1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KHẢO SÁT CHÓ CÓ TRIỆU CHỨNG BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

58 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

Khóa luận: “Khảo sát chó có triệu chứng bệnh trên đường hô hấp và ghi nhận hiệu quả điều trị tại Bệnh Viện Thú Y Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM” Thời gian thực hiện từ 1042007 – 1082007 tại Bệnh Viện Thú Y. Mục đích: khảo sát tỷ lệ nhiễm bệnh có triệu chứng bệnh trên đường hô hấp trên chó, phân loại các nhóm nguyên nhân gây bệnh và ghi nhận hiệu quả điều trị, từ đó đề xuất biện pháp phòng trị bệnh đường hô hấp trên chó. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 754 chó mang đến khám và điều trị tại Bệnh Viện Thú Y. Kết quả ghi nhận như sau: + Có 146754 chó bệnh có biểu hiện triệu chứng bệnh trên đường hô hấp chiếm tỷ lệ 19,36%. Tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau giữa các lứa tuổi, cao nhất ở nhóm chó >12 tháng tuổi là 28,29% và thấp nhất là nhóm chó < 2 tháng tuổi với 12,50%. + Tỷ lệ nhiễm bệnh ở giống chó nội cao hơn giống ngoại nhưng không có sự khác biệt về mặt thống kê. Tỷ lệ nhiễm bệnh giữa hai giới tính đực và cái là như nhau và không có sự khác biệt về mặt thống kê. + Nhóm nghi bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao nhất 65,75%, tiếp theo là bệnh truyền nhiễm 26,71% và nhiễm giun tim là 7,54%. + Ghi nhận được 4 loại vi khuẩn trong dịch mũi chó bệnh có triệu chứng bệnh trên đường hô hấp là Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Streptococcus spp., Staphylococcus spp.. Trong đó Staphylococcus aureus chiếm tỷ lệ cao nhất là 50,00%. + Tỷ lệ điều trị khỏi là 74,65% và hiệu quả điều trị phụ thuộc vào thời gian phát hiện bệnh, điều trị đúng liệu trình, có chế độ dinh dưỡng và chăm sóc hợp lí.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CHĨ CĨ TRIỆU CHỨNG BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HƠ HẤP VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỴ CẨM TÚ Ngành : Thú Y Niên khóa : 2002-2007 Tháng 11 / 2007 KHẢO SÁT CHÓ CÓ TRIỆU CHỨNG BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Tác giả NGUYỄN THỴ CẨM TÚ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ Ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH Th.S BÙI NGỌC THÚY LINH Tháng 11 năm 2007 i LỜI CẢM TẠ Con xin tỏ lòng biết ơn vô hạn đến ông bà, cha mẹ gia đình, người sinh thành, dưỡng dục hết lịng tương lai Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Phước Ninh ThS Bùi Ngọc Thúy Linh Người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Thành kính ghi ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tất quý thầy cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Chân thành biết ơn Ban lãnh đạo Bệnh Viện Thú Y, quý thầy cô anh chị Bệnh Viện Thú Y tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn Các bạn ngồi lớp gắn bó, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thực khóa luận Nguyễn Thỵ Cẩm Tú ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Khóa luận: “Khảo sát chó có triệu chứng bệnh đường hô hấp ghi nhận hiệu điều trị Bệnh Viện Thú Y Trường Đại học Nông Lâm TP HCM” Thời gian thực từ 10/4/2007 – 10/8/2007 Bệnh Viện Thú Y Mục đích: khảo sát tỷ lệ nhiễm bệnh có triệu chứng bệnh đường hơ hấp chó, phân loại nhóm nguyên nhân gây bệnh ghi nhận hiệu điều trị, từ đề xuất biện pháp phịng trị bệnh đường hơ hấp chó Chúng tơi tiến hành khảo sát 754 chó mang đến khám điều trị Bệnh Viện Thú Y Kết ghi nhận sau: + Có 146/754 chó bệnh có biểu triệu chứng bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ 19,36% Tỷ lệ nhiễm bệnh khác lứa tuổi, cao nhóm chó >12 tháng tuổi 28,29% thấp nhóm chó < tháng tuổi với 12,50% + Tỷ lệ nhiễm bệnh giống chó nội cao giống ngoại khơng có khác biệt mặt thống kê Tỷ lệ nhiễm bệnh hai giới tính đực và khơng có khác biệt mặt thống kê + Nhóm nghi bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao 65,75%, bệnh truyền nhiễm 26,71% nhiễm giun tim 7,54% + Ghi nhận loại vi khuẩn dịch mũi chó bệnh có triệu chứng bệnh đường hô hấp Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Streptococcus spp., Staphylococcus spp Trong Staphylococcus aureus chiếm tỷ lệ cao 50,00% + Tỷ lệ điều trị khỏi 74,65% hiệu điều trị phụ thuộc vào thời gian phát bệnh, điều trị liệu trình, có chế độ dinh dưỡng chăm sóc hợp lí iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm sinh lý chó 2.1.1 Thân nhiệt 2.1.2 Tần số hô hấp .3 2.1.3 Nhịp tim .3 2.1.4 Tuổi thành thục sinh dục thời gian mang thai 2.1.5 Tuổi trưởng thành 2.1.6 Chu kì lên giống 2.1.7 Số lứa tuổi cai sữa .3 2.1.8 Một số tiêu sinh lý máu chó .4 2.2 Sơ lược cấu tạo hơ hấp chó .4 2.2.1 Mũi .4 2.2.2 Yết hầu 2.2.3 Thanh quản 2.2.4 Khí quản 2.2.5 Phế quản 2.2.6 Phổi 2.3 Sơ lược trình hơ hấp chó iv 2.3.1 Sinh lý hệ hô hấp bình thường .7 2.3.2 Tình trạng hơ hấp bất thường 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường hô hấp 2.4.1 Yếu tố chăm sóc dinh dưỡng 2.4.2 Yếu tố thời tiết .8 2.5 Một số nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp 2.5.1 Do virus 2.5.2 Do vi khuẩn 2.5.3 Do nấm 10 2.5.4 Do ký sinh vật 10 2.5.5 Do tân bào 10 2.5.6 Do dị tật bẩm sinh 10 2.5.7 Do tổn thương 10 2.5.8 Do chất kích ứng 10 2.5.9 Do ngoại vật 10 2.6 Một số bệnh thường gặp đường hô hấp 11 2.6.1 Bệnh nội khoa 11 2.6.1.1 Viêm mũi 11 2.6.1.2 Chảy máu mũi 11 2.6.1.3 Bệnh viêm quản 12 2.6.1.4 Bệnh viêm phổi .13 2.6.2 Bệnh truyền nhiễm 14 2.6.2.1 Bệnh ho cũi chó (Kennel cough) 14 2.6.2.2 Bệnh Carré 15 2.6.3 Bệnh ký sinh trùng .16 2.7 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu chó có triệu chứng bệnh hơ hấp 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 18 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát .18 3.2 Đối tượng khảo sát 18 3.3 Nội dung khảo sát 18 3.4 Dụng cụ vật liệu thí nghiệm .18 v 3.4.1 Dụng cụ 18 3.4.2 Vật liệu thí nghiệm 18 3.5 Phương pháp khảo sát 19 3.5.1 Khảo sát tỷ lệ chó nhiễm bệnh có triệu chứng bệnh đường hô hấp .19 3.5.1.1 Đăng ký hỏi bệnh 19 3.5.1.2 Chẩn đoán lâm sàng 19 3.5.1.3 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 19 3.5.1.4 Chẩn đoán khác 20 3.5.2 Phân loại theo nhóm bệnh đường hô hấp 20 3.5.3 Theo dõi kết điều trị 21 3.6 Các công thức tính 21 3.7 Xử lý thống kê 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Tình hình chó bệnh có triệu chứng bệnh đường hô hấp 22 4.1.1 Tỷ lệ chó có triệu chứng bệnh đường hơ hấp .22 4.1.2 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giống, nhóm tuổi, giới tính 23 4.1.2.1 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hô hấp theo giống .24 4.1.2.2 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo nhóm tuổi 25 4.1.2.3 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giới tính 26 4.2 Phân loại theo nhóm ngun nhân nghi bệnh có triệu chứng đường hơ hấp 27 4.2.1 Nhóm nghi bệnh nội khoa 29 4.2.2 Nhóm nghi bệnh truyền nhiễm 30 4.2.3 Nhiễm giun tim 32 4.2.4 Một số triệu chứng khác thường ghép với bệnh có triệu chứng đường hơ h32 4.3 Bệnh tích đại thể vi thể 33 4.4 Phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ .36 4.4.1 Phân lập vi khuẩn 36 4.4.2 Kết thử kháng sinh đồ 37 4.5 Đánh giá hiệu liệu pháp điều trị Bệnh Viện Thú Y .39 4.5.1 Liệu pháp điều trị .39 vi 4.5.1.1 Bệnh nội khoa 39 4.5.1.2 Bệnh truyền nhiễm 40 4.5.1.3 Nhiễm giun tim .41 4.5.2 Tỷ lệ điều trị khỏi 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .46 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tỷ lệ chó nhiễm bệnh có triệu chứng đường hơ hấp .22 Bảng 4.2: Tỷ lệ chó có triệu chứng bệnh theo giống, nhóm tuổi, giới tính 23 Bảng 4.3: Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giống 24 Bảng 4.4: Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo nhóm tuổi 25 Bảng 4.5: Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giới tính .26 Bảng 4.6: Tỷ lệ nhóm bệnh nghi ngờ có triệu chứng đường hơ hấp .27 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp ca bệnh nội khoa 29 Bảng 4.8: Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng hơ hấp ghép với bệnh có triệu chứng khác .32 Bảng 4.9: Tỷ lệ chó có triệu chứng bệnh đường hô hấp nghi bệnh truyền nhiễm 30 Bảng 4.10: Kết phân lập vi khuẩn từ dịch mũi .36 Bảng 4.11: Kết thử kháng sinh đồ 38 Bảng 4.12: Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị 41 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDTA : Ethylenediamine tetraacetic acid disodium salt CDV : Canine Distemper virus TP HCM: Thành phố hồ chí minh viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ CÁC HÌNH Trang Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hô hấp theo giống .24 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo nhóm tuổi 25 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giới tính 27 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nhóm bệnh nghi ngờ có triệu chứng đường hơ hấp 28 Hình 2.1: Cấu tạo hệ hơ hấp chó Hình 2.2: Hình dạng cấu trúc phổi .6 Hình 4.1: Chó bị chảy máu mũi 29 Hình 4.2: Chó sổ mũi bệnh viêm phổi 30 Hình 4.3: Chó bị sừng hóa gan bàn chân bệnh Carré 31 Hình 4.4: Kết test nhanh Carré .31 Hình 4.5: Ấu trùng giun tim kính hiển vi 32 Hình 4.6: Chó bị co giật bệnh Carré 33 Hình 4.7: Phổi nhục hóa, xuất huyết .34 Hình 4.8: Giun tim trưởng thành 34 Hình 4.9: Mổ khám thú bệnh .35 Hình 4.10: Phổi viêm hóa gan xuất huyết 35 Hình 4.11: Mơ phổi viêm hóa gan, nhiều chỗ nhục hóa có sợi huyết lẫn bạch cầu 35 Hình 4.12: Não có nhiều nơi tích dịch phù hóa khơng bào 36 Hình 4.13: X- quang phổi bị viêm .40 ix Hình 4.7: Phổi nhục hóa, xuất huyết Hình 4.8: Giun tim trưởng thành Ca 2: chó thuộc giống ngoại, tháng tuổi, nặng 7,8 kg, chưa chủng ngừa bệnh truyền nhiễm xổ giun, triệu chứng lâm sàng đem đến điều trị ho, ăn ít, chảy mũi trong, t = 39,5oC Chó chết sau điều trị 11 ngày với biểu lâm sàng co giật, chảy nước dãi nhiều, chân sau bị đơ, đầu run nhiều, chảy dịch mũi đục, mắt ghèn Chúng tiến hành mổ khám nhận thấy: Bệnh tích đại thể: viêm màng bao tim, ruột bị xuất huyết đoạn trực tràng, phổi viêm hóa gan, xuất huyết có nhiều bọt khí 34 Hình 4.9: Mổ khám thú bệnh Hình 4.10: Phổi viêm hóa gan xuất huyết Bệnh tích vi thể: - Mơ phổi viêm hóa gan, nhiều chỗ nhục hóa có sợi huyết lẫn bạch cầu (100X) - Não có nhiều nơi bị tích dịch phù hóa khơng bào (100X) Hình 4.11: Mơ phổi viêm hóa gan, nhiều chỗ nhục hóa có sợi huyết lẫn bạch cầu (100X) 35 Hình 4.12: Não có nhiều nơi tích dịch phù hóa không bào (100X) 4.4 Phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ 4.4.1 Phân lập vi khuẩn Qua trình khảo sát, chúng tơi tiến hành phân lập 10 mẫu dịch mũi 146 ca mắc bệnh có triệu chứng hô hấp Kết phân lập ghi nhận thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết phân lập vi khuẩn từ dịch mũi Loại vi khuẩn Dịch mũi (n=10) Số lần nhiễm Tỷ lệ (%) Staphylococcus aureus 50,00 Escherichia coli 20,00 Streptococcus spp 20,00 Staphylococcus spp 40,00 Trong 10 mẫu dịch mũi chó bệnh hơ hấp thấy có diện vi khuẩn sau: Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Streptococcus spp., Staphylococcus spp Trong Staphylococcus aureus chiếm tỷ lệ cao 50,00%, Staphylococcus spp 40,00%, lại E coli Streptococcus spp chiếm tỷ lệ 20%,00 Theo Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên (2001) cho rằng, vi khuẩn Staphylococcus aureus diện dịch mũi chó nhiều vi khuẩn khác Nhận định phù hợp với kết khảo sát 36 Trong 10 mẫu chúng tơi phân lập có mẫu nhiễm ghép gồm: + mẫu nhiễm ghép gồm: Staphylococcus spp Streptococcus spp + mẫu nhiễm ghép gồm: Staphylococcus aureus E coli + mẫu nhiễm ghép gồm: Streptococcus spp E coli Tỷ lệ nhiễm – loài vi khuẩn mẫu dịch mũi điều cho thấy vi khuẩn diện dịch mũi, tình trạng thể bất lợi, sức đề kháng giảm gây bệnh gây nhiễm trùng kế phát từ nguyên nhân gây bệnh khác Theo số tài liệu cho biết Bordetella bronchiseptica lồi vi khuẩn gây bệnh đường hơ hấp, q trình khảo sát chúng tơi khảo sát với số lượng mẫu phân lập thấp nên chưa thể khẳng định vi khuẩn không gây bệnh chó bệnh đường hơ hấp đến khám điều trị Bệnh Viện Thú Y 4.4.2 Kết thử kháng sinh đồ Sau phân lập, tiến hành thử kháng sinh đồ để xác định vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh để nhằm hỗ trợ cho việc điều trị chó bệnh có triệu chứng hơ hấp 37 Bảng 4.11: Kết thử kháng sinh đồ STT 38 LOẠI KHÁNG SINH ampicillin amoxcillin cephalexin erythromycin gentamycin kanamycin streptomycin norfloxacin ciprofloxacin tobramycin ofloxacin vancomycin doxycyclin tetracyclin neomycin penicillin colistin Staphylococcus spp Staphylococcus aureus Streptococcus spp (n=2) (n=5) (n=4) S % I % R % S % I % R % S % I % R % - - 20 80 - - - - 100 - - - - 100 40 - - 60 - - - - 100 50 - - 50 60 - - 40 25 50 25 50 - - 50 20 - - 80 - - - - 100 - - - - 100 60 20 20 25 50 25 - - - - 100 20 20 60 - - - - 100 - - - - 100 - - 20 80 - - - - 100 - - - - 100 20 20 60 50 50 - - - 50 50 40 - - 60 - - - - 100 - - - - 100 60 40 - - 75 25 - - - - - - 40 - - 60 - - - - 100 - - - - 100 20 20 60 50 - - 50 - - 100 - 40 20 40 50 25 25 100 - - - 40 40 20 25 75 - - - - - 100 40 - - 60 50 50 - - - - - 100 - - - - - - - - - - - - - 50 50 - - - - - - - - - - - - - - - - - 10 11 12 13 14 15 16 17 Ghi chú: R (resistance): kháng I (intermediate): trung gian S (sensible): nhạy cảm n :số mẫu E.coli (n=2) S 2 1 1 1 - % 100 100 100 50 50 50 50 50 50 - I % R % - - - - - - - - 50 50 - - 100 50 50 - - 50 - - 100 - - 50 - - 50 - - - - 50 50 - - 100 - - 50 - - 100 Qua bảng 4.11 nhận thấy nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh sau: Staphylococcus aureus có khả đề kháng phần lớn với kháng sinh ampicillin, erythromycin, streptomycin, nhạy cảm với kháng sinh cephalexin, gentamycin, tobramycin Staphylococcus spp đề kháng với kháng sinh ampicillin, amoxcyclin, eryhromycin, kanamycin, streptomycin, ciprofloxacin, ofloxacin, nhạy cảm với kháng sinh tobramycin Streptococcus spp đề kháng gần hết loại kháng sinh nhạy cảm với kháng sinh doxycyclin Escherichia coli đề kháng với kháng sinh kanamycin, ciprofloxacin, neomycin, colistin, nhạy cảm với kháng sinh ampicillin, amoxicillin, cephalexin Như qua 10 mẫu dịch mũi phân lập thử kháng sinh đồ, nhận thấy nhạy cảm hay đề kháng loại vi khuẩn thể thú khác nhau, khơng có qui luật chung rõ ràng mà phụ thuộc vào tình trạng đề kháng thể Tóm lại, theo khảo sát chúng tơi hầu hết lồi vi khuẩn phân lập đề kháng với streptomycin, nhạy cảm nhiều với tobramycin, cephalexin, doxycyclin 4.5 Đánh giá hiệu liệu pháp điều trị Bệnh Viện Thú Y 4.5.1 Liệu pháp điều trị 4.5.1.1 Bệnh nội khoa Đối với bệnh đường hơ hấp viêm mũi, viêm khí quản giai đoạn đầu, cần bổ sung loại vitamin vitamin C tăng sức đề kháng đồng thời đề nghị chủ nuôi giữ ấm cho thú cải thiện môi trường sống Đối với bệnh đường hô hấp với biểu bỏ ăn, chảy mũi đục, nước, điều trị loại kháng sinh cefotaxim đồng thời kết hợp thêm thuốc kháng viêm dexamethasone, prednisone, vitamin thuốc bổ giúp thú tăng cường thêm sức đề kháng, truyền thêm glucose 5% hay lactate – ringer, riêng thú bị viêm phổi nhẹ áp dụng liệu pháp giống khơng truyền dịch Điển hình ca bệnh đưa đến Bệnh viện điều trị thuộc giống chó ta, giới tính đực 1,5 tuổi, nặng 11kg với dấu hiệu bỏ ăn, chảy mũi đục xanh, ho khạc, thú 39 sốt 39,8oC Sau khám tổng quát, dựa vào triệu chứng ban đầu tiến hành chụp X – quang phổi, kết cho thấy thú bị viêm phổi Đồng thời lấy dịch mũi để phân lập thử kháng sinh đồ Điều trị ban đầu sử dụng kháng sinh amoxocillin kết hợp với dexamethasone, vitamin C, exomuc truyền dịch glucose 5%, lactate – ringer Sau ngày điều trị thú hạ sốt, chưa ăn, chảy dịch mũi ho Kết phân lập thử kháng sinh đồ cho thấy thú bị nhiễm Staphylococcus spp nhạy cảm với kháng sinh vancomycin, doxycyclin, norfloxacin Nên chuyển qua sử dụng doxycyclin, bromhexine, exomuc, vitamin C truyền dịch Sau ngày điều trị liên tục thú ăn uống lại bình thường có dấu hiệu thun giảm Hình 4.13: X- quang phổi bị viêm 4.5.1.2 Bệnh truyền nhiễm Nguyên nhân chủ yếu bệnh virus nên chưa có thuốc điều trị Việc sử dụng kháng sinh chủ yếu có tác dụng kiềm chế diệt loại vi khuẩn phụ nhiễm đồng thời cung cấp loại vitamin giúp thú mau hồi phục Điển hình ca bệnh điều trị thuộc giống chó ngoại, giới tính đực, tháng, cân nặng 4,1kg tiêm phòng lần xổ giun với triệu chứng phân lỏng, bỏ ăn, ho, chảy dịch mũi đục, mắt ghèn, sốt 40,1 oC Dựa vào triệu chứng lâm sàng test nhanh Carré với kết (+) để chẩn đoán thú bệnh Carré giai đoạn viêm phổi Lấy dịch mũi phân lập thử kháng sinh đồ cho thấy thú bị nhiễm Staphylococcus aureus nhạy 40 cảm với kháng sinh vancomycin, gentamycin, norfloxacin Điều trị ban đầu ampicillin, bromhexin, exomuc, vitamin C hạ sốt anazin Sau ngày có kết kháng sinh đồ thú sốt, không ăn, bớt ho chuyển sang dùng norfloxacin, ketofen, catosal, bromhexine, exomuc liên tục ngày thấy thú có dấu hiệu thuyên giảm, thú giảm ho ăn tốt 4.5.1.3 Nhiễm giun tim Trong thời gian thực đề tài Bệnh Viện Thú Y, ghi nhận 11 ca nhiễm giun tim tổng số 87 mẫu máu xét nghiệm phương pháp xem tươi kính hiển vi với độ phóng đại 100 lần Những ca bệnh giun tim, tiến hành điều trị theo liệu trình: Tăng sức đề kháng trợ lực dùng aminovital, B – complex vitamin Dùng Aspégic (DL – lysin acetylsalicylate): 20 mg/kg P/ngày Sử dụng tuần trước điều trị, suốt trình điều trị sau điều trị tuần Diệt giun trưởng thành: levamisole 20 mg/kg P/ngày, cho uống 15 ngày cần theo dõi thú để có biện pháp hỗ trợ thích hợp kịp thời Diệt ấu trùng: ivermectin 50 µg/kg P (tiêm lần nhất) Nếu chó có biểu phù thủng, tích dịch cho uống novosemide (furosemide) liều mg/kg P/ngày 4.5.2 Tỷ lệ điều trị khỏi Bảng 4.12: Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị Nhóm bệnh Số ca điều trị Số ca khỏi Tỷ lệ (%) Nội khoa 96 76 79,17 Truyền nhiễm 39 26 66,67 Giun tim 11 63,64 Tổng 146 109 74,65 Qua bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh chiếm 74,65%, tỷ lệ chứng tỏ việc điều trị bệnh có triệu chứng đường hơ hấp cịn khó khăn Bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ điều trị khỏi cao 79,17%, kết cho thấy việc điều trị bệnh nội khoa khả quan bệnh đường hô hấp 41 Bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ điều trị khỏi thấp với 66,67%, nguyên nhân bệnh truyền nhiễm điều trị trực tiếp mà chủ yếu chống phụ nhiễm tăng sức đề kháng để thú lướt qua bệnh nên hiệu điều trị phụ thuộc vào thể trạng thú Kết khảo sát cao kết khảo sát Hồ Thị Bích Dung (2005) Chi Cục Thú Y TP HCM 63,19%, Nguyễn Thị Khánh Linh (2004) Bệnh Xá Thú Y 65,86% lại thấp kết khảo sát Lâm Thị Hưng Quốc (2001) Chi Cục Thú Y TP HCM 84,10% Sự khác ảnh hưởng nhiều yếu tố thiếu quan tâm chăm sóc ni dưỡng chủ ni, nhiều lí mà chủ ni khơng đưa chó diều trị lúc bệnh xuất điều trị không liên tục làm bệnh trở nên trầm trọng, khơng tiêm phịng xổ giun định kỳ cho chó 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực đề tài từ 10/4/2007 đến 10/8/2007 Bệnh Viện Thú Y Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, chúng tơi có số kết luận đề nghị sau: 5.1 Kết luận + Tỷ lệ chó nhiễm bệnh có triệu chứng đường hơ hấp 19,36% Trong chó lứa tuổi khác có tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau, chó >12 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 28,29% thấp tháng – 12 tháng Chi-Square Test benh 5.76 ko benh 35 34.24 Total 40 14 13.24 78 78.76 92 Total 19 113 132 Chi-Sq = 0.100 + 0.017 + 0.043 + 0.007 = 0.167 DF = 1, P-Value = 0.683 Tỷ lệ nhiễm bệnh hai nhóm tuổi < tháng với > 12 tháng Chi-Square Test benh 10.47 ko benh 35 29.53 Total 40 73 67.53 185 190.47 258 Total 78 220 298 Chi-Sq = 2.858 + 1.013 + 0.443 + 0.157 = 4.471 DF = 1, P-Value = 0.034 Tỷ lệ nhiễm bệnh hai nhóm tuổi tháng với > – 12 tháng Chi-Square Test benh 54 54.28 ko benh 310 309.72 Total 364 14 13.72 78 78.28 92 Total 68 388 456 Chi-Sq = 0.001 + 0.000 + 0.006 + 0.001 = 0.008 DF = 1, P-Value = 0.927 47 Tỷ lệ nhiễm bệnh hai nhóm tuổi tháng với >12 tháng Chi-Square Test benh 54 74.32 ko benh 310 289.68 Total 364 73 52.68 185 205.32 258 Total 127 495 622 Chi-Sq = 5.556 + 1.426 + 7.839 + 2.011 = 16.833 DF = 1, P-Value = 0.000 Tỷ lệ nhiễm bệnh hai nhóm tuổi >6 - 12 tháng với >12 tháng Chi-Square Test benh 14 22.87 ko benh 78 69.13 Total 92 73 64.13 185 193.87 258 Total 87 263 350 Chi-Sq = 3.439 + 1.138 + 1.226 + 0.406 = 6.209 DF = 1, P-Value = 0.013 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giới tính Chi-Square Test benh 76 76.68 ko benh 320 319.32 Total 396 70 69.32 288 288.68 358 Total 146 608 754 Chi-Sq = 0.006 + 0.001 + 0.007 + 0.002 = 0.016 DF = 1, P-Value = 0.900 48 ... hành khóa luận: ? ?Khảo sát chó có triệu chứng bệnh đường hơ hấp ghi nhận hiệu điều trị Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM” 1.2 Mục đích Khảo sát tỷ lệ bệnh đường hơ hấp chó, phân loại...KHẢO SÁT CHĨ CĨ TRIỆU CHỨNG BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HƠ HẤP VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Tác giả NGUYỄN THỴ CẨM TÚ Khóa luận đệ trình để đáp ứng y? ?u... lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp khảo sát Bệnh Xá Thú Y Đại học Nông Lâm 19,51%, hiệu điều trị đạt 65,86% Theo Võ Văn Hùng (2006), tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp khảo sát Bệnh Xá Thú Y Đại học

Ngày đăng: 09/09/2021, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN