1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của chính quyền cấp xã đối với giảm nghèo ở huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

100 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 868,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN LÊ HUY VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN LÊ HUY VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 8.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thanh Sơn NGHỆ AN, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thanh Sơn – Người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy (cô) giáo khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Vinh, bạn bè người thân – người quan tâm động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Trần Lê Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO 13 1.1 Một số vấn đề nghèo giảm nghèo miền núi 13 1.1.1 Khái niệm nghèo 13 1.1.2 Tiêu chí phân loại nghèo 16 1.1.3 Giảm nghèo miền núi 18 1.2 Những vấn đề lý luận vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện miền núi 21 1.2.1 Khái niệm quyền cấp xã 21 1.2.2 Vai trị, vị trí quyền cấp xã 22 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao vai trị, vị trí quyền cấp xã thực giảm nghèo 23 1.2.4 Nội dung vai trò quyền cấp xã thực giảm nghèo huyện miền núi 24 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện miền núi 30 1.3 Kinh nghiệm số địa phương vai trị quyền cấp xã giảm nghèo 32 1.3.1 Kinh nghiệm thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum 32 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình 34 1.3.3 Kinh nghiệm huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 36 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 37 Kết luận chương 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 41 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015-2017 43 2.1.3 Tình hình nghèo tồn huyện 44 2.2 Thực trạng vai trò quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 47 2.2.1 Đặc điểm quyền cấp xã huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.47 2.2.2 Thực trạng vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 48 2.3 Đánh giá chung thực trạng vai trò quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 64 2.3.1 Những ưu điểm……………………………………………………… 64 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân…………………………………… 69 Kết luận chương 77 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 78 3.1 Quan điểm, phương hướng giảm nghèo 78 3.1.1 Quan điểm 78 3.1.2 Phương hướng giảm nghèo 79 3.2 Phương hướng nâng cao vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 80 3.3 Giải pháp nâng cao vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 82 3.2.1 Chính quyền cấp xã quan tâm vấn đề xây dựng kế hoạch, qn triệt, cụ thể hóa sách thực giảm nghèo 82 3.2.2 Xây dựng đào tạo đội ngũ cán 84 3.2.3 Tuyên truyền vận động hộ nghèo tích cực thực giảm nghèo 85 3.2.4 Tăng cường hỗ trợ Chính quyền cấp huyện thực tốt sách nhà nước giảm nghèo 88 3.2.5 Chính quyền cấp xã tổ chức tốt sách hỗ trợ người nghèo; đồng thời lồng ghép công tác giảm nghèo chương trình, dự án phát triển KT – XH khác địa bàn 91 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải XĐGN Xóa đói giảm nghèo GN&GQVL Giảm nghèo Giải việc làm MTQG Mục tiêu quốc gia UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc LHPN Liên hiệp phụ nữ CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CSXH Chính sách xã hội 10 DTTS Dân tộc thiểu số 11 BHYT Bảo hiểm y tế 12 TTQ-GN Tổ tự quản giảm nghèo 13 XD NTM Xây dựng nông thôn 14 LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội 15 CBCC Cán - Công chức DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện, thành phố địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2017 45 Bảng 2.2 Tình hình nghèo huyện Minh Hóa năm (2015 - 2017) 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực công đổi phát triển kinh tế xã hội, đất nước Việt Nam có nhiều thay đổi bước tiến rõ rệt mặt đời sống kinh tế xã hội Trong thay đổi tồn diện đó, đáng ý tỷ lệ hộ nghèo ngày kéo giảm, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm trung bình từ – 1,5%/năm Tính đến cuối năm 2017, nước có 1.642.489 hộ nghèo (chiếm 6,7% tỷ lệ so với tổng số hộ dân cư tồn quốc) có 1.304.680 hộ cận nghèo (chiếm 5,32%;) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo miền núi vùng cao, vùng sâu vùng xa cao, đời sống nhân dân miền núi cịn gặp nhiều khó khăn Quảng Bình tỉnh có tỷ lệ đói nghèo cao nước cụ thể cao gấp 1,5 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước Trong đó, huyện Tuyên Hóa huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh, có tỷ lệ hộ nghèo cao so với tỷ lệ bình quân tồn tỉnh so với địa phương khác Tính đến cuối năm 2015, huyện có 9.205 hộ nghèo (chiếm 44,97% tỷ lệ so với tổng số hộ dân cư toàn huyện) 4.240 hộ cận nghèo (chiếm 20,71%) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Mục tiêu Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020 đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; tạo điều kiện để người nghèo, hộ nghèo địa bàn nghèo tiếp cận cách tốt dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, vệ sinh…), góp phần giảm số hộ nghèo bình quân nước từ 1- 1,5%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020, số hộ nghèo địa bàn huyện, xã nghèo giảm bình quân 4%/năm Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều đặt khơng khó khăn, thách thức, huyện miền núi, có huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Đồng thời, thực trạng bất cập, chồng chéo phân cấp quản lý giảm nghèo cấp quyền, dẫn đến chưa tập trung nhân lực, vật lực cho quyền sở, chưa phát huy vai trò lãnh đạo, tổ chức thực quyền sở tổ chức thực chương trình, sách giảm nghèo, chưa phát huy nội lực người dân nghèo Thực trạng nghèo, bất cập phân cấp quản lý giảm nghèo huyện miền núi Tun Hóa, Quảng Bình đặt nhiều khó khăn thách thức việc thực tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều, mục tiêu giảm nghèo bền vững thời gian tới Tập trung phát huy vai trị quyền cấp xã sở - nơi trực tiếp tổ chức thực nguồn lực, sách giảm nghèo - hướng cần thực thời gian tới Chính lẽ đó, tơi định tập trung nghiên cứu “Vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công giảm nghèo phủ triển khai qua nhiều năm, nhiều giai đoạn, có nhiều sơ, tổng kết; bên cạnh có nhiều sách báo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, giảm nghèo cách bền vững bối cảnh địa phương miền núi vấn đề cấp thiết, cần chung tay vào hệ thống trị đồng lịng nhân dân Q trình thực vừa qua bộc lộ số vấn đề cần quan tâm vai trị quyền cấp xã việc huy động sử dụng nguồn lực, xây dựng kế hoạch, máy thực hiện, cách thức tổ chức thực biện pháp, giải pháp giảm nghèo phù hợp đặc trưng, mạnh riêng có địa phương để thực nhiệm vụ giảm nghèo Những hạn chế phát huy vai trị quyền cấp xã cần có giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo quyền sở Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài có số tác phẩm, nội dung liên quan sau: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1999), “Kinh tế thị trường phân hoá giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay”, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26,Tr.91] Tác phẩm nghiên cứu bối cảnh nước ta bước đầu mở cửa hội nhập sâu rộng với giới, tiếp cận kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa, tự kinh doanh, cạnh tranh kinh tế khiến số người ưu tú vượt trội, nắm bắt thời làm giàu nhanh chóng; cơng tác xóa đói giảm nghèo vừa bắt tay thực bước đầu, cịn nhiều khó khăn, vùng núi rẻo cao Mở cửa hội nhập, tăng trưởng kinh tế nhanh giai đoạn đầu trình phát triển làm nảy sinh vấn đề phân hóa tầng lớp xã hội, chênh lệch giàu – nghèo rõ rệt Vấn đề từ thực tiễn tham gia kinh tế thị trường đặt ra, cần điều tiết, quản lý nhà nước để đảm bảo công xã hội Với định hướng XHCN điều hành, phát triển kinh tế thị trường, Đảng nhà nước ta thực tốt vai trò này, kinh tế tăng trưởng nhanh, phải bền vững, khoảng cách phân hóa giàu nghèo phải thu hẹp đồng thời phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề nghèo đói mang tính tồn cầu khơng phải giải thời gian định ổn thỏa, giai đoạn lịch sử nghèo đói có đặc trưng khác nhau, nên cần xác định xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, lâu dài Phân tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo mặt trài kinh tế thị trường, đặt khơng vấn đề xã hội cần giải quản lý nhà nước Trần Thị Hằng (2000), “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ trường Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [11,Tr.90] Luận án giúp hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận, khái niệm đói nghèo, giảm nghèo cách đầy đủ, cụ thể So sánh nghèo trước sau đổi Việt Nam Giải pháp giảm nghèo cán sở thôn, bản, xã, kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng quản lý chương trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch - Luân chuyển, tăng cường CBCC trẻ, giỏi chuyên môn nghiệp vụ cấp huyện xã, xã nghèo, xã biên giới đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức triển khai thực 3.3.3 Tuyên truyền vận động hộ nghèo tích cực thực giảm nghèo Chính quyền cấp xã cần nhìn nhận sử dụng hiệu sức dân công tác giảm nghèo sở, thân người nơng dân - kể vùng khó khăn vùng nghèo- có sẵn nguồn nội lực tiềm chưa phát huy Đặc biệt sức mạnh tinh thần đoàn kết, gắn bó phối hợp sáng tạo cộng đồng người dân- sức mạnh giúp họ tồn suốt trình lịch sử - chưa quyền sở nhìn nhận đầy đủ khai thác hợp lý để phát huy chế thị trường Chính quyền sở cần làm song song hai việc trì, cụ thể hóa sách hỗ trợ từ cấp trên, đồng thời quan trọng khơi dậy tinh thần chủ động, sáng tạo cộng đồng nơi người dân sinh sống Chính quyền cấp xã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia ý kiến vào trình lập kế hoạch, tham gia tài chính, đóng góp nhân lực… cho chương trình mục tiêu giảm nghèo địa phương sinh sống Để tăng cường giúp đỡ hộ nghèo, cần phải đẩy mạnh vai trò giúp đỡ hỗ trợ tổ chức phân công hướng dẫn giảm nghèo cho hộ dân Quá trình giảm nghèo để mang lại kết bền vững cần phải có đầu tư tiếp tục đạo liệt từ cấp ngành, đặc biệt vai trò đạo điều hành tổ chức thực cấp sở Tăng cường hướng dẫn nghiệp vụ cấp huyện cho cấp xã phân cơng ban phịng, trường học, tổ chức địa bàn huyện đơn vị giúp đỡ hướng dẫn giảm nghèo cho số hộ 85 Chính quyền sở cần phát huy vai trị tự quản cộng đồng dân cư vai trò chủ thể người nghèo: Tiếp tục củng cố tổ chức tự quản, góp phần cải thiện đẩy mạnh việc thực dân chủ sở Thông qua chế sinh hoạt thơn, xóm tự quản, người dân trực tiếp tham gia bàn bạc, góp ý cho ý kiến vấn đề cụ thể liên quan đến sống dân sinh địa bàn Cần phát huy vai trò làm chủ người nghèo tương trợ, giúp vươn lên thoát nghèo người nghèo với cộng đồng dân cư Chính quyền địa phương tập hợp 15 – 20 hộ nghèo địa bàn dân cư, hỗ trợ vốn, giống, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, canh tác để hộ nghèo tham gia mô hình phát triển sản xuất Trong trình tham gia thế, hộ gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, cách làm hay cho nhằm hạn chế rủi ro, cải thiện cách làm ngày hiệu Chính quyền đóng vai trị dẫn dắt, hướng dẫn kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho họ sách hỗ trợ khơng làm thay, khơng đơn hỗ trợ vật chất Phát huy ngành nghề truyền thống, mạnh địa bàn, địa phương để thực tổ tự quản giảm nghèo Chẳng hạn, với chủ trương giao đất trồng rừng cho số hộ xã biên giới, đồi núi kết hợp phát triển tổ tự quản giảm nghèo với mơ hình ni bị lai sind, gà siêu trứng theo mơ hình trang trại ni ong lấy mật Các hộ tham gia mơ hình trực tiếp canh tác, sản xuất, quyền gắn kết họ lại qua buổi gặp mặt trao đổi, người dân trao quyền tham gia, có ý kiến thuận lợi, hạn chế, kinh nghiệm q trình thực hiện, quyền tham gia thành phần buổi gặp mặt, tự chủ, điều hành thuộc tổ tự quản quyền đóng vai trị định hướng hỗ trợ họ tiếp cận vốn vay, hướng dẫn kỹ thuật, kết nối nguồn tiêu thụ sản phẩm… Trong trình hoạt động với thế, người nghèo tăng mối quan hệ láng giềng, đoàn kết tương thân tương cộng 86 đồng làng xã, tạo phong trào thi đua, có thêm động lực, chủ động phát triển sản xuất, tăng thu nhập Hoạt động tự quản tốt, tạo hiệu cao cạnh tranh với bệnh cố hữu quyền sở quan liêu, trì trệ, cửa quyền Hoạt động tự quản cộng đồng dân cư áp lực lớn để quyền tự sửa đổi tạo thành lợi ích cần thiết cho phát triển quyền cấp xã Hoạt động tự quản cộng đồng tiến hành một cách khoa học, cẩn thận nâng cao lực quản lý nhà nước quyền sở, tạo áp lực làm cho chủ trương, sách nhà nước phù hợp tốt với ưu tiên địa phương, tăng cường tinh thần trách nhiệm sở, chống lạm quyền, trì trệ quyền hoạt động quản lý nhà nước Điều mang ý nghĩa nhà nước mở rộng uy tín mình, đóng vai trị chất nhà nước dân, dân, dân Tuy nhiên, quyền xã cần điều tiết tự quản cộng đồng thôn/làng địa bàn xã Vai trị quyền xã vơ quan trọng bối cảnh văn hóa hầu hết vùng nông thôn nước ta bị mối quan hệ cộng đồng truyền thống quan hệ tộc người, quan hệ làng xóm, quan hệ dịng tộc chi phối Đặc biệt, nông thôn xuất ngày nhiều nhóm xã hội tự nguyện, quyền xã cần phải có giải pháp hữu hiệu để phát huy điều tiết tự quản cộng đồng Phát huy vai trò hoạt động trưởng thôn hoạt động tự quản cộng đồng dân cư, việc thực thi quyền lực nhà nước sở Làng cộng đồng hoạt động tự quản nên làng có cấu xã hội riêng nó, Ban quản lý thơn làng, có người có vị trí xã hội quan trọng máy quản trị trưởng thôn 87 Trưởng thôn người lãnh đạo thôn thành viên cử để điều hành hoạt động thôn phù hợp với yêu cầu quyền nhà nước phù hợp với mục tiêu mà cộng đồng dân cư làng đề Trưởng thơn đóng vai trị trung gian nhà nước xóm thơn, người quản lý hoạt động cộng đồng theo mệnh lệnh, thị cấp mặt khác lại người đứng đầu máy hoạt động tự quản cộng đồng Trưởng thôn người vừa thay mặt nhà nước để triển khai công việc chung theo yêu cầu xã hội, mặt khác lại người khởi xướng, giải công việc nảy sinh hoạt động tự quản cộng đồng Nhờ vào vai trò trưởng thơn mà nhà nước can thiệp vào hoạt động cộng đồng dân cư sở tương đối khép kín Chính vậy, quyền sở muốn vững mạnh, dân tin, dân theo cần phát huy vai trị, trách nhiệm Ban cán thơn, trưởng thôn, trưởng Họ người có uy tín, cộng đồng dân cư tự nguyện bầu ra, sợi dây người dân tin tưởng để kết nối người dân với nhà nước (chính quyền xã) Để vận động, triển khai sách, mơ hình giảm nghèo đến nhân dân, đến chủ thể người nghèo qua tay trưởng thơn Vì vậy, nâng cao ý thức trách nhiệm, lực cho trưởng thôn để phát huy vai trò tự quản cộng đồng, chủ động người nghèo yêu cầu cấp thiết chiến lược giảm nghèo thời gian tới 3.3.4 Tăng cường hỗ trợ Chính quyền cấp huyện thực tốt sách nhà nước giảm nghèo - Tăng cường chất lượng dịch vụ đào tào nghề cho lao động nông thôn: Gắn với ngành nghề đáp ứng thở đời sống thực tiễn, đáp ứng thị trường lao động Cần loại bỏ Trung tâm dạy nghề huyện, tập trung nâng cao chất lượng Trường trung cấp – cao đẳng nghề tỉnh để thực nhiệm vụ đào tạo nghề lao động tồn tỉnh Vì Trung tâm dạy nghề cấp huyện thành lập sở giải thể sở bổ túc văn hóa trước đây, nên số giáo viên hữu thiếu yếu nghiệp vụ 88 đào tạo nghề nghiệp Các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn chủ yếu tập trung số nghề dạy nấu ăn, thêu thùa, may nón, chăn ni lợn, bị, lái xe ô tô… không giải việc làm cho số lao động niên dôi dư địa phương thị trường lao động khơng cần ngành nghề Trường nghề cấp tỉnh thành lập nên tuyển đầu vào giáo viên phải qua đào tạo nghề quy, tập trung nghề cần cho xã hội, như: điều dưỡng người già để xuất qua thị trường Đức, Nhật; ngành nghề xây dựng xuất sang thị trường nước Ả Rập đầy tiềm năng; đào tạo tay nghề cao cho công nhân nhà máy xi măng làm ăn hiệu quả; ngành nghề phù hợp tiềm năng, lợi nghề truyền thống địa phương Các lớp nghề phải tổ chức linh hoạt, xuống địa bàn, vừa dạy lý thuyết vừa thực hành, cầm tay việc cho bà - Nâng cao hiệu định hướng xuất lao động: Kết nối công ty, trung tâm xuất lao động có uy tín, có thị trường lao động tiềm để hướng lao động nhàn rỗi, dơi dư XKLĐ Tránh tình trạng nay, lao động xuất đa số theo kênh quen biết, lao động chui, dẫn đến đăng ký thị trường nước lại phải nước khác, thu nhập thấp, đời sống bấp bênh; không hợp pháp, lại trốn lao động tự gây rối loạn, bất ổn thị trường lao động đầy tiềm Như thị trường Hàn Quốc cấm lao động đến từ tỉnh Quảng Bình khơng nhập cảnh vào làm việc Hàn Quốc không chấp hành quy định Với trình độ phát triển kinh tế - xã hội huyện Tun Hóa việc tăng cường đưa lao động nhàn rỗi XKLĐ lựa chọn hàng đầu để giải việc làm cho người địa phương Vì thị trường lao động địa phương chưa phát triển mạnh, cầu chưa cung Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp niên sau XKLĐ địa phương dùng số tiền dôi dư xây nhà ổn định sống, đầu tư sản xuất, kinh doanh hiệu quả, làm giàu nhanh chóng - Tăng cường hướng dẫn hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, áp dụng khoa 89 học công nghệ nhằm khuyến nông, khuyến lâm: Phịng Nơng nghiệp, Trạm khuyến nơng – lâm – ngư tăng cường lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, áp dụng khoa học tiến sản xuất cho bà nông dân Như lớp chọn giống, ni thả, chăm sóc cá diêu hồng ni lồng bè sơng Gianh; mơ hình trồng rừng keo lai kết hợp ni bị trang trại quy mô lớn; nuôi ong lấy mật thương phẩm… - Kết nối đầu vào, đầu ra, bao tiêu sản phẩm: Do nhân dân làm ra, hướng nhân dân tập trung sản xuất sản phẩm nông, lâm nghiệp theo hướng hàng hóa hướng đến thị trường tỉnh, nước chí xuất để tăng doanh thu Tránh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ hộ gia đình, mùa giá, giá mùa Đồng thời, quản lý hướng dẫn nhân dân sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Định hướng phát triển ngành, nghề mạnh địa phương: Mạnh dạn giao đất trống, đồi trọc, rừng nghèo kiệt cho người dân, đồng bào dân tộc thiểu số địa để trồng rừng kinh tế, vừa đảm bảo diện tích đất rừng phủ xanh, bảo vệ rừng, chống bão lũ, rạt lỡ; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho bà phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ổn định sống, thoát nghèo Lâm nghiệp, chăn ni gia súc mơ hình trang trại, du lịch mạo hiểm mạnh địa phương, địn bẩy kích thích kinh tế huyện nhà tăng trưởng nhanh, bền vững; đồng thời phát huy, khơi dậy ngành nghề truyền thống tận dụng lao động nhàn rỗi mà đảm bảo giữ dìn sắc văn hóa dân tộc - Tăng cường phân cấp trao quyền: Chú trọng phân bổ vốn giảm nghèo cho quyền cấp xã, giảm bớt vốn phục vụ công tác quản lý dành cho cấp trung gian; mạnh dạn trao quyền định, thực cho cấp sở thực dự án, hạng mục sở vật chất thiết yếu có quy mơ nhỏ vừa như: kên mương nội đồng, giao thông 90 liên thôn… Ưu tiên xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cơng trình hạ tầng thiết yếu cho xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn như: trường học, trạm y tế xã; đường giao thông liên thôn; kênh mương nội đồng thủy lợi nhỏ; điện phục vụ sản xuất dân sinh; cơng trình nước sinh hoạt; chợ trung tâm xã; trạm chuyển tiếp phát xã; nhà văn hóa; xử lý chất thải cho cấp xã, thơn 3.3.5 Chính quyền cấp xã tổ chức tốt sách hỗ trợ người nghèo; đồng thời lồng ghép công tác giảm nghèo chương trình, dự án phát triển KT – XH khác địa bàn * Cải tiến cách thực để nâng cao hiệu sách hỗ trợ người nghèo - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền công tác giảm nghèo bền vững Đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tăng cường phối hợp liên ngành để thực có hiệu chương trình Nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo giảm nghèo Việc làm cấp - Phát huy vai trị MTTQ đồn thể tun truyền, vận động nhằm khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên phát triển kinh tế chủ thể người nghèo - Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, vận động người nghèo, hộ nghèo, người chưa có thiếu việc làm phát huy khả thân, chủ động phấn đấu vươn lên vượt qua đói nghèo, khơng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước - Tiếp tục thực cơng tác đào tạo nghề nhiều hình thức, bảo đảm chất lượng dạy nghề Gắn công tác đào tạo nghề với việc tư vấn, giới thiệu, giải việc làm, tạo điều kiện đảm bảo lao động sau học nghề có việc làm ổn định - Thực tốt việc lồng ghép nguồn vốn CTMTQG chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn; vốn ngân sách địa phương cân 91 đối; vốn huy động cộng đồng doanh nghiệp, bảo đảm thực tốt mục tiêu giảm nghèo - Phát triển chăn nuôi, trồng rừng sản xuất, rừng kinh tế Tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, thực tốt việc giao đất, giao rừng cho nhân dân Đồng thời, cần có biện pháp khuyến khích, hướng dẫn bà nông dân phát triển trồng trọt, chăn nuôi để tăng thu nhập - Phát triển mạng lưới an sinh xã hội để giúp đỡ đối tượng người nghèo, đảm bảo người nghèo dễ dàng tiếp cận dịch vụ xã hội - Tăng cường công tác xuất lao động, định hướng chọn đơn hàng chắn, có thu nhập ổn định, mức đóng phí phù hợp với hoàn cảnh đối tượng lao động người nghèo - Tổ chức khảo sát học tập kinh nghiệm giảm nghèo địa bàn huyện, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh bạn để giúp đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo cấp có thêm kinh nghiệm làm công tác giảm nghèo đạt hiệu cao - Đề xuất cấp bổ sung nguồn vốn vay hộ nghèo, cận nghèo, vốn vay giải việc làm, xuất lao động giúp người nghèo, người lao động có điều kiện phát triển kinh tế, tham gia thị trường lao động nước, tạo việc làm thu nhập ổn định, giúp giảm nghèo bền vững, vươn lên làm giàu Đồng thời thực khoanh nợ cho hộ nghèo, người lao động vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng * Lồng ghép công tác giảm nghèo chương trình, dự án phát triển KT – XH khác địa bàn Thực tốt Chương trình xây dựng nơng thơn mới, dự án đầu tư khác địa bàn xã để phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ, nâng cao đời sống sinh hoạt, phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ lưu thơng hàng hóa cho bà nhân dân Các nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm… để khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân 92 Thực tốt sách khuyến khích, mời gọi đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, dịch vụ đầu tư địa bàn, tạo hội thu hút lao động địa phương, tạo việc làm, thu nhập cho lao động hộ nghèo Kết luận chương Ở chương 3, tác giả đưa số phương hướng giải pháp để nâng cao vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2018 - 2023 Các giải pháp cụ thể là: - Chính quyền cấp xã quan tâm vấn đề xây dựng kế hoạch, quán triệt, cụ thể hóa sách thực giảm nghèo - Xây dựng đào tạo đội ngũ cán địa phương sở - Tuyên truyền vận động hộ nghèo tích cực thực giảm nghèo - Tăng cường hỗ trợ Chính quyền cấp huyện thực tốt sách nhà nước giảm nghèo - Chính quyền cấp xã tổ chức tốt sách hỗ trợ người nghèo; đồng thời lồng ghép cơng tác giảm nghèo chương trình, dự án phát triển KT – XH khác địa bàn 93 KẾT LUẬN Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội phải đảm bảo công xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo định hướng khơng thể tách rời, có tính qn định hướng phát triển Đảng Nhà nước ta Giảm nghèo công việc, nhiệm vụ quan trọng cấp quyền tồn thể nhân dân, không trước mắt mà lâu dài Vai trị quyền cấp xã khẳng định rõ việc hoạch định sách tổ chức đạo thực công tác giảm nghèo Và với nhiệm vụ giảm nghèo nhanh bền vững tiếp tục vai trị quyền cấp xã cịn cần tiếp tục nâng cao để đưa chương trình tới thành công Với mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao vai trị quyền cấp xã việc giảm nghèo huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Bằng phương pháp phù hợp luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Khái quát sở lý luận đói nghèo chương trình mục tiêu giảm nghèo, nội dung vai trị quyền cấp xã giảm nghèo địa phương, rút học kinh nghiệm vai trị quyền cấp xã giảm nghèo từ số địa phương - Đánh giá thực trạng vai trị quyền cấp xã xóa đói giảm nghèo huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, khái qt tình hình nghèo đói, đặc điểm quyền cấp xã tồn địa bàn huyện, sâu nghiên cứu thực trạng vai trị quyền cấp xã việc giảm nghèo, làm rõ mặt làm được, hạn chế, nguyên nhân phát huy vai trò quyền cấp xã giảm nghèo - Trên sở tồn tại, hạn chế việc phát huy vai trị quyền cấp xã thực giảm nghèo sở, luận văn đề phương hướng giải pháp để nâng cao vai trò quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2018 - 2023 94 Với việc phân tích thực trạng, tìm hạn chế, nguyên nhân làm hạn chế vai trò quyền xã thực giảm nghèo, luận văn nêu nhóm giải pháp để phát huy vai trị quyền cấp xã tổ chức thực công tác giảm nghèo địa phương quản lý, là: Nâng cao tính chủ động chất lượng xây dựng kế hoạch, quán triệt, cụ thể hóa sách thực giảm nghèo; Tăng cường hỗ trợ Chính quyền cấp huyện thực tốt sách nhà nước giảm nghèo; Tuyên truyền vận động hộ nghèo tích cực thực giảm nghèo; Xây dựng đào tạo đội ngũ cán địa phương sở; Chính quyền cấp xã tổ chức tốt sách hỗ trợ người nghèo; đồng thời lồng ghép công tác giảm nghèo chương trình, dự án phát triển KT – XH khác địa bàn Từ đóng góp đề tài, khẳng định, định hướng số nguyên tắc hoạt động quyền sở để tăng cường vai trò, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cơng tác giảm nghèo thời gian tới, là: Tiếp tục phát huy mặt làm quyền xã giảm nghèo qua q trình lịch sử, tập trung: Một là, cải thiện chất lượng cụ thể hóa sách giảm nghèo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, cần quan tâm khâu đánh giá thực trạng đưa giải pháp, mô hình giảm nghèo phù hợp, đột phá; thực song song sách hỗ trợ trực tiếp người nghèo, đồng thời tăng dần biện pháp hướng dẫn người nghèo chủ động, sáng tạo làm ăn, thoát nghèo cách nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất người nghèo thành Tổ tự quản giảm nghèo, hoạt động sản xuất có hướng dẫn, định hướng hỗ trợ kỹ thuật quyền Hai là, Hệ thống quyền sở nâng cao trách nhiệm, vai trò người đứng đầu, gương mẫu đầu, quan tâm, sâu sát đạo tổ chức thực hiện, từ huy động hệ thống trị vào cuộc, đồng thuận 95 nhân dân, chắn sách, mơ hình, nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp giảm nghèo thực triệt để, Ba là, tăng cường vai trị quyền cấp huyện hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi; hướng dẫn nghiệp vụ khuyến nông, lâm, ngư; áp dụng khoa học công nghệ sản xuất, chăn nuôi; phân cấp, phân quyền theo hướng tăng tự chủ nguồn vốn, kinh phí, quản lý giảm nghèo quyền sở Bốn là, Nâng cao chất lượng hoạt động, trách nhiệm đội ngũ CBCC, máy làm công tác giảm nghèo Đặc biệt, nâng cao lực cho cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới; thơn, đặc biệt khó khăn quy trình, kỹ tổ chức thực Chương trình, vấn đề liên quan khác giảm nghèo Nâng cao lực cho cộng đồng đảm bảo tăng cường tham gia cộng đồng vào khâu lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát cộng đồng với hoạt động Chương trình Năm là, phát huy vai trị MTTQ đoàn thể tuyên truyền, vận động, tập hợp sức mạnh đồn kết cộng đồng dân cư tích cực hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo cải thiện nhà sinh kế; qua phát huy tính chủ động, sáng tạo chủ thể hộ nghèo công giảm nghèo sở Công giảm nghèo địa bàn huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình đảng ủy, quyền cấp quan tâm, tích cực triển khai thực hiện, đó, trọng tâm chương trình giảm nghèo chuyển hướng tập trung cho quyền sở khơi dậy nội lực nghèo trực tiếp người nghèo Đó hướng đắn, chắn hiệu hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững thực thi hoàn thành theo kế hoạch định địa bàn huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, hịa tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố nước nhà 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo quốc gia thực chiến lược TT XĐGN (2004), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, NXB Hà Nội Bộ LĐ - TB & XH (2003), Tài liệu tập huấn cán XĐGN cấp xã, NXB LĐ - XH, Hà Nội Bộ LĐ - TB & XH (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, NXB LĐ XH, Hà Nội Bộ LĐ - TB & XH (2006), Tài liệu tập huấn cán XĐGN, NXB LĐ XH, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005), "Tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Daniel Cohen (2001), Các quốc gia nghèo khó giới thịnh vượng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Đại Dũng (2005), "Tăng trưởng khoảng cách giàu nghèo số nước giới", Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển CNH cải cách kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Edwin Shanks, Carrie Turk (2002), Cùng người nghèo hồn thiện sách, Trung tâm thơng tin phát triển, Hà Nội 10 Edwin Shanks, Carrie Turk (2002), Các đề xuất người nghèo sách, Trung tâm thơng tin phát triển, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Lan Hương, Sarah Bales nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng Đồng sông Cửu Long, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 97 13 Hà Quế Lâm (2002), XĐGN vùng dân tộc thiểu số nước ta Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trịnh Duy Lân, Fumio Kikuchi nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Nghệ An, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Phương Nam (2004), "Tồn cầu hố vấn đề XĐGN, phát triển bền vững năm đầu kỷ XXI", Tạp chí khoa học xã hội 16 Nicolas Minot nhóm tác chiến đói nghèo liên (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam yếu tố khí hậu, nơng nghiệp khơng gian, NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội 17 Ngân hàng giới (2000), Việt Nam cơng nghèo đói, Báo cáo chung nhà tài trợ, Hà Nội 18 Ngân hàng giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới: Thế giới cơng đói nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo Nghèo, Hà Nội 20 Phòng LĐ - TB & XH huyện Tuyên Hóa (2005), Báo cáo tổng hợp kết điều tra xác định hộ nghèo thôn huyện giai đoạn 2006 - 2010 21 Phịng thống kê huyện Tun Hóa, Niên giám thống kê huyện Tun Hóa năm 2016 22 Báo cáo trị đại hội Đảng huyện lần thứ XX nhiệm kỳ 2015 2020 23 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh Quảng Bình (2014), Báo cáo tình hình triển khai thực kết điều tra xác định hộ nghèo theo chuẩn 2006 - 2010 24 Lê Hải Triều (2006), Tổ chức quán triệt đưa nghị X Đảng vào sống, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 98 25 Uỷ ban nhân dân huyện Tun Hóa (2014) Báo cáo chương trình XĐGN giải việc làm xoá mái tranh cho hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2015 26 Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014), Báo cáo kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 27 Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014), Báo cáo giải pháp chủ yếu thực nghị kỳ họp thứ V HĐND huyện khoá IX nhiệm vụ KT - XH năm 2014 28 Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai doạn 2011 - 2015 29 Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014) Kế hoạch giải pháp thực ba chương trình kinh tế trọng điểm 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2015 Nghệ An, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Trần Lê Huy 99 ... vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương đưa số giải pháp Chương 39 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG... Thực trạng vai trò quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Đặc điểm quyền cấp xã huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình - Về tổ chức máy quyền: Huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình có 20... cấp xã huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình. 47 2.2.2 Thực trạng vai trị quyền cấp xã giảm nghèo huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 48 2.3 Đánh giá chung thực trạng vai trò quyền cấp xã giảm nghèo

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lược về TT và XĐGN (2004), Việt Nam tăng trưởng và giảm nghèo, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tăng trưởng và giảm nghèo
Tác giả: Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lược về TT và XĐGN
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2004
2. Bộ LĐ - TB & XH (2003), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN cấp xã, NXB LĐ - XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN cấp xã
Tác giả: Bộ LĐ - TB & XH
Nhà XB: NXB LĐ - XH
Năm: 2003
3. Bộ LĐ - TB & XH (2004), Những định hướng chiến lược của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, NXB LĐ - XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng chiến lược của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Bộ LĐ - TB & XH
Nhà XB: NXB LĐ - XH
Năm: 2004
4. Bộ LĐ - TB & XH (2006), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN, NXB LĐ - XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ LĐ - TB & XH (2006), "Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN
Tác giả: Bộ LĐ - TB & XH
Nhà XB: NXB LĐ - XH
Năm: 2006
5. Đỗ Kim Chung (2005), "Tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2005
6. Daniel Cohen (2001), Các quốc gia nghèo khó trong một thế giới thịnh vượng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quốc gia nghèo khó trong một thế giới thịnh vượng
Tác giả: Daniel Cohen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Bùi Đại Dũng (2005), "Tăng trưởng và khoảng cách giàu nghèo ở một số nước trên thế giới", Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng và khoảng cách giàu nghèo ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Bùi Đại Dũng
Năm: 2005
8. Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển về CNH và cải cách nền kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển về CNH và cải cách nền kinh tế
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
9. Edwin Shanks, Carrie Turk (2002), Cùng người nghèo hoàn thiện chính sách, Trung tâm thông tin phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cùng người nghèo hoàn thiện chính sách
Tác giả: Edwin Shanks, Carrie Turk
Năm: 2002
10. Edwin Shanks, Carrie Turk (2002), Các đề xuất của người nghèo về chính sách, Trung tâm thông tin phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đề xuất của người nghèo về chính sách
Tác giả: Edwin Shanks, Carrie Turk
Năm: 2002
11. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
12. Phạm Lan Hương, Sarah Bales và nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Phạm Lan Hương, Sarah Bales và nhóm hành động chống đói nghèo
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
13. Hà Quế Lâm (2002), XĐGN ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: XĐGN ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hà Quế Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
14. Trịnh Duy Lân, Fumio Kikuchi và nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Nghệ An, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Nghệ An
Tác giả: Trịnh Duy Lân, Fumio Kikuchi và nhóm hành động chống đói nghèo
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2003
15. Nguyễn Phương Nam (2004), "Toàn cầu hoá và vấn đề XĐGN, phát triển bền vững trong những năm đầu thế kỷ XXI", Tạp chí khoa học và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá và vấn đề XĐGN, phát triển bền vững trong những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Phương Nam
Năm: 2004
16. Nicolas Minot và nhóm tác chiến đói nghèo liên bộ (2004), Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam các yếu tố về khí hậu, nông nghiệp và không gian, NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam các yếu tố về khí hậu, nông nghiệp và không gian
Tác giả: Nicolas Minot và nhóm tác chiến đói nghèo liên bộ
Nhà XB: NXB Lao động -Xã hội
Năm: 2004
17. Ngân hàng thế giới (2000), Việt Nam tấn công nghèo đói, Báo cáo chung của các nhà tài trợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tấn công nghèo đói
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 2000
18. Ngân hàng thế giới (2000), Báo cáo về tình hình phát triển thế giới: Thế giới tấn công đói nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình phát triển thế giới: Thế giới tấn công đói nghèo
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
20. Phòng LĐ - TB & XH huyện Tuyên Hóa (2005), Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra xác định hộ nghèo các thôn bản trong huyện giai đoạn 2006 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng LĐ - TB & XH huyện Tuyên Hóa (2005)
Tác giả: Phòng LĐ - TB & XH huyện Tuyên Hóa
Năm: 2005
24. Lê Hải Triều (2006), Tổ chức quán triệt đưa nghị quyết X của Đảng vào cuộc sống, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quán triệt đưa nghị quyết X của Đảng vào cuộc sống
Tác giả: Lê Hải Triều
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng 2.2, ta có thể thấy, ở huyện Tuyên Hóa có sự gia tăng tỷ lệ hộ nghèo  thuộc  các  DTTS  trong  năm  2015  là  1.64%,  năm  2017  chiếm  tỷ  lệ  3.07% số hộ nghèo - Vai trò của chính quyền cấp xã đối với giảm nghèo ở huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình
ua bảng 2.2, ta có thể thấy, ở huyện Tuyên Hóa có sự gia tăng tỷ lệ hộ nghèo thuộc các DTTS trong năm 2015 là 1.64%, năm 2017 chiếm tỷ lệ 3.07% số hộ nghèo (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w