02/2009 đến ngày 09/07/2009 Mục đích: tìm hiểubệnhđườnghơhấp chó, theo dõi hiệuđiềutrịTrungTâmHuấnLuyệnChóNghiệpVụ119tỉnhBìnhDương đề xuất số biện pháp phòng trị thích hợp Phương pháp tiến hành: sử dụng phương pháp khảosát thông thường qua sổ sách thú y, bệnh án chó kết hợp với việc vấn người chăm sóc, ni dưỡng theo dõi trực tiếp chó, ngồi kết hợp với chẩn đoán cận lâm sàng Kết khảo sát: Quakhảosát lâm sàng 302 chóTrungTâmHuấnLuyệnChóNghiệpVụ119tỉnhBình Dương,chúng tơi ghinhận được: Có 73 chó có biểu triệu chứng bệnhhơ hấp, chiếm tỉ lệ 24,17% Khơng có khác biệt tỉ lệ bệnh giống chó, giới tính độ tuổi Các triệu chứng lâm sàng điển hình chó có triệu chứng bệnhđườnghôhấp chiếm tỉ lệ cao thay đổi tần số hôhấp chiếm (75,34%), triệu chứng: chảy nước mũi (61,64%), ho (58,90%), mắt đổ ghèn (43,84%), s ố t (38,36%), xuất huyết mũi (6,85%) suy nhược thể (2,47%) Các loại vi khuẩn phân lập từ 15 mẫu dịch mũi chóbệnhđườnghơhấp có triệu chứng chảy nước mũi bao gồm: Staphylococcus spp., Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Streptococcus spp., Pseudomonas Trong chiếm tì lệ cao Staphylococcus spp với 60% thấp Pseudomonas với 6,67% Kết điềutrị khỏi bệnhhơhấpchóTrungTâmHuấnLuyệnChóNghiệpVụ119tỉnhBìnhDương chiếm tỉ lệ cao 91,78% Kháng sinh dùng để trịbệnhhơhấp có hiệu cao Clavamox (clavulanic + amoxicillin), Cavumox (cefuroxime) iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU .1 U 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU U 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN .3 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TRUNGTÂMHUẤNCHÓNGHIỆPVỤ119 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Chức .3 2.1.3 Hoạt động chuyên môn trại 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CHÓ 2.3 SƠ LƯỢC CẤU TẠO HỆ HƠHẤPTRÊN CHĨ 2.3.1 Mũi 2.3.2 Yết hầu 2.3.3 Thanh quản 2.3.4 Khí quản 2.3.5 Phế quản 2.3.6 Phổi 2.4 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HƠHẤPTRÊN CHĨ 2.5 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNHĐƯỜNGHÔHẤPTRÊN CHÓ……… 10 2.5.1 Do vi khuẩn 10 2.5.2 Do virus .12 iv 2.5.3 Do nấm 12 2.5.4 Do ký sinh vật .12 2.5.5 Do điều kiện ngoại cảnh chăm sóc ni dưỡng .13 2.6 MỘT SỐ BỆNHĐƯỜNGHÔHẤP THƯỜNG GẶP TRÊNCHÓ 14 2.6.1 Bệnh truyền nhiễm 14 2.6.1.1 Bệnh Carré (theo Trần Thanh Phong, 1996) 14 2.6.1.2 Bệnhho cũi chó 15 2.6.2 Bệnh nội khoa .16 2.6.2.1 Bệnh viêm mũi 16 2.6.2.2 Chảy máu mũi 17 2.6.2.3 Bệnh viêm quản 17 2.6.2.4 Bệnh viêm phổi 19 2.6.3 Bệnh kí sinh trùng 19 2.7 LƯỢC DUYỆT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BỆNHĐƯỜNGHƠHẤPTRÊNCHÓ .20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢOSÁT .22 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM KHẢOSÁT 22 3.2 ĐỐI TƯỢNG .22 3.3 DỤNG CỤ KHẢOSÁT 22 3.3.1 Dụng cụ 22 3.3.2 Hóa chất 22 3.3.3 Thuốc dùng điềutrị 22 3.4 NỘI DUNG KHẢOSÁT 22 3.5 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.5.1 Phương pháp tiến hành 23 3.5.2 Ghinhận kết điềutrị .24 5.3 Cơng thức tính 24 Chương KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 25 4.1 TÌNH HÌNH CHĨ CĨ TRIỆU CHỨNG BỆNHĐƯỜNGHÔHẤP 25 4.1.1 Tỉ lệ chó có biểu triệu chứng hơhấp 25 4.1.2 Tỉ lệ chó có biểu triệu chứng hơhấp theo nhóm giống, tuổi, giới tính 26 v 4.1.2.1 Tỉ lệ chó nhiễm bệnhđườnghôhấp theo giống .26 4.1.2.2 Tỉ lệ chó nhiễm bệnhdườnghơhấp theo tuổi 27 4.1.2.3 Tỉ lệ chó nhiễm bệnhđườnghơhấp theo giới tính 28 4.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRÊN CHĨ BỆNHĐƯỜNGHƠHẤP 28 4.2.1 Một số triệu chứng lâm sàng chóbệnhđườnghơhấp 28 4.2.2 Tỉ lệ chó có triệu chứng hơhấp ghép với triệu chứng khác 32 4.3 BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ VÀ VI THỂ 32 4.4 PHÂN LẬP VI KHUẨN VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ 35 4.4.1 Phân lập vi khuẩn 35 4.4.2 Kết kháng sinh đồ 36 4.5 KHẢOSÁTHIỆUQUẢĐIỀUTRỊ 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.2 ĐỀ NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC 45 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy trình tiêm phòng Bảng 4.1 Tỉ lệ chó có triệu chứng bệnhđườnghôhấp 25 Bảng 4.2 Tỉ lệ chóbệnhđườnghơhấp theo giống, tuổi, giới tính 26 Bảng 4.3 Một số triệu chứng lâm sàng chó biểu bệnhhôhấp 29 Bảng 4.4 Tỉ lệ chó có triệu chứng hơhấp ghép với triệu chứng khác 32 Bảng 4.5 Các vi khuẩn phân lâp dịch mũi chóbệnhdườnghơhấp 35 Bảng 4.6 Kết thử kháng sinh đồ 37 Bảng 4.7 Hiệu sử dụng kháng sinh điềutribệnhđườnghôhấp 39 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ chó nhiễm bệnhđườnghơhấp theo giống 26 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ chó nhiễm bệnhđườnghôhấp theo tuổi 27 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ chó nhiễm bệnhđườnghơhấp theo giới tính 28 Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng chóbệnhđườnghơhấp 29 Biểu đồ 4.5 Hiệuđiềutrị .40 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống hơhấpchó Hình 2.2 Hình phổi bình thường chó Hình 4.1 Chó chảy dịch mũi đục xanh 31 Hình 4.2 Chó mắt đổ ghèn 31 Hình 4.3 Phổi viêm, xuất huyết 33 Hình 4.4 Tích nước xoang ngực 33 Hình 4.5 Bao tim tích nuớc 33 Hình 4.6 Mơ phổi có nhiều vùng phế quản bị xuất huyết viêm lan 33 Hình 4.7 Phổi viêm, xuất huyết 34 Hình 4.8 Khí quản tích dịch 34 Hình 4.9 Mơ phổi có nhiều bạch cầu tích dịch phù 34 Hình 4.10 Mơ gan sung huyết 34 ix Kết chẩn đoán lâm sàng kết hợp với quan sátbệnh tích đại thể vi thể cho phép chúng tơi nghi ngờ chó chết viêm phổi bệnh Carré Hình 4.7 Phổi viêm, xuất huyết Hình 4.8 Khí quản tích dịch Hình 4.9 Mơ phổi có nhiều bạch cầu tích dịch phù 34 Hình 4.10 Mơ gan sung huyết 4.4 PHÂN LẬP VI KHUẨN VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ 4.4.1 Phân lập vi khuẩn Trong q trình khảo sát, chúng tơi tiến hành phân lập 15 mẫu dịch mũi tổng số 73 ca bệnh Đặc điểm chung ca bệnh thú có dấu hiệuhơhấp điển ho, dịch mũi xanh, mắt đổ ghèn, sốt Kết phân lập ghinhận trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Các vi khuẩn phân lập dịch mũi chóbệnhdườnghôhấp Dịch mũi (n=15) Số mẫu nhiễm % 60 46,67 26,67 20 6,67 Loài vi khuẩn Staphylococcus spp Staphylococcus aureus Escherichia coli Streptococcus spp Pseudomonas Qua bảng 4.5 chúng tơi ghinhận có diện Staphylococcus spp., Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Streptococcus spp Pseudomonas Trong Staphylococcus spp chiếm tỉ lệ cao 60%, có 1/15 mẫu dịch mũi nhiễm Pseudomonas chiếm tỉ lệ thấp 6,67% Kết khảosát tương tự với kết khảosát Phạm Thị Ngọc Huyên (2005) trạm Thú y Quận I, Nguyễn Thị Thành thảo (2008) trạm Chẩn đoán – Xét nghiệm Chi cục Thú y Thành Phố hai tác giả ghinhận tỉ lệ nhiễm Staphylococcus spp cao Tuy nhiên, theo Võ Thị Bích Hạnh (2005) trạm Thú y Bình Thạnh tỉ lệ nhiễm Staphylococcus aureus dịch mũi chó cao (50%); Nguyễn Duy Ngân (2005) trạm Thú y Quận phân lập vi khuẩn Staphylococcus aureus tổng số mẫu dịch mũi chiếm 100% Trong 15 mẫu dịch mũi phân lập nhận thấy: có mẫu nhiễm kép Staphylococcus spp Staphylococcus aureus, có mẫu nhiễm kép Streptococcus spp Escherichia coli, có mẫu nhiễm kép Staphylococcus aureus Escherichia coli Da niêm mạc nơi kí sinh chủ yếu tụ cầu khuẩn Ngồi vi khuẩn có mặt tổ chức khác lơng, móng, tuyến mồ hơi, lỗ chân lơng, mắt, mũi, 35 họng, niêm mạc đường tiêu hóa Vi khuẩn Streptococcus có khắp nơi đất, nước, thể người động vật, sống hoại sinh đườnghôhấp (mũi), đường tiêu hóa (Nguyễn Vĩnh Phước, 1976) Theo Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, (2001), vi khuẩn Staphylococcus aureus diện dịch mũi chó nhiều vi khuẩn khác, nhiễm bệnh thường kết kết hợp yếu tố độc lực vi khuẩn suy giảm sức đề kháng vật chủ Vi khuẩn E coli sống bình thường ruột người động vật, nhiều ruột già Vi khuẩn thường theo phân ngồi ta thường thấy vi khuẩn đất, nước khơng khí Chó động vật hay hít đánh nên tự đưa mầm bệnh vào thể số trường hợp (Nguyễn Văn Biện, 2001) 4.4.2 Kết kháng sinh đồ Chúng ghinhận nhạy cảm với kháng sinh loại vi khuẩn qua bảng sau: 36 Bảng 4.6 Kết thử kháng sinh đồ STT Loại kháng sinh 10 11 12 13 14 15 16 Ampicillin Amoxicillin Cephalexin Erythromycin Gentamycin Kanamycin Streptomycin Norfloxacin Amoxicillin/ Clavulanic acid Tobramycin Vancomycin Doxycyclin Tetracyclin Bactrim Neomycin Colistin Staphylococcus spp (n=9) R I S 9 5 2 - 4 Tỉ lệ nhạy (%) 0 55,56 11,11 44,44 22,22 11,11 44,44 - 6 - - - R (Resistance): đề kháng Staphylococcus aureus (n=7) R I S 5 7 - 2 2 Tỉ lệ nhạy (%) 0 57,14 14,29 28,57 71,43 88,89 1 55,56 33,33 66,67 33,33 55,56 - 3 - 2 - 2 - Streptococcus spp (n=3) R I S 2 3 - 1 1 1 Tỉ lệ nhạy (%) 0 33,33 0 0 66,67 71,43 - - 28,57 14,29 28,57 28,57 0 - 2 3 - 1 - - I (Intermediate): trung gian 37 Escherichia coli (n=4) Pseudomonas (n=1) R I S 2 3 1 2 Tỉ lệ nhạy (%) 75 0 50 25 50 R I S 1 1 1 - - 1 Tỉ lệ nhạy (%) 0 0 100 0 100 100 - 75 - - 33,33 0 0 - - 1 1 1 25 25 25 25 75 1 1 - 1 - 100 0 100 0 S ( Sensible)): nhạy cảm Staphylococcus spp nhạy cảm với loại kháng sinh như: amoxicillin/ clavulanic acid chiếm tỉ lệ 88,89%, doxycyclin chiếm tỉ lệ 66,67%, cephalexin ,tobramycin, neomycin chiếm tỉ lệ 55,56% Staphylococcus spp đề kháng hoàn toàn (100%) với loại kháng sinh: ampicillin, amoxicillin Staphylococcus aureus nhạy cảm với loại kháng sinh như: norfloxacin, amoxicillin/clavulanic acid chiếm tỉ lệ 71,43%, cephalexin chiếm tỉ lệ 57,14% Staphylococcus aureus đề kháng hoàn toàn (100%) với kháng sinh erythromycin, streptomycin, bactrim Streptococcus spp đề kháng với tất loại kháng sinh Chỉ có loại kháng sinh nhạy cảm với Streptococcus spp amoxicillin/clavulanic acid chiếm tỉ lệ 100% norfloxacin chiếm tỉ lệ 66,67% Vi khuẩn E coli nhạy cảm tương kháng sinh amoxicillin/clavulanic acid, amoxicillin colistin chiếm tỉ lệ 75% Tuy nhiên chúng đề kháng hoàn toàn(100%) với kháng sinh như: ampicillin, bactrim Vi khuẩn Pseudomonas nhạy cảm cao với gentamycin, norfloxacin, tobramycin, tetracycline với tỷ lệ 100%, đề kháng với kháng sinh lại với tỉ lệ 100% Do số lượng vi khuẩn phân lập nên số liệu có tính chất tham khảo 4.5 KHẢOSÁTHIỆUQUẢĐIỀUTRỊ Sau chẩn đoán bệnh dựa triệu chứng lâm sàng, tiến hành điềutrị thú Hiệu sử dụng kháng sinh điềutrịbệnhhơhấpchótrungtâm trình bày qua bảng 4.7 38 Bảng 4.7 Hiệu sử dụng kháng sinh điềutribệnhđườnghôhấpBệnhđườnghôhấp (n =49) Loại kháng sinh sử dụng Số ca điềutrị Clavamox (amoxicillin/ clavulanic acid) Linco-S (lincomycin + spectinomycin) D.O.C (oxytetracycline) Cavumox (cefuroxime) Tổng Không Khỏi bệnh Số ca % khỏi Số ca Bệnhđườnghôhấp (n=24) Số ca điều % trị Khỏi bệnh Số ca Tổng cộng Không khỏi Số ca Khỏi bệnhđiều % Số ca % trị Số ca % Không khỏi Số ca % 13 13 100 - - 16 15 93,75 6,25 29 28 96,55 3,45 88,89 11,11 - - - - - 88,89 11,11 5 100 - - 50 50 11 72,72 27,27 22 22 100 - - 50 50 24 23 95,83 4,17 49 48 97,96 2,04 24 19 79,17 20,83 73 67 91,78 8,22 39 Dựa vào kết sử dụng kháng sinh điềutrị lâm sàng trình bày bảng 4.7 nhận thấy: − Clavamox (clavulanic + amoxicillin) có hiệuđiềutrị cao chiếm tỉ lệ 96,55%, hiệuđườnghơhấp 100% − Cavumox (cefuroxime) hiệu đến 95,83% Kháng sinh chủ yếu sử dụng bệnhđườnghôhấp với hiệuđiềutrị 100% − Đối với Linco-s sử dụng bệnhđườnghôhấp với hiệuđiềutrị 88,89% − D.O.C (oxytetracycline) có hiệuđiềutrị 100% bệnhđườnghôhấp 50 % bệnhđườnghôhấpQua bảng 4.7 cho thấy có 67/73 ca điềutrị thành cơng chiếm tỉ lệ (91,78%) Có 6/73 ca điềutrị khơng thành cơng chiếm tỉ lệ (8,22%) Trong trường hợp không thành cơng có trường hợp chết bệnhđườnghôhấp trường hợp chết bệnhđườnghôhấp Nguyên nhânđiềutrị không khỏi do: chó già, sức đề kháng yếu (có trường hợp); chó nhập từ nước ngồi, thể trạng yếu ( có trường hợp) 91.78% Khỏi bệnh khơng khỏi 8.22% Biểu đồ 4.5 Hiệuđiềutrị 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian khảosát từ 09/02/2009 đến 09/07/2009 TrungTâmHuấnLuyệnChóNghiệpVụ119tỉnhBìnhDương chúng tơi có kết luận sau: Tỉ lệ chó nhiễm bệnh có triệu chứng đườnghơhấp 24,17% Khơng có khác biệt tỉ lệ nhiễm bệnhhơhấp giống chó, giới tính độ tuổi Các triệu chứng lâm sàng điển hình chó có triệu chứng bệnhđườnghơhấp chiếm tỉ lệ cao thay đổi tần số hôhấp chiếm (75,34%), triệu chứng: chảy nước mũi (61,64%), ho (58,90%), mắt đổ ghèn (43,84%), s ố t (38,36%), xuất huyết mũi (6,85%) suy nhược thể (2,47%) Các loại vi khuẩn diện 15 mẫu dịch mũi chóbệnh là: Staphylococcus spp., Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Streptococcus spp., Pseudomonas Trong chiếm tì lệ cao Staphylococcus spp với 60% thấp Pseudomonas với 6,67% Kết thử kháng sinh đồ cho thấy: Staphylococcus spp nhạy cảm với loại kháng sinh như: amoxicillin/ clavulanic acid, doxycyclin, cephalexin, tobramycin, neomycin Staphylococcus aureus nhạy cảm với loại kháng sinh như: norfloxacin, amoxicillin/clavulanic acid, cephalexin Streptococcus spp đề kháng với tất loại kháng sinh, có loại kháng sinh nhạy cảm với Streptococcus spp amoxicillin/clavulanic acid norfloxacin Vi khuẩn E coli nhạy cảm tương kháng sinh amoxicillin/clavulanic acid, amoxicillin colistin.Vi khuẩn Pseudomonas nhạy cảm cao với gentamycin, norfloxacin, tobramycin, tetracycline Kết điềutrị khỏi bệnhhơhấpchóTrungTâmHuấnLuyệnChóNghiệpVụ119tỉnhBìnhDương chiếm tỉ lệ cao 91,78% Kháng sinh dùng để trịbệnhhơhấp có hiệu cao Clavamox (clavulanic + amoxicillin), Cavumox (cefuroxime) 41 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần kết hợp nhiều phương pháp chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh X- quang, để tăng hiệuđiềutrị Cần trọng việc ni dưỡng chăm sóc đàn chó để tạo điều kiện nâng cao khả thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam Thiết kế xây dựng chuồng trại hợp lý hơn, chuồng cách ly thú bệnh nên xa chuồng thú khỏe Cần tiếp tục khảosát số lượng chó nhiều loại giống, giới tính, lứa tuổi, theo mùa năm để có kết luận xác tỉ lệ bệnhhơhấp đàn chónghiệpvụ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 1998 Vi trùng nấm chuyên biệt Tủ sách thư viện Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh V.N.Dubke, 1972 Giáo trình huấnluyệnchónghiệpvụ (Nguyên Phái dịch) Nhà xuất "Doxav" Maxcơva Võ Bích Hạnh, 2005 Khảosátchóbệnh có triệu chứng đườnghơhấpchóhiệuđiềutrị Trạm Thú Y Quận Bình Thạnh TP HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Thư viện Đại Học Nông Lâm Lâm Thị Thu Hương, 1996 Mô học Thú Y Tủ sách thư viện Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1999 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tủ sách thư viện Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Hùng, 2006 Tình hình bệnhđườnghơhấpchóhiệuđiềutrịtạiBệnh Viện Thú Y Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Thị Khánh Linh, 2004 Chẩn đoán điềutrịbệnhhơhấpchó đến khám bệnh xá thú y trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Thư viện Đại Học Nông Lâm Giang Thị Tuyết Linh, 2002 Khảosátbệnhđườnghơhấpchóghinhận kết điềutrị trạm Thú Y Gò Vấp Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Ni Thú Y Thư viện Đại Học Nông Lâm Phan Ngọc Minh, 2004 Khảosátbệnhđườnghơhấpchó khám điềutrị Trạm Thú Y Quận I TP HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Thư viện Đại Học Nông Lâm 10 Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Tất Tồn, 2004 Bài giảng chẩn đốn Đại Học Nông Lâm TPHCM 11 Nguyễn Như Pho, 1995 Bệnh nội khoa Đại Học Nông Lâm TPHCM 12 Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TPHCM 43 13 Nguyễn Văn Thanh (2005) Khảosát tỉ lệ nhiễm bệnhđườnghơhấp giống chó bergre TrungTâm nghiên cứu chónghiệpvụ Đại Học Nơng Nghiệp I khu vực nội ngoại thành Hà Nội Tạp chí khoa học Thú Y – Tập VII – Số – 2005 14 Nguyễn Thị Thành Thảo,2008 Khảosátbệnhđườnghơhấp chó, phân lập, định danh thực kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập từ dịch mũi chó Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Thư viện Đại Học Nông Lâm 15 Đỗ Vạn Thử Phan Quang Bá, 2002 Giáo trình thể học gia súc Đại Học Nông Lâm TPHCM 16 Trang web; http//:www.RespirastorySystem of the Dog 44 PHỤ LỤC Phụ lục Tỉ lệ nhiễm bệnh theo gới tính theo nhóm giống Nội-Ngoại Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts Benh Khong Total 29 35 8.46 26.54 67 200 267 64.54 202.46 Total 73 229 302 Chi-Sq = 0.715 + 0.228 + 0.094 + 0.030 = 1.067 DF = 1, P-Value = 0.302 Tỉ lệ nhiễm bệnh theo gới tính Đực-Cái Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts Benh Khong Total 61 202 263 63.57 199.43 12 27 39 9.43 29.57 Total 73 229 302 Chi-Sq = 0.104 + 0.033 + 0.702 + 0.224 = 1.063 DF = 1, P-Value = 0.302 45 Tỉ lệ nhiễm bệnh theo gới tính theo nhóm tuổi Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts Benh Khong Total 16 62 78 18.85 59.15 25 66 91 22.00 69.00 32 101 133 32.15 100.85 Total 73 229 302 Chi-Sq = 0.432 + 0.138 + 0.410 + 0.131 + 0.001 + 0.000 = 1.112 DF = 2, P-Value = 0.574 Tỉ lệ bệnh nhóm tuổi tháng 2-8 tháng Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts Bênh Khong Total 16 62 78 18.92 59.08 25 66 91 22.08 68.92 Total 41 128 169 Chi-Sq = 0.452 + 0.145 + 0.387 + 0.124 = 1.107 DF = 1, P-Value = 0.293 46 Tỉ lệ bệnh nhóm tuổi tháng > tháng-2 năm Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts Bênh Khong Total 16 62 78 17.74 60.26 32 101 133 30.26 102.74 Total 48 163 211 Chi-Sq = 0.171 + 0.050 + 0.101 + 0.030 = 0.352 DF = 1, P-Value = 0.553 Tỉ lệ bệnh nhóm tuổi 2-8 tháng - >8 tháng – năm Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts Benh Khong Total 25 66 91 23.16 67.84 32 101 133 33.84 99.16 Total 57 167 224 Chi-Sq = 0.147 + 0.050 + 0.100 + 0.034 = 0.332 DF = 1, P-Value = 0.565 47 Phụ lục TRUNGTÂMHUẤNLUYỆNCHÓNGHIỆPVỤ119 Phiếu Theo Dõi Bệnh Ngày Tháng Năm STT: Tên chủ nuôi ĐT Tên chó Giống Tuổi Giới tính Trọng lượng Ngày có triệu chứng bệnh: Tiêm phòng tẩy giun sán Khám lâm sàng Thân nhiệt: Triệu chứng: Khám tổng quát Các chẩn đoán khác Kết luận: Tiến trình điềutrị Ngày Thuốc điềutrị Tiến triển bệnh Kết luận cuối BSTY 48 ... tài: Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận hiệu điều trị trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ 119 tỉnh Bình Dương 1.2 MỤC ĐÍCH – U CẦU 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu bệnh đường hơ hấp chó, theo dõi hiệu. .. ” Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó ghi nhận hiệu điều trị Trung Tâm Huấn Luyện Chó Nghiệp Vụ 119 tỉnh Bình Dương thực từ ngày 09/02/2009 đến ngày 09/07/2009 Mục đích: tìm hiểu bệnh đường hơ hấp. ..KHẢO SÁT BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN CHĨ NGHIỆP VỤ 119 TỈNH BÌNH DƯƠNG Tác giả NGUYỄN MẠNH HÙNG Khóa