Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Ngày 2/11/2020 CHUYÊN ĐỀ (2 buổi): TRUYỆN KÝ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A Mục tiêu - Nắm kiến thức nâng cao nội dung nghệ thuật truyện ký đại Việt Nam + Diễn biến tâm trạng nhân vật truyện + Chất thơ truyện + Giá trị thực nhân đạo + Vẻ đẹp phẩm chất số phận người nơng dân ttong xh cũ qua đoạn trích - Viết đoạn văn, văn cảm nhận nhân vật, đoạn trích tác phẩm B Nội dung I Các văn truyện ký đại học HS nhắc lại II Cách làm dạng nghị luận ý kiến bàn văn học Một nhận định, phê bình, ý kiến đánh giá văn học đưa Có thể mang tính tổng hợp, nhận định tác phẩm cụ thể Và học sinh phải dùng kiến thức nhiều tác phẩm để chứng minh * Cấu trúc: - Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm xuất ý kiến nghị luận + Dẫn dắt nội dung cần nghị luận vào + Trích dẫn nguyên văn ý kiến, quan điểm - Thân bài: + Giải thích làm rõ ý kiến, quan điểm + Bàn luận khía cạnh vấn đề cần nghị luận qua việc: Đưa ý kiến thân: Đồng tình hay bác bỏ Phân tích, chứng minh ý kiến, nhận định lí lẽ dẫn chứng để làm sáng rõ ý kiến, quan điểm bàn vấn đề tác phẩm văn học - Kết bài: Tóm lược lại vấn đề, khẳng định ý kiến, nhận đinh III Bài tập Bài tập 1: Có nhà nghiên cứu nhận định NH nhà văn phụ nữ thiếu nhi Nên hiểu ntn nhận định đó? Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” em làm sáng tỏ nhận định => * Giải thích: Vì Ngun Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài xuyên suốt hầu hết sáng tác nhà văn: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ… Hồn cảnh: Gia đình thân ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác nhà văn Bản thân đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại bị gia đình xã hội ghẻ lạnh Nguyên Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em khơng phải ơng viết nhiều nhân vật Điều quan trọng ông viết họ tất lòng tài tâm huyết nhà văn chân Mỗi trang viết ơng đồng cảm mãnh liệt người nghệ sỹ , dường nghệ sỹ hoà nhập vào nhân vật mà thương cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sướng, - Đối tượng tác phẩm ông phụ nữ trẻ em: Những ngày thơ ấu, Bỉ vỏ, Khi đứa đời, Cửa biển… * Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh người phụ nữ - Ơng diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà họ phải chịu đựng sống mình.Thấu hiểu nỗi khổ vật chất người phụ nữ Sau chồng chết nợ nần túng quá, mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực, buôn bán ngược xuôi để kiếm sống Sự vất vả, lam lũ khiến người phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều tụy đáng thương “Mẹ ăn mặc rách rưới, gầy rạc ”… Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần người phụ nữ : Hủ tục ép duyên khiến mẹ Hồng phải chấp nhận nhân khơng tình u với người đàn ơng gấp đơi tuổi Vì yên ấm gia đình, người phụ nữ phải sống âm thầm bóng bên người chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm b Nhà văn cịn ngượi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý người phụ nữ: Giàu tình yêu thương Gặp lại sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi người mẹ, người đọc cảm nhận nỗi xót xa ân hận niềm sung sướng vơ hạn gặp Bằng cử dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm…mẹ bù đắp cho Hồng tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách c Là người phụ nữ trọng nghĩa tình Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn người trọng đạo nghĩa, mẹ Hồng trở ngày dỗ để tưởng nhớ người chồng khuất d Nhà văn - Lên án, tố cáo hủ tục xã hội đàn áp người phụ nữ, trẻ em, bênh vực, bảo vệ người phụ nữ Điều thể rõ qua nhân vật bà cô đoạn trích Bảo vệ quyền bình đẳng tự , cảm thông vời mẹ Hồng chưa đoạn tang chồng tìm hạnh phúc riêng Tóm lại: Đúng nhà phê bình nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc sáng tạo nghệ thuật tác giả Những ngày thơ ấu lại niềm cảm thương vơ hạn người mẹ Những dịng viết mẹ dịng tình cảm thiết tha nhà văn Không phải ngẫu nhiên mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi” Có lẽ hình ảnh người mẹ trở thành nguồn mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Nguyên Hồng để ông viết văn học tình cảm thiêng liêng thành kính * Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh trẻ thơ Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu Hồngđược hưởng dư vị ngào mà đau khổ khơng kể xiết : Mồ côi cha, thiếu bàn tay chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu người thân Gia đình xã hội khơng cho em sống sống thực trẻ thơ …nghĩa ăn ngon, sống tình yêu thương đùm bọc cha mẹ, người thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm … b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ: Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liệt Luôn nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà cô hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày không?”, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ Hồng ln tin tưởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, không gian, dù bà có tính ma độc địa đến đâu Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng ln hiểu cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh nỗi đau mẹ Trong xã hội người thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thương cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau người phụ nữ khát khao yêu thương mà không trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật … thôi” Hồng khao khát gặp mẹ Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ niềm tín ngưỡng thiêng liêng, thành kính Trái tim Hồng rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thoáng thấy người mẹ ngồi xe, em nhận mẹ, em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất dấu lòng c Sung sướng sống lòng mẹ Lòng vui sướng toát lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện d Nhà thơ thấu hiẻu khao khát muôn đời trẻ thơ: Khao khát sống tình thương yêu che chở mẹ, sống lịng mẹ Bài Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu tên tay sai, “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn Ngô Tất Tố q trình phát triển lơ gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao” Em có đồng ý với ý kiến không? Qua văn “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến em Đảm bảo yêu cầu sau: * Mở bài: Giới thiệu tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” “ Chị Dậu” -> Khẳng định ý kiến hoàn toàn hợp lý * Thân bài: Giải thích: + Đấu lý: Hình thức sử dụng ngơn ngữ - lời nói + Đấu lực: Hình thức hành động => Q trình phát triển hồn tồn lơgíc phù hợp với q trình phát triển tâm lý người CM: Hoàn cảnh đời sống nhân dân VN trước Cách mạng Hoàn cảnh cụ thể gia đình Chị Dậu: Nghèo bậc đinh làng Đông Xá - Không đủ tiền nạp sưu -> bán -> thiếu -> Anh Dậu bị bắt Cuộc đối thoại chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý Trưởng + Phân tích đối thoại ( từ ngữ xưng hơ)-> hành động bọn cai lệ -> khơng có chút tình người + Mới đầu van xin, nhún nhường -> bùng phát + Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu tình trạng ốm đau địn roi, tra tấn, ngất - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động -> Đó nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu => Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp có đấu tranh” Ý nghĩa: * Giá trị thực: - Phơi bầy hoàn toàn xã hội - Lột trần mặt giả nhân quyền thực dân * Giá trị nhân đạo: - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Chị Dậu + Một người phụ nữ thông minh sắc sảo + Yêu thương chồng tha thiết + Là người đảm đang, tháo vát + Một người hành động theo lý lẽ phải trái + Bênh vực số phận người nông dân nghèo * Giá trị tố cáo: thực trạng sống người nông dân VN bị đẩy đến bước đường ( liên hệ với lão Hạc)Hành động vơ nhân đạo khơng chút tình người bọn tay sai => Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên người: “ Con Giun xéo phải oằn” Mở rộng nâng cao vấn đề - Liên hệ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Số phận người nông dân tác phẩm giai đoạn - Hành động chị Dậu bước mở đường cho tiếp bước người phụ nữ VN nói riêng, nơng dân VN nói chung có ánh sáng cách mạng dẫn đường (Mị –Vợ chồng A Phủ) * Kết bài: - Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> với phát triển tâm lý người - Cảm nghĩ thân em (2 Phân tích, chứng minh: - Từ hình thức đấu lí chuyển sang hình thức đấu lực chị Dậu hai tên tay sai TỨC NƯỚC VỠ BỜ Ngơ Tất Tố trình phát triển lôgic mang giá trị nhân văn Ngay từ tên đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" cho ta thấy tính đắn nhận định Việc cãi lí mà khơng có kết quả, chí tên cai lệ thêm hành hạ anh Dậu khiến chị Dậu "tức không chịu được" Ngô Tất Tố dường đặt tình cảm vào diễn biến tâm trạng Chị Dâu, ông để chị mềm mỏng với bọn cai lệ mong chồng khỏi bị đòn; để chị uất ức đánh với chúng chúng nhất địi trói chồng [phân tích] Đó q trình phát triển hợp lí, với logic "Có áp có đấu tranh", mang đầy tính nhân đạo - Từ hình thức đấu lí chuyển sang hình thức đấu lực chị Dậu hai tên tay sai TỨC NƯỚC VỠ BỜ Ngô Tất Tố q trình phát triển logic có sức tố cáo cao Không thế, "Tức nước vỡ bờ" cịn có giá trị tố cáo cao Tố cáo bọn lính lệ vơ nhân tính, bọn cường hào áp kẻ đinh anh chị Dậu, mà rộng tố cáo xã hội điêu tàn, nơi người nơng dân phải sống cực khổ sưu thuế, đói nghèo Sưu đánh vào người sống người chết [Phân tích] Khẳng định lại lần tính nhận định.) Bài 3: Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1/ Mở : Học sinh dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 2/ Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất người phụ nữ truyền thống, đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là người vợ giàu tình thương : ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lịng tự trọng(dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng : * Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại * Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo đợc ăn nấy, cuối ăn bả chó để tự tử c Bức chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhân đạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn người nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách người Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp, Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… 3/ Kết : Khẳng định lại vấn đề Tham khảo: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng nhà văn viết nhiều phụ nữ nhi đồng Đó người nhà văn thấu hiểu trân trọng Ông thể chân thực sinh động tâm trạng bé Hồng nhiều tình cụ thể Đặc biết nỗi niềm bé xa mẹ, nhớ thương mẹ lại phải nghe lời bà cô xúc xiểm nói xấu mẹ Nhà văn miêu tả tinh tế xúc cảm hồn nhiên bay bổng bé đựơc ngồi lịng mẹ Do nói ông nha văn phụ nữ nhi đồng xứng đáng Chứng minh: Văn Nguyên hồng giàu cảm xúc,ngọt ngào nhuần nhị hợp với kỉ niệm mẹ tuổi thơ.Phải lẽ mà có ý kiến cho “Nguyên hồng nhà văn phụ nhữ nhi đồng”.Lời nhận định khái quát gần trọn nghiệp sáng tác Nguyên hồng đặc biệt đoạn trích Trong lịng mẹ Ngun Hồng vốn nhà văn có nhiều sáng tác dành cho phụ nữ trẻ em Có lẽ lí ơng sinh lớn lên mồ cơi nên ơng ln dành góc lịng cho số phận người khốn khổ xã hội cũ Mặt khác, tác phẩm ông viết phụ nữ trẻ em ơng dùng tâm tư tình cảm để viết họ với cảm nhận vơ sâu sắc Trong tác phẩm ông Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ,… đoạn trích Trong lịng mẹ trích Những ngày thơ ấu tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc Trong lịng mẹ đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật:hai người phụ nữ cậu bé trai Ba nhân vật khác tính cách lên sinh động đầy ấn tượng ngịi bút Ngun hồng Đoạn trích chứng tỏ am hiểu sắc nhà văn phụ nữ trẻ em Đầu tiên, thấy nhà văn Nguyên Hồng người phụ nữ Ông thấu hiểu đồng cảm với nỗi bất hạnh người phụ nữ Đó hình ảnh người mẹ bé Hồng Tuy nhân vật xuất cách mờ nhạt nhân vật mang dấu ấn Là người phụ nữ vất vả, chống mất, nợ nần nhiều mà mẹ bé Hồng phải tha hương cầu thực nơi đất khách quê người Cô phải bỏ lại người trai cịn nhỏ để kiếm sống Chính vất vả người phụ nữ khiến cho người phụ nữ trở nên tiểu tụy đáng thương “ Mẹ ăn mặc rách rưới, gầy rộc hẳn đi” Nhà văn thấu hiểu cách sâu sắc nỗi đau người phụ nữ xã hội Họ không tự tìm người mà yêu quý, phải chấp nhận hôn nhân đặt, lấy người chồng gấp đơi tuổi Cả đời người phụ nữ phải bóng bên người chồng nghiện ngập Trong hồn cảnh vậy, người mẹ bé Hồng lên người giàu lịng u thương, trọng tình nghĩa Gặp lại người trai sau xa cách, người phụ nữ xúc động tới nghẹn ngào Trong tiếng khóc người mẹ, người đọc thấm nỗi đau, nỗi xót thương niềm vui sướng vô hạn người mẹ Cô dùng cử dịu dàng mà vuốt ve, xoa đầu người trai sau bao ngày xa cách Qua đây, nhà văn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ Ông cảm thông với người mẹ bé Hồng chưa đoạn tang chồng tìm hạnh phúc riêng ơng hiểu khó khăn vất vả người phụ nữ Đúng nhà phê bình nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc sáng tạo nghệ thuật tác giả Những ngày thơ ấu lại niềm cảm thương vơ hạn người mẹ Những dòng viết mẹ dịng tình cảm thiết tha nhà văn Khơng phải ngẫu nhiên mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi.” Có lẽ hình ảnh người mẹ trở thành người mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Nguyên Hồng để ơng viết học tình cảm thiêng liêng thành kính Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ lẽ ông thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạnh trẻ thơ Ông thấu hiểu nỗi thống khổ vật chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu Hồng hưởng dư vị ngào mà đau khổ khơng kể xiết : Mồ cơi cha, thiếu bàn tay chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu người thân Gia đình xã hội không cho em sống thực trẻ thơ .nghĩa ăn ngon, sống tình yêu thương đùm bọc cha mẹ, người thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liệt Luôn nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày khơng”, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ Hồng ln tin tưởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, khơng gian, dù bà có tinh ma độc địa đến đâu Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng ln hiểu cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh nỗi đau mẹ Trong xã hội người thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thương cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau người phụ nữ khát khao yêu thương mà không trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật .thơi” Khơng thế, tác giả cịn thể khao khát gặp mẹ, muốn lòng mẹ Hồng Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ niềm tín ngương thiêng liêng thành kính Trái tim Hồng rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thoáng thấy người mẹ ngồi xe, em nhận mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất giấu lòng Lịng vui sướng tốt lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện Viết phụ nữ, nhi đồng,viết kỷ niệm tuổi thơ khơng khó viết cho hay khơng dễ chút nào.Văn Nguyên Hồng có nguồn mạch tự nhiên đề tài người phụ nữ,về tuổi thơ.Cái nguồn mạch chắt lọc từ lòng yêu thương Nguyên Hồng,từ kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ sâu sắc người mẹ kính yêu CHUYÊN ĐỀ (3 buổi) : VĂN NGHỊ LUẬN I Cách viết mở cho văn nghị luận Yêu cầu phần mở bài: - Mở phải giới thiệu nội dung viết - Dung lượng phần mở phải tương ứng với khuôn khổ viết phải cân phần kết - Phần mở phải đảm bảo có liền mạch với viết nội dung lẫn phong cách giới thiệu, diễn đạt Nói tóm lại, phần mở phải tạo âm hưởng chung, định hướng chung cho viết a- Những điều cần tránh viết mở bài: - Tránh dẫn dắt vòng vo, xa gắn vào việc nêu vấn đề - Tránh ý dẫn dắt khơng liên quan đến vấn đề nêu - Tránh nêu vấn đề dài dịng, chi tiết, trình bày hết vấn đề, phần thân lặp lại điều nói phần mở b- Điều kiện cần đủ để có mở hay: - Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề vài câu giới hạn vấn đề câu - Đầy đủ: Đọc xong mở bài, người đọc biết viết bàn vấn đề gì? Trong phạm vi nội dung tư liệu liên quan? Thao tác vận dụng gì? - Độc đáo: Mở phải gây ý người đọc với vấn đề viết Muốn thế, phải có cách nêu vấn đề khác lạ Để tạo nên khác lạ, độc đáo ấy, cần suy nghĩ dẫn dắt: câu dẫn dắt câu nêu vấn đề phải tạo bất ngờ - Tự nhiên: viết văn nói chung cần giản dị tự nhiên Mở câu đầu chi phối giọng văn tồn Vì vào cần độc đáo, khác lạ phải tự nhiên Tránh làm văn cách vụng về, gượng ép gây cho người đọc cảm giác khó chịu giả tạo Cấu tạo phần mở bài: Mở đoạn văn hoàn chỉnh (đoạn mở bài) thường có cấu tạo phần Thơng thường học sinh viết từ -> câu văn Đoạn văn có ba phần: mở đầu đoạn, phần đoạn phần kết đoạn a - Phần mở đoạn (dẫn dắt vấn đề): Viết câu dẫn dắt câu liên quan gần gũi với vấn đề nêu Tùy nội dung vấn đề mà người viết lựa chọn câu dẫn dắt câu thơ, câu danh ngôn, nhận định, câu chuyện kể b - Phần đoạn (nêu giới hạn vấn đề): Nêu vấn đề bàn bạc thân bài, tức luận đề (Giới thiệu tác giả tác phẩm văn học có liên quan đến vấn đề nghị luận) Vấn đề rõ, người viết tự rút ra, tự khái quát Đối với phân tích bình giảng thơ thường nêu ấn tượng bao trùm mang tư tưởng chủ đề mà người đọc cảm nhận c - Phần kết đoạn (nêu vấn đề nghị luận): Nêu phương thức nghị luận phạm vi tư liệu trình bày Có thể nhận xét đánh giá sơ người viết tác phẩm, nhân vật Đây phần trọng tâm mở Vấn đề nghị luận nêu đề (người viết việc giới thiệu ghi lại đoạn trích, câu trích đầu bài) có người viết phải tự rút ra, tự khái quát tìm hiểu đề Bài tập rèn luyện: Viết mở cho đề sau: Đề 1: Cảm nhận nhân vật lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao Mb 1: Nam Cao nhà văn thực xuất sắc giai đoạn văn học 1930 – 1945 Qua nhiều tác phẩm, tác giả vẽ nên khung cảnh tiêu điều, xơ xác nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Sự đói khổ ám ảnh nhà văn ảnh hưởng khơng tới nhân cách, cảnh nghèo đói thê thảm, phẩm chất tốt đẹp người nông dân tồn âm thầm tỏa sáng Truyện ngắn Lão Hạc thể nhìn nhân đạo sâu sắc Nam Cao Trong đó, nhân vật nơng dân gặp nhiều nỗi bất hạnh nghèo đói chất phác, đơn hậu, thương có lịng tự trọng Mb 2: "Lão Hạc” Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói sống túng để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý thực phũ phàng phủ chụp lên đời lương thiện Mb 3: Nam Cao nhà văn lớn người nông dân Việt Nam, đặc biệt người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 1945 Ông cảm nhận vẻ đẹp cao quý tâm hồn họ trước bờ vực đói, nghèo Truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn tác phẩm Nhân vật tác phẩm - nhân vật lão Hạc - dù có hồn cảnh bất hạnh, đau đớn lão giữ tình yêu thương người thân yêu đặc biệt lòng tự trọng cao Qua nhân vật này, nhà văn thể tư tưởng nhân đạo tiến sâu sắc Đề 2: Tình người “Chiếc cuối cùng” O.Hen ri Mb 1: Sẽ khô cằn tâm hồn ta tình u thương.Sẽ u tối xung quanh ta tồn người vị kỉ “Tình u thương” có lẽ quà tuyệt vời mà tạo hoá ban tặng cho người Ban tặng cho tôi,cho bạn cho chúng ta.Sẽ hạnh phúc ta sống vòng tay thân người.Chỉ sống tình thương,sống để yêu thương thật cảm nhận niềm hạnh phúc.Khi ấy, sống thật có ý nghĩa.Cũng mà “ tình u thương” ln tiếng nói đồng vọng ,kết nối trái tim triệu triệu người Đọc “Chiếc cuối cùng” O Hen ri, ta hiểu sâu sắc đạo lý Mb 2: Ai đọc truyện ngắn nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 – 1910) hẳn cảm nhận điều: từ thực sống đầy rẫy bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho đời nghèo khổ, nhà văn khơi dậy vẻ đẹp tâm hồn người qua tình truyện bất ngờ, cảm động Chiếc cuối truyện ngắn xuất sắc nhà văn ắp tràn tình thương yêu niềm tin với người, thông điệp khẳng định sứ mạng sức mạnh nghệ thuật chân Mb 3: Trong nhịp sống tất bật, hối quay cuồng , khơng có khoảng lặng, phút dừng lại ngắm nhìn đời, hẳn người khơng tìm chút bình n, thản cho tâm hồn Những lo toan thường nhật, mưu sinh bận rộn với bao toan tính, đắn đo người vào vòng quay bất tận Nhưng khơng, đâu đó, ấm tình người lặng lẽ toả sáng Ngay khu phố nhỏ tồi tàn, cất lên nhạc dịu dàng xã hội phồn vinh, rộng lớn Nơi ấy, nhà văn Mĩ O’ Henri, chân tình mình, giúp người đọc phát bao vẻ đẹp tình thương yêu người lao động nghèo khổ Đoạn trích “Chiếc cuối cùng” diễn tả đầy đủ vẻ đẹp trái tim nhân hậu cao Đề 3: Suy nghĩ tinh thần tự học Mb 1: Trong học tập, người có cách học riêng, phù hợp với điều kiện khả Thế nhưng, cách học hiệu tự học Chỉ có tự học giúp dễ dàng tiếp thu hiểu sâu sắc kiến thức cách chủ động dễ dàng Mb 2: Lê nin nói: "Học, học nữa, học mãi" Câu nói ln có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, địi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự học ngày có vai trị vơ quan trọng Mb 3: Trên giới có nhiều người thành công nhờ phương pháp tự học thân Nhiều người chia sẻ kinh nghiệm tinh thần tự học cho nhiều bạn trẻ noi theo Việc tự học đem lại thành cơng mong đợi cho kiên trì vận dụng cách phù hợp Mb 4: Cuộc sống ln vận động phát triển khơng ngừng Nó đòi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Người xưa nhắc nhở cháu rằng: “Nếu trẻ mà chẳng chịu học hành khơn lớn chẳng làm việc có ích” “Nhân bất học bất tri lí” Vậy cần học cho đúng, cho có hiệu quả? Và qua kinh nghiệm bao đời đúc kết, người ta nhận có tự học phương pháp hữu hiệu II Cách tìm luận điểm cho văn nghị luận văn học Đối đề nghị luận nhân vật văn học(trong truyện, thơ …), khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Có nhiều cách để tìm luận điểm, cách dễ cho học sinh trả lời câu hỏi “NHƯ THẾ NÀO”, trả lời câu hỏi có nghĩa học sinh tìm câu nêu luận điểm (tạm gọi ý khái quát nhất) Việc lại chọn lọc dẫn chứng để minh hoạ làm sáng tỏ luận điểm Chẳng hạn, phân tích nhân vật lão Hạc "Lão Hạc" ta trả lời câu hỏi “lão Hạc người nào” thấy ngay: Đó người nhân hậu, lương thiện; người cha hết lịng u thương con; người nơng dân giàu lòng tự trọng …Mỗi câu trả lời xem ý khái quát luận điểm Đây đặc điểm nhân vật anh niên mà cần phân tích văn Tương tự phân tích tình yêu quê hương “ Hai phong” Ai-ma-tôp em cần trả lời: “tình yêu quê hương thể nào” em có câu trả lời: Ty quê hương thể qua nỗi nhớ, tình u nhân vật tơi hai phong; nhớ kỷ niệm tuổi thơ gắn liền với hai phong, gắn bó với quê hương; qua niềm tự hào, biết ơn, khâm phục người thầy đem đến ánh sáng cho lũ trẻ làng Ku ku rêu Thực chất đặc điểm em thầy cô giáo dạy kĩ lớp, thao tác tái lại mà Đối với dạng đề nghị luận đoạn thơ, văn; thơ, văn Đối với dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ ta lại trả lời câu hỏi: đoạn thơ, thơ; đoạn văn, văn “NĨI VỀ CÁI GÌ” Chẳng hạn phân tích đoạn văn văn “ Lão Hạc” “ Chao ôi! Đối với …… ta thương” Chúng ta cần trả lời câu hỏi “đoạn văn nói gì”, có câu trả lời đoạn văn nói quan niệm cách đánh giá, nhìn nhận người, đời Tiếp theo, cần phân tích số từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu…để làm sáng tỏ câu chủ đề Bài tập rèn luyện Tìm luận điểm cho đề sau: Đề 1: Trình bày suy nghĩ em chết lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao Cái chết lão Hạc diễn ntn? - Nguyên nhân: + Là tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy lão đến bước đường cùng: Lão phải chết, số phận cực đáng thương người nông dân nghèo sống thời kỳ đen tối trước cách mạng tháng Tám + Bên cạnh cịn để bảo vệ danh dự, nhân phẩm mình: dù chết không làm điều xằng bậy + Song nguyên nhân sâu xa chết, không tình cảnh đói khổ, túng quẫn, để bảo vệ nhân phẩm mà xuất phát từ lòng thương âm thầm, sâu nặng xuất phát từ đức hy sinh cao người cha Một người cha dám đánh đổi sống để dành dụm số tiền ỏi cho tương lai - Phương thức chết: - Ý nghĩa: + Cái chết dội đủ sức tố cáo xã hội đương thời lúc đẩy người bất hạnh đến đường tuyệt lộ, khiến họ phải chết cách thê thảm đớn đau + Làm sáng ngời vẻ đẹp nhân cách lão Hạc: dù phải trả giá đắt đến mấy, người phải giữ cho phẩm chất Và lão Hạc làm điều Dù túng quẫn lão khơng theo gót Binh Tư Nhân tính chiến thắng năng, lịng tự trọng đủ sức giữ chân người trước bờ vực tha hố Lão chết khơng làm điều xằng bậy.Đó nét đẹp quan điểm đạo đức nhân dân ta “chết vinh sống nhục” Đề 2: Cảm nhận tình yêu quê hương văn “Hai phong“ trích “Người thầy đầu tiên” Ai-ma-tơp Tình u q hương văn thể ntn? - Thể qua nỗi nhớ, tình u nhân vật tơi hai phong - Thể qua kí ức tuổi thơ gắn liền với hai phong - Qua biết ơn, niềm tự hào người thầy xoa mù chữ cho trẻ em làng Ku ku rêu III Luyện viết văn nghị luận Bài tập 1: Có ý kiến cho rằng: “Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách ta đọc nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người.” Dựa vào hai văn “Lão Hạc” (Nam Cao) “Cô bé bán diêm” (An – đéc – xen), em làm sáng tỏ ý kiến trên? => A, Mở - Giới thiệu khái quát vai trò, nhiệm vụ văn chương: phản ánh sống thơng qua cách nhìn, cách cảm nhà văn…về đời, người - Trích ý kiến: “Đọc tác phẩm …số phận người.” - Đây ý kiến đắn, hai văn “Lão Hạc”(Nam Cao) “Cô bé bán diêm” (Anđéc-xen) làm rõ cho ý kiến Thân bài: * Luận điểm 1: Những băn khoăn, trở Nam Cao số phận người nông dân qua truyện ngắn “Lão Hạc” - Nhân vật lão Hạc – điển hình cho người nơng dân trước cách mạng: + Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quý số phận lại nghèo khổ, bất hạnh: Sống mòn mỏi, cực, đơn độc, nghèo đói (lấy dẫn chứng 10 ... Ngô Tất Tố hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng định với cách khác hai văn tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo - Nam Cao Ngô Tất Tố nhà văn tài tâm huyết văn học thực văn học Việt Nam... nghị luận đoạn thơ, văn; thơ, văn Đối với dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ ta lại trả lời câu hỏi: đoạn thơ, thơ; đoạn văn, văn “NĨI VỀ CÁI GÌ” Chẳng hạn phân tích đoạn văn văn “ Lão Hạc” “ Chao... Nguyên Hồng để ông viết văn học tình cảm thiêng liêng thành kính * Ngun Hồng nhà văn trẻ thơ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh trẻ thơ Nhà văn thấu hiểu nỗi thống