Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh đồng nai

105 17 0
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ QUANG KIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI KHÓA 24 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ QUANG KIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Huyền Sang Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ QUANG KIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 8.38.01.06 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Huyền Sang Nghệ An, 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo Sau đại học; Khoa Luật Trường Đại học Vinh; cô TS.Phạm Thị Huyền Sang hướng dẫn Quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn chỉnh sửa luận văn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Cám ơn quan Thanh tra tỉnh, quan, đơn vị khác tỉnh Đồng Nai gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, ủng hộ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập, tham gia đóng góp ý kiến quý báu cho việc triển khai nghiên cứu đề tài Đây luận văn nghiên cứu tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai, có thiếu sót, mong nhận góp ý, bổ sung q thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp ngành tra tỉnh Đồng Nai để tác giả hoàn thiện Luận văn áp dụng vào thực tiễn công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng địa phương thời gian tới Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Lê Quang Kiệm MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU …………………… ……………………………………………… Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng chống tham nhũng cán bộ, cơng chức 1.2 Nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức…………………………………………… …………… 1.3 Hình thức phương pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng ………… ………………… 1.4 Các điều kiện đảm bảo hiệu cho cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cán bộ, công chức Tiểu kết chƣơng Chƣơng THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cơng tác phịng, chống tham nhũng tỉnh Đồng Nai………………… …………………………… 2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Đồng Nai………………………….…………………… 2.3 Đánh giá kết thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Đồng Nai………… Tiểu kết chƣơng Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm đổi công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức……………………………………… 3.2 Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức thời gian tới 3.3 Một số giải pháp đổi công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức thời gian tới Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 03 04 05 06 13 13 26 31 35 38 39 39 45 60 68 69 69 76 84 92 94 96 97 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TTPBPL : Tuyên truyền, phổ biến pháp luật P,CTN : Phòng, chống tham nhũng XHCN : Xã hội chủ nghĩa Nxb CTQG : Nhà xuất trị quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cán bộ, công chức lực lượng chủ yếu có nhiệm vụ tổ chức thực pháp luật nói chung pháp luật phịng, chống tham nhũng nói riêng, đảm bảo việc đưa pháp luật vào sống cán bộ, công chức người dân Tuyên tuyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức góp phần đem lại cho cán bộ, cơng chức có tri thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật phịng, chống tham nhũng đắn khơng có hành vi tham nhũng, lãng phí Đồng thời, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện để vệ quyền lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng chức, đặc biệt pháp luật phịng, chống tham nhũng Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng (TTPBPLP,CTN) cho cán bộ, cơng chức công tác quan trọng quan Đảng, Nhà nước, Đồn thể trị - xã hội, góp phần đem lại cho cán bộ, cơng chức có tri thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật đắn có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội cán bộ, công chức cơng tác phịng, chống tham nhũng Trong giai đoạn nay, vấn đề củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp đồng có việc nâng cao trình độ văn hố pháp lý, xây dựng ý thức pháp luật người cán bộ, công chức từ tun truyền, phổ biến pháp luật tới đơng đảo tầng lớp nhân dân Đặc biệt, pháp luật P,CTN Bởi vì, nay, tình hình tham nhũng nước ta mức nghiêm trọng, đáng báo động Tham nhũng không xảy cấp Trung ương, chương trình, dự án lớn mà cịn xuất nhiều cấp quyền sở - quan tiếp xúc với nhân dân ngày, giải công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích nhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX rõ: “ Điều làm cho nhân dân nhiều bất bình, lo lắng, xúc tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thối tư tưởng, trị phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng ” Tác hại nguy hiểm tệ tham nhũng, lãng phí ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc thực chủ trương, sách kinh tế - xã hội nhiệm vụ quản lý định Nhà nước Tổng quát hơn, nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nghiệp tồn Đảng, tồn dân Nhân dân động lực, chủ thể, mục đích cách mạng Theo Kết luận số 10KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương 3, Khoá X Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác P,CTN, lãng phí nhận định “Cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật P,CTN chưa tạo chuyển biến nhận thức hành động P,CTN máy nhà nước xã hội” Thực tiễn địa bàn tỉnh Đồng Nai cho thấy: “Trong 10 năm qua, lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh chủ trương Đảng Nhà nước, cơng tác P,CTN có bước tiến triển tích cực, số lượng vụ án liên quan đến tham nhũng giảm rõ rệt; hầu hết cấp ủy, thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị chủ động kiểm tra, tra phát xử lý kịp thời hành vi tham nhũng; ngành tư pháp tích cực điều tra, truy tố đưa xét xử nghiêm vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp Tuy nhiên, tình hình tham nhũng cịn diễn biến phức tạp; hành vi tham tài sản, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ cịn xảy ra; cơng tác giám định nhiều vướng mắc vấn đề thời gian trả kết quả, số lĩnh vực thiếu giám định viên tư pháp xây dựng bản, tài ngân hàng, đất đai Trong đó, có ngun nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan cần nói đến là: Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật P,CTN quan tâm nhiều thức phong phú đạt số hiệu định, xét yêu cầu số hạn chế như: thiếu tính hệ thống, thiếu gắn kết, phối hợp cấp, ngành; nội dung tuyên truyền chưa thật hấp dẫn, nhiều nơi thực chưa thường xuyên; chưa có tác động làm thay đổi nhận thức, quan điểm người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức tham nhũng; việc tham gia tổ chức xã hội, doanh nghiệp người dân P,CTN hạn chế ”[8,tr23] “Cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng chưa đồng đều, thường xuyên, liên tục thiếu chiều sâu Việc tuyên truyền, giáo dục tập trung vào đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức Nội dung, hình thức tuyên truyền chưa thật phong phú, đa dạng, phù hợp; số nơi mang tính hình thức, thiếu tính chiến đấu Các phương tiện truyền thông đưa tin chủ yếu vụ việc, vụ án tham nhũng; tỷ lệ tin, nêu gương điển hình tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, quy định chiếm thời lượng thấp; số chuyên trang, chun mục phịng, chống tham nhũng cịn chưa trì thường xun”[9,tr9] Ngồi ra, đội ngũ báo cáo viên, giáo viên, giảng viên tuyên truyền, phổ biến, giảng dạy pháp luật P,CTN thường kiêm nhiệm, không thường xuyên cập nhật pháp luật P,CTN nên gặp nhiều khó khăn cơng tác tun truyền, phổ biến, giảng dạy pháp luật P,CTN Những hạn chế, bất cập cho thấy công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật P,CTN địa bàn tỉnh Đồng Nai chưa đạt mục tiêu cụ thể đặt Chiến lược Quốc gia P,CTN đến năm 2020 “Thúc đẩy tham gia chủ động tổ chức, đoàn thể xã hội, phương tiện truyền thông công dân nỗ lực P,CTN; xây dựng văn hố tạo thói quen P,CTN đời sống cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân” Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị, Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm cơng tác P,CTN “phịng ngừa chính, bản, lâu dài “Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức P,CTN, lãng phí; xây dựng văn hố tiết kiệm, khơng tham nhũng, lãng phí, trước hết cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức” Vì vậy, tăng cường tun truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức vô quan trọng cần thiết gian đoạn Do đó, định chọn đề tài “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Đồng Nai” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật học chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận, thực tiễn cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức Việt Nam (nói chung) địa bàn tỉnh Đồng Nai (nói riêng), Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận tun truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng cán bộ, cơng chức; nội dung, hình thức, phương pháp tun truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức; điều kiện đảm bảo hiệu cho công tác TTPBPLP,CTN cán bộ, công chức; để làm sở khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phịng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua; từ đó, đề xuất số phương hướng, nhiệm vụ giải pháp đổi công tác TTPBPLP,CTN cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tổng quan tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức - Thực trạng cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phịng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp đổi công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian từ năm 2017 đến năm 2020 (đến thời điểm tổng kết Chiến lược Quốc gia P,CTN đến năm 2020 theo tinh thần Nghị số 21/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ) Những đóng góp đề tài Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai; vậy, luận văn có số đóng góp khoa học sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức; cụ thể hóa nội dung, hình thức, phương pháp điều kiện đảm bảo hiệu cho công tác TTPBPLP,CTN cán bộ, công chức; đồng thời, luận văn yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Đồng Nai - Dựa kết thu thập tài liệu, số liệu nguồn tài liệu có sẵn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng bao gồm: thành đạt được, hạn chế, nguyên nhân công tác TTPBPLP,CTN cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 91 - Về nghiên cứu, ứng dụng thí điểm mơ hình tủ sách pháp luật điện tử: Tập trung xây dựng, thực thí điểm mơ hình Tủ sách pháp luật P,CTN điện tử - Tủ sách số, hướng tới mục tiêu số hóa tồn tài liệu TTPBPLP,CTN giúp bạn đọc dễ dàng truy cập, tìm kiếm nội dung tồn văn tài liệu thơng qua hệ thống mạng thông tin phương tiện truyền thông 92 Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận phân tích thực trạng cơng tác TTPBPLP,CTN cho cán bộ, cơng chức nói riêng nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Nai, luận văn phương hướng nhiệm vụ tâm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật P,CTN cho cán bộ, công chức từ năm 2017 đến năm 2020; theo đó, cơng tác TTPBPLP,CTN phải bám sát đường lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác phòng chống tham nhũng; phải trọng TTPBPLP,CTN cho cán bộ, công chức, cán bộ, công chức công tác lĩnh vực thường xảy tham nhũng cần thực tốt chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Đồng thời, luận văn xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác TTPBPLP,CTN cho cán bộ, công chức như: Đổi công tác TTPBPLP,CTN theo quan điểm, chủ trương, sách Đảng nhà nước tình hình mới; tăng cường đổi hoạt động quản lý Nhà nước công tác TTPBPLP,CTN; tăng cường đổi nội dung, hình chức, cách thức TTPBPLP,CTN, đặc biệt đổi ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác TTPBPLP,CTN Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức tỉnh Đồng Nai vai trò, tầm quan trọng TTPBPLP,CTN giai đoạn nay; xác định nội dung TTPBPLP,CTN, quan trọng cần tuyên truyền, phổ biến; đa dạng hóa kết hợp đổi hình thức, phương pháp tuyền truyền phổ biến pháp luật P,CTN Thực tiễn công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật P,CTN mang lại tác động tích cực nhận thức hành động cán bộ, công chức, viên chức, công việc có liên quan nhiều đến cơng dân, doanh nghiệp Công tác tiếp dân giải thủ tục hành cho cơng dân, doanh nghiệp thực công khai qua quy chế công khai, minh bạch 93 quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai, tài ngun khống sản, mơi trường, cơng khai minh bạch thực dự án đầu tư, hoạt động đấu thầu sử dụng ngân sách nhà nước Trên tinh thần thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ cán bộ, công chức, quan nhà nước giải thủ tục hành cho nhân dân, doanh nghiệp thẩm quyền, quy định pháp luật 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật P,CTN cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Nai đóng vai trị quan trọng hoạt động thực thi pháp luật nói chung, pháp luật P,CTN nói riêng góp phần đưa pháp luật P,CTN vào đời sống cán bộ, công chức người dân Qua việc TTPBPLP,CTN giúp cho cán bộ, công chức nhân dân ngày nâng cao nhận thức, trách nhiệm ý thức chấp hành pháp luật phòng, chống tham nhũng, tạo đồng thuận xã hội đấu tranh phòng, chống tham nhũng Thống kê đến hết năm 2016, địa bàn tỉnh Đồng Nai có 100% báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh, cấp huyện cán pháp chế sở, ngành bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng để đội ngũ thực tuyên truyền, phổ biến sở, ngành, địa phương; 95% cán bộ, công chức, viên chức cấp, ngành quán triệt, học tập, nâng cao nhận thức pháp luật phòng, chống tham nhũng, nội dung Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; nội dung Luật phòng, chống tham nhũng văn quy phạm pháp luật có liên quan, Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng phổ biến, tuyên truyền sâu rộng nhân dân Công tác triển khai, tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng quan tâm lãnh đạo Tỉnh ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh; cấp ủy, lãnh đạo sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể địa phương bám sát nội dung đạo, hướng dẫn Trung ương, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh việc tổ chức triển khai thực Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng, Cơng ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016”, đảm bảo tổ chức triển khai thực Đề án sâu rộng, bảo đảm tính chủ động, xác, rõ ràng thực nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm ý 95 thức chấp hành pháp luật phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, tạo đồng thuận xã hội đấu tranh phòng, chống tham nhũng, góp phần đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu Với phương hướng, nhiệm vụ tậm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác TTPBPLP,CTN cho cán bộ, công chức mà Luận văn đưa mang tính hiệu khả thi, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn xã hội, nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Do đó, dùng để áp dụng trình lãnh đạo, đạo, quản lý công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật P,CTN cho cán bộ, công chức nhân dân tỉnh Đồng Nai nói riêng địa bàn nước nói chung, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt ngày nhiều kết tích cực; góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội đảng cấp; xây dựng tỉnh Đồng Nai giàu đẹp, dân chủ, văn minh 96 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Quang Kiệm (2016), Cơng tác phịng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2016, trang 47, Tạp chí Nội chính: số 39:112016 ISSN:0866-7934 Lê Quang Kiệm (2017), Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy trường Đồng Nai - Thực trạng số giải pháp, trang 45, Tạp chí Nội chính: số 42:3-2017 ISSN:0866-7934 Lê Quang Kiệm (2016), Thực tiễn qua 10 năm thực Luật phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Đồng Nai, trang 30, Tạp chí Thanh tra: số 11-2016 ISSN:2354-1121 Lê Quang Kiệm (2017), Sửa đổi, bổ sung khái niệm chủ thể tham nhũng góp phần hồn thiện quy định phát triển xử lý tham nhũng hành, chuyên mục: Nghiên cứu - Trao đổi: Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Cơ quan ngôn luận Bộ Tư pháp) Lê Quang Kiệm (2017), Sửa đổi, bổ sung khái niệm chủ thể tham nhũng góp phần hồn thiện quy định phát hiện, xử lý tham nhũng, chuyên mục: Nghiên cứu - Trao đổi: Tạp chí điện tử Thanh tra (Cơ quan Thanh tra Chính phủ) 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.185 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, 189 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, 50 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H.2016, tr.212 [5] Lê Quang Kiệm (2016) Cơng tác phịng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2016, tr47, Tạp chí Nội (ISSN 0866-7934) [6] Lê Quang Kiệm (2016), Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy trường học tỉnh Đồng Nai – Thực trạng số giải pháp, Tạp chí Nội (ISSN 0866-7934), tr45, số 42 (3/2017) [7] Luật phịng, chống tham nhũng, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.8 [8] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2016, Báo cáo tổng kết 10 năm (20062015) thực Luật Phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Đồng Nai [9] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2016, Báo cáo tổng kết việc triển khai thực Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng, Công ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016” địa bàn tỉnh Đồng Nai [10] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, Tr.173 [11] V.I.Lênin (1977), Về pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội [12]Website: http://cand.com.vn/Xa-hoi/Phong-chong-tham-nhung-tren-the- gioi-kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-26737/ 98 PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào q ơng/bà! Tôi tên Lê Quang Kiệm công tác Thanh tra Tỉnh Đồng Nai nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Luật với đề tài: “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Đồng Nai” Để góp phần nâng cao nhận thức cơng tác phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai, kính mong ơng (bà) dành chút thời gian nghiên cứu, trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Tơi cam kết tồn thơng tin thu thập từ ông (bà) bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu cho đề tài Rất mong nhận giúp đỡ q ơng (bà) I./ PHẦN THƠNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC KHẢO SÁT Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết đôi điều thân Độ tuổi: - Từ 25 đến 35; - Từ 25 đến 45; - Từ 45 đến 60 Giới tính Nam Nữ Chuyên môn: Cao đẳng/Đại học Trên đại học II NỘI DUNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu Xin Ơng/bà cho biết, Ơng/bà tiếp cận thơng tin phịng, chống tham nhũng qua hình thức sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án ) Hình thức Lựa chọn Các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình báo chí thống) Trang thông tin điện tử quan nhà nước Các buổi nói chuyện, phổ biến, tuyên truyền sách, pháp luật Tờ rơi, ấn phẩm quan nhà nước phát hành Trong trình thực nhiệm vụ, công vụ Khác:…………………………… Câu hỏi Theo Ơng/bà, thời gian qua, thơng tin vấn đề sau truyền tải mức độ nào? (Có thể chọn nhiều phương án dịng chọn ơ) Nội dung Khơn Ít Nhiều Khơng g có biết Phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng Thực cơng khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước 99 Nội dung Khơn g có Ít Nhiều Khơng biết Tinh thần, trách nhiệm thái độ cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước Thực kê khai tài sản thu nhập cán bộ, công chức, viên chức Tham gia người dân, xã hội phòng chống tham nhũng Vụ án, vụ việc liên quan đến tham nhũng Khác: Câu Xin Ông/bà cho biết mức độ quan tâm thơng tin phòng, chống tham nhũng nay? (Chỉ lựa chọn phương án) Khơng quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Câu Xin Ơng/bà cho biết nhận thức cần thiết công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu Xin Ơng/bà cho biết mức độ tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức 1 tháng lần tháng lần tháng lần tháng lần Câu Xin Ông/bà cho biết việc chấp hành pháp luật phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức thời gian qua Rất nghiêm túc Nghiêm túc Bình thường Chưa nghiêm túc Câu Xin Ông/bà cho biết nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức thời gian qua Phong phú 100 Chưa phong phú Đầy đủ Không đầy đủ Câu Hàng năm, quan, đơn vị, địa phương nơi ông (bà) cơng tác có ban hành kế hoạch triển khai thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức khơng?  Có Khơng Nếu có, ban hành loại văn sau đây:  Kế hoạch  Chương trình  Cơng văn  Khác: ……………… Câu Hằng năm, quan, đơn vị, địa phương nơi ơng (bà) cơng tác có thực kiểm tra, báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức không?  Có Khơng Câu 10 Xin Ơng/bà cho biết hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức nơi ông (bà) cơng tác hình thức nào)?  Cung cấp tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật P,CTN  Xây dựng nhân rộng mơ hình điểm tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức  Tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật phòng, chống tham nhũng  Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng gắn với triển khai thực “Ngày pháp luật” sở, ban ngành, địa phương  Hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật P,CTN khác Câu 11 Các lớp tập huấn kiến thức pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức mà ông (bà) tham dự quan, đơn vị tổ chức? (có thể chọn nhiều phương án)  Sở Tư pháp  Thanh tra nhà nước (cấp tỉnh cấp huyện)  Ủy ban nhân dân cấp huyện  Cơ quan, đơn vị nơi làm việc  Cơ quan khác (ghi cụ thể):……………………………………… Câu 12 Xin ông/bà cho biết tỷ lệ cán bộ, công chức nơi ông/bà công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị, địa phương quan khác thực  Tỷ lệ tham gia 100%  Tỷ lệ tham gia từ 70% đến 100%  Tỷ lệ tham gia từ 50% đến 70%  Tỷ lệ tham gia 50% 101 Câu 13 Xin ông/bà đánh giá hiệu triển khai cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng quan, đơn vị, địa phương nơi ông/bà công tác  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Ý kiến khác: ……………………… Câu 14 Xin ông/bà cho biết hoạt động công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức thời gian qua nơi ông/bà công tác thực  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Ý kiến khác: ……………………… Câu 15 Xin ông/bà cho biết đội ngũ báo cáo viên thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức thời gian qua nơi ông/bà công tác  Đáp ứng tốt yêu cầu  Đáp ứng yêu cầu  Chưa đáp ứng yêu cầu  Khác:………………… Câu 16 Ông/bà đánh phối hợp sở, ban ngành, đoàn thể cấp cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức thời gian qua  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Ý kiến khác: ……………………… Câu 17 Cơ quan, đơn vị, địa phương nơi ơng (bà) cơng tác có đầu tư sở vật chất phục vụ cho việc thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng khơng?  Có  Khơng Nếu có chất lượng sở vật chất phục vụ cho việc thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng nào?  Rất tốt  Tốt  Bình thường 102  Chưa tốt  Ý kiến khác: ……………………… Câu 18 Cơ quan, đơn vị, địa phương ông (bà) có cấp bố trí kinh phí cho việc thực cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng khơng?  Có  Khơng Câu 19 Ơng/bà đánh giá mức độ (trình độ) hiểu biết cán bộ, cơng chức pháp luật phịng, chống tham nhũng cải thiện nào?  Được nâng cao, cải thiện đáng kể  Có nhiều chuyển biến  Có chuyển biến  Ít nhiều chuyển biến  Khơng nâng cao  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 20 Theo ông/bà có nên tiếp tục thực cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng thời gian tới không?  Nên tiếp tục triển khai thực  Không nên tiếp tục thực  Nên thay đổi nội dung thực  Nên thay đổi hình thức triển khai  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 21 Theo ông/bà hệ thống văn quy phạm pháp luật phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng hoàn thiện hay đáp ứng yêu cầu chưa?  Đã hoàn thiện  Chưa hoàn thiện  Hòa thiện chưa đồng  Hiệu lực pháp lý Câu 22 Nhận thức cấp ủy đảng, quyền nơi ơng/bà cơng tác cơng tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức  Đầy đủ  Chưa đầy đủ  Chưa nhận thức  Khác: Câu 23 Công tác triển khai tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức nơi ông/bà công tác thực nào? (có thể chọn nhiều phương án)  Cịn dàn trải  Thiếu trọng điểm 103  Chưa tập trung sâu  Khác: Câu 24 Ơng/bà có nhận xét đội ngũ cán làm cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức thời gian qua  Chất lượng tốt  Chất lượng chưa tốt  Trình độ khơng đồng  Khác: Câu 25 Ông/bà nhận xét việc bố trí kinh phí, sở vật chất, phương tiện dành cho cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức thời gian qua  Rất tốt  Tốt  Hạn chế  Khác: Câu 26 Theo ông/bà việc xây dựng phân bổ kinh phí thực cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức nào?  Rất tốt  Tốt  Hạn chế  Khác: Câu 27 Theo ơng/bà chế độ, sách cho báo cáo viên, tuyên truyền viên phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức nào?  Đã đầy đủ  Còn thiếu  Chưa thực khuyến khích  Khác: 104 LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC KIỂM TRA TRÊN PHẦN MỀM DoIT 105 ... truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức Chƣơng 2: Thưc trạng tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Nai Chƣơng... PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật. .. truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức thời gian tới 3.3 Một số giải pháp đổi công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan