Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11
Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11 MỤC LỤC Phần Mục Nội dung A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giả thiết khoa học đề tài VI Những đóng góp đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận thực tiễn II Thực trạng nghiên cứu III Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa” Kế hoạch chung dạy học 1.1 Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.2 Hoạt động học tập Nội dung dạy học 2.1 Mục tiêu 2.2 Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành 2.3 Một số câu hỏi tập vận dụng 2.4 Vận dụng kiến thức thực tiễn vào nội dung hàng hóa IV Kết thực V Bài học kinh nghiệm C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị đề xuất PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 5 6 7 9 9 15 15 16 16 19 22 24 25 25 26 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Nội dung Trung học phổ thông Giáo dục công dân Thời gian lao động cá biệt Thời gian lao động xã hội cần thiết A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Viết tắt THPT GDCD TGLĐCB TGLĐXHCT Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 Ngay từ thời cổ đại, vấn đề mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập Tuy nhiên, đến chủ nghĩa Mác - Lênin đưa quan niệm thực khoa học mối liên hệ lý luận thực tiễn C.Mác Ăngghen xác nhận cách hiểu biện chứng khách quan chủ quan, thực tiễn lý luận: “Tinh thần” coi thực thực phạm trù đương nhiên quy hoạt động thực tiễn người thành trình tư biện chứng phê phán có tính phê phán” Lênin khẳng định: “Học thuyết Mác dung hợp lý luận thực tiễn đấu tranh giai cấp thành chỉnh thể không tách rời” quan điểm triết học Mác, vấn đề thực tiễn lý luận hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn chỉnh thể tách rời Từ quan điểm “Lý luận Thực tiễn” chủ nghĩa Mác - Lênin nêu trên, cho ta thấy Hồ Chí Minh hệ thống hóa cách tinh tế thành quan điểm toàn diện sâu sắc thực tiễn vấn đề thực tiễn nước ta, đến nguyên giá trị Để thực theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta năm vừa qua nhiều nghị quyết, thị học tập làm theo Người Đặc biệt vấn đề nói đôi với làm, lý luận phải gắn với thực tiễn Cha ông ta khẳng định: “Hiền tài ngun khí quốc gia” điều trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Trong trình phát triển đất nước, đổi tư duy, đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, nội dung phương pháp dạy học; chế quản lý toàn hệ thống Đây nhiệm vụ lớn lao, hệ trọng phức tạp Theo quan điểm đạo Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương (Khoá 11) “Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học” Rèn luyện kỹ cho người học bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có phẩm chất, tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn Khác với môn khoa học khác sâu nghiên cứu lĩnh vực cụ thể Môn GDCD trường THPT hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực triết học, đạo đức học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 đường lối, quan điểm Đảng, số sách quan trọng Nhà nước Việt Nam Là môn khoa học khái quát thành tựu khoa học khác, bổ sung tri thức phát triển đời sống xã hội Để trang bị cho học sinh kiến thức mà học sinh vận dụng rèn luyện kỹ cho thân Đó tri thức phù hợp với trình độ nhận thức, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh, sát với mục tiêu đào tạo nhà trường Học sinh chủ động học giáo viên tăng cường vận dụng kiến thức thực tiễn vào giải tình huống, phải ghi nhớ máy móc, qua rèn luyện kỹ Thực tế có phận học sinh cịn thiếu hiểu biết pháp luật, đạo đức, lối sống, đặc biệt thiếu kỹ sống Nhiều em có hồn cảnh thiếu ý chí vươn lên tự bng thả trượt dài đường vi phạm đạo đức chí vi phạm pháp luật, thiếu kỹ sống, thiếu tự tin, tự lập, sống ích kỉ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình, bạn bè… cản trở lớn cho phát triển chung xã hội Đã khơng phụ huynh làm cha làm mẹ phải phiền lịng con, khiến nhà trường phải bận tâm đối tượng học sinh Trong xã hội phát triển động em động, tự tin thể sống, sinh hoạt, học tập tham gia lao động sản xuất Từ vấn đề việc rèn luyện kỹ cho học sinh vận dụng kiến thức thực tiễn vào học có ý nghĩa lớn dạy học nên chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11” để chia đồng nghiệp II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.Mục đích Đưa số kiến thức thực tiễn vận dụng vào học từ góp phần rèn luyện kỹ cho học sinh 2.Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực - Nghiên cứu sách giáo khoa môn GDCD, sách tập câu hỏi trắc nghiệm, văn pháp luật Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 - Nghiên cứu thực tế vấn đề trường học - Rút kết luận kiến nghị - Thống kê kết đạt thực nghiệm III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Học sinh lớp 11 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa” sở gắn lý luận thực tiễn mơn học, để góp phần rèn luyện kỹ cho học sinh Giới hạn: + Nội dung: Hàng hóa + Thời gian: Tiến hành tháng 9/2018 đến tháng 10/ 2019 + Không gian: Tại số lớp 11 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài người nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập tài liệu lý luận dạy học GDCD, giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa có liên quan đến đề tài Ngồi cịn có số tạp chí, báo, tin tức thời sự, thông tin Internet sở tổng hợp, chọn lọc, phân tích để đúc kết, hệ thống hóa kiến thức - Một số phương pháp khác: Phương pháp logic - lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thu thập thông tin thực tiễn xử lý thông tin - Phương pháp điều tra Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11 - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: Tiến hành giảng dạy, kiểm tra xử lý kết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm V GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Hiểu vận dụng số kiến thức thực tiễn vào nội dung “Hàng hóa” Từ hình thành ý thức tự học, tự tìm hiểu nghiên cứu để vận dụng vào học để góp phần rèn luyện kỹ sống cho thân Qua có thái độ yêu lao động, làm kinh tế có ý thức xây dựng quê hương đất nước VI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn vào học cho học sinh, nằm lộ trình đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông Ở phạm vi đề tài đưa số dẫn chứng cụ thể vào nội dung “Hàng hóa” để em vận dụng vào thực tiễn góp phần rèn luyện kỹ phát huy lực toàn diện cho học sinh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Các tài liệu liên quan rèn kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn số khái niệm: Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 Thực tiễn: tồn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sửxã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Kỹ năng: lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi Kỹ sống: lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày Kỹ sống phần quan trọng sống cá nhân xã hội đại Giúp người tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm để có nhìn tự tin, có suy nghĩ theo chiều hướng tích cực Làm cho người biến kiến thức, cảm xúc thành hành động, biết cách nghĩ, ứng xử, hành động phù hợp với hoàn cảnh, với bối cảnh văn hóa xã hội Cơ sở thực tiễn: + Đối với học sinh: - Kiến thức thực tiễn xẩy ngày, gần gũi, sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh - Vận dụng kiến thức thực tiễn vào học, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Vận dụng kiến thức thực tiễn vào học, vừa không gây tải, nhàm chán vừa giúp học sinh rút học để hoàn thiện kỹ sống phù hợp + Đối với giáo viên: - Dạy học vận dụng kiến thức thực tiễn vào học đặt yêu cầu cao giáo viên phải cập nhật thông tin kịp thời, xác, mang tính thời hấp dẫn, đồng thời biết lượng hóa kiến thức hàn lâm để em nắm bắt nhẹ nhàng vấn đề - Vận dụng kiến thức thực tiễn vào học có tác dụng bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ sư phạm cho giáo viên góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn có đủ lực dạy học kiến thức để rèn luyện kỹ cho học sinh Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng chung Thứ nhất: Nội dung, chương trình mơn GDCD khơ khan, nhiều kiến thức trừu tượng dẫn đến học sinh khó hiểu, khó tiếp thu nên khơng gây hứng thú người học Thứ hai: Trong nội dung chương trình GDCD phổ thơng cịn thiếu tính thời sự, nặng tính lý luận Để vận dụng kiến thức thực tiễn vào học phát huy tính tích cực học sinh lấy học sinh đóng vai trị trung tâm tiết học giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo tình huống, học thực tiễn hút học sinh vào hoạt động giáo viên thiết kế, tổ chức Thứ ba: Dạy học vận dụng kiến thức thực tiễn vào học để góp phần rèn luyện kỹ cho học sinh vấn đề cần thiết, dễ địi hỏi u cầu cao việc nắm bắt lựa chọn xử lý thông tin áp dụng vào học cho phù hợp Thứ tư: Trong trình dạy học, giáo viên phải huy động, khai thác tối đa lực tư cho học sinh, tạo hội động viên, khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến Để chọn phương pháp cho tiết học khơng khó để sử dụng phương pháp cách có hiệu vấn đề cần bàn luận, nghiên cứu 2.2 Cụ thể Để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa” đánh giá mức độ hiểu biết học thực điều tra qua phiếu (160 phiếu) khối lớp 11 Kết thu sau: Lớp Sỉ số 11A1 11A3 42 39 Nắm bắt kiến thức thực tiễn Số lượng Tỷ lệ(%) 35 83,3 35 89,7 Hiểu kiến thức thực tiễn Số lượng Tỷ lệ(%) 25 59,5 30 76,9 Vận dụng kiến thức thực tiễn Số lượng Tỷ lệ (%) 20 47,6 20 51,3 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục công dân 11 11A7 11A9 41 40 38 40 92,7 100 32 30 78 75 32 15 78 37,5 Qua số liệu điều tra, điều đáng mừng học sinh biết vấn đề xẩy thực tiễn hiểu vận dụng kiến thức thực tiễn vào giải vấn đề liên quan cịn hạn chế III RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA NỘI DUNG “HÀNG HÓA” KẾ HOẠCH CHUNG DẠY HỌC 1.1 Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.1.1 Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu, bút laze - Phấn, bảng, bút, nháp, giấy A0, giáo án word, giáo án điện tử, số hình ảnh sưu tầm - Bảng phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh - Các tài liệu, wedsite cần thiết giới thiệu cho học sinh - Phiếu học tập, bảng biểu 1.1.2 Chuẩn bị học sinh - Giấy A0, bút màu, thước - Sưu tầm tài liệu vấn đề liên quan đến học, video clip, tranh ảnh - Các sản phẩm học sinh tự thiết kế 1.2 Hoạt động học tập - Quá trình tiến hành học tập theo phân phối chương trình thời khóa biểu nhà trường 1.2.1 Kế hoạch thực Thời Tiến trình Hoạt động Hỗ trợ giáo Kết quả/sản phẩm Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 Trên lớp gian dạy học học sinh viên dự kiến Khởi động - Sẵn sàng hợp - Định hướng, hỗ trợ - Thành lập giao tác, trao đổi để học sinh tiếp nhận nhóm nhiệm vụ thực nhiệm vụ học tập - Thống nhiệm vụ - Điều chỉnh nội dung cần giao nhóm cho phù hợp tìm hiểu Xây dựng - Tích cực trao - Quan sát, hỗ trợ - Bản kế hoạch làm kế hoạch đổi, thảo luận để nhóm cần việc có phân cơng làm việc xây dựng đề thiết chi tiết nội dung cương chi tiết cho - Định hướng cho công việc, thời gian nội dung lựa nhóm xây dựng hồn thành chọn kế hoạch thực nhóm thành viên - Đưa giải thời gian pháp thực Ở nhà nhiệm vụ Thực - Thu thập, tìm -Thường xuyên theo - Các thông tin tin kiếm xử lý dõi hỗ trợ cậy (tranh ảnh, thơng tin thơng nhóm q trình bảng biểu, tài liệu qua: hồi cứu tư thực tham khảo khác) liệu, tìm hiểu - Báo cáo - Trao đổi, thảo - Bài trình chiếu luận, sàng lọc thơng tin để viết báo cáo 1.2.2 Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Khởi động giao nhiệm vụ Yêu cầu cần đạt - Xây dựng nội dung cần tìm hiểu 10 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 - Rèn luyện kỹ thực tiễn biết vận dụng kiến thức học vào trình tham gia lao động, sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế 2.2 Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Nội dung/ chủ đề Hàng hóa tiền tệ - thị trường Nhận biết - Trình bày vai trị hàng hóa Thơng hiểu Vận dụng - Hiểu hai - Phân tích thuộc tính chức , hàng hóa quy luật hàng hóa Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức để phân biệt giá trị giá loại hàng hóa Định hướng lực hình thành: phần mục tiêu 2.3 Một số câu hỏi tập vận dụng 1.Câu hỏi mức độ nhận thức: Nhận biết Câu 1: Hàng hóa có thuộc tính sau đây? a Giá trị, giá trị sử dụng b Giá trị, giá trị trao đổi c Giá trị trao đổi,giá trị sử dụng d Giá trị sử dụng Câu 2: Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến gì? a Giá b Lợi nhuận c Cơng dụng d Số lượng Câu 3: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến gì? a Giá hàng hóa b Lợi nhuận hàng hóa c Cơng dụng hàng hóa d Số lượng hàng hóa Câu 4: Giá trị hàng hóa biểu thơng qua yếu tố nào? a Giá trị trao đổi b Giá trị chất lượng c Lao động sản xuất d Giá trị sử dụng 16 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 Câu hỏi mức độ nhận thức: Thông hiểu Câu 1: Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa tính yếu tố nào? a Thời gian tạo sản phẩm b Thời gian trung bình xã hội c Thời gian cá biệt d Tổng thời gian lao động Câu 2: Giá trị xã hội hàng hóa xác định điều kiện sản xuất sau đây? a Tốt b Xấu c Trung bình d Đặc biệt Câu 3: Để có lợi nhuận cao giành ưu cạnh tranh người sản xuất phải đảm bảo điều kiện sau đây? a Phải giảm giá trị cá biệt hàng hóa b Phải tăng giá trị cá biệt hàng hóa c Giữ nguyên giá trị cá biệt hàng hóa d Phải giảm giá trị xã hội hàng hóa Câu hỏi mức độ nhận thức: Vận dụng Câu 1: Để may xong áo, hao phí lao động anh B tính theo thời gian Vậy lao động anh B gọi gì? a Thời gian xã hội cần thiết b Thời gian lao động cá biệt c Thời gian lao động anh B d Thời gian lao động thực tế Câu 2: Giá trị hàng hóa biểu hàng hóa đặc biệt vàng đặc trưng hình thái giá trị nào? a Hình thái giá trị giản đơn b Hình thái tiền tệ c Hình thái giá trị mở rộng c Hình thái chung giá trị Câu hỏi mức độ nhận thức: Vận dụng cao Câu 1: Mối quan hệ sau quan hệ giá trị giá trị trao đổi? 17 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 a 1m vải = 5kg thóc b 1m vải + 5kg thóc = c.1m vải = d 2m vải = 10kg thóc = Câu 2: Để sản xuất áo, thời gian lao dộng anh A giờ, anh B giờ, anh C Trên thị trường xã hội thừa nhận mua bán với thời gian Trong người thực tốt quy luật giá trị? a Anh A b Anh B c Anh C d Anh A anh B 2.4 Vận dụng kiến thức thực tiễn vào nội dung hàng hóa: Trong kinh tế tự nhiên chưa phát triển sản xuất để tiêu dùng, kinh tế hàng hóa sản xuất đưa sản phẩm thị trường trao đổi mua, bán kiểu tổ chức sản xuất xã hội Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Tự sản xuất để tiêu dùng Sản phẩm không hàng hóa Sản xuất trao đổi mua, bán Sản phẩm hàng hóa a Hàng hóa: - Do lao động tạo mãn nhu cầu người: ăn, giải khát, làm thuốc… (KTTN) - Thông qua trao đổi mua, bán (KTHH) Ăn Lao động sản xuất Bán 18 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 Kinh tế tự nhiên: Thủ công, tự cung, tự Kinh tế hàng hóa: vật thể Là sản phẩm lao động Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa Đưa vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán Thõa mãn nhu cầu người 19 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 Kinh tế hàng hóa: đại, phi vật thể b Hai thuộc tính hàng hóa: Giá trị sử dụng giá trị thống hai mặt đối lập mà thiếu hai thuộc tính sản phẩm khơng thể trở thành hàng hóa - Mối quan hệ giá trị hàng hóa giá trị trao đổi ví dụ: Giá trị trao đổi bầu = vỡ m vãi = 1kg gạo Hao phí lao động 1h=1h 1h=1h So sáng giá trị hàng hóa Ngang Ngang Kết luận: Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Giá trị sở trao đổi - Cơ cấu giá trị hàng hóa gồm có ba phận: + Giá trị hao phí tư liệu sản xuất + Giá trị sức lao động + Lợi nhuận (phần tăng thêm) - Dẫn chứng tập: Tại Hà Tĩnh có nhà mộc sản xuất bàn ghế A,B,C có chất lượng với tổng số 1.200 cung cấp thị trường 20 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung “Hàng hóa”- Giáo dục cơng dân 11 Tên nhà Số sản phẩm Sản phẩm TGLĐCB SX cung ứng A 4.00 2h/1 8.00h B 4.00 2h30/1bộ 920h C 4.00 3h30/1bộ 1.320h Tổng thời gian nhà sản xuất K= 3.040h So sánh TG LĐCB TGLĐXHCT TGLĐCB