1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương cảm ứng, sinh học 11

151 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHAN THỊ DIỆU HƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ DIỆU HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG, SINH HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÓA 25 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ DIỆU HƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG, SINH HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên nghành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 08.14.03.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Nghệ An, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học chương Cảm ứng, Sinh học 11” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Tác giả Phan Thị Diệu Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều người Vậy qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người: Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Các thầy trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ góp ý cho chúng tơi trình học tập, nghiên cứu … BGH, đồng nghiệp em HS trường THPT Ngô Quyền tạo điều kiện hợp tác với thời gian thực đề tài Bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ trình học thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Quảng Bình, tháng năm 2019 Tác giả Phan Thị Diệu Hương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa.……………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt…………………………………………… vi Danh mục bảng………………………………………………… vii Danh mục hình, sơ đồ biểu đồ………………………………… viii MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu……………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Đóng góp đề tài………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………… Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI… 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………… iv 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………… 1.1.2 Các khái niệm bản……………………………………… 1.1.3 Vai trò việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học………………………………………… 10 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài……………………………………… 13 1.2.1 Cấu trúc nội dung chương trình chương Cảm ứng, Sinh học 11 THPT……………………………………………………………… 13 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn số trường THPT tỉnh Quảng Bình……… 22 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học……………………… 28 Chương RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HS THPT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG, SINH HỌC 11…………………………… 31 2.1 Một số nguyên tắc rèn KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học………………………………………… 31 2.2 Một số biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT dạy học chương "Cảm ứng", Sinh học 11……………………………………………………………… 32 2.2.1 Sử dụng câu hỏi - tập……………………………………… 32 2.2.2 Sử dụng tập tình ……………………………… 43 2.2.3 Sử dụng tập thí nghiệm …………………………………… 54 2.2.4 Sử dụng trị chơi dạy học…………………………………… 60 v 2.3 Tiêu chí đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học…………………………………… 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………… 76 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………… 76 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm……………………… 76 3.3 Phân tích kết quả………………………………………………… 78 3.3.1 Phân tích kết định lượng………………………………… 78 3.3.2 Phân tích kết định tính…………………………………… 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 88 Kết luận…………………………………………………………… 88 Kiến nghị………………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 91 PHỤ LỤC…………………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ BTTH Bài tập tình ĐC Đối chứng G Giỏi GV Giáo viên HS Học sinh K Khá KN Kỹ VDKT Vận dụng kiến thức NXBGD Nhà xuất giáo dục 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 TB Trung bình 13 TH Thực hành 14 THPT Trung học phổ thong 15 TN Thực nghiệm 16 VDKT Vận dụng kiến thức 17 YK Yếu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu Trang Bảng 1.1 Cấu trúc, biểu mức độ KNVDKT 12 Bảng 1.2 Cấu trúc nội dung chương II: Cảm ứng 14 Bảng 1.3 Kết điều tra sử dụng phương pháp dạy học 22 GV Bảng 1.4 Kết điều tra sử dụng biện pháp dạy học 23 GV Bảng 1.5 Kết điều tra rèn luyện KNVD kiến thức sinh học 24 vào thực tiễn cho HS dạy học môn Sinh học trường THPT Bảng 1.6 Kết điều tra học tập HS 26 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc rèn luyện 73 KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT Bảng 2.2 Mức điểm tương ứng với tiêu chí 74 Bảng 3.1 Bảng thống kê thực nghiệm 76 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ vận 80 dụng kiến thức vào thực tiễn HS qua lần kiểm tra Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí KNVD kiến thức vào thực tiễn 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục hình Tên hình Số hiệu Trang Hình 2.1 Ai nhanh 66 Hình 2.2 Trị chơi chữ 69 Danh mục sơ đồ, biểu đồ Số hiệu Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập rèn luyện KNVD kiến 33 thức vào thực tiễn Sơ đồ 2.2 Quy trình thiết kế tập tình rèn luyện KNVD 45 kiến thức vào thực tiễn Sơ đồ 2.3 Quy trình thiết kế tập thí nghiệm rèn luyện 56 KNVD kiến thức vào thực tiễn Sơ đồ 2.4 Quy trình thiết kế trò chơi dạy học rèn luyện 63 KNVD kiến thức vào thực tiễn Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn số HS đạt điểm loại qua 80 kiểm tra Mô tả biểu diễn mức độ kỹ vận dụng kiến 81 thức vào thực tiễn qua lần kiển tra Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 84 PL30 - Giáo viên giới thệu: Ở động vật, phản xạ chuỗi cịn gọi tập tính Vậy tập tính gì? -> Vào hoạt động - Giáo viên chiếu đoạn phim tập tính rình mồi báo tập tính bắt mồi cóc, phân tích - Học sinh quan sát, nêu - KN: Tập tính chuỗi khái niệm vai phản ứng động trò tập tính chuỗi phản ứng Yêu cầu vật trả lời kích thích từ mơi trường bên bên học sinh quan sát cho thể) biết tập tính gì? Vai trị - Ý nghĩa: Giúp động vật tập tính? thích nghi với mơi trường - GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ thực tiễn tập tính động vật - HS kể số ví sống để tồn phát triển dụ tập tính động vật thực tế - Bản chất: Là phản xạ chuỗi - Giáo viên đặt vấn đề: Tập tính bắt mồi cóc tập tính rình mồi báo có khác nhau? - Học sinh: Bắt mồi cóc bẩm sinh; rình mồi báo học từ mẹ - GV: Vậy động vật có loại tập tính nào? Cơ sở thần kinh loại tập tính gì? Hoạt động 2: Phân loại tập tính sở thần kinh tập tính - Giáo viên: Tiếp tục chiếu số phim số tập tính yêu cầu học sinh xác định loại tập tính PL31 - Học sinh: Quan sát tranh luận - Giáo viên: Để xác định sai em Từ việc quan sát nghiên cứu mục II, III SGK, hãy thảo luận hồn thành phiếu học tập vịng 10 phút - Học sinh: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên: Yêu cầu đại diện học sinh lên treo bảng phụ trình bày kết nhóm (mỗi nhóm trình bày phút), cho thảo luận nhận xét bổ sung, giải thích - Học sinh: Cử đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét - Giáo viên: Đánh giá chung chuẩn hoá lưu ý thêm: số tập tính có nguồn gốc bẩm sinh hồn thiện dần thơng qua học tập, ví dụ chim xây tổ - GV bổ sung hồn chỉnh kiến thức Kết quả: Nội dung Tập tính bẩm sinh Tập tính học Ví dụ - Nhện giăng lưới bắt mồi … Định nghĩa - Là hoạt động - Là tập tính hình thành sinh đã có - Khỉ làm xiếc … q trình sống, thơng qua học tập rút kinh nghiệm Tính chất - Bẩm sinh, di truyền, đặc - Khơng bền vững, khơng di truyền, trưng cho lồi gen quy định dễ thay đổi Cơ sở thần - Phản xạ khơng điều kiện kinh - Phản xạ có điều kiện PL32 GV chiếu hình 31.1 31.2, yêu cầu HS quan sát bổ sung thêm kiến thức phần sở thần kinh tập tính tập tính hổn hợp C Hoạt động luyện tập vận dụng GV nêu câu hỏi rèn luyện KNVD kiến thức cho HS Câu 1: Hãy dựa vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ động vật giải thích người, tập tính phong phú phức tạp, đa số tập tính học được, cịn trùng đa số tập tính bẩm sinh? Câu 2: Cho tập tính sau động vật: a Sự di cư cá hồi b Hoạt động săn mồi báo c Sự giăng tơ nhện d Nói tiếng người chim vẹt f Vỗ tay, cá lên mặt nước tìm thức ăn g Ếch đực kêu vào mùa sinh sản h Xiếc chó làm tốn j Hiện tượng Ve kêu vào mùa hè Hãy cho biết tập tính bẩm sinh? Tập tính học được? Câu 3: Huấn luyện chó trinh sát ứng dụng hình thức học tập động vật? Câu 4: Phản xạ có điều kiện khác với tập tính hỗn hợp điểm nào? Câu 5: Con người đã dưỡng loài thú hoang nào? Câu 6: Tập tính người có khác so với tập tính động vật? PL33 Câu 7: Con người đã vận dụng hiểu biết tập tính động vật vào nhiều lĩnh vực đời sống nào? Câu 8: Hãy cho biết tập tính tập tính bẩm sinh, tập tính học được: a Đến thời kì sinh sản, tị vò đào hố mặt đất để làm tổ bay bắt sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, bỏ vào tổ Tiếp đó, tị vị đẻ trứng vào tổ bịt tổ lại Sau thời gian, tò vò nở từ trứng ăn sâu Các tị vị lớn lên lặp lại trình tự đào hổ đẻ trứng tò vò mẹ (dù khơng nhìn thấy tị vị khác làm tổ sinh đẻ) b Chuồn chuồn bay thấp mưa, bày cao nắng, bay vừa râm (ca dao) c Khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, người qua đường dừng lại D Hoạt động tìm tịi mở rộng kiến thức - GV cho HS tìm hiểu thêm vấn đề sau: Em hãy tìm ví dụ (ngồi ví dụ bài) cho loại tập tính bẩm sinh học Phân tích ý nghĩa loại tập tính đời sống Hãy nêu số thói quen - tập tính tốt cần khen ngợi học sinh trường THPT Ngơ Quyền chúng ta? Bên canh thói quen tốt đó, cịn có thói quen cần thay đổi? - GV yêu cầu nhà tìm hiểu vấn đề sau: Hãy nêu số ứng dụng sử dụng tập tính động vật chăn ni gia đình? Dặn dị - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Tập tính động vật (tiết 2)” PL34 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Trường:………………………………………… Câu 1: Tại sau 45 phút học căng thẳng cần có 5-10 phút giải lao? Câu 2: Một bạn học sinh đưa nhận định sau: Khi tế bào chết điện nghỉ Theo em nhận định hay sai? Giải thích sao? Câu 3: Khi nghiên cứu lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh, bạn Minh phát biểu rằng: Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin nhanh sợi khơng có bao miêlin Do đó, để có phản ứng nhanh, từ sinh cuối tuổi vị thành niên, phần ăn phải cung cấp đầy đủ lipit cần thiết, thời gian thành phần cấu tạo chủ yếu sợi thần kinh có bao miêlin Cịn bạn Nga lại cho rằng: Đúng lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin nhanh sợi khơng có bao miêlin, sợi thần kinh có bao hay khơng có bao miêlin thức ăn trình mang thai mẹ phụ thuộc chủ yếu từ thức ăn prơtêin Em có nhận xét ý kiến hai bạn PL35 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Trường:………………………………………… a Trắc nghiệm: Chọn phương án Câu 1: Các kiểu hướng động dương rễ là: a Hướng đất, hướng nước, hướng sáng b Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá c Hướng đất, hướng nước, huớng hoá d Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá Câu 2: Trồng bên bờ ao, sau thời gian có tượng: a Rễ mọc dài phía bờ ao b Rễ phát triển quan gốc c Thân uốn cong theo hướng ngược lại với bờ ao d Thân mọc thẳng để nhận ánh sáng phân tán Câu 3: Hoa bồ công anh nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu kiểu ứng động a Dưới tác động ánh sáng b Dưới tác động nhiệt độ c Dưới tác động hoá chất d Dưới tác động điện Câu 4: Ứng dộng trinh nữ va chạm kiểu: a Ứng động sinh trưởng b Quang ứng động PL36 c Ứng động không sinh trưởng d Điện ứng động Câu 5: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản tập tính: a Học b Bẩm sinh c Hỗn hợp d Vừa bẩm sinh vừa hỗn hợp Câu 6: Chọn cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống câu nói vai trị ứng động: Ứng động sinh trưởng (1) giúp thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường, đảm bảo cho tồn phát triển với tốc độ nhanh hay (2) a sinh sản, chậm b sinh sản, theo nhịp điệu sinh học c không sinh trưởng, theo nhịp điệu sinh học d khơng sinh trưởng, chậm Câu 7: Một cóc rình mồi ong bị vẽ; nhổm lên, phóng lưỡi để bắt mồi vội vàng nhả thu lại để tránh mồi khơng lấy làm ngon lành Đây ví dụ thuộc loại tập tính nào? a Tập tính học b Tập tính bẩm sinh c Tập tính học tập d Tập tính hỗn hợp Câu 8: Trong thực tế, muốn thúc đẩy nở hoa, đánh thức chồi ngủ cần dùng biện pháp: a Khống chế nhiệt độ thấp đủ b Biện pháp tăng nhiệt độ, ánh sáng, dùng chất kích thích sinh trưởng c Khống chế không cho hoa, chồi ngủ tiếp xúc với ánh sáng d Khống chế nhiệt độ thấp ngăn cản tiếp xúc với ánh sáng PL37 Câu 9: Ví dụ sau thuộc loại tập tính bẩm sinh? a Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy b Người đường thấy đèn đỏ dừng lại c Mèo nghe tiếng bát đĩa kêu chạy tới d Ếch nhái kêu vào mùa sinh sản Câu 10: Động vật sau có cấu tạo thần kinh chuỗi hạch? a Sâu bọ b Ếch nhái c Cá xương d Bồ câu b Tự luận Khi nghiên cứu hệ thần kinh động vật có vú, người ta thống kê sau: Loài động vật khối lượng não/khối lượng thể Cá voi 1/2000 Voi 1/500 Chó 1/250 Tinh tinh 1/100 Người 1/45 Từ kết nghiên cứu em rút nhận xét gì? Giải thích lại dẫn tới khác PL38 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Trường:………………………………………… a Trắc nghiệm: Chọn phương án Câu 1: Bộ phận có nhiều kiểu hướng động? a Hoa B Thân C Rễ d Lá Câu 2: Cây non mọc thẳng, khoẻ, xanh lục điều kiện chiếu sáng nào? a Chiếu sáng từ hai hướng b Chiếu sáng từ ba hướng c Chiếu sáng từ hướng d Chiếu sáng từ nhiều hướng Câu 3: Sự vận động bắt mồi gọng vó kết hợp của: a Ứng động tiếp xúc hoá ứng động b Quang ứng động điện ứng động c Nhiệt ứng động thuỷ ứng động d Ứng động tổn thương Câu 4: Người xe máy đường thấy đèn đỏ dừng lại tập tính a Học c Hỗn hợp b Bẩm sinh d Vừa bẩm sinh vừa hỗn hợp Câu 5: Khỉ xe đạp, chó học bài, hổ chui qua vịng lửa, ví dụ biến đổi tập tính: PL39 a từ tập tính học thành tập tính bẩm sinh b từ phản xạ không điều kiện thành phản xạ có điều kiện c từ phản xạ có điều kiện thành phản xạ không điều kiện d từ tập tính bẩm sinh thành tập tính học Câu 6: Hoa mười nở vào buổi sáng lúc ánh sáng nhiệt độ 20-25oC do: a cảm ứng theo độ ẩm b cảm ứng theo thời tiết c cảm ứng theo ánh sáng d cảm ứng theo nhiệt độ Câu 7: Hiện tượng sau KHÔNG phải phản xạ: a Khi trời rét, chim xù lông b Người tiết nước bọt thấy chanh c Phản ứng co bắp ếch tách rời bị kích thích d Gà mẹ xù lơng ấp nhận thấy có nguy hiểm Câu 8: Khi dùng kim nhọn châm vào thuỷ tức, sẽ: a Co tồn thân lại b Co phần bị kích thích c Điểm bị kích thích phản ứng d Tránh nơi khác Câu 9: Ngành động vật sau có hạch thần kinh đầu phát triển so với ngành lại? a Giun đốt b Giun dẹp c Giun tròn d Chân khớp Câu 10: Nối ghép nội dung cột A cột B cho phù hợp (lưu ý: Một ý cột A nối với nhiều ý cột B) Cột A Hệ thần kinh dạng lưới Cột B a Điện có tế bào nghỉ ngơi PL40 Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch b Lan truyền xung thần kinh theo lối Hệ thần kinh dạng ống nhảy cóc Điện nghỉ c Thủy tức Điện hoạt động d Trùng đề giày Sợi thần kinh khơng có bao miêlin e Chân khớp Sợi thần kinh có bao miêlin f Phản ứng co toàn thân g Lan truyền xung thần kinh theo kiểu liên tục từ vùng sang vùng khác liền kề h Bò sát i Xảy theo giai đoạn: phân cực, đảo cực, tái phân cực b Tự luận Cá sấu lồi dữ, gặp cá sấu ngồi tự nhiên chúng ăn thịt người bác bảo vệ vườn thú vuốt ve cho chúng ăn Một HS khẳng định hình thức học tập quen nhờn động vật Em có nhận xét kết luận bạn HS trên? Giải thích PL41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PL42 PL43 PL44 ... trò việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 1.1.3.1 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thực nhiệm vụ dạy học Sinh học Ba nhiệm vụ dạy học kiến thức, kỹ thái... LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HS THPT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG, SINH HỌC 11 2.1 Một số nguyên tắc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học 2.1.1... rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS lớp 11 THPT dạy học chương Cảm ứng - Thiết kế học theo hướng sử dụng biện pháp sư phạm để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức dạy học chương Cảm

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số: 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
[2]. Đinh Quang Báo, Thành Đức Nguyễn (2003), Lý luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Thành Đức Nguyễn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[3]. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng (2011), "Phương pháp dạy học dự án - từ lí luận đến thực tiễn", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học dự án - từ lí luận đến thực tiễn
Tác giả: Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng
Năm: 2011
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tăng cường năng lực dạy học của giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực dạy học của giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Công văn 4325/BGDĐT-GDTRH ngày 01 tháng 9 năm 2016 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 4325/BGDĐT-GDTRH ngày 01 tháng 9 năm 2016 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
[7]. Campbell.Rece (2014), Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học
Tác giả: Campbell.Rece
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
[8]. Vũ Dũng (chủ biên, 2008), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học và Xã hội, Hà Nội, tr.132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Nhà XB: NXB Khoa học và Xã hội
[9]. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học Sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
[10]. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2012), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
[12]. Thân Thị Hạnh (2009), “John Dewey - nhà giáo dục học, nhà triết học thực dụng Mỹ”, Tạp chí Triết học, số 3 (214), tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Dewey - nhà giáo dục học, nhà triết học thực dụng Mỹ”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Thân Thị Hạnh
Năm: 2009
[13]. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (qua các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (qua các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học)
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2013
[14]. Phan Thị Thu Hiền (2015), "Sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Sinh học 10 ở một số trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 3 (68) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Sinh học 10 ở một số trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Thị Thu Hiền
Năm: 2015
[15]. Nguyễn Văn Hòa (2014), Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, Sinh học 11, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 2014
[16]. Trần Bá Hoành (1999), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, TTNC ĐTBD giáo viên, Viện KHCN Việt Nam, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1999
[18]. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
[19]. Nguyễn Văn Hùng, Thái Xuân Đệ (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng, Thái Xuân Đệ
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
[20]. Ngô Văn Hưng (2008), Bài tập chọn lọc Sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chọn lọc Sinh học
Tác giả: Ngô Văn Hưng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[21]. Ngô Văn Hưng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Sinh học 11
Tác giả: Ngô Văn Hưng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[25]. Nguyễn Hữu Lam (2003), Giảng dạy theo phương pháp tình huống, Chương trình giảng dạy kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo phương pháp tình huống
Tác giả: Nguyễn Hữu Lam
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w