Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
770,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DŨNG NGHỆ AN – 8/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DŨNG NGHỆ AN – 8/2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Kết đạt đƣợc luận văn nỗ lực, cố gắng thân; đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng tham gia góp ý số cán có chun mơn, kinh nghiệm lĩnh vực phịng cháy, chữa cháy lực lƣợng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Tuy nhiên, Thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long cơng tác địi hỏi có kiến thức sâu rộng Do vậy, phạm vi luận văn thạc sĩ, với thời gian, nhận thức kinh nghiệm cơng tác có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý từ nhà khoa học, q thầy đồng nghiệp để luận văn ngày đƣợc hồn thiện hơn./ Nguyễn Thành Trung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 1.1 Khái niệm thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy 1.2 Nội dung thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy 12 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động phòng cháy chữa cháy 30 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG 39 CHÁY, CHỮA CHÁY TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG 2.1 Thực trạng cháy, nổ thiệt hại cháy, nổ gây địa bàn 39 tỉnh Vĩnh Long 2.2 Thực tiễn thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy từ thực 39 tiễn tỉnh Vĩnh Long 2.3 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy 53 từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 60 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 3.1 Dự báo tình hình cháy, nổ phƣơng hƣớng thực pháp luật 60 phòng cháy, chữa cháy thời gian tới 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng cháy, 62 chữa cháy địa bàn tỉnh Vĩnh Long KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCA CP : Bộ Cơng an : Chính phủ CNCH : Cứu nạn, cứu hộ LĐTBXH : Lao động - Thƣơng binh xã hội PCCC : Phòng cháy, chữa cháy PCCC&CNCH : Phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ QPPL : Quy phạm pháp luật TTg : Thủ tƣớng UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cơng tác phịng cháy, chữa cháy nhiệm vụ thƣờng xuyên, có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc Nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Có thể thấy rằng, thiệt hại cháy, nổ không diễn hàng ngày khơng phải vấn đề có tính thời nhƣ vi phạm an tồn thực phẩm, vi phạm an tồn giao thơng, nhiễm mơi trƣờng nhƣng vụ cháy xảy thực tế thiệt hại ngƣời tài sản lớn, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến an ninh, trật tự, môi trƣờng đầu tƣ, an sinh xã hội phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Trƣớc yêu cầu ngày cao việc bảo đảm an toàn PCCC, Đảng Nhà nƣớc quan tâm lãnh đạo, đạo, tổ chức thực đạt đƣợc nhiều kết quan trọng Trƣớc hết phải khẳng định việc kiện toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật PCCC tạo hành lang pháp lý để quan, tổ chức nhân dân thực Ngày 04/10/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố ban hành Pháp lệnh quy định việc quản lý nhà nƣớc công tác PCCC Tiếp đến Luật phòng cháy chữa cháy năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC năm 2013 văn dƣới luật quan trọng khác nhƣ Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội, phịng cháy, chữa cháy, phịng chống bạo lực gia đình; Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy, chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy, chữa cháy (Nghị định số 79/2014/NĐCP); Thông tƣ số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy, chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy, chữa cháy (Thông tƣ số 66/2014/TT-BCA) Lực lƣợng Công an nhân dân, nòng cốt Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy phối hợp với lực lƣợng tham gia tầng lớp nhân dân tích cực triển khai biện pháp phòng ngừa; kịp thời chữa cháy vụ cháy, nổ hạn chế đến mức thấp thiệt hại ngƣời tài sản, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Song song với vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, quan tâm đề cao việc đánh giá hiệu thực pháp luật thực tế Trong năm qua, tình hình cháy, nổ ngày diễn biến phức tạp, cháy, nổ khu dân cƣ, hộ gia đình, chợ, khu cơng nghiệp làm nhiều ngƣời chết, bị thƣơng gây thiệt hại lớn tài sản, ảnh hƣởng đến an ninh, trật tự, môi trƣờng đầu tƣ an sinh xã hội Nguyên nhân tình hình cấp, ngành chƣa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác PCCC, số ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình nhận thức chƣa đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ phịng cháy, chữa cháy Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật phòng, chống cháy, nổ chƣa đƣợc quan tâm mức; chƣa tạo đƣợc ý thức thƣờng trực phòng ngừa cháy, nổ tầng lớp nhân dân; phong trào tồn dân tham gia phịng cháy, chữa cháy chƣa sâu rộng Quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy cịn bng lỏng, hiệu lực, hiệu chƣa cao; tình trạng vi phạm quy định phịng cháy, chữa cháy phổ biến Lực lƣợng chuyên trách phòng cháy, chữa cháy thiếu số lƣợng, yếu nghiệp vụ; đầu tƣ trang bị phƣơng tiện phòng cháy, chữa cháy điều kiện hạ tầng bảo đảm chƣa đáp ứng u cầu, nhiệm vụ Vì vậy, tơi chọn đề tài "Thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long" mong muốn bƣớc đầu tiếp cận toàn diện hoạt động thực pháp luật lĩnh vực PCCC ngƣời dân, quan, cá nhân có thẩm quyền phạm vi tỉnh Vĩnh Long để đánh giá hoạt động thực pháp luật lĩnh vực PCCC, làm rõ ƣu điểm hạn chế hoạt động thực pháp luật PCCC, đồng thời đƣa phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao nâng cao hiệu thực pháp luật PCCC địa bàn tỉnh Vĩnh Long 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến thực pháp luật PCCC có 02 luận văn thạc sỹ tác giả gồm: - Mai Phƣơng Lan: "Thực pháp luật lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội" Đề tài nghiên cứu hoạt động thực pháp luật phòng cháy chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2001 đến hết năm 2011 - Ngô Thị Mỹ Hạnh: “Thực pháp luật Phòng cháy chữa cháy từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Đề tài nghiên cứu hoạt động thực pháp luật phòng cháy chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2011 đến hết năm 2015 Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu khoa học khác liên quan đến công tác PCCC Hầu hết nghiên cứu tiếp cận lĩnh vực quản lý nhà nƣớc PCCC, hoạt động thực pháp luật PCCC Trong giai đoạn nay, cần phải trọng quan tâm sâu sắc tới vấn đề thực pháp luật lĩnh vực PCCC, nhiệm vụ trị quan trọng để góp phần bảo đảm an ninh, trật tự ổn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long tình hình Đến nay, qua khảo sát tác giả chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu “Thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long” Do đó, đề tài nghiên cứu không trùng lặp, bảo đảm tính Vì vậy, đề tài "Thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn Tỉnh Vĩnh Long" cơng trình nghiên cứu với cách tiếp cận tồn diện q trình thực pháp luật lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn tỉnh Vĩnh Long, sở tiếp thu kết nghiên cứu lý luận thực pháp luật nói chung thực tiễn thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy Tỉnh Vĩnh Long 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích luận văn Làm rõ vấn đề lý luận thực pháp luật PCCC tình hình mới, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật PCCC địa bàn tỉnh Vĩnh Long 3.2.Nhiệm vụ luận văn Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm PCCC, pháp luật PCCC; xây dựng khái niệm, phân tích đặc điểm, hình thức, vai trị nội dung thực pháp luật PCCC - Đánh giá hoạt động thực pháp luật quan quản lý nhà nƣớc PCCC hoạt động thực pháp luật sở, khu dân cƣ hộ gia đình Kết đạt đƣợc hạn chế, nguyên nhân hạn chế hoạt động thực pháp luật PCCC từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long - Đƣa quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật PCCC địa bàn tỉnh Vĩnh Long Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam PCCC - Nghiên cứu hoạt động thực pháp luật quan quản lý nhà nƣớc PCCC (luận văn nghiên cứu 04 hoạt động: Xây dựng, ban hành, hƣớng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật PCCC; tuyên 61 điện, nhiên liệu, khí đốt ngày tăng Thêm vào tác động biến đổi khí hậu, Vĩnh Long nhƣ địa phƣơng khác chịu ảnh hƣởng mạnh biến đổi khí hậu mơi trƣờng Tất yếu tố nêu có liên quan trực tiếp đến nguy cháy, nổ thảm họa khôn lƣờng cháy, nổ gây ra, dẫn đến chết ngƣời hàng loạt ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sinh thái 3.1.2.Phương hướng thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy thời gian tới Thứ nhất, tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định Luật PCCC Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn thực Luật, ban hành văn quy phạm pháp luật PCCC phù hợp với tình hình Bổ sung, chỉnh lý xây dựng nhằm hoàn thiện đồng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn PCCC Việt Nam tích cực nghiên cứu, áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn tiên tiến giới để đáp ứng đƣợc với yêu cầu công nghệ mà Việt Nam áp dụng, đầu tƣ lĩnh vực xây dựng hoạt động PCCC Thứ hai, quán triệt quan điểm đạo lấy "phịng ngừa chính", thực phƣơng châm bốn chỗ: Chỉ huy chỗ, lực lƣợng chỗ, phƣơng tiện chỗ hậu cần chỗ sở bảo đảm trì thƣờng xuyên điều kiện an toàn PCCC sở, khu dân cƣ, hộ gia đình; nâng cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu sở, khu dân cƣ, chủ hộ gia đình Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật PCCC văn quy phạm pháp luật khác PCCC tới toàn thể nhân dân, trọng tuyên truyền, phổ biến kiến thức PCCC cho toàn dân nâng cao kiến thức, vai trò, trách nhiệm ngƣời đứng đầu sở, khu dân cƣ, chủ hộ gia đình ngƣời trực tiếp lao động, làm việc môi trƣờng nguy hiểm cháy, nổ, bƣớc thúc đẩy q trình xã hội hóa cơng tác PCCC Thứ tư, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, rà sốt để khắc phục thiếu sót PCCC đô thị, chợ, trung tâm thƣơng mại, khu dân cƣ, sở sản xuất khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm xen 62 kẽ khu dân cƣ, sở tập trung đông ngƣời, nhà cao tầng sở trọng điểm khác; đạo xây dựng củng cố phƣơng án chữa cháy tất sở thuộc diện quản lý PCCC Tăng cƣờng tổ chức thực tập phƣơng án chữa cháy có huy động nhiều lực lƣợng, phƣơng tiện tham gia Thứ năm, sở Đề án quy hoạch tổng thể hệ thống sở lực lƣợng Cảnh sát PCCC tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030, Phịng Cảnh sát PC&CC tỉnh trọng cơng tác xây dựng lực lƣợng, đào tạo cán có trình độ, lực, có chun mơn sâu cơng tác PCCC, tăng cƣờng lực lƣợng, phƣơng tiện ứng trực, thƣờng trực chữa cháy, đảm bảo đáp ứng kịp thời có cháy, nổ, kiện đột xuất, bất ngờ xảy đạt hiệu cao 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy địa bàn tỉnh Vĩnh Long 3.2.1 Bổ sung, hoàn thiện sở pháp lý bảo đảm hoạt động thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy - Một yêu cầu quan trọng việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc PCCC nâng cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu sở, khu dân cƣ chủ hộ gia đình cơng tác PCCC Mặc dù Luật PCCC Nghị định, Thông tƣ quy định chi tiết thi hành nhƣng việc chấp hành quy định pháp luật PCCC đối tƣợng chƣa nghiêm túc, triệt để Nguyên nhân thực trạng chế tài xử lý vi phạm chƣa nghiêm, chƣa quy trách cá nhân lỗi vi phạm Một số lỗi vi phạm quy định, chủ thể chịu xử phạt hành để tồn Do vậy, để nâng cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, chủ hộ gia đình cá nhân công tác PCCC cần nghiên cứu bổ sung nội dung khoản 3, khoản 3a, khoản 3b Điều Luật phòng cháy chữa cháy trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại: “Trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, chủ hộ gia đình cá nhân thiếu trách nhiệm để xảy cháy, nổ 63 gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” - Điều 44 Luật PCCC quy định phải thành lập đội dân phịng thơn (thơn, làng, ấp, tổ dân phố, phum, bn, sóc, tổ dân phố); Điều 32 Nghị định 79/2014/NĐ-CP Điều 15 Thông tƣ 66/2014/TT-BCA quy định tổ chức đội dân phòng Tuy nhiên thực tế nay, tỷ lệ thành lập đội dân phòng đạt khoảng 37% theo quy định Tại số huyện, thị xã, thành phố địa bàn Tỉnh Vĩnh Long, thành lập đội dân phòng phƣờng thực nhiệm vụ bảo vệ dân phố, công an xã thực chức năng, nhiệm vụ đội dân phòng (gọi đội dân phòng bảo vệ dân phố) Nguyên nhân tình hình địa phƣơng khơng huy động đƣợc ngƣời tham gia đội dân phòng khơng bố trí đủ nguồn kinh phí trì hoạt động Đội dân phòng tổ dân phố Nhƣ vậy, quy định thành lập Đội dân phòng ấp, tổ dân phố không khả thi Đồng thời, sở tinh giảm máy, tổ chức, UBND cấp triển khai triệt để quy định chế độ, sách nhƣ trách nhiệm lực lƣợng dân phòng để phát huy tối đa hiệu hoạt động lực lƣợng dân phòng, kiến nghị đề xuất sửa đổi Điều 44 Luật PCCC quy định chi tiết Nghị định 79/2014/NĐ-CP Thông tƣ 66/2014/TT-BCA theo hƣớng “thành lập Đội dân phòng cấp xã Tổ dân phịng thơn Căn điều kiện thực tế, UBND địa phương định thành lập Đội dân phòng khu vực, địa bàn trọng điểm PCCC” - Trên thực tế có nhiều cơng trình chƣa đƣợc thẩm duyệt PCCC nhƣng cấp phép xây dựng cơng trình chƣa đƣợc kiểm tra nghiệm thu PCCC nhƣng đƣợc cấp giấy chứng nhận đƣa vào hoạt động trƣờng hợp cơng trình đƣợc quan cấp phép quy hoạch kiến trúc sau hoàn thành hồ sơ xin ý kiến giải pháp an tồn PCCC không bảo đảm phải điều chỉnh lại quy hoạch kiến trúc Tất trƣờng hợp, tình nêu 64 phải điều chỉnh lại theo quy định pháp luật PCCC không khả thi làm tăng chi phí đầu tƣ, chậm tiến độ thực hiện, lãng phí nhân cơng Trong năm tới đây, có nhiều dự án, cơng trình đƣợc xây dựng, cải tạo, cần thiết phải xây dựng, ban hành Thông tƣ liên tịch Bộ Công an - Bộ Xây dựng thiết kế, thẩm duyệt thiết kế kiểm tra nghiệm thu PCCC dự án, công trình xây dựng, quy định cụ thể: trƣờng hợp chuyển tiếp; trình tự, thủ tục thẩm duyệt liên quan, trách nhiệm quan Cảnh sát PCCC - Xây dựng - Quy hoạch kiến trúc nhằm bảo đảm chất lƣợng cơng trình 3.2.2.Tăng cường tun truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức phòng cháy, chữa cháy, thúc đẩy q trình xã hội hóa cơng tác phòng cháy, chữa cháy Tiếp tục thực Chỉ thị số 47-CT/TƢ ngày 25/9/2015 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng việc tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức, pháp luật PCCC, đồng thời xuất phát từ thực tế hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức PCCC lực lƣợng Cảnh sát PCCC thời gian qua, để việc tuyên truyền đạt kết tốt, có chiều sâu hơn, cần tiến hành số biện pháp sau: - Tham mƣu cho Chính phủ, Quốc hội Nghị giáo dục pháp luật PCCC nhà trƣờng, sở giáo dục với nội dung nhƣ: kiến thức PCCC, biện pháp phòng ngừa cháy, nổ; nguyên nhân thƣờng xảy cháy, nổ; xử lý có cháy nổ xảy ra; hiểm, thoát nạn điều kiện cháy - Tổ chức tuyên truyền PCCC hệ thống đài phát công cộng xã, phƣờng pháp luật PCCC, kiến thức kỹ thoát nạn đám cháy, biện pháp an toàn PCCC sử dụng điện, khí đốt hóa lỏng; cơng khai cá nhân, tổ chức vi phạm quy định an toàn PCCC; biểu dƣơng tập thể, cá nhân có thành tích phong trào toàn dân PCCC 65 - Xây dựng phong trào toàn dân PCCC: Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tăng cƣờng thực vai trò giám sát thực sách pháp luật PCCC; phối hợp với tổ chức xã hội đoàn thể tăng cƣờng vận động quần chúng nhân dân tham gia công tác PCCC; Phối hợp chặt chẽ ngành, cấp quyền địa phƣơng việc tổ chức, đạo, triển khai, thành lập lực lƣợng chỗ, quản lý trì tốt hoạt động lực lƣợng để trở thành lực lƣợng nịng cốt cơng tác PCCC chỗ Việc tuyên truyền, hƣớng dẫn, phổ biến kiến thức, pháp luật PCCC biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc PCCC, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật PCCC ngƣời dân sở, khu dân cƣ hộ gia đình Để có hiệu cao việc phối, kết hợp ban, ngành, cấp quyền, sở quan trọng nhằm tạo đồng thuận phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội cho PCCC 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy lực lượng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy - Về kiện tồn tổ chức máy: + Thành lập Đội Cảnh sát PCCC khu vực huyện, thị xã, thành phố với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh Vĩnh Long huyện, thị xã, thành phố thực chức quản lý nhà nƣớc PCCC địa bàn; Căn vào lực lƣợng, phƣơng tiện, đội ngũ huy, sở vật chất, số Đội Cảnh sát PCCC khu vực có Tổ chuyên đề thuộc Đội Cảnh sát PCCC huyện, thị xã, thành phố tƣơng ứng với Đội công tác nghiệp vụ trực thuộc Phòng cảnh sát PCCC tỉnh Vĩnh Long + Nghiên cứu mơ hình tổ chức chữa cháy (gồm 01 xe chữa cháy số lực lƣợng, phƣơng tiện theo xe) trực khu vực dân cƣ bảo đảm bán kính di chuyển 3-5km, rút ngắn khảng cách chữa cháy - Nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý lực lƣợng 66 Cảnh sát PC&CC: Lực lƣợng Cảnh sát PCCC chủ thể nòng cốt, trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc PCCC, việc kiện toàn tổ chức, máy phải hƣớng tới việc nâng cao lực tổ chức quản lý, theo đó, cần tập trung thực công việc sau đây: + Chủ động tham mƣu đề xuất kịp thời cấp có thẩm quyền ban hành, đạo tổ chức thực quy định nhà nƣớc PCCC + Nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm tra an tồn PCCC: Cơng tác kiểm tra an toàn PCCC Cảnh sát PCCC phải kết hợp chặt chẽ với nâng cao lực tự kiểm tra quan, tổ chức, ban ngành để trì thƣờng xuyên điều kiện an toàn PCCC phạm vi quản lý mình; ý địa bàn trọng điểm PCCC, sở có nguy hiểm cháy nổ cao nhƣ khu đô thị, chợ, trung tâm thƣơng mại, khu dân cƣ, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ nằm xen kẽ khu dân cƣ, sở tập trung đông ngƣời v.v + Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm duyệt, kiểm tra thi công nghiệm thu PCCC + Nâng cao chất lƣợng công tác xử lý vi phạm điều tra vụ cháy: Kiên xử lý nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm quy định PCCC, trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng quy định PCCC thiếu tinh thần trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy gây hậu nghiêm trọng đến mức truy cứu trách nhiệm hình phải khởi tố, xét xử theo quy định pháp luật - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy: Đào tạo đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ PCCC bản, chun sâu lĩnh vực, có khả tiếp cận vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật PCCC tiên tiến giới, có trình độ pháp luật, quản lý, kiến thức tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao Đồng thời, tập trung bồi 67 dƣỡng theo chuyên đề cho chức danh nhƣ cán lãnh đạo huy cấp phòng, cán tra, kiểm tra, thẩm duyệt, tham mƣu huy chữa cháy - Đầu tƣ sở vật chất trang bị phƣơng tiện PCCC, điều kiện bảo đảm cho hoạt động lực lƣợng Cảnh sát PCCC: Để đảm bảo cho hoạt động PCCC&CNCH địa bàn, tỉnh duyệt đầu tƣ phát triển lực lƣợng PCCC với tổng mức đầu tƣ 7,275 tỷ đồng, để hỗ trợ tăng cƣờng công tác phổ biến kiến thức pháp luật PCCC thực kế hoạch hƣởng ứng công tác chuyên môn PCCC hàng năm địa phƣơng: đấu tranh ngăn chặn cháy lớn; phịng cháy mùa khơ; Tuần lễ Quốc gia an tồn vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ, ngày toàn dân PCCC 4/10, ; Đầu tƣ trang bị phƣơng tiện PCCC&CNCH cho lực lƣợng chuyên nghiệp mua máy bơm chữa cháy, lăng, vịi, hóa chất, trang phục chống nóng, thiết bị cứu ngƣời máy móc phục vụ cho công tác PCCC&CNCH, Trong thời gian tới, tiếp tục tham mƣu cho Ủy ban tỉnh triển khai xây dựng đề án "Tăng cƣờng công tác chữa cháy CNCH cho lực lƣợng sở Công an huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Vĩnh Long" 3.2.4 Bảo đảm an tồn phịng cháy, chữa cháy nhà cao tầng Tỉnh Vĩnh Long tỉnh phát triển, chƣa có nhiều tổ hợp trung tâm thƣơng mại, nhà chung cƣ cao tầng với phức hợp nhiều loại hình dịch vụ (Hiện có khồng 10 nhà cao từ đến 11 tàng) Tuy nhiên, với chiến lƣợc phát triển – xã hội đến năm 2030, nhà cao tầng dự đốn có nhiều nhà cao tầng đƣợc xây dựng, đặt thách thức lớn công tác quản lý nhà nƣớc PCCC nhà cao tầng Để thực có hiệu công tác PCCC, hạn chế đến mức thấp thiệt hại ngƣời tài sản cháy gây nhà cao tầng, cần thực giải pháp sau: - Các giải pháp thoát nạn: Phải đảm bảo u cầu nạn nhanh chóng an toàn xảy cháy nhà cao tầng Nhà cao tầng phải có đủ lối nạn theo quy định, tối thiểu phải có hai lối từ tầng, 68 trƣờng hợp có lối thoát phải theo đú.ng quy định tiêu chuẩn Lối phải đủ số lƣợng, đủ kích thƣớc theo số ngƣời tầng đông nhất, buồng thang phải đảm bảo khơng bị ảnh hƣởng lửa, khói, nhiệt độ cao đám cháy gây ra, đƣợc thơng gió, chiếu sáng có ký hiệu dẫn; khơng để đồ vật cản trở lối thốt, khơng tự ý làm rào chắn, cửa ngăn, khoá cửa lối thoát nạn; Cơ sở có ngƣời tàn tật, ngƣời khơng tự nạn đƣợc phải có phịng lánh nạn tạm thời để chờ lực lƣợng ứng cứu, thiết kế xây dựng phịng phải đảm bảo ngăn cháy, chống khói, đƣợc thơng gió chiếu sáng cố - Các giải pháp phịng cháy, chống cháy lan: + Có giải pháp tách riêng biệt hệ thống điện sinh hoạt, hệ thống điện bảo vệ, hệ thống điện chiếu sáng cố hệ thống cấp điện cho máy móc, thiết bị PCCC Kiểm tra chất lƣợng thiết bị bảo vệ, hệ thống dây dẫn, ổ cắm điện khắc phục sai phạm, thiếu sót hệ thống điện + Kiểm tra lắp đặt bổ sung phận, thiết bị ngăn cháy nhƣ tƣờng ngăn cháy, cửa ngăn cháy hành lang, buồng thang, phòng kỹ thuật điện, máy; sàn ngăn cháy kênh, giếng kỹ thuật; van ngăn cháy đƣờng ống thơng gió; Hệ thống chữa cháy tự động nƣớc ngăn cháy khu vực có diện tích lớn vƣợt quy định tiêu chuẩn, có nhiều chất cháy + Xây dựng thực nghiêm túc quy định an toàn PCCC hoạt động, sinh hoạt, sử dụng lửa trần, bảo quản sử dụng máy móc, thiết bị điện, chất cháy, nhiên liệu v.v loại nhà cao tầng - Hoàn thiện hệ thống PCCC, điều kiện chữa cháy, cứu nạn + Các hệ thống, trang thiết bị PCCC phải đảm bảo đầy đủ theo quy định tiêu chuẩn, hệ thống báo cháy chữa cháy tự động, họng nƣớc bình chữa cháy, thơng gió hút khói, chiếu sáng cố quan trọng nhà cao 10 tầng Các nhà cao tầng chƣa có lắp đặt chƣa đầy đủ hệ thống phải lắp đặt bổ sung đủ theo yêu cầu tiêu chuẩn Có chế độ bảo dƣỡng, kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên để đảm bảo cho hệ thống sẵn 69 sàng hoạt động cháy xảy với chất lƣợng hiệu cao + Đảm bảo điều kiện giao thông, nguồn nƣớc phục vụ chữa cháy Kiến nghị với quyền để giải kịp thời trƣờng hợp khơng có đƣờng cho xe chữa cháy đƣờng cho xe chữa cháy bị lấn chiếm, không đảm bảo chiều rộng, chiều cao cho xe chữa cháy hoạt động, đặc biệt xe thang, kết cấu mặt đƣờng, bãi phải chịu đƣợc tải trọng xe Các trƣờng hợp thiếu nguồn nƣớc nguồn nƣớc không đủ phải kiến nghị sở quyền địa phƣơng có biện pháp xây dựng bổ sung Những nhà cao tầng khơng có điều kiện cứu hộ, cứu nạn xe thang phải có giải pháp tăng cƣờng, bổ sung trang bị cứu hộ, cứu nạn khác nhƣ thang sắt nhà, thang dây, ống tụt, dây cứu ngƣời, đệm v.v - Tăng cường lực lượng, phương tiện chữa cháy chỗ nhà cao tầng: Củng cố, huấn luyện, trang bị cho lực lƣợng chữa cháy sở, lực lƣợng dân phòng thực vững mạnh, lập tổ chức thực tập thƣờng xuyên phƣơng án chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn để lực lƣợng dập tắt kịp thời đám cháy vừa xảy ra, đảm bảo an toàn ngƣời tài sản cho sở 70 Tiểu kết chƣơng Xuất phát từ vai trò ý nghĩa việc thực pháp luật PCCC đời sống xã hội u cầu xây dựng, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, việc tăng cƣờng thực pháp luật PCCC Việt Nam nói chung Vĩnh Long nói riêng yêu cầu tất yếu khách quan Trên sở định hƣớng quan điểm Đảng, thực trạng thực pháp luật PCCC Vĩnh Long đặt giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật PCCC, qua đó, phải tiến hành đồng giải pháp mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, không nên coi trọng xem nhẹ giải pháp 71 KẾT LUẬN Cơng tác PCCC nhiệm vụ thƣờng xun, có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc Nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta xác định hoạt động PCCC nhiệm vụ Nhà nƣớc, quan quản lý nhà nƣớc mà nhiệm vụ hệ thống trị, tồn xã hội, đó, thực pháp luật PCCC có hiệu đòi hỏi phải tăng cƣờng lãnh đạo Đảng nhằm tạo bƣớc đột phá, chuyển biến từ nhận thức đến hành động cấp ủy, quyền địa phƣơng, cán bộ, đảng viên ngƣời lao động công tác PCCC Trên sở nội dung trình bày trên, luận văn đƣa số kết luận nhƣ sau: Một là, luận văn đƣa khái niệm thực pháp luật PCCC: "Thực pháp luật PCCC trình hoạt động có mục đích quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình cá nhân nhằm đưa quy định pháp luật PCCC vào sống, trở thành hoạt động thực tế hợp pháp tham gia vào quan hệ pháp luật PCCC” Vì vậy, nâng cao hiệu thực pháp luật PCCC yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Thực pháp luật PCCC nhằm xây dựng kiện toàn tổ chức quản lý nhà nƣớc PCCC, thúc đẩy hoạt động PCCC phát triển, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật PCCC ý thức chấp hành pháp luật PCCC nhân dân, bảo vệ sức khỏe, tính mạng ngƣời, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc, tổ chức cá nhân, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội Hai là, thực tiễn thực pháp luật PCCC tỉnh Vĩnh Long năm qua cho thấy pháp luật PCCC trở thành hệ thống sở pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan đến tổ chức hoạt động PCCC; rút kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn 72 chế trình thực pháp luật PCCC tỉnh Ba là, thực pháp luật PCCC phải quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nƣớc công tác PCCC, xác định công tác PCCC nhiệm vụ trọng tâm, thƣờng xuyên ngày, tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động cấp ủy, quyền, đồn thể, ngƣời lao động; phải lấy phịng ngừa chính, huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân; đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác PCCC; xây dựng chiến lƣợc PCCC; xây dựng lực lƣợng Cảnh sát PCCC quy, chuyên nghiệp, bƣớc đại Bốn là, để bảo đảm thực pháp luật PCCC tỉnh Vĩnh Long cách thiết thực, hiệu hơn, đƣa pháp luật PCCC vào sống, cần quán triệt tổ chức thực nhóm giải pháp, là: Bổ sung, hồn thiện pháp luật PCCC; Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức phịng cháy, chữa cháy, thúc đẩy q trình xã hội hóa cơng tác phịng cháy, chữa cháy; Kiện tồn tổ chức máy, nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy lực lƣợng Cảnh sát PCCC 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị số 47-CT/TW, ngày 25/6/2015 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng việc tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phịng cháy chữa cháy, Hà Nội Bộ Công An (2015), Thông tƣ số 10/2015/TT-BCA ngày 11/02/2015 Bộ Công an quy định chi tiết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực liên quan đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội, Hà Nội Bộ Cơng An (2015), Một số vấn đề công tác phịng cháy chữa cháy, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Công An (2014), Thông tƣ số 66/2014/TT-BCA, ngày 16/12/2014 quy định thi hành chi tiết số điều Nghị định định số 79/2014/NĐ-CP, ngày 31/7/2014 quy định thi hành chi tiết số điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội Bộ Công An (2014), Thông tƣ số 56/2014/TT-BCA, ngày 12/11/2014 quy định trang bị phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy cho lực lƣợng dân phòng, lực lƣợng phòng cháy chữa cháy sở, lực lƣợng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thông tƣ số 150/2014/TT-BCA, ngày 10/10/2014 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm duyệt thiết kế phịng cháy chữa cháy, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, ngày 31/7/2014 quy định thi hành chi tiết số điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP, ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; PCCC; phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội Chính phủ (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2001 74 10 Chính phủ (2016), Tài liệu Hội nghị sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 1634/CT-TTg ngày 31/8/2010 Thủ tƣớng Chính phủ triển khai thực Chỉ thị số 47-CT/TƢ ngày 25/6/2015 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng việc tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phịng cháy, chữa cháy, Hà Nội 11 Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, Các báo cáo tổng kết cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 12 Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Tỉnh Vĩnh Long, Các báo cáo tổng kết công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 13 Đào Hữu Dân (2012), Giáo trình Quản lý nhà nƣớc phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 14 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2006), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nƣớc pháp luật (2009), Tài liệu nghiên cứu môn học Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình 2015, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 20 Quốc hội (2001), Luật Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 1634-CT/TTg ngày 31/8/2010 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng đạo thực số nhiệm vụ cấp bách trọng tâm cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, Hà 75 nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1635-QĐ/TTg ngày 22/9/2015 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động thực Chỉ thị số 47-CT/TƢcủa Ban Bí thƣ, Hà Nội 24 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1961), Pháp lệnh quy định việc quản lý Nhà nƣớc cơng tác phịng cháy chữa cháy 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2015), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Chỉ thị 1634-CT/TTg ngày 31/8/2010 Thủ tƣớng Chính phủ cơng tác phịng cháy, chữa cháy, Vĩnh Long ... Vĩnh Long 2.2 Thực tiễn thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy từ thực 39 tiễn tỉnh Vĩnh Long 2.3 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy 53 từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long Chƣơng PHƢƠNG... luận thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy Chƣơng Thực trạng thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng cháy, . .. phòng cháy chữa cháy 30 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG 39 CHÁY, CHỮA CHÁY TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG 2.1 Thực trạng cháy, nổ thiệt hại cháy, nổ gây địa bàn 39 tỉnh Vĩnh Long 2.2 Thực