Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần chuyển động cơ bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở

125 23 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần  chuyển động cơ  bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THU UYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN "CHUYỂN ĐỘNG CƠ" BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THU UYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN "CHUYỂN ĐỘNG CƠ" BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC NGHỆ AN 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, người định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn thực đề tài, hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh Viện Sư phạm Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Tổ khoa học tự nhiên Trường trung học sở Nghi Thuận - huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực nghiệm sư phạm đề tài Sau cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ khó khăn với tơi suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Trân trọng! Tác giả Lê Thị Thu Uyên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VÀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Học sinh giỏi vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 1.1.1 Học sinh giỏi vật lí 1.1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 1.2 Bài tập vật lí 1.2.1 Khái niệm tập vật lí 1.2.2 Phân loại tập vật lí 1.2.3 Phương pháp giải tập vật lí 1.2.4 Xây dựng lập luận giải tập vật lí 1.3 Bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3.1 Tiêu chí tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3.2 Bài tập luyện tập bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3.3 Bài tập sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi iii 1.4 Xây dựng tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi 1.4.1 Yêu cầu tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi 1.4.2 Tính chất tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi 10 1.5 Sử dụng tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi 10 1.5.1 Vấn đề phát học sinh giỏi 10 1.5.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi 10 1.5.3 Ra đề thi học sinh giỏi 11 1.5.4 Trao đổi kinh nghiệm 11 1.6 Hệ thống dấu hiệu báo học sinh giỏi dạy học tập 11 1.6.1 Tốc độ cao nhận biết, lập luận, hướng giải 12 1.6.2 Kết đúng, xác lời giải 12 1.6.3 Biện luận sâu sắc, có luận thích hợp 12 1.6.4 Phương pháp mới, độc đáo lời giải 12 1.7 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí số trường trung học sở huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An 12 1.7.1 Giới thiệu thi học sinh giỏi vật lí trung học sở huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An 12 1.7.2 Đề thi chọn học sinh giỏi vật lí trung học sở huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An 13 1.7.3 Kết thi học sinh giỏi vật lí trung học sở huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An 13 Kết luận chương 15 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 2.1 Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ 16 2.1.1 Kiến thức 16 2.1.2 Kỹ 16 iv 2.2 Nội dung dạy học phần chuyển động 16 2.2.1 Nội dung 16 2.2.2 Nội dung mở rộng, nâng cao phát triển 17 2.3 Xây dựng hệ thống tập phần chuyển động bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí lớp trung học sở 21 2.3.1 Xây dựng hệ thống lý thuyết nâng cao phát triển 21 2.3.2 Phân loại dạng tập 24 2.3.3 Lựa chọn tập mẫu cho dạng giải mẫu 24 2.3.4 Lựa chọn tập mở rộng nâng cao 38 2.3.5 Lựa chọn số tập có liên quan đề thi học sinh giỏi đề thi vào trung học phổ thông chuyên 55 2.3.6 Lời giải chi tiết (cho số tập trích dẫn đề thi) 59 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học sử dụng hệ thống tập phần chuyển động bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí lớp trung học sở 61 2.4.1 Dạy học tập dạng "Xác định vị trí thời gian chuyển động gặp nhau" (3 tiết học) 61 2.4.2 Dạy học tập dạng "Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều" (3 tiết học) 69 2.4.3 Dạy học tập dạng "Đồ thị đường ý nghĩa nó" (3 tiết học) 80 Kết luận chương 89 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 90 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 91 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 91 3.4 Kết TNSP 92 3.4.1 Đánh giá định tính 92 3.4.2 Đánh giá định lượng 92 Kết luận chương 96 v KẾT LUẬN CHUNG 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Từ P1 đến P19 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt Trung học sở THCS Học sinh giỏi HSG Đại học ĐH Đại học sư phạm ĐHSP Học sinh HS Giáo viên GV MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lí mơn khoa học tự nhiên, mơn học giúp em học sinh có hiểu biết ban đầu khoa học thông qua giáo dục nhà trường Mơn vật lí có vai trị quan trọng, giúp em mở rộng hiểu biết mình, để giải thích số tượng xảy thực tế từ hình thành tư tưởng khoa học niềm tin môn học để học tốt môn học khác Sử dụng tập vật lí biện pháp dạy học quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đối với học sinh, đặc biệt học sinh trung học sở, giải tập biện pháp phát huy rèn luyện tính tích cực, tự lực học sinh trình học tập mơn vật lí Một nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Đây hoạt động dạy học mang tính đặc thù cao, chuyên sâu, người dạy giáo viên có trình độ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm công tác dạy học, người học học sinh giỏi, có khiếu theo môn học Không riêng trường trung học phổ thông, mà trường trung học sở quan tâm, đầu tư cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bao gồm phát khiếu, bồi dưỡng lực, xây dựng hệ thống tập từ đến nâng cao Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi, hệ thống tập sử dụng phải đa dạng, vừa có tính tổng hợp vừa phải đạt mức độ hay khó Việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chủ yếu cấp trung học phổ thơng Cịn cấp trung học sở hệ thống tập dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí cịn quan tâm Đặc biệt, giáo viên trung học sở, thấy vấn đề vô cấp thiết nên chọn nghiên cứu đề tài: "Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần "Chuyển động cơ" bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học sở" 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xây dựng hệ thống tập phần chuyển động đề xuất phương án sử dụng nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học sở ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng - Dạy học tập vật lí trường trung học sở - Hoạt động dạy học vật lí lớp học sinh giỏi, tập trung vào việc xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập sử dụng trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học sở phần chuyển động GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống tập chuyển động đa dạng, phong phú đề xuất quy trình sử dụng chúng thỏa mãn u cầu sư phạm góp phần nâng cao chất lượng hiệu cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí lớp trường trung học sở NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình vật lí trung học sở, tìm hiểu tài liệu nâng cao vật lí lớp 8, phân tích đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, đề thi vào trung học phổ thơng chun địa phương địa phương khác nước Từ xác định hệ thống lý thuyết cần mở rộng xây dựng dạng tập 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học - Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng, sử dụng tập vật lí nói chung việc xây dựng, sử dung tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng số trường trung học sở huyện Nghi Lộc, Tình Nghệ An P5 (3điểm) Thời gian người hết nửa quãng đường đầu hết 0.5đ s s1 s nửa quãng đường sau t1 =   (1) v1 v1 2v1 s s2 s t2 =   (2) v2 v2 2v2 0.5đ Vận tốc trung bình người quãng đường là: vtb = s s s (3)   t1  t2  t t1  t2 vtb Từ (1) (2) (3) ta có: 0.5đ s s s s s s      2v1 2v2 vtb 30 2v2 10 0.5đ v2 + 15 = 3v2 0.5đ Giải tìm  v2 = 7,5 0.5đ Gọi quãng đường s (km) (3điểm) - Thời gian hết quãng đường với vận tốc v : t = s 2s = v1 0.5đ ( 1) - Thời gian hết đoạn đường: t1 = s s = v1 - Thời gian xe đạp hết đoạn đường sau: t2 = 0.5đ s s = v 12 0.5đ - Theo ta có: t - ( t1 + t ) = 28 60 2s s s 28 ( + ) = 5 12 60 + Giải PT tìm s = 4km + Thay vào ( 1) tìm t = 1,6 ( h) 0.5đ 0.5đ 0.5đ P6 a) Thời gian từ A đến B nước không chảy (3điểm) t1 = s AB 120 = 4(h)  v1 30 1.0đ b) Vận tốc thực xuồng xuôi dòng là: v = v1 + v2 = 30 + = 35(km/h) 1.0đ Thời gian xuồng từ A đến B là: t2 = (4điểm) s AB 120   3,4(h) v 35 1.0đ Thời gian thuyền ngược dịng xi dịng là: t1 = s s  v v1  v2 0.5đ t2 = s s  v v1  v2 0.5đ Theo ta có: 3= s s + v1  v2 v1  v2 Thay số ta có = 0.5đ 6 + v1  1,5 v1  1,5 2 + =1 v1  1,5 v1  1,5  v 0.5đ 0.5đ - 4v1 + 1,5  (v1 - 4,5 ) ( v1 + 0,5) =  v1 = 4,5 (v1 = - 0,5 loại) Vậy vận tốc thuyền nước v1 = 4,5 (km/h) 0.5đ 0.5đ 0.5đ P7 Phụ lục 1.2 Giáo án 5: Đề thi thử sinh giỏi Vật lí cấp huyện, năm học 2018 - 2019 TRƢỜNG THCS NGHI THUẬN Nhóm: Vật lí ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 120 phút Không kể thời gian giao đề Câu (1,5 điểm): Một người xe đạp từ nhà tới trường Trong với vận tốc v1= 12km/h, thời gian đầu, người thời gian cịn lại người với vận tốc v2 Hãy tính vận tốc v2 biết vận tốc trung bình quãng đường 11km/h Câu (2,5 điểm): Người ta dùng palăng để đưa kiện hàng lên cao 3m Biết quãng đường dịch chuyển lực kéo F = 156,25N 12m a/ Hãy nêu cấu tạo palăng b/ Tính khối lượng kiện hàng nói c/ Tính cơng lực kéo dùng palăng tính cơng nâng vật khơng qua palăng Nêu nhận xét kết Câu (2,5 điểm): Một ống chữ U có nhánh hình trụ tiết diện khác chứa thủy ngân Đổ nước vào nhánh nhỏ đến cân thấy mực thủy ngân nhánh chênh h = 4cm Tính chiều cao cột nước cho biết trọng lượng riêng thủy ngân d1 = 136000N/m3, nước d2 = 10000N/m3 Kết có thay đổi khơng đổ nước vào nhánh to Câu (2,0 điểm): Một búp bê chế tạo từ hai loại gỗ Đầu làm gỗ sồi, phần thân cịn lại làm gỗ thơng Biết khối lượng phần thân P8 búp bê ¼ khối lượng búp bê; thể tích phần thân 1/3 thể tích búp bê Biết khối lượng riêng gỗ sồi D1= 690kg/m3 Hãy tìm khối lượng riêng D2 gỗ thơng làm S phần thân búp bê G Câu (1,5 điểm): Hai gương G1, G2 vng góc với Tia sáng SI I phản xạ qua gương hình vẽ bên Chứng minh tia phản xạ cuối KR song song với SI K Hết R G P9 Đáp án biểu điểm Câu Ý Hƣớng dẫn chấm Thang điểm - Gọi thời gian hết quãng đường AB t(h) (t>0) 0,50 AB  11  AB  11t t - Quãng đường thời gian đầu là: 0,25 t t v1  12 3 - Quãng đường thời gian sau là: v 2t 0,25 - Lập quan hệ theo quãng đường AB tính v2: t 2t 12  v2  11t 3  4 A 2v2  11  v2  10,5 (km/h) a/ Số cặp ròng rọc: n S ' 12   (Cặp) 2S => Palăng cấu tạo ròng rọc cố định ròng rọc động B 0,50 Ta có: n  0.25 P S ' 12   2 F 2S 0,25 - Trọng lượng kiện hàng: P = 4F = 625(N) - Khối lượng kiện hàng: P  10m  m  C P  62.5( Kg ) 10 Công lực kéo là: Ak = FK.S' = 1875 (J) 0,5 0.5 0,25 P10 - Công lực nâng vật không qua palăng là: An = P.S = 625.3 = 1875(J) 0,25 - Ta có kết luận là: Hệ thống palăng không cho lợi công Gọi h1;h2 chiều cao cột thủy ngân nước nhánh I II 0,25 Xét áp suất mặt thủy ngân Bên có nhánh nước nhánh ta có: 0,25 Bên có nhánh nước nhánh ta có p1 = p2 0,25 d1.h = d2.d2 0,5 Suy h2 = d1.h 0, 04.136000  = 0,544(m) = 54,4(cm) d2 10000 Kết không phụ thuộc việc nước đổ vào nhánh to hay nhánh nhỏ 0,25 Gọi khối lượng thể tích phần đầu búp bê (gỗ sồi) m1 V1 Gọi khối lượng phần thân búp bê m2 (kg) thể tích phần thân búp bê V1 (m3) 0,25 0,25 - Theo đề ta có: m2 = 1 ( m1 + m2 )  m2 = m1  m2 = m1 4 0,5 (1) - Theo đề ta có: V2 = ( V1 + V2 )  V2 = V1 3  V2 = V1 0,5 (2) - Từ (1) (2) ta có: m1 m2 m = = 1 V2 V1 V1 0,5 P11 Suy ra: D2 = D1 - Thay số: D2 = 690 = 460 Khối lượng riêng chất làm phần thân búp bê 460kg/m3 G1 I 0,25 S N R K Kẻ IN  G1, KN  G2 Có : INK = 900 I1 = I G2 0,25 0,25 K1 = K I1 + I = 90 I + K = I1 + I2 + K1 +K = 2(I2 + K1 )= 1800  SI // KR 0,25 0,50 0,25 P12 Phục lục 1.3 Giáo án 6: Đề thi thử sinh giỏi Vật lí cấp huyện, năm học 2018 - 2019 TRƢỜNG THCS NGHI THUẬN Nhóm: Vật lí ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 120 phút Không kể thời gian giao đề Câu ( điểm) Cùng lúc có hai xe chuyển động thẳng chiều từ A đến B, A B cách 60km Xe thứ khởi hành từ A, xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc v1=30km/h v2=40km/h Sau kể từ lúc xuất phát, hai xe cách bao xa? Hãy xác định thời điểm vị trí hai xe gặp biết rằng: sau xuất phát 30 phút, xe thứ đột ngột tăng tốc đạt đến vận tốc v1’=50km/h Câu ( điểm) Một thùng hình trụ có tiết diện đáy S1 = 1200 cm2 chứa nước đến độ cao h = 3cm Người ta thả vào thùng vật khơng thấm nước hình trụ tiết diện S2 = 600cm2, độ dày x = 6cm, khối lượng riêng D2 = 800kg/m3 Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Hỏi vật khơng? Câu ( điểm) Có ống chữ U mà tiết diện ống không đổi 0,8cm2; nhánh phải cao nhánh trái h= 4cm (hình vẽ) Ống chứa đầy nước cho mực nước ngang miệng ống trái Sau người ta đổ dầu vào nhánh phải mực dầu ngang với miệng ống Hỏi khối lượng dầu rót vào ống thể tích nước tràn khỏi ống bao nhiêu? Cho khối lượng riêng dầu nước 0,8g/cm3 P13 1g/cm3 Bỏ qua áp suất khí Câu ( điểm) Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa lít nước 60 0C, bình B chứa lít nước 200C Đầu tiên, rót phần nước bình A sang bình B Sau cân nhiệt lại rót từ bình B sang bình A lượng nước với lần rót trước Nhiệt độ cân nhiệt bình A 59 0C Tính lượng nước rót từ bình sang bình lần? Bỏ qua hao phí tỏa nhiệt mơi trường xung quanh Câu ( điểm) Dùng mặt phẳng nghiêng để đẩy bao xi măng lên sàn ô tô cách mặt đất 1,2m Biết bao xi măng có khối lượng 50kg a) Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng cho người công nhân cần tạo lực đẩy 200N để đưa bao xi măng lên ô tô Giả sử ma sát mặt phẳng nghiêng bao xi măng không đáng kể b) Nhưng thực tế bỏ qua ma sát nên hiệu suất mặt phẳng nghiêng 75% Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng Đáp án biểu điểm Câu Đáp án ( điểm) a Quãng đường xe sau thời gian 1h là: TCT: v1=s1/t=>s1=v1.t=30km Quãng đường xe sau thời gian 1h là: TCT: v2=s2/t=>s2=v2.t=40km Vị trí xe A: x1=s1=v1t=30km Vị trí xe A: x2=s+s2= s+v2t2=100km Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ P14 Khoảng cách hai xe sau 1h là: s2-s1=100-30=70km b Quãng đường xe sau thời gian 1h30phút 0.5đ TCT: v1=s1/t=>s1=v1.t=45km 0.5đ Quãng đường xe sau thời gian 1h30phút là: TCT: v2=s2/t=>s2=v2.t=60km 0.5đ là: Vị trí xe A sau thời gian t 1’ là: x1=s1+s1’=s1+v1’t1’ Vị trí xe A sau thời gian t 2’ 0.5đ x2=sAB+s2+s2’=sAB+ s2+v2’t2’ Điều kiện để hai xe gặp nhau: t1’=t2’=t’ x1=x2 ’ ’  s1+v1 t =sAB+ s2+v2’t’  t’ =7,5h Vị trí hai xe gặp cách A khoảng: L=420km 0.5đ là: Gọi diện tích đáy cốc S khối lượng riêng cốc Câu D0, Khối lượng riêng nước D1, khối lượng riêng (5 điểm) chất lỏng đổ vào cốc D2, thể tích cốc V Trọng lượng cốc P1 = 10D0V Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: FA1 = 10D1Sh1 (Với h1 phần cốc chìm nước)  10D1Sh1 = 10D0V  D0V = D1Sh1 (1) Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 phần cốc chìm nước h3 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ P15 Trọng lượng cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét là: FA2 = 10D1Sh3 Cốc đứng cân nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 Kết hợp với (1) ta được: D1h1 + D2h2 = D1h3  D2  h3  h1 D1 h2 (2) Gọi h4 chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào cốc cho mực chất lỏng cốc cốc ngang Trọng lượng cốc chất lỏng là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: F A3 = 10D1S( h4 + h’) (với h’ bề dày đáy cốc) Cốc cân nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’)  D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’)  h1 +  h4 = h3  h1 h4 =h4 + h’ h2 h1 h2  h' h2 h1  h2  h3 Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm h’ = 1cm vào Tính h4 = cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào – = ( cm) - Hình vẽ: Câ Khi đổ dầu vào nhánh cao ( bên phải) áp suất u (3 điểm) cột dầu đẩy cột nước nhánh phải xuống nước nhánh trái tràn 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ P16 - Kí hiệu A điểm nằm mặt phân cách nước dầu - Xét hai điểm có độ cao A B thì: p A = pB - Từ hình vẽ ta có: dd (h +x ) = dn x Thay số: 0,8 ( + x) = x  3,2 + 0,8 x = x  x = 16 ( cm) - Thể tích dầu đổ vào ( thể tích cột dầu): Vdầu = S.(h + x) = 0,8 ( + 16) = 16 (cm3 ) - Khối lượng dầu rót vào ống: mdầu = Dd Vdầu = 0,8 16 = 12,8 (g) - Từ hình vẽ ta tích nước tràn ra: Vtràn = S x = 0,8 16 = 12,8 (cm3) - Gọi lượng nước rót lần x ( lít); nhiệt độ cân Câu ( nhiệt bình B t0(0C); nhiệt dung riêng nước điểm) c( J/kg.độ); với nước 1lít= 1kg - Lần rót 1: Từ bình A sang bình B ta có phương trình cân nhiệt bình B: x.c.(60 – t0) = 1.c.(t0 – 20)  x.(60 – t0) = (t0 – 20)  x= t0  20 60  t0 (1) - Lần rót 2: Từ bình B sang bình A ta có phương trình cân nhiệt bình A: (5-x).c(60-59) = x.c.(59- t0) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ P17  5-x = x.(59- t0) - Từ (1;2) ta có: 5- (2) t0  20 t0  20 = (59- t0) 60  t0 60  t0 0.5đ  5.(60-t0)- t0 + 20 = (t0- 20).(59-t0)  300- 5t0 –t0 +20 = 59.t0- t02 0.5đ – 1180 +20.t0 0.5đ 0.5đ  t0 – 85.t0 + 1500 = Giải t0 = 25 (0C) thay vào (1) x = ( lít) a) - Trọng lượng bao xi măng: P = 10.m = 10 50 Câu ( = 500 (N) - Cơng có ích để đưa bao xi măng lên: điểm) Ai = P h = 500 1,2 = 600 (J) - Nếu dùng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát) thì: Ai = Fk s  200 s = 600  s = (m) b) - Thực tế tồn ma sát nên: H=  Ai Fi s = = 75% Atp ( Fi  Fms ).s Fi 200  0, 75   0, 75 Fi  Fms 200  Fms  Fms  66,67 (N) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ P18 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P19 ... bày sở lí luận thực tiễn đề tài luận văn: - Học sinh giỏi vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí - Bài tập vật lí tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi - Xây dựng sử dụng tập vật lí bồi dưỡng học sinh. .. học sở - Hoạt động dạy học vật lí lớp học sinh giỏi, tập trung vào việc xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập sử dụng trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung. .. HỌC VÀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Học sinh giỏi vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 1.1.1 Học sinh giỏi vật lí 1.1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan