giáo án bồi dưỡng ngữ văn 8

122 682 1
giáo án bồi dưỡng ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ngọc Sơn Nhóm Văn - GDCD KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Năm học 2016 - 2017 Cả năm: 25 buổi KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BD HSG NGỮ VĂN TT TÊN CHUYÊN ĐỀ Luyện tập kĩ viết đoạn văn: Cách trình bày đoạn văn luyện viết đoạn văn Văn nghị luận: Luyện làm số đề văn nghị luận văn học nghị luận xã hội Tiếng Việt: Luyện làm tập tiếng Việt Các văn truyện, kí đại Việt Nam: - Luyện làm số tập cảm thụ số đoạn văn văn học - Làm số tập thuộc dạng đề mở vấn đề liên quan đến tác phẩm - Làm số tập phân tích số vấn đề tác phẩm Văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm: Luyện làm số đề văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm Văn nhật dụng kết hợp với dạng đề mở: Ôn lại số kiến thức văn nhật dụng, làm tập dạng đề mở Văn học nước ngoài: - Luyện làm số tập cảm thụ số đoạn văn văn học - Làm số tập thuộc dạng đề mở vấn đề liên quan đến tác phẩm - Làm số tập phân tích số vấn đề tác phẩm Văn học cách mạng: - Luyện làm số tập cảm thụ số đoạn thơ văn học - Làm số tập phân tích số vấn đề tác phẩm Văn học trung đại: - Luyện làm số tập cảm thụ số đoạn thơ văn học - Làm số tập phân tích số vấn đề tác phẩm 10 Thơ Mới - Luyện làm số tập cảm thụ số đoạn văn văn học - Làm số tập thuộc dạng đề mở vấn đề liên quan SỐ BUỔI 3 2 2 2 12 đến tác phẩm - Làm số tập phân tích số vấn đề tác phẩm Luyện đề Tổng 25 Ngọc Sơn, ngày 19 tháng năm 2016 Duyệt nhóm trưởng Hoàng Thị Hồng Nhung Duyệt tổ trưởng Đặng Thị Hoa CHUYÊN ĐỀ (2 buổi): Duyệt hiệu trưởng Nguyễn Thị Minh Luyện tập kĩ viết đoạn văn I Thế đoạn văn? Khái niệm đoạn văn trường phổ thông hiểu theo nhiều cách khác nhau: - Cách hiểu thứ (đoạn ý): Đoạn văn dùng với ý nghĩa để phân đoạn nội dung, phân đoạn ý văn Một văn bao gồm nhiều đoạn văn: Đoạn mở đầu văn bản, đoạn khai triển văn bản, đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn phải có hoàn chỉnh định mặt ý, mặt nội dung Nhưng nội dung, ý hoàn chỉnh tiêu chí để xác định rõ ràng Một văn bản, tuỳ theo người đọc cảm nhận mà phân chia thành đoạn, phân chia không thống người đọc: có người chia theo ý lớn, có người chia theo ý nhỏ Ý lớn đoạn có hai ba ý nhỏ khai triển từ ý lớn, bao gồm hai ba đoạn văn ngắn, đoạn ngắn ý nhỏ, đoạn hợp ý với thành ý lớn; ý nhỏ ý khai triển từ ý lớn, mặt nội dung triển khai theo phương diện, hướng cụ thể, ý nhỏ đoạn Cách hiểu khiến cho cách phân đoạn thiếu tính khách quan Với cách hiểu này, diện mạo đoạn văn không xác định ( đoạn văn đâu, nào, câu văn đoạn có mối liên kết với nào,…) việc xây dựng đoạn văn trở nên khó khăn, phức tạp, khó rèn luyện thao tác để trở thành kĩ kĩ xảo - Cách hiểu thứ hai (đoạn lời): Đoạn văn hiểu phân chia văn thành phần nhỏ, hoàn toàn dựa vào dấu hiệu hình thức: đoạn văn bao gồm câu văn nằm hai dấu chấm xuống dòng Cách hiểu không tính tới tiêu chí nội dung, sở ngữ nghĩa đoạn văn Với cách hiểu này, việc rèn luyện xây dựng đoạn văn trở nên mơ hồ, khó xác định đoạn văn không xây dựng sở chung hình thức phải đôi với nội dung, bao chứa nội dung định phù hợp với nội dung mà bao chứa - Cách hiểu thứ ba (đoạn văn xét thao hai tiêu chí ý lời): Đoạn văn vừa kết phân đoạn văn nội dung ( dựa sở logic ngữ nghĩa) vừa kết phân đoạn hình thức ( dựa dấu hiệu hình thức thể văn bản) Về mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trò chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn ( đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hoàn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn luôn hoàn chỉnh Sự hoàn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dòng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Đây cách hiểu hợp lí, thoả đáng giúp người đọc nhận diện đoạn văn văn cách nhanh chóng, thuận lợi đồng thời giúp người viết tạo lập văn cách xây dựng đoạn văn rõ ràng, rành mạch II Kết cấu đoạn văn Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu phổ biến: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp; bên cạnh đoạn văn có kết cấu so sánh, nhân quả, vấn đáp, đòn bẩy, nêu giả thiết, hỗn hợp,… Đoạn diễn dịch Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Đoạn quy nạp Đoạn văn quy nạp đoạn văn trình bày từ ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khái quát nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung Đoạn tổng phân hợp Đoạn văn tổng phân hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Đoạn so sánh 4.1 So sánh tương đồng Đoạn so sánh tương đồng đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn,… có nội dung tương tự nội dung nói đến 4.2 So sánh tương phản Đoạn so sánh tương phản đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống,…tương phản Đoạn nhân 5.1 Trình bày nguyên nhân trước, kết sau Đoạn văn có kết cấu hai phần, phần trước trình bày nguyên nhân, phần sau trình bày kết việc, tượng, vấn đề,… 5.2 Chỉ kết trước, trình bày nguyên nhân sau Đoạn văn có kết cấu hai phần Phần đầu nêu kết quả, phần sau nêu nguyên nhân Đoạn vấn đáp Đoạn văn vấn đáp đoạn văn có kết cấu hai phần, phần đầu nêu câu hỏi, phần sau trả lời câu hỏi Nội dung hỏi đáp chủ đề đoạn văn Trong kiểu kết cấu này, phần sau để người đọc tự trả lời Đoạn đòn bẩy Đoạn văn có kết cấu đòn bẩy đoạn văn mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện đoạn thơ văn có nội dung gần giống trái với ý tưởng ( chủ đề đoạn) tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng đề Nêu giả thiết Đoạn văn nêu giả thiết đoạn văn có kết cấu: mở đoạn nêu giả thiết, để từ đề cập tới chủ đề đoạn Đoạn móc xích Đoạn văn có mô hình kết câu móc xích đoạn văn mà ý câu gối đầu lên nhau, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ câu trước câu sau III Luyện viết số đoạn văn Bài tâp 1: Hãy viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu nêu suy nghĩ em vấn đề sau: Bài 1: Đạo hiếu Mở đoạn (Nêu luận điểm): Lòng hiếu thảo phẩm chất, đọa lí tốt đẹp người.Phát triển đoạn (giải thích): Lòng hiếu thảo có nghĩa lòng kính yêu cha mẹ, người có công sinh thành, dưỡng dục Mẹ chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, cha nặng vai gánh vác nuôi nấng ta nên người Suốt đời mẹ cha tận tụy hi sinh không tính tháng tính ngày… Vậy đạo làm phải giữ gìn chữ hiếu Thờ mẹ, kính cha lời nói suông mà cần thể thái độ hành động cụ thể… Kết đoạn (chốt ý, liên hệ): Hãy giữ gìn bồi đắp phẩm chất tự giác suy nghĩ hành động cụ thể (1) Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng đạo lí làm người, chữ hiếu (2) Chữ hiếu mà ta đề cập đến lòng kính yêu cha mẹ (3) Phận ta phải có bổ phận hiếu kính cha mẹ công cha, nghĩa mẹ vô to lớn (4) Sự to lớn thể trước tiên công sinh thành: cha mẹ người sinh ta, cha mẹ ta (5) Không sinh ra, cha mẹ nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người với bao lo toan vất vả: cơm ăn áo mặc ngày, thuốc thang ta đau ốm, vật dụng ta dùng công lao động vất vả lòng lo toan, yêu thương bao la cha mẹ (6) Ta hiểu điều hay lẽ phải, biết cách cư xử gia đình, xã hội công lao dạy bảo, giáo dục cha mẹ (7) Ta học để mở mang kiến thức trở thành người có văn hóa nhờ công sức tình thương cha mẹ (8) Vậy ta phải làm để tỏ lòng hiếu thảo cha mẹ? (9) Khi nhỏ, ta biết lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ công việc nhà, cố gắng học để làm rạng danh, niềm tự hào cha mẹ (10) Khi ta trưởng thành cha mẹ già yếu, ta phải chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ với lòng quý trọng (11) Nhìn vào dân gian từ xưa đến có lòng hiếu thảo cha mẹ làm ta cảm phục: Mục Kiều Liên, Thúy Kiều,…(12) Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, nhiều địa phương nước, năm tổ chức ngày hội vinh danh “Những người hiếu thảo”; tổ chức trọng thể lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ (13) Tuy nhiên bên cạnh người hiếu thảo ta thấy đứa bất hiếu, đối xử tệ bạc với cha mẹ, hành vi xấu mà cần lên án biểu suy đồi đạo đức xã hội (14) Tóm lại, công ơn cha me vô to lớn vĩ đại, phận làm phải biết giữ tròn chữ hiếu (15) Riêng em, em cố gắng học tập chăm chỉ, lời để cha mẹ vui lòng Bài 2: Lòng nhân Mở đoạn (Nêu luận điểm): Lòng nhân truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Phát triển đoạn (giải thích): Nhân tình yêu thương người với người xã hội Biểu lòng nhân đồng cảm, sẻ chia, bảo bọc, giúp đỡ lẫn nhau,… Ta phải yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn người có mối quan hệ gắn bó mật thiết vật chất lẫn tinh thần lòng nhân thể nhiều việc làm cụ thể … Kết đoạn (chốt ý, liên hệ): Cách sống đẹp cần gìn giữ phát huy qua thời đại (1) Từ xưa đến nay, lòng nhân truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, thể tình yêu thương người với người xã hội (2) Người Việt Nam tự hào «Con rồng cháu Tiên» sinh bọc trứng, chung giống nòi (3) Bởi vậy, từ ngàn xưa, cha ông ta cất lên tiếng hát đầy yêu thương: «Nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người nước thương cùng» (4) Biểu lòng nhân đôu đơn giản (5) Kính trọng ông bà, cha mẹ, yêu thương, giúp đỡ anh chị em,… thể tình thương yêu người ruột thịt (6) Quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp yêu thương (7) Xót xa cho đứa trẻ mồ côi, người nghèo khổ cầm tay dìu bà lão qua đường thể lòng nhân đồng loại (8) Mở rộng ra, yêu thương loài vật, nâng niu cây, cành lá… (9) Lòng nhân cần thiết sống (10) Hãy tưởng tượng thử xem giới tình yêu thương, trái tim khép kín băng giá ? (11) Tất sẽ lạnh lẽo biết bao, tất bị bao trùm đám mây u ám sống vô tẻ nhạt, vô vị (12) Và người biến thành ốc đảo đơn độc giới rộng lớn (13) Hãy mở rộng hồn mình, sưởi ấm trái tim ấm tình thương, chia sẻ với người già bạn có ! (14) Giúp đỡ người khó khăn cạnh bạn; góp phần nhỏ để giúp đỡ người đồng bào ruột thịt bị thiên tai hoành hành,… (15) Làm bạn nối kết sợi dây vô hình kéo người xích lại gần tiếp nối truyền thống đạo ly tốt đẹp dân tộc Bài tập 2: Hãy nêu suy nghĩ em kiện thành lập quỹ “ Giúp đỡ nạn nhân bị chất độc màu da cam” đoạn văn diễn dịch ( không nửa trang giấy thi), có sử dụng phép nối Đoạn văn tham khảo: Cả nước phát động phong trào “ Góp tay xoa dịu nỗi đau da cam” thành lập quỹ “ Giúp đỡ nạn nhân bị chất độc màu da cam” Bởi chiến Việt Nam, đế quốc Mĩ cho rải chất độc màu da cam để phá hoại thiên nhiên tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam Chất độc màu da cam để lại di hại cho hàng chục vạn gia đình hàng vạn trẻ em đời sau chiến tranh Càng thương xót nạn nhân, phẫn kẻ gieo rắc tai hoạ đất nước Tội ác chúng tội ác huỷ diệt, ngược lại trình tiến hoá tự nhiên, chà đạp thô bạo lên quyền sống người Tội ác khủng khiếp bị nhân loại tiến giới đồng lên án Từ năm 2004 đến nay, phong trào “ Góp tay xoa dịu nỗi đau da cam” phát triển rrộng rãi khắp đất nước ta Hàng triệu lòng, hang triệu cánh tay, hàng triệu chữ kí sẵn sàng giúp đỡ đấu tranh cho quyền lợi nạn nhân Các quan, đoàn thể, trường học… nhiệt tình hưởng ứng phong trào để góp phần làm vơi bớt nỗi bất hạnh họ Tình thương yêu đồng loại, tình cảm dân tộc thể rõ ràng, cụ thể qua quỹ “ Giúp đỡ nạn nhân bị chất độc màu da cam” với nhà tình thương, đồng vốn cấp cho gia đình nạn nhân để xoá đói giảm nghèo, để chữa bệnh,…Gần đây, Uỷ ban vấn đề nạn nhân chất độc màu da cam khởi kiện công ti hoá chất sản xuất cung cấp cho quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Thiệt hại vật chất lẫn tinh thần gia đình nạn nhân to lớn, không bù đắp Những việc mà làm cho họ dù nhỏ, góp phần xoa dịu nỗi đau chấm dứt nỗi đau khủng khiếp mà họ phải chịu đựng! CHUYÊN ĐỀ (3 buổi) : VĂN NGHỊ LUẬN I Cách viết mở cho văn nghị luận 1- Cung cấp lý thuyết đoạn mở cho học sinh 1.1- Khái niệm đoạn văn đoạn văn mở bài: a- Đoạn văn: + Hình thức: Đoạn văn phần văn tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng Hay nói cách khác đoạn văn phần văn nằm hai chỗ chấm xuống dòng + Nội dung: Đoạn văn diễn đạt nội dung ý trọn vẹn vấn đề b- Đoạn văn mở bài: Mở gọi nhập đề, dẫn đề Đây phần mở đầu văn.Đoạn văn mở phần văn bản, có vai trò định hướng cho toàn văn Phần mở chứa đựng vấn đề cần giải cách khái quát thông báo cho người đọc phương thức giải giới hạn vấn đề Phần mở có vai trò gây dựng tình cảm thân thiện cho người đọc, người nghe Vì viết mở bài, thực chất trả lời câu hỏi: em định viết, định bàn bạc vấn đề gì? Trả lời thẳng vào câu hỏi người ta gọi mở đề trực tiếp (còn gọi trực khởi) Nêu vấn đề bàn bài, sau dẫn ý khác có liên quan gần gũi với vấn đề ấy, gọi mở gián tiếp (còn gọi lung khởi) Có cách mở bài: * Mở trực tiếp: Mở trực tiếp cách mở an toàn nhất, nhanh nhất, tiết kiệm thời gian Cách không đòi hỏi cao, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên hạn chế thiếu sắc sảo, thiếu ấn tượng Nhưng cắn bút mà chưa mở không Sau số dạng mở cần học tập Một là: giới thiệu tác giả, tác phẩm dẫn vào vấn đề đề Hai là: Đi thẳng vào vấn đề * Mở gián tiếp(giới thiệu ý dẫn nhập vào đề).Đây cách mở cần có vốn kiến thức lý luận văn học phải có vốn văn chương Nhất phải đọc nhiều sách, bụng phải có chữ nghĩa Cách khó nên thường học sinh không em chuộng (Hoặc có mà chuộng) Chủ yếu mở dạng em học sinh giỏi văn Tuy nhiên, từ trở đi, đọc viết thầy em làm Một em mở câu trích lý luận châm ngôn, câu nói tiếng có liên quan đến nội dung khai triển lý luận sau vào trọng tâm vấn đề Thầy mở sau: B Sô nói “Vũ trụ có nhiều kì quan, kì quan tuyệt diệu trái tim người mẹ” Quả thật vậy, trái tim người mẹ kỳ quan vĩ đại, bảo tháp ngự trị vĩnh sừng sững đời Tác phẩm văn học tác phẩm viết người mẹ tác phẩm thành công Văn học Việt Nam ghi nhận đóng góp lớn lao người mẹ Một tác phẩm tạo nên niềm xúc động sâu sắc người mẹ phải kể đến … Dưới ngòi bút tài hoa tinh tế nhà văn vốn đời với ruộng đồng, vẻ đẹp lớn lao kì vĩ trái tim người mẹ tình mẫu tử thắm thiết thiêng liêng ngời lên trọn vẹn sâu sắc qua diễn biến tâm trạng nhân vật … Ví dụ: Cảm nhận vẻ đẹp đoạn trích “Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm : “Khi ta lớn lên… ngày đó” Ta mở câu lý luận văn học Thầy dẫn sau: “Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường đến với đẹp” (Pautôpxki) Và sứ mệnh thiêng liêng người nghệ sĩ mang đến cho đời bao thơ lay động lòng người Trong tháng năm đánh Mỹ gian khổ mà hào hùng dân dộc Việt Nam, bao người nghệ sĩ viết vẻ đẹp đất nước, mở đường đến với không gian núi sông, người đất mẹ Và hôm đọc lại vần thơ ta không khỏi xúc động bồi hồi Đoạn thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm ví dụ điển hình cho vẻ đẹp đất nước vẻ đẹp tâm hồn dân tộc 1.2- Yêu cầu phần mở bài: - Mở phải giới thiệu nội dung viết - Dung lượng phần mở phải tương ứng với khuôn khổ viết phải cân phần kết - Phần mở phải đảm bảo có liền mạch với viết nội dung lẫn phong cách giới thiệu, diễn đạt Nói tóm lại, phần mở phải tạo âm hưởng chung, định hướng chung cho viết a- Những điều cần tránh viết mở bài: - Tránh dẫn dắt vòng vo, xa gắn vào việc nêu vấn đề - Tránh ý dẫn dắt không liên quan đến vấn đề nêu - Tránh nêu vấn đề dài dòng, chi tiết, trình bày hết vấn đề, phần thân lặp lại điều nói phần mở b- Điều kiện cần đủ để có mở hay: - Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề vài câu giới hạn vấn đề câu - Đầy đủ: Đọc xong mở bài, người đọc biết viết bàn vấn đề gì? Trong phạm vi nội dung tư liệu liên quan? Thao tác vận dụng gì? - Độc đáo: Mở phải gây ý người đọc với vấn đề viết Muốn thế, phải có cách nêu vấn đề khác lạ Để tạo nên khác lạ, độc đáo ấy, cần suy nghĩ dẫn dắt: câu dẫn dắt câu nêu vấn đề phải tạo bất ngờ - Tự nhiên: viết văn nói chung cần giản dị tự nhiên Mở câu đầu chi phối giọng văn toàn Vì vào cần độc đáo, khác lạ phải tự nhiên Tránh làm văn cách vụng về, gượng ép gây cho người đọc cảm giác khó chịu giả tạo 1.3- Cấu tạo phần mở bài: Mở đoạn văn hoàn chỉnh (đoạn mở bài) thường có cấu tạo phần Thông thường học sinh viết từ -> câu văn Đoạn văn có ba phần: mở đầu đoạn, phần đoạn phần kết đoạn a - Phần mở đoạn (dẫn dắt vấn đề): Viết câu dẫn dắt câu liên quan gần gũi với vấn đề nêu Tùy nội dung vấn đề mà người viết lựa chọn câu dẫn dắt câu thơ, câu danh ngôn, nhận định, câu chuyện kể b - Phần đoạn (nêu giới hạn vấn đề): Nêu vấn đề bàn bạc thân bài, tức luận đề (Giới thiệu tác giả tác phẩm văn học có liên quan đến vấn đề nghị luận) Vấn đề rõ, người viết tự rút ra, tự khái quát Đối với phân tích bình giảng thơ thường nêu ấn tượng bao trùm mang tư tưởng chủ đề mà người đọc cảm nhận c - Phần kết đoạn (nêu vấn đề nghị luận): Nêu phương thức nghị luận phạm vi tư liệu trình bày Có thể nhận xét đánh giá sơ người viết tác phẩm, nhân vật Đây phần trọng tâm mở Vấn đề nghị luận nêu đề (người viết việc giới thiệu ghi lại đoạn trích, câu trích đầu bài) có người viết phải tự rút ra, tự khái quát tìm hiểu đề Bài tập rèn luyện: Viết mở cho đề sau: Đề 1: Cảm nhận nhân vật lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao Mb 1: Nam Cao nhà văn thực xuất sắc giai đoạn văn học 1930 – 1945 Qua nhiều tác phẩm, tác giả vẽ nên khung cảnh tiêu điều, xơ xác nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Sự đói khổ ám ảnh nhà văn ảnh hưởng không tới nhân cách, cảnh nghèo đói thê thảm, phẩm chất tốt đẹp người nông dân tồn âm thầm tỏa sáng Truyện ngắn Lão Hạc thể nhìn nhân đạo sâu sắc Nam Cao Trong đó, nhân vật nông dân gặp nhiều nỗi bất hạnh nghèo đói chất phác, đôn hậu, thương có lòng tự trọng Mb 2: "Lão Hạc” Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói sống túng để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý thực phũ phàng phủ chụp lên đời lương thiện Mb 3: Nam Cao nhà văn lớn người nông dân Việt Nam, đặc biệt người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 1945 Ông cảm nhận vẻ đẹp cao quý tâm hồn họ trước bờ vực đói, nghèo Truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn tác phẩm Nhân vật tác phẩm - nhân vật lão Hạc - dù có hoàn cảnh bất hạnh, đau đớn lão giữ tình yêu thương người thân yêu đặc biệt lòng tự trọng cao Qua nhân vật này, nhà văn thể tư tưởng nhân đạo tiến sâu sắc Đề 2: Tình người “Chiếc cuối cùng” O.Hen ri Mb 1: Sẽ khô cằn tâm hồn ta tình yêu thương.Sẽ u tối xung quanh ta toàn người vị kỉ “Tình yêu thương” có lẽ quà tuyệt vời mà tạo hoá ban tặng cho người Ban tặng cho tôi,cho bạn cho chúng ta.Sẽ hạnh phúc ta sống vòng tay thân người.Chỉ sống tình thương,sống để yêu thương thật cảm nhận niềm hạnh phúc.Khi ấy, sống thật có ý nghĩa.Cũng mà “ tình yêu thương” tiếng nói đồng vọng ,kết nối trái tim triệu triệu người Đọc “Chiếc cuối cùng” O Hen ri, ta hiểu sâu sắc đạo lý Mb 2: Ai đọc truyện ngắn nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 – 1910) hẳn cảm nhận điều: từ thực sống đầy rẫy bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho đời nghèo khổ, nhà văn khơi dậy vẻ đẹp tâm hồn người qua tình truyện bất ngờ, cảm động Chiếc cuối truyện ngắn xuất sắc nhà văn ắp tràn tình thương yêu niềm tin với người, thông điệp khẳng định sứ mạng sức mạnh nghệ thuật chân Mb 3: Trong nhịp sống tất bật, hối quay cuồng , khoảng lặng, phút dừng lại ngắm nhìn đời, hẳn người không tìm chút bình yên, thản cho tâm hồn Những lo toan thường nhật, mưu sinh bận rộn với bao toan tính, đắn đo người vào vòng quay bất tận Nhưng không, đâu đó, ấm tình người lặng lẽ toả sáng Ngay khu phố nhỏ tồi tàn, cất lên nhạc dịu dàng xã hội phồn vinh, rộâng lớn Nơi ấy, nhà văn Mĩ O’ Henri, chân tình mình, giúp người đọc phát bao vẻ đẹp tình thương yêu người lao động nghèo khổ Đoạn trích “Chiếc cuối cùng” diễn tả đầy đủ vẻ đẹp trái tim nhân hậu cao Đề 3: Suy nghĩ tinh thần tự học Mb 1: Trong học tập, người có cách học riêng, phù hợp với điều kiện khả Thế nhưng, cách học hiệu tự học Chỉ có tự học giúp dễ dàng tiếp thu hiểu sâu sắc kiến thức cách chủ động dễ dàng Mb 2: Lê nin nói: "Học, học nữa, học mãi" Câu nói có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, đòi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự học ngày có vai trò vô quan trọng Mb 3: Trên giới có nhiều người thành công nhờ phương pháp tự học thân Nhiều người chia sẻ kinh nghiệm tinh thần tự học cho nhiều bạn trẻ noi theo Việc tự học đem lại thành công mong đợi cho kiên trì vận dụng cách phù hợp Mb 4: Cuộc sống vận động phát triển không ngừng Nó đòi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Người xưa nhắc nhở cháu rằng: “Nếu trẻ mà chẳng chịu học hành khôn lớn chẳng làm việc có ích” “Nhân bất học bất tri lí” Vậy cần học cho đúng, cho có hiệu quả? Và qua kinh nghiệm bao đời đúc kết, người ta nhận có tự học phương pháp hữu hiệu B Cách tìm luận điểm cho văn nghị luận văn học I Một số kiến thức, kĩ cần nắm Đối đề nghị luận nhân vật văn học(trong truyện, thơ …), khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Có nhiều cách để tìm luận điểm, cách dễ cho học sinh trả lời câu hỏi “NHƯ THẾ NÀO”, trả lời câu hỏi có nghĩa học sinh tìm câu nêu luận điểm (tạm gọi ý khái quát nhất) Việc lại chọn lọc dẫn chứng để minh hoạ làm sáng tỏ luận điểm Chẳng hạn, phân tích nhân vật lão Hạc "Lão Hạc" ta trả lời câu hỏi “lão Hạc người nào” thấy ngay: Đó người nhân hậu, lương thiện; người cha hết lòng yêu thương con; người nông dân giàu lòng tự trọng …Mỗi câu trả lời xem ý khái quát luận điểm Đây đặc điểm nhân vật anh niên mà cần phân tích văn Tương tự phân tích tình yêu quê hương “ Hai phong” Ai-ma-tôp em cần trả lời: “tình yêu quê hương thể nào” em có câu trả lời: Ty quê hương thể qua nỗi nhớ, tình yêu nhân vật hai phong; nhớ kỷ niệm tuổi thơ gắn liền với hai phong, gắn bó với quê hương; qua niềm tự hào, biết ơn, khâm phục người thầy đem đến ánh sáng cho lũ trẻ làng Ku ku rêu Thực chất đặc điểm em thầy cô giáo dạy kĩ lớp, thao tác tái lại mà Đối với dạng đề nghị luận đoạn thơ, văn; thơ, văn Đối với dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ ta lại trả lời câu hỏi: đoạn thơ, thơ; đoạn văn, văn “NÓI VỀ CÁI GÌ” Chẳng hạn phân tích đoạn văn văn “ Lão Hạc” “ Chao ôi! Đối với …… ta thương” Chúng ta cần trả lời câu hỏi “đoạn văn nói gì”, có câu trả lời đoạn văn nói quan niệm cách đánh giá, nhìn nhận người, đời Tiếp theo, cần phân tích số từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu…để làm sáng tỏ câu chủ đề II Bài tập rèn luyện 10 thương…cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến ? Từ nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, em làm sáng tỏ nhận định a Giải thích nội dung đoạn văn: + Lời độc thoại nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể cách nhìn, đánh giá đầy cảm thông, trân trọng người: - Phải đem hết lòng mình, đặt vào hoàn cảnh họ để cố mà tìm hiểu, xem xét người bình diện có nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện có ác cảm kết luận sai lầm chất người b Chứng minh ý kiến qua nhân vật: + Lão Hạc: Thông qua nhìn nhân vật (trước hết ông giáo), lão Hạc lên với việc làm, hành động bề gàn dở, lẩm cẩm - Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần điều làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” - Bán chó đau đớn, xót xa, dằn vặt vừa phạm tội ác lớn - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… - Từ chối gần hách dịch giúp đỡ - Xin bả chó + Vợ ông giáo: nhìn thấy lão Hạc tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ ai…”, vô bực tức nhìn thấy rỗi ông giáo ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt đi” + Binh Tư: Từ tính mình, nghe lão Hạc xin bả chó, vội kết luận “Lão…cũng phết chả vừa đâu” + Ông giáo có lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái chó mà lão băn khoăn ?”, chí ông chua chát lên nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó để “cho xơi bữa…lão với uống rượu”: “Cuộc đời ngày thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo người có tri thức, có kinh nghiệm sống, có nhìn đầy cảm thông với người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát chiều sâu người qua biểu bề ngoài: - Ông cảm thông hiểu lão Hạc lại không muốn bán chó: Nó người bạn lão, kỉ vật trai lão; ông hiểu an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt lão Hạc lão khóc thương chó tự xỉ vả Quan trọng hơn, ông phát nguyên nhân sâu xa việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, chết tức tưởi lão Hạc: Tất con, lòng tự trọng cao quý Ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc ẩn giấu đằng sau biểu bề gàn dở, lập dị - Ông hiểu cảm thông với thái độ, hành động vợ mình: Vì khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu ? tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Ông biết nên “Chỉ buồn không nỡ giận” → Ông giáo nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rút kết luận có tính chiêm nghiệm đắn nhân người Có thể nói tác giả Nam Cao hoá thân vào nhân vật để đưa 108 nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đời, người Đây quan niệm tiến bộ, định hướng cho sáng tác nhà văn sau 3: Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định 1/ Mở : Học sinh dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 2/ Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất người phụ nữ truyền thống, đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là người vợ giàu tình thương : ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng : * Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại * Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo đợc ăn nấy, cuối ăn bả chó để tự tử c Bức chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhân đạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn người nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách người Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân góc độ đấu tranh giai cấp, Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… 3/ Kết : Khẳng định lại vấn đề 4: Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ Gợi ý (ngôn ngữ giàu nhạc điệu giá trị tạo hình) Nhạc điệu: Người xưa có câu: “ Thi trung hữu nhạc”- thơ có nhạc Trong thơ tính nhạc thể ở: vần, nhịp, giọng điệu,… Bài thơ “Nhớ rừng” thơ ngôn ngữ giàu chất nhạc: 109 + vần điệu: Trong thơ vần điệu yếu tố quan trọng, vai trò liên kết dòng thơ mà có khái niệm tạo nên âm hưởng, tiếng vang thơ Ở “Nhớ rừng” vần gieo theo cặp, hoán vị.( dc:…) Các gieo vần tạo hài hòa mặt âm thanh, từ gợi liên tưởng cảm giác âm nhạc lòng người + Nhịp thơ, nhịp điệu Trong văn học, nhịp điệu ngắt quãng đặn thay đổi hình tượng ngôn ngữ nhằm thể cảm nhận thẩm mĩ giới Trong thơ nhịp điệu yếu tố quan trọng biểu cảm xúc tứ thơ Bài “Nhớ rừng” có cách ngắt nhịp linh hoạt, có câu có trắc để diễn tả tâm trạng phẫn uất (d/c:Khi thét khúc…), có câu thơ lại tạo chủ yếu (d/c: Nào đâu những…) + Giọng điệu: Khi bực bội, uất ức, kiêu hãnh tự hào, say sưa hào sảng (Đoạn 3), chế giễu, mỉa mai (đoạn 4), than thở u uất (đoạn 5) chủ yếu nỗi buồn chán Tất yếu tố góp phần tạo nên cổng hưởng nhạc điệu phong phú cho lời thơ Chất họa: “Thi trung hữu họa” Nhà phê bình Chu Văn Sơn có nhận xét “ Thế Lữ làm thơ với lòng thơ đậm tính hội họa “Nhớ rừng” thi phẩm tiêu biểu Ngòi bút đậm chất hội họa Thế Lữ “Nhớ rừng” tập trung nét đầy ấn tượng tầm vóc, dáng vẻ, cử chỉ, điệu Khi “nằm dài” ngao ngán, bất lực, ấn tượng yếu tố miêu tả chúa sơn lâm giang sơn (đoạn 2: ta bước …hơi) Tác giả miêu tả động tác hổ, động tác có chọn lựa: động tác bàn chân, thân, đôi vuốt Vừa có tác dụng gơi tả giáng vẻ to lớn, oai hùng, mềm mại, uyển chuyển mà uy nghi dũng mãnh Ghép phần thể sức mạnh chế ngực mãnh thú trước phong cảnh nói rừng Những câu thơ vẽ lên chân dung chúa sơn lâm thật đầy đủ hoàn hảo • Bức chân dung tinh thần, tâm hồn: Được khắc họa thành công với cảnh cảnh đêm vàng, ngày mưa, sông xanh, chiều tà(đỏ) (đoạn 3) Trong tranh màu sắc mà có âm Mỗi tranh gam màu làm lên dáng điệu vị chúa tể rừng xanh Giữa đêm trăng hổ lên nhà thi sĩ chốn lâm tuyền Trong ngày mưa , lên với dáng vẻ bậc đế vương giang sơn Vào buổi bình minh, hổ vươn giấc ngủ trễ tràng mà nghe, hưởng thụ giao hưởng rộn ràng rừng xanh Và chiều xuống, hổ đắc chí ánh nhìn kiêu bạt, ngạo nghễ, siêu phàm Khi đứng “đợi chết mảnh…” Hình ảnh thiên nhiên Qua hồi tưởng hổ, cảnh núi rừng lên kỳ vĩ, đắm say với tất nét hùng vỹ, thâm nghiêm: “bóng cả, già” , “ hoàng vu, bí hiểm” gai, cỏ sắc, thảo hoa không tên không tuổi Ở đoạn 3, thiên nhiên lên với vẻ thơ mộng, tráng lệ Màu vàng lóng lánh Chuyển qua màu xám bạc, điểm ánh xanh tươi Gam màu tươi sáng, mơ màng Gam màu đỏ mặt trời Câu 5: Hình tượng quê hương "Quê hương" Tế Hanh Gợi ý: 110 a, Tế Hanh nhà thơ quê hương Quê hương đề tài chung thủy thơ ông Ngay từ sáng tác đầu tay, với hồn thơ lãng mạn Tế Hanh gắn bó thân thiết với làng quê Bài thơ viết tuổi 18 Khi ông học Huế viết nỗi nhớ B, - Hình ảnh quê hương tác giả lên với vẻ đẹp bình dị, với thân thuộc nhất, mang nét đặc trưng làng chài: + Vị trí: “cách biển…sông” + Những nét quen thuộc: cảnh đoàn thuyền đánh cá trở đón chào dân làng Tất lên cách cụ thể sinh động qua nỗi nhớ thiết tha nồng nàn tác giả - Qua thơ, hình ảnh làng chài lên với vẻ đẹp khỏe khoắn, thơ mộng: + Hình ảnh người dân làng chài khỏe mạnh (dc: dân trai tráng…làn da ngắm nắng…cả thân hình nồng thở vị xa xăm) Họ lên vẻ đẹp vạm vỡ, trải, nhuộm nắng, nhuộm gió, nhuộm mặn mà biển Qua ngòi bút miêu tả có hình, có khối tầm vóc đặc trưng + Được thể qua hình ảnh đậm màu sắc hùng tráng thuyền (dc: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang) Các động từ mạnh mẽ sử dụng, vẽ lên vẻ đẹp mạnh mẽ, đầy hào hứng thuyền buổi khơi + Cánh buồm lên với vẻ đẹp cường tráng, sức vóc tung tỏa đồng thời gợi lên bay bổng, đầy lãng mạn - Cuộc sống bình yên, ấm no làng quê + Phân tích cảnh đoàn thuyền trở “Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về” + phân tích hình ảnh thuyền nghỉ ngơi sau chuyến khơi trở nghỉ ngơi, thư giãn thật thoải mái Dc: Chiếc thuyền im bến mỏi trở năm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Ngoài gợi thỏa mãn chuyến thành công - Hình ảnh quê hương lên với bao trìu mến, thiêng liêng: + Hình ảnh cánh buồm: Dc: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Cách so sánh độc đáo, tác giả so sánh cụ thể cánh buồm với trìu tượng mảnh hồn làng Cụm từ “hồn làng” gợi cho ta nghĩ tới người trai tráng theo thuyền đánh cá Họ phần máu thịt dân làng, khơi mang theo hy vọng, đợi chờ có nỗi lo âu, thấp người nhà + Lời cảm ơn trời đất, dân chài “ Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Không câu cửa miệng mà thể chiều sâu tâm linh người dân chài Bởi họ quan niệm biển phải đối mặt với nguy hiểm vả tử thần, - “Tế Hanh tinh lắm, nghe thấy điều không hình sắc, không âm thanh…” (Hoài Thanh) Sự tinh tế trước hết am hiểu người vạn chài sống dân quê Hơn nữa, thơ, tác giả sử dụng thành công thủ pháp nhập thân Tác giả âm thầm đặt hồn vào đối tượng, cảnh vật để lắng nghe thâu nhận Nhập thân vào 111 thuyển, cánh buồm, vào chàng trai, để thấy phập phồng thở đại dương xa xăm, nhập thân vào thuyền để thấy muối râm ran khắp thể Nhập thân vào cánh buồn để thấy lộng gió quê hương Tế Hanh thật sống lòng vật thật tinh tế để nghe thấy cảm giác tiếng lòng vật vô tư C, Đánh giá Qua ngòi bút tác giả, Quê hương lên vừa gần gũi, bình dị, yên bình Là hình ảnh làng quê VN nói chung làng chài ven biển nói riêng Qua đó, thể tình yêu nồng hậu tác giả quê hương, gắn bó, am hiểu tác giả quê hương -Ngày 24/2/14 Buổi 22, 23, 24 VĂN BẢN NHẬT DỤNG KẾT HỢP VỚI DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Cách làm Đây dạng văn nghi luận nên làm ta cần ý vận dụng thao tác, kĩ kiểu nghị luận cách hợp lí để làm sáng tả vấn đề nghị luận Dàn chung: - Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận - Thân bài: Lần lượt trình bày luận điểm làm sáng tỏ vấn đề * Đối với vấn đề nghị luận tệ nạn xã hội; + Khái niệm + Thực trạng + Nguyên nhân + Hậu + Hướng khắc phục + Liên hệ, mở rộng * Đối với tư tưởng đạo lí + Khái niệm + Ý nghĩa, vai trò + Biểu trái ngược hậu + Định hướng thân + Liên hệ, mở rộng * Đối với vấn đề tư tưởng, quan điểm rút từ đoạn văn, thơ, tác phẩm, câu danh ngôn cần: + Nêu ý khái quát nội dung ý nghĩa đoạn văn, thơ, tác phẩm, câu danh ngôn (hoặc rút vấn đề nghị luận từ đoạn văn, thơ, tác phẩm, câu danh ngôn đó) + Khái niệm + Ý nghĩa, vai trò + Biểu trái ngược hậu + Định hướng thân + Liên hệ, mở rộng II Bài tập luyện tập BÀI TẬP 1: 112 Sau vấn đề nêu phần kết văn “ Lòng khiêm tốn” ( Ngữ Văn 7, Tập hai): “ Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành công đường đời.” Suy nghĩ em vấn đề => Bài làm cần bảo đảm yêu cầu sau: Đây đề nghị luận có tính chất tương đối mở Vì thế, thí sinh có nhiều cách trình bày luận điểm miễn đáp ứng yêu cầu đề * Có thể trình bày theo luận điểm: + Hiểu biết thân khiêm tốn + Biểu khiêm tốn người khiêm tốn + Vai trò đức tính khiêm tốn thành công người + Bài học rút cho thân * Cũng từ câu chuyện sống mà đưa lập luận khiêm tốn, vai trò khiêm tốn thành công người Từ đó, rút học cho thân BÀI TẬP 2: Từ cảnh ngộ cô bé bán diêm ( “ Cô bé bán diêm” - Ngữ Văn 8, Tập một), em có suy nghĩ tình người sống Bài làm cần bảo đảm yêu cầu sau: Đây đề nghị luận có tính chất tương đối mở Tuy nhiên, sở xuất phát luận điểm lại cảnh ngộ cô bé bán diêm truyện ngắn tên An-đécxen Thí sinh có nhiều cách trình bày luận điểm miễn đáp ứng yêu cầu đề * Có thể trình bày theo gợi ý sau đây: - Khái quát cảnh ngộ cô bé bán diêm ( cảnh ngộ cô bé bán diêm truyện thật thương tâm ( ) Em sống cảnh thiếu tình thương chết lạnh lùng, vô cảm người đời Cảnh ngộ không khiến người động lòng trắc ẩn mà gợi lên cho nhiều suy nghĩ tình người sống ) - Hiểu biết chung tình người sống ( ) - Ý nghĩa tình người sống ( lập luận rõ tình người làm cho sống tốt đẹp lên cá nhân cộng đồng, thiếu tình người sống cá nhân cộng đồng ) - Biểu tình người sống - Định hướng cách sống thân BÀI TẬP 3: Từ văn Ôn dịch thuốc em có suy nghĩ tệ nạn xã hội nghiện hút thuốc * Yêu cầu : Viết thể loại nghị luận Có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự vào ( điểm ) Bố cục phần rõ ràng, trình bày đẹp, trình bày luận điểm thành đoạn văn; chuyển đoạn, chuyển ý rõ ràng, linh hoạt; không sai tả, không sai từ … * Dàn : 1, Mở : Hiện xã hội đối mặt với nhiều tệ nạn xã hội có tệ nạn nghiện hút thuốc 2, Thân : Trình bày ý sau : - Khái quát nội dung ý nghĩa văn 113 - Nguyên nhân dẫn tới nghiện hút thuốc : Hút nhiều thành thói quen, thích thể hiện, đua đòi, thói quen hút thuốc buồn vui - Tác hại việc hút thuốc : Do khói thuốc chứa nhiều chất độc, thấm vào thể + Đối với người hút : Là nguyên nhân nhiều bệnh tật : viêm phế quản; cao huyết áp; tắc động mạch; nhồi máu tim, ung thư phổi dẫn đến sức khoẻ giảm sút, gây tử vong Hơi thở hôi, người ngại giao tiếp Mất thẩm mỹ, đen, tay vàng… + Đối với người xung quanh : Trực tiếp hít phải khói thuốc mắc bệnh giống người hút Đặc biệt nguy hiểm phụ nữ mang thai em nhỏ Thuốc gặm nhấm tâm hồn lối sống người Nêu gương xấu cho em Là nguyên nhân dẫn tới tệ nạn xã hội khác ( trộm cướp, lừa lọc…) điểm - Hướng giải Bao bì thuốc nên in hình ảnh xấu việc hút thuốc lá; hàng chữ khuyến cáo người không nên hút thuốc Quan trọng người hút thuốc phải ý thức tác hại việc hút thuốc, có kế hoạch cai nghiện Đẩy mạnh tuyên truyền tác hại việc hút thuốc 3, Kết : Lời kêu gọi người không hút thuốc xã hội văn minh, giàu đẹp BÀI TẬP 4: Trong thư gửi niên nhi đồng Tết năm 1946, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội." Em hiểu câu nói trên? I Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Từ thực tế lịch sử dân tộc từ quy luật thiên nhiên tạo hoá - Nêu vấn đề: Quan điểm Bác tuổi trẻ: đề cao, ca ngợi vai trò tuổi trẻ xã hội II Thân bài: Giải thích chứng minh câu nói Bác: a/ Một năm khởi đầu từ mùa xuân: - Mùa xuân mùa chuyển tiếp đông hè, xét theo thời gian, mùa khởi đầu cho năm - Mùa xuân thường gợi lên ý niệm sức sống, hi vọng, niềm vui hạnh phúc b/ Một đời tuổi trẻ: - Tuổi trẻ quãng đời đẹp người, đánh dấu trưởng thành đời người - Tuổi trẻ đồng nghĩa với mùa xuân thiên nhiên tạo hoá, gợi lên ý niệm sức sống, niềm vui, tương lai hạnh phúc tràn đầy - Tuổi trẻ tuổi phát triển rực rỡ thể chất, tài năng, tâm hồn trí tuệ - Tuổi trẻ tuổi hăng hái sôi nổi, giàu nhiệt tình, giàu chí tiến thủ, vượt qua khó khăn gian khổ để đạt tới mục đích ước mơ cao cả, tự tạo cho tương lai tươi sáng, góp phần xây dựng quê hương c/ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội: 114 Tuổi trẻ người góp lại tạo thành mùa xuân xã hội Vì: - Thế hệ trẻ sức sống, niềm hi vọng tương lai đất nước - Trong khứ: gương vị anh hùng liệt sĩ tạo nên sống trang sử hào hùng đầy sức xuân cho dân tộc - Ngày nay: tuổi trẻ lực lượng đầu công xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh Cuộc đời họ ca mùa xuân đất nước Bổn phận, trách nhiệm niên, học sinh: - Làm tốt công việc bình thường, cố gắng học tập tu dưỡng đạo đức không ngừng - Phải sống có mục đích cao cả, sống có ý nghĩa, lí tưởng dân nước Lí tưởng phải thể suy nghĩ, lời nói việc làm cụ thể Mở rộng: - Lên án, phê phán người để lãng phí tuổi trẻ vào việc làm vô bổ, vào thú vui tầm thường, ích kỉ; chưa biết vươn lên sống; phấn đấu, hành động xã hội, III Kết bài: - Khẳng định lời nhắc nhở Bác chân thành hoàn toàn đắn - Liên hệ nêu suy nghĩ thân BÀI TẬP 5: Hiện có số học sinh học tập qua loa, đối phó, không học thật Em viết văn phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại Qua phân tích, học sinh cần nêu ý sau: - Học đối phó học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học việc phụ - Học đối phó học bị động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hỏi thầy cô, thi cử - Do học đối phó nên không thấy hứng thú, đẫn đến chán học, hiệu thấp Học đối phó học hình thức, không sâu vào thực chất kiến thức học; học đối phó dù có cấp đầu óc trống rỗng BÀI TẬP 6: Qua Bàn luận phép học em hiểu phép học Nguyễn Thiếp? Liên hệ thực tế? * Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: phép học Nguyễn Thiếp Bàn luận phép học Liên hệ thực tế việc học - Cách làm: phân tích luận điểm đoạn trích Lấy dẫn chứng thực tế * Dàn ý Mở - Nguyễn Thiếp người thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu, có lòng nước, dân Bàn luận phép học phần trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 8/ 1791 bàn điều quân đức; dân tâm học pháp Thân - Tác giả bày tỏ suy nghĩ việc học câu châm ngôn: Ngọc không mài rõ đạo Cách nêu hình ảnh ẩn dụ quen thuộc nhng lại nhấn mạnh cách phủ định hai lần: không mài không thành; không học Khái niệm học đợc giải thích hình ảnh so sánh cụ thể, dễ hiểu, làm tăng lên sức mạnh, thuyết phục Tác giả 115 cho có học tập ngời trở nên tốt đẹp Do học tập quy luật sống ngời - Tiếp theo tác giả giải thích khái niệm đạo Đạo lẽ đối xử hàng ngày người “Đạo” khái niệm vốn trừu tượng, phức tạp nhng tác giả giải thích thật ngắn gọn rõ ràng Kẻ học học đạo, học luân thờng đạo lí để làm ngời Đạo học ngày trớc lấy mục đích hình thành đạo đức, nhân cách ngời Đó đạo tam cơng, ngũ thờng Nh mục đích chân việc học học để làm người - Tác giả soi vào thực tế đơng thời để phê phán lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi Học chuộng hình thức học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có danh mà không thực chất Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhàn nhã, đợc nhiều bổng lộc Đó lối học lệch lạc sai trái đem đến hậu tai hại: chúa tầm thờng, thần nịnh hót, thực chất nên người tài đức dẫn đến thảm hoạ nớc nhà tan thật thảm khốc Qua ta thấy tác giả xem thờng lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân chính, coi trọng lối học lấy mục đích thành ngời tốt đẹp cho đất nước vững bền Đó thái độ đắn tích cực, cần phát huy Tuy nhiên tác giả đề cập đến vấn đề đạo đức - đạo làm ngời, cha đề cập đến việc học tri thức khoa học - Sau phê phán biểu sai trái, lệch lạc việc học tác giả đ a chủ trơng phát triển học khẳng định quan điểm phơng pháp đắn học tập Theo tác giả mở trờng học phủ, huyện,các trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều để ngời tuỳ đâu tiện mà học Rộng ngày học trờng lớp, thầy, bạn, thực tế sống ''Đi ngày đàng ''; ''Học thầy '' Việc học phải đợc phổ biến rộng khắp kết hợp hai hình thức trờng công trờng t - Cách học phải theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc tiến lên học đến tứ th, ngũ kinh, ch sử, phải biết luân thờng đạo lí: tam cơng, ngũ thờng Việc học (nội dung học) phải kiến thức có tính chất tảng nâng dần lên Phơng pháp học: từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc điều bản, cốt yếu học đôi với hành Cách học kết hợp rộng sâu, diện điểm, cốt nắm lấy kiến thức Học để làm, học kết hợp với hành Đây chủ trương đắn tiến tác giả - Liên hệ thực tế truyền thống hiếu học nhân dân ta: ''muốn sang ''; ''bán tự vi s ''; nội dung học ''tiên học lễ '' học đạo đức trớc tri thức sau Bác Hồ nói: ''ngời có tài vô dụng” Nhà nớc ta có sách khuyến học, mở nhiều trờng lớp, mở rộng thành phần ngời học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học (trờng dân lập, bán công, công lập, ) - Từ cách học nh phép học có tác dụng, ý nghĩa: ngời tốt nhiều, triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị mục đích học chân đợc đạt tới cách học tích cực sở tạo ngời tài đức, cai trị quốc gia dễ dàng, nớc nhà vững vàng, bình ổn Học để rèn luyện ngời, phát triển hiền tài, yên dân định nớc Vì Nguyễn Thiếp mong đợc nhà vua xem xét, ban lệnh thực thi để đất nớc có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, lòng ngời yên, đạo thịnh, xã hội ổn định phồn vinh, quốc gia hng thịnh Kết - Với lập luận chặt chẽ, lời văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu Bàn luận phép học bàn mục đích việc học để thành ngời tốt đẹp cho đất nớc vững bền Việc học phải phổ biến rộng khắp, có pp: học lấy gốc rồi tiến lên, học rộng tóm lợc cho gọn, theo điều học mà làm Học đôi với hành quan điểm tăng cờng ý nghĩa ứng dụng thực hành môn học tránh lối học vẹt, lí thuyết xuông bắt tay vào công việc lúng túng, vụng 116 BÀI TẬP 7: Qua đoạn trích “ Đi ngao du” em chứng minh Ru Xô người có quan điểm giáo dục tiến bộ? Liên hệ thực tế? * Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: Ru Xô người có quan điểm giáo dục tiến Liên hệ thực tế việc học - Cách làm: phân tích luận điểm đoạn trích Chú ý cách lập luận để nêu tác dụng việc học qua cách ngao du * Dàn ý Mở - Ru-xô (1712-1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội tiếng “ Ê - hay Về giáo dục” đợc viết năm 1762 gồm Tác phẩm bàn chuyện GD em bé từ lúc sơ sinh đến tuổi trởng thành “Đi ngao du” đợc trích từ kể giai đoạn trưởng thành EMin Qua tác giả bộc lộ tính chất giản dị, yêu tự do, yêu thiên nhiên Thân - Luận điểm tác giả đề cập tới tác dụng ngao du: đem lại thoải mái, chủ động tự Đi ngao du thú vị ngựa: a lúc đi, thích dừng lúc dừng; quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, xem xét tuỳ thích; đến với bao cảnh đẹp xem xét tất cả: dòng sông, khu rừng rậm , hang động đâu a dừng lại, lúc thấy chán đi, tự chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm Có thể theo đờng tĩnh, hởng thụ tất tự mà ngời hởng thụ - Cách lập luận chặt chẽ xác đáng kể, thuyết phục muốn ngao du nên tác giả sử dụng chủ yếu câu trần thuật nhằm kể lại điều thú vị ngời ngao du - Theo tác giả ngao du không thoải mái tự mà góp ngời trau dồi vốn tri thức sống Ta thu nhận đợc kiến thức thu nhận tự nhiên nhiều ngao du để quan sát tìm tòi, phát nh Talét, Platông Pitago - nhà triết học, toán học vĩ đại HiLạp thời cổ đại Đi ngao du để tìm hiểu sản vật đặc trng cho khí hậu cách thức trồng trọt đặc sản ấy, hoa lá, hoá thạch kiến thức nhà khoa học tự nhiên.Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ đan xen lời khẳng định phơng pháp, so sánh phòng su tập triết gia với phòng su tập ÊMin: phòng su tập “triết gia phòng khách” có đủ “các thứ linh tinh” họ “chỉ biết gọi tên” họ “chẳng có ý niệm tự nhiên cả” ; trái lại phòng su tập ÊMin phòng su tập trái đất , “phong phú phòng su tập vua chúa” Đô-băngtông làm tốt → so sánh, nghi vấn, tu từ kèm theo lời bình để khẳng định → phê phán nhà triết học, khoa học hời hợt thời xã hội Pháp, đề cao kiến thức thực tế khách quan, xem thường kiến thức sách giáo điều - Liên hệ: học đôi với hành: Phải đặt người vào môi tưrờng tự nhiên để mở mang kiến thức, phát triển nhân cách Giáo dục không thoát li tự nhiên không trở thành viển vông vô nghĩa Đó tư tưởng tiến mà đến có nhiều ý nghĩa - Ở đoạn tác giả trình bày cụ thể lợi ích việc ngao du: sức khoẻ đ ợc tăng cờng, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái hài lòng với với tất cả, hân hoan đến nhà, thích thú ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc khác với kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm nhng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ Nghệ thuật so sánh trạng thái tinh thần khác khẳng định lợi ích tinh thần người để 117 thuyết phục người đọc: có cảm giác tinh thần phấn chấn, tăng thêm sức khỏe, niềm vui sống - Đại từ nhân xng thay đổi thật linh hoạt , có lúc “ta”, có lúc “tôi”, lại có lúc Ê- Min Khi muốn bộc lộ chân lí khái quát mang ý nghĩa chung cho ngời ông xưng “ta” Nhng nhận định khái quát phải đợc thuyết phục trải cá nhân nhà văn “tôi” xuất ÊMin thực chất phân thân tưởng tượng bộc lộ góc độ khác Tạo đan xen lí luận trải nghiệm tác giả làm cho văn nghị luận trở lên sinh động có sức thuyết phục Đến có cảm nhận rõ ràng RuXô thể giới tinh thần Thật vậy, tư tưởng tác phẩm bóng dáng tinh thần ông Qua văn nghị luận ta thấy RuXô ngời giản dị, quý trọng tự yêu mến thiên nhiên Đó ba nét tạo nên bóng dáng tinh thần RuXô - Liên hệ: Các em phải gần gũi tìm hiểu thiên nhiên, mái nhà chung chúng ta, che chở nuôi dưỡng Từ thiên nhiên hiểu thêm nhiều sống, giới tâm hồn, ước mơ khát vọng loài ngời Cô hy vọng sau học em trở thành ngời bạn thân thiết thiên nhiên nghe em kể mà em học từ thiên nhiên rộng lớn thấy tâm đắc Kết - Cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, sinh động kết hợp lí lẽ tình cảm lập luận thực tiễn sống trải tác giả đan xen bổ sung cho làm cho văn sinh động có sức thuyết phục Học tự nhiên rộng lớn, học sống muôn màu cách học tích cực nhất, có giá trị Muốn phải ngao du Qua ta thấy Ru Xô người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên Ông nhà văn tài ba mà nhà giáo dục lỗi lạc Quan điểm triết học ông tiến bộ: đề cao ngời tự nhiên, chống lại ngời xã hội đấu tranh cho giáo dục dân chủ, tự -Ngày 24/2/14 Buổi 25, 26, 27 TIẾNG VIỆT Câu phân loại theo mục đích nói 1: Xác định câu nghi vấn ? Chỉ dấu hiệu? a Mỗi rụng biểu cho cảnh biệt li Vậy biệt li không co nghĩa buồn rầu khổ sở Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi ? b Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay quát : - Đê vỡ ! Đê vỡ , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? Lính đâu ? Sao bay dám chậy xồng xộc vào ? Không phép tắc ? c Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi : - Thằng bé , mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ? d Một hôm cô gọi đén bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? Tôi cười dài tiếng khóc , hỏi cô : - Sao cô biết mợ có ? 118 : Xác định câu cầu khiến đoạn trích sau? Chỉ dấu hiệu nhận biết a Bà buồn , toan vứt đứa bảo : - Mẹ , người Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp b Vua thích thú vội lệnh : - Hãy vẽ cho ta thuyền ! Ta muốn khơi xem cá Thấy thuyền chậm , vua đứng mũi thuyền kêu lớn : - Cho gió to thêm tý ! Cho gió to thêm tý ! Vua quống quýt kêu lên : - Đừng cho gió thổi ! Đừng cho gió thổi ! Các câu sau có phải câu cảm thán không ? Vì sao? a Lan ! Về mà học ! b Thôi rồi, Lượm ! c Trời ! Vì ? Những câu sau có phải câu trần thuật không ? Vì sao? a Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ , ngặt cất dở mẻ rượu , em chịu khó thay anh , đến sáng ( Thạch Sanh ) b Tuy , kịp thầm vào tai : “Em muốn anh nhận giải” CÂU PHỦ ĐỊNH 1) Tìm câu phủ định toàn câu phủ định phận câu a) Trong thời thơ ấu chưa lần thấy xa mẹ lần b) Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ú khóc không tiếng c) Thằng cháu nhà tôi, đến năm nay,chắng có giấy má đấy,ông giáo ! d) Họ trốn tránh trước mà xông xáo tìm giặc Họ ăn uống khổ cực trước nữa, có kho lương chiếm giặc tiếp tế họ e) Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền […] g) Con nhà người ta bảy, tám tuổi chăn bò Còn mày chẳng tích h) Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ Thanh Hóa chưa 2) Chỉ khác câu a) Tôi chưa ăn cơm b) Tôi không ăn cơm 3) Có thể thay từ chưa cho từ không câu sau không ? Tại ? (Trong bữa cơm, ông bảo cháu lấy cơm ăn tiếp Cháu trả lời): Thưa ông, cháu ăn đủ rồi, cháu không ăn HÀNH ĐỘNG NÓI Bài tập :Hãy xác định kiểu câu nghi vấn , cầu khiến, cảm thán , trần thuật câu sau ( Không xét câu ngoặc vuông ) a – U không ! ( Ngô Tất Tố ) b Người ta đánh không sao, đánh người ta phải tù, phải tội c - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? ( Tô Hoài ) d - Này , em không để chúng yên à? ( Tạ Duy Anh ) e - Các em đừng khóc ( Thanh Tịnh ) g - Ha ! [ Một lưỡi gươm ! ] ( Sự tích Hồ Gươm ) h “Làng vốn làm nghề chài lưới , Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông” Bài tập : Xác định hành động nói cách thực hành động nói câu 119 Bài tập : Xác định kiểu câu hành động nói câu : “ Tinh thần yên nước thứ quí Có trưng bày tủ kính , bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương hòm Bổn phận làm cho quí kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nước tất người thực vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến” HỘI THOẠI 1) Nhớ lại nội dung văn Dế Mèn phiêu lưu kí (Bài học đường đời đầu tiên)(Ngữ văn 6, tập 2) đọc đoạn trích sau : […] – Sao mày sinh sống cẩu thả ! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng Ngô có kẻ đến phá thật chết đuôi ! Này thử xem : chui vào tổ, lưng phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho vệ cỏ nhìn sang biết đương đứng chỗ tổ […] – Thưa anh, em muốn khôn khôn không Đụng đến việc em thở rồi, không sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa nguy hiểm, em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã hàng tháng làm Hay em nghĩ này…Song anh có cho phép nói em dám nói… […] – Được, nói thẳng thừng a.Xác định vai XH Dế Mèn Dế Choắt qua đoạn hội thoại b Em có nhận xét cách nói Dế Mèn Dế Choắt Dế Mèn Dế Choắt trạc tuổi (“Choắt có lẽ trạc tuổi tôi”) ? Hằng ngày, giao tiếp với bạn bè tuổi, em nói ? c Vai XH Dế Mèn Dế Choắt thay đổi đoạn cuối văn bản? Vì có thay đổi thế? […] – Nào đâu biết lại nông nỗi ! Tôi hối hận ! Anh mà chết thói ngông cuồng dại dột Tôi biết làm ? […] – Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng nhắm mắt khuyên anh : đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ sớm muộn mang vạ vào 2) Nhận xét cách nói người vợ câu sau : Đồ ngu ! Đòi máng thật ? Một máng thấm vào đâu ! Đi tìm lại cá đòi nhà rộng 3) Đoạn hội thoại sau có lượt lời vua, lượt lời em bé ? Chỉ dấu hiệu dừng lời lượt lời -Thằng bé kia, mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ? -Tâu đức vua, […] mẹ chết sớm mà cha không chịu đẻ em bé để chơi với cho có bạn, khóc Dám mong đức vua phán bảo cha cho nhờ […] – Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ ! […] – Thế làng chúng lại có lệnh bắt nuôi ba trâu đực cho đẻ thành chín để nộp đức vua ? Giống đực mà đẻ ! […] – Ta thử mà ! Thế làng chúng mày đem trâu thịt mà ăn với ? 120 -Tâu đức vua, làng chúng sau nhận trâu gạo nếp, biết lộc đức vua, làm cỗ ăn mừng với Bài tập thực hành: Câu 1: Đọc kỹ câu sau thực yêu cầu bên dưới: a Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ ( Tô Hoài) b Hãy bảo vệ Trái Đất, nhà chung trước nguy gây ô nhiễm môi trường gia tăng ( Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000) c Tháng Tám năm 1945, Huế đứng lên nước, chế độ phong kiến ngàn năm sụp đổ chân thành Huế ( Dẫn theo Tiếng Việt thực hành) Xét mục đích nói, câu thuộc loại câu nào? Vì em biết? Xét cấu tạo ngữ pháp, câu a câu c thuộc loại câu nào? Em chứng minh câu trả lời cách phân tích cấu tạo ngữ pháp hai câu Câu 2: Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói cách thực hành động nói câu sau đây: a) Một người hàng ngày cặm cụi lo lắng mình, mà xem truyện hay ngâm thơ vui, buồn, mừng, giận người đâu đâu, chuyện đâu đâu, há chứng cớ cho mãnh lực văn chương hay sao? b) Ngày mai, định đến c) Sao ta lại không dành lấy phút mà suy nghĩ mình? Câu 3: Chỉ kiểu câu, hành động nói cách thực hành động nói câu có trường hợp sau: a) Than ôi! Thời oanh liệt đâu? ( Thế Lữ ) b) Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn ông Tuyên ( Duy Khán) c) Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt ( Tô Hoài ) Câu 4: Đọc kỹ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Bởi lẽ mảnh đất bà mẹ người da đỏ Chúng phần mẹ mẹ phần Những hoa ngát hương người chị, người em Những mỏm đá, vũng nước đồng cỏ, ấm ngựa người, tất chung gia đình.” ( Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Ngữ Văn 6, Tập hai) a Chỉ từ ngữ thuộc trường từ vựng thiên nhiên trường từ vựng người có đoạn văn b Chỉ rõ tượng chuyển trường từ vựng, cách chuyển trường từ vựng giá trị tượng chuyển trường từ vựng đoạn văn Câu 5: Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu in đậm đây: a/ Thẻ người ta giữ, hình người ta chụp (Nam Cao, Lão Hạt) 121 b/ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Câu 6: Xác định vai lượt lời đoạn hội thoại sau: Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! (1) (…) Hình tức chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! (2) (…) Chị Dậu nghiến hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! (3) Câu 7: Xác định trợ từ, than từ, tình thái từ: A, Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu với Cháu biết diêm tắt, bà biến lò sưởi, ngỗng quay No-en ban nãy, xin bà đừng bỏ cháu nơi này, trước bà chưa với thượng đế chí nhân, bà cháu ta sung sướng biết bao! Dạo ấy, bà nhủ cháu rằng, cháu ngoan ngoãn, cháu gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin thượng đế chí nhân cho cháu với bà Chắc người không từ chối đâu Câu 8: Cho đoạn văn: Xe chạy chậm… Mẹ cầm nón vẫy vài giây sau duổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đãm mồ hôi trèo lên xe, ríu chân lại Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu hỏi òa lên khóc, Mẹ sụt sùi theo A, Tìm từ thuộc trường từ vựng Khóc B, Tìm câu ghép, phân tích xác định quan hệ Câu 9: Với đoạn văn sau: “ Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi.” Em hãy: a- Chỉ thành phần chủ ngữ vị ngữ câu đầu đoạn văn b- Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng vế câu gạch chân c- Đánh giá giá trị diễn đạt biện pháp nghệ thuật ý b đoạn văn ngắn 122 ... thoả đáng giúp người đọc nhận diện đoạn văn văn cách nhanh chóng, thuận lợi đồng thời giúp người viết tạo lập văn cách xây dựng đoạn văn rõ ràng, rành mạch II Kết cấu đoạn văn Trong văn bản, văn. .. Đoạn so sánh 4.1 So sánh tương đồng Đoạn so sánh tương đồng đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn, … có nội dung tương tự nội dung nói đến 4.2 So sánh tương... (3 buổi) : VĂN NGHỊ LUẬN I Cách viết mở cho văn nghị luận 1- Cung cấp lý thuyết đoạn mở cho học sinh 1.1- Khái niệm đoạn văn đoạn văn mở bài: a- Đoạn văn: + Hình thức: Đoạn văn phần văn tính từ

Ngày đăng: 10/01/2017, 12:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hãy cho biết suy nghĩ của anh (chị) về Tình yêu biển đảo

  • Biển đảo – Nơi mà hàng triệu người đang luôn bảo vệ. Biển đảo là một phần máu thịt của Tổ quốc, vì vậy có muôn vàn trái tim ngày đêm hướng về biển đảo, dành tình yêu cho những người lính biển cùng các chiến sĩ, các lực lượng ngày đêm bảo vệ chủ quyền biển đảo nước nhà. Những tưởng biển đảo bình yên với những con sóng nhẹ xô bờ, thế nhưng những ngày tháng này cả nước vẫn đang chống chịu với cơn sóng ngầm, bão giông, sóng gió chưa bao giờ lặng im trên mảnh đất xanh của Tổ quốc …

  • Cách làm Đề nghị luận xã hội dưới dạng một câu chuyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan