1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Ngành Thủy Sản Ở Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Trần Thế Anh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Phan Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Địa Lí học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THẾ ANH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA ĐỊA LÍ NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THẾ ANH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Địa Lí học Mã số: - 31 - 05 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS HỒNG PHAN HẢI YẾN NGHỆ AN, 2018 i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nổ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy, Cô giáo, động viên ủng hộ người thân bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Hoàng Phan Hải Yến người tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Địa lí - QLTN Đại học Vinh hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cám ơn đồng chí lãnh đạo nhân viên cục thống kê Hà Tĩnh, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh, Cục thủy sản Hà Tĩnh, Chi cục thống kê Nghi Xuân, phòng Thủy sản huyện Nghi Xuân, không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Trần Thế Anh ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ viii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm thủy sản 1.1.2 Phân loại ngành thủy sản 1.1.3 Vai trò ngành thủy sản 10 1.1.4 Đặc điểm ngành thủy sản 12 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản 15 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển ngành thủy sản 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Khái quát ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 23 1.2.2 Khái quát phát triển ngành thủy sản tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2017 34 Tiểu kết chương 43 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở HUYỆN NGHI XUÂN 44 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân 44 iii 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 44 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 46 2.1.3 Kinh tế - xã hội 58 2.1.4 Đánh giá chung 66 2.2 Thực trạng phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân 71 2.2.1 Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng cấu giá trị sản xuất 71 2.2.2 Sản lượng cấu sản lượng ngành thủy sản 73 2.2.3 Năng suất lao động ngành ngành thủy sản 75 2.2.4 Ngành khai thác ngành thủy sản 76 2.2.5 Nuôi trồng ngành thủy sản 82 2.2.6 Dịch vụ ngành thủy sản 90 2.2.7 Các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất ngành thủy sản theo ngành Nghi Xuân 93 2.2.8 Đánh giá chung 96 Tiểu kết chương 101 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở HUYỆN NGHI XUÂN ĐẾN NĂM 2020 102 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân đến năm 2025 102 3.1.1 Mục tiêu chung 100 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 103 3.2 Các giải pháp phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển châu Á ATTP An toàn thực phẩm BQ Bình quân CBTS Chế biến thủy sản ĐVT Đơn vị tính FDI Đầu tư trực tiếp nước GSXs Giá trị sản xuất ngành thủy sản năm sau GSXt Giá trị sản xuất ngành thủy sản năm trước GTSX Giá trị sản xuất 10 GTXK Giá trị xuất 11 Ha Đơn vị đo lường diện tích 12 HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn 13 HTX Hợp tác xã 14 IQF Cấp đông nhanh cá thể 15 KCN Khu công nghiệp 16 KH&CN Khoa học công nghệ 17 KTHS Khai thác hải sản 18 KTNĐ Khai thác nội địa 19 KTTS Khai thác thủy sản 20 LD Lao động ngành thủy sản 21 NĐ-CP Nghị định phủ 22 Nld Năng suất lao động v 23 NQ/TW Nghị Quyết Trung Ương 24 NQ-CP Nghị phủ 25 NQ-HĐND Nghị hội đồng nhân dân 26 NTTS Nuôi trồng thủy sản 27 ODA Hỗ trợ phát triển thức 28 PPP Nhà nước nhà đầu tư phối hợp thực dự án phát triển kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ 29 PTNT Phát triển nông thôn 30 QĐ- UBND Quyết định ủy ban nhân dân 31 QĐ-TTg Quyết định phủ 32 TĐTBQ Tốc độ tăng bình quân 33 THCS Trung học sở 34 Tsx Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản 35 TT-BTNMY Thông tư tài nguyên môi trường 36 UBND Uỷ ban nhân dân 37 USD Đô la Mỹ 38 VAC Vườn, áo, chuồng 39 VACR Vườn, áo, chuồng, rừng 40 VietGAP Một quy trình sản xuất nông nghiệp tốt 41 VIFEP Viện kinh tế quy hoạch thủy sản 42 WB Ngân hàng giới 43 WTO Tổ chức thương mại giới 44 XNK Xuất nhậ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị sản xuất ngành thủy sản so với GDP nước so với giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá thực tế) 24 Bảng 1.2 Sản lượng thủy sản theo ngành nước ta giai đoạn 2013- 2017 25 Bảng 1.3 Sản lượng cá biển khai thác so với sản lượng thủy sản khai thác nước ta giai đoạn 2013 - 2017 27 Bảng 1.4 Giá trị xuất số hàng thủy sản chủ lực nước ta 33 Bảng 1.5 Giá trị sản xuất ngành thủy sản Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2017 37 Bảng 1.6 Sản lượng cấu sản lượng ngành thủy sản Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2017 38 Bảng 1.7 Sản lượng ngành thủy sản phân theo huyện, thị xã Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2017 38 Bảng 2.1 Biên độ triều cửa lạch 48 Bảng 2.2 Trữ lượng khả khai thác cá vùng biển Nghi Xuân 50 Bảng 2.3 Khả khai thác tôm biển Nghi Xuân 51 Bảng 2.4 Trữ lượng khả khai thác mực biển Nghi Xuân 52 Bảng 2.5 Một số tiêu nhiệt độ, độ ẩm, lượng bốc hơi, lượng mưa (đo Nghi Xuân) 56 Bảng 2.6 Dân số huyệnNghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 58 Bảng 2.7 Số lượng lao động làm việc ngành thủy sản năm 2017 60 Bảng 2.8 Giá trị sản suất thủy sản phân theo địa phương Nghi Xuân 72 Bảng 2.9 Sản lượng cấu sản lượng thủy sản Nghi Xuân 73 Bảng 2.10 Năng suất lao động xã hội ngành thủy sản so với ngành nông, lâm nghiệp (theo giá thực tế) 75 vii Bảng 2.11 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản Nghi Xuân phân theo công suất máy năm 2013 -2017 77 Bảng 2.12 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản Nghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 78 Bảng 2.13 Sản lượng khai thác thủy sản huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 2017 80 Bảng 2.14 Giá trị cấu giá trị khai thác thủy sản huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 -2017 81 Bảng 2.15 Diện tích ni trồng Nghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 82 Bảng 2.16 Sản lượng nuôi trồng huyện Nghi Xuân phân theo đối tượng nuôi giai đoạn 2013-2017 87 Bảng 2.17 Giá trị nuôi trồng giá trị sản phẩm thu được/1ha mặt nước nuôi trồng thủy sản huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 -2017 89 Bảng 3.1 Chỉ tiêu sản lượng, giá trị khai thác đến năm 2020……… …103 Bảng 3.2 Chỉ tiêu cấu loại tàu thuyền đến năm 2020………… 103 Bảng 3.3 Chỉ tiêu hải sản nuôi nước lợ đến năm 2020…………204 Bảng 3.4 Chỉ tiêu hải sản nuôi nước đến năm 2020……… …204 viii DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Bản đồ Bản đồ 2.1 Hành huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 46 Bản đồ 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân 70 Bản đồ 2.3 Thực trạng phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân 100 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng GTSX ngành thủy sản huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013-2017 71 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sản lượng thủy sản Nghi Xuân giai đoạn 2013-2017 74 Biểu đồ 2.3 Phân bố thủy sản theo loại nước nuôi huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013-2017 81 108 - Trên sở quy hoạch vùng NTTS mặn lợ vùng nuôi tôm cát UBND tỉnh phê duyệt, triển khai việc hoàn thành quy hoạch chi tiết vùng nuôi cụ thể như: quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm cát xã ven biển để có kế hoạch đầu tư sở hạ tầng đồng cho vùng nuôi, ngân sách nhà nước đầu tư sở hạ tầng hệ thống điện, đường giao thơng, hệ thống cấp, nước, xử lý nước thải số vùng nhằm hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân địa phương sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân việc giao đất, thuê đất để NTTS theo quy hoạch phê duyệt 3.2.2.2 Giải pháp sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tập trung đạo tăng suất đơn vị diện tích giải pháp: xây dựng nhân rộng mơ hình ni tơm cát, ni tơm ao đất lót bạt - Chỉ đạo thực quy hoạch phát triển NTTS phê duyệt, nâng cao hiệu cơng trình đầu tư - Chú trọng chuyển đổi diện tích đất hoang hố, đất cát ven biển, đất sản xuất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản - Mở rộng diện tích ni cá - lúa, cá - vịt - Đa dang hố hình thức ni; trọng tăng diện tích thâm canh, bán thâm canh, nuôi cát - Chỉ đạo nuôi trồng theo hướng sản xuất hàng hoá; gắn sản xuất với sở, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm - Liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp chế biến xuất ngồi tỉnh để có kế hoạch ký kết hợp đồng từ đầu vụ Bố trí ni rải vụ để dễ tiêu thụ sản phẩm có giá đầu tốt cho người dân - Tăng cường đạo phát triển đối tượng có giá trị đối tượng có giá trị xuất Các vùng nuôi cần tập trung tăng cường quản lý 109 cộng đồng, có kế hoạch áp dụng thời vụ, tiến kỹ thuật nuôi, điều tiết nguồn nước tiêu thụ sản phẩm thống toàn vùng - Kêu gọi chương trình, dự án vào đầu tư hồn thiện sở hạ tầng nghề nuôi, đặc biệt trọng hệ thống thuỷ lợi phục vụ nghề nuôi trồng, hệ thống xả nước thải riêng biệt cho vùng nuôi tập trung nhằm hạn chế tối đa việc lây lan dịch bệnh - Mở rộng việc thực quy phạm thực hành ni trồng thuỷ sản tốt, an tồn, bệnh, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thuỷ sản, sở vùng nuôi nhằm tạo sản phẩm sạch, có chất lượng cạnh tranh cao thị trường 3.2.2.3 Về tổ chức lại sản xuất - Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao ni đến thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp thu mua, chế biến đóng vai trị hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi - Khuyến khích phát triển hình thức ni theo tổ hợp, hợp tác xã, doanh nghiệp; Khuyến khích hình thành trang trại cổ phần ni tơm cát sở góp vốn đất đai, kiến thức khoa học, giống trang thiết bị cho nuôi trồng thuỷ sản để có điều kiện sản xuất tập trung, áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến, hạn chế tối đa dịch bệnh - Tập trung phát triển đối tượng ni có ưu như: tơm thẻ chân trắng, tơm sú…theo hình thức thâm canh, sản xuất hàng hố; giảm dần mơ hình nhỏ lẻ, manh mún khơng hiệu 3.2.2.4 Giải pháp kỹ thuật - Tạo điều kiện cho người dân tham quan, học tập quy trình, cơng trình ni huyện bạn, tỉnh bạn nhằm thay đổi lối tư nhận thức đầu tư, xác định rõ đầu tư cơng trình đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vấn đề cốt lõi định suất, sản lượng, hiệu bền vững 110 - Đầu tư nâng cấp hệ thống ao đầm nuôi đảm bảo kỹ thuật (độ sâu phải đạt – 1,2 m), với vùng có độ phèn cao khơng đào sâu mà nên dùng đất từ nơi khác để nâng hệ thống bờ ao cao lên để giữ mức nước đạt yêu cầu - Xây dựng, hồn thiện quy trình hướng dẫn ni tơm như: lót bạt đáy; vỗ bờ đáy hồ nuôi bột đá vôi…để hướng dẫn người dân thực tốt Đầu tư hệ thống đường điện, kênh cấp thoát, ao chứa xử lý chất thải… cho vùng nuôi Đối với vùng nuôi cát tập trung xây dựng sở hạ tầng, đường, điện, giao thông - Đối với nuôi cá nước ngọt: tập trung phát triển hình thức ni trang trại, gia trại tổng hợp, sở lấy nuôi cá nước truyền thống trang trại cần bố trí diện tích thích hợp cho phát triển số vùng ni đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá lóc, cá leo, ếch… - Xúc tiến thu hút dự án nuôi cá nước theo hướng hàng hố như: cá rơ phi, cá diêu hồng, cá lóc, cá chình, ba ba… Hình thành phát triển số vùng nuôi cá tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển tổ hợp, hợp tác xã nuôi thuỷ sản 3.2.2.5 Giải pháp khoa học khuyến ngư - Tăng cường phát triển cơng nghệ NTTS theo hình thức thâm canh - Tăng cường chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật NTTS đảm bảo đồng từ khâu chuyển giao ứng dụng, xây dựng mô hình, nhân rộng mơ hình với mục đích người dân tiếp cận công nghệ nhanh - Tổng kết nhân rộng mơ hình ni tiên tiến tôm thẻ chân trắng, tôm sú 111 - Khuyến khích hình thành trang trại cổ phần NTTS sở góp vốn đất đai, kiến thức kho học, giống trang thiết bị cho NTTS - Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng công nghệ sử dụng thức ăn cơng nghiệp, bảo vệ mơi trường phịng ngừa dịch bệnh vùng nuôi thâm canh Tập trung đào tạo, bồi dưỡng kliến thức cho người nuôi trồng; hàng năm mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho hộ dân Nâng cao nhận thức người nuôi trồng đảm bảo vệ sinh, an toàn dịch bệnh để tự giác thực tốt - Tiếp tục hoàn thiện tài liệu quy trình kỹ thuật ni Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao chất lượng nội dung phương pháp tập huấn cho người nuôi, tăng cường nguồn lực cho công tác tập huấn 3.2.2.6 Giải pháp mơi trường phịng chống dịch bệnh thuỷ sản - Về môi trường: + Trước mắt cần quản lý tốt việc xử lý chát thải công nghiệp, sinh hoạt, dự án đầu tư cần có phương xử lý nước thải phù hợp duyệt cho xây dựng + Các vùng ni có đề án chuyển đổi cần phải làm tốt việc đánh giá tác động môi trường thực biện pháp giảm thiểu từ đầu + Sử dụng phân hoá học, thuốc phòng chống dịch bệnh phải hợp lý, hạn chế đến mức tối thiểu Khuyến khích sử dụng phân hữu vi sinh, nghiêm cấm sử dụng loại thuốc, hố chất ngồi danh mục nhà nước cho phép + Tiếp tục theo hậu cố môi trường để lại sử dung hiệu nguồn kinh phí bồi thường thiệt hại cố mơi trường + Từng bước xây dựng sở hạ tầng nuôi đồng bộ, đưa công nghệ nuôi thân thiện với môi trường giảm thiểu nhiễm mơi trường (VietGap, CoC…) - Phịng ngừa dịch bệnh: 112 + Thực tốt nội dung phòng chống dịch bệnh thuỷ sản theo quy định Thông tư số 36/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/06 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định phòng chống dịch benẹh cho động vật thuỷ sản + Tăng cường lực hệ thống ngư y để đáp ứng kịp thời cơng tác phịng chống dịch bệnh thuỷ sản + Thành lập tổ công tác kiểm tra môi trường thu mẫu tôm tự nhiên kiểm tra mầm bệnh đốm trắng vùng nuôi tôm tập trung Bám sát sở, thường xuyên theo dõi diễn biến ngư trường, tình hình thời tiết, khí hậu để hướng dẫn, đạo địa phương hướng dẫn cho ngư dân tổ chức khai thác ngư dân +Tổ chức trực 24/24 ngày thời tiết nguy hiểm, bão, áp thấp nhiệt đới để nắm bắt thông tin tàu cá, thông báo kịp thời cho tàu cá, ngư dân hoạt động biển; chủ động phòng tránh, đồng thời phối hợp với cấp, ngành liên quan tổ chức tìm kiếm cứu nạn có tai nạn xảy nhằm giảm thiểu thiệt hại cho bà ngư dân 3.2.2.7 Giải pháp giống thức ăn, vật tư thiết bị phục vụ sản xuất * Về giống: - Nâng cấp củng cố trại thực nghiệm Xuân Phổ ương giống đạt 100 triệu con/năm Xây trại ương giống xã Cương Gián (một trại xây dựng công suất dự kiến 2013 đạt 100 triệu; trại công ty Thông Thuận công suất tỷ con/năm) - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác giống nghiên cứu khoa học việc chuyển giao, sản xuất, ương dưỡng gióng tơm thẻ chân trắng địa bàn huyện 113 Phấn đấu đến năm 2017 sản xuất, ương dưỡng chỗ đáp ứng 70 % nhu cầu; đến năm 2020 đáp ứng đủ 100% nhu cầu cho ni tơm cát tồn huyện * Về thức ăn, vật tư thiết bị phục vụ sản xuất: - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đảm bảo chất lượng thức ăn công nghiệp dùng cho nuôi tôm Tuyên truyền, tập huấn cho sở kinh doanh, hộ nuôi danh mục loại thuốc, hoá chất cấm sử dụng hạn chế sử dụng theo thông tư 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ NN&PTNT ban hành danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng; thông tư 20/2010/TT- BNNPTNT ngày 02/4/2010 thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT ngày 16/1/2012 sửa đổi, bổ sung thơng tư 15/2009/TT-BNN - Khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ thức ăn, thuốc, hố chất phục vụ ni trồng thuỷ sản nhân dân Phát triển hệ thống đại lý, sở dịch vụ hậu cần nghề nuôi tôm - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra an tồn vệ sinh thú y thuỷ sản, phối hợp tốt với địa phương việc quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản, quản lý môi trường, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm 3.2.2.8 Giải pháp chế sách - Thực có hiệu sách hỗ trợ phát triển theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 09/8/2011; Quyết định 26, Quyết định 43 tỉnh Quyết định số 02 huyện việc ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn 2011 2015, xây dựng ban hành sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp thời ký 2015 - 2020 chế sách khác theo quy định 114 3.2.3 Chế biến thuỷ sản - Quy hoạch khu chế biến, bảo quản tập trung xã Xuân hội, Cương Gián cụm chế biến để giành quỹ đất phát triển Hợp tác xã, Tổ hợp tác chế biến xã Xuân Yên, Xuân Thành, Xuân Trường, Xuân Liên - Tổ chức đào tạo nghề chế biến, bảo quản hải sản cho nhân dân xã vùng ven biển - Ưu tiên đầu tư nguồn vốn để phát triển sở chế biến bảo quản hải sản, đáp ứng nhu cầu sản xuất 3.2.4 Về nguồn vốn - Vốn huy động từ nhiều nguồn: Ngân sách nhà nước, tài trợ tổ chức quốc tế, vốn doanh nghiệp, thành phần kinh tế vay tín dụng Trong đó: * Ngân sách trung ương (theo Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ chương trình dự án khác) tài trợ tổ chức quốc tế để đầu tư phát triển hạ tầng vùng nuôi tôm cát tập trung, vùng nuôi công nghệ cao đảm bảo trọng tâm, trọng điểm, có hiệu phù hợp với quy hoạch * Ngân sách địa phương: Nguồn hỗ trợ theo Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện, xã hàng năm, nguồn nghiệp ngành nông nghiệp, nguồn nghiệp khoa học, nguồn thực xây dựng nông thôn Tập trung đầu tư nâng cấp vùng nuôi tôm cát tập trung đủ điều kiện nuôi công nghiệp, công nghệ cao an tồn sinh học, áp dụng quy trình ni tiên tiến; kinh phí cho cơng tác khuyến ngư (đào tạo, tập huấn ngắn ngày cho cán nơng ngư dân, xây dựng mơ hình…) * Vốn thành phần kinh tế vốn vay từ tổ chức tín dụng: Tập trung chủ động đầu tư nội đồng, hệ thống ao đầm nuôi bảo đảm điều kiện kỹ thuật ni áp dụng Quy trình thực hành nuôi tốt (GAP) 115 chứng áp dụng quy trình ni tiên tiến, áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường * Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2013-2017 : 672,5 tỷ đồng Cụ thể sau: - Đánh bắt thuỷ sản: 64,5 tỷ đồng - Nuôi trồng thuỷ sản: 456 tỷ đồng - Chế biến thuỷ sản: 151 tỷ đồng - Hoạt động khuyến ngư phòng trừ dịch bệnh: tỷ đồng * Nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2020 khoảng: 342,6 tỷ đồng Cụ thể: - Đầu tư phát triển Khai thác thuỷ sản: 71,6 tỷ đồng; - Đầu tư phát triển Nuôi trồng thuỷ sản: 240 tỷ đồng; - Đầu tư phát triển Chế biến thuỷ sản: 30 tỷ đồng; - Hoạt động khuyến ngư phòng trừ dịch bệnh: tỷ đồng Nguồn vốn: + Nguồn vốn Nhà nước đầu tư giai đoạn 2013 – 2017: 25 – 30%/năm, vốn tự có nhân dân huy động nguồn khác: 70 - 75% Trong nguồn ngân sách huyện hỗ trợ hàng năm: năm 2015: 400 triệu, năm 2017: 500 triệu, năm 2020 600 triệu 3.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tế - Tăng cường mở rộng hợp tác khu vực quốc tế thuỷ sản Trao đổi thông tin khoa học, công nghệ thị trường phục vụ phát triển thuỷ sản Tranh thủ hợp tác quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực trao đổi kinh nghiệm, du nhập công nghệ tiên tiến, đại - Thực tốt dự án đầu tư nguồn vốn WB; ADB,…do Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý 116 - Tiếp tục phát triển hình thức hợp tác, liên doanh lĩnh vực khai thác, ni trồng, khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với tỉnh nước khu vực - Tăng cường hợp tác đào tạo cán có trình độ cao cho ngành thủy sản, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ khai thác hải sản, công nghệ sản xuất giống bệnh Lai tạo giống mới, nuôi công nghiệp, sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học,… 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề nhằm giúp ngư dân tiếp cận loại nghề mới, kỹ xây dựng thực kế hoạch sản xuất, kỹ sử dụng trang thiết bị kỹ thuật vào hoạt động thủy sản - Hỗ trợ đào tạo công nhân kỹ thuật khai thác, khí, ni trồng chế biến cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản chủ tàu cá thông qua Chương trình khuyến ngư, thơng qua dự án - Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn cho đội ngũ cán quản lý nhà doanh nghiệp trình độ quản lý kinh tế, công tác thị trường, - Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý địa phương lĩnh vực thủy sản 3.2.7 Giải pháp thị trường, xúc tiến đầu tư - Phát triển thị trường xuất nước: Đông Nam Á, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, đồng thời mở rộng thị trường nước Châu Âu, Châu Mỹ, - Tăng cường mối liên kết ngư dân với doanh nghiệp chế biến việc tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp chế biến xuất đóng vai trị 117 đầu mối định hướng loại sản phẩm, thông tin giá yêu cầu thị trường cho ngư dân - Thành lập hội sản xuất, chế biến xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường thơng qua việc tham gia hội chợ nước nước ngoài, làm tốt công tác du lịch với giới thiệu quảng bá sản phẩm - Triển khai xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, đăng ký với Cục sở hữu trí tuệ thương hiệu sản phẩm độc quyền thuỷ sản làng nghề - Khôi phục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tỉnh, hỗ trợ doanh nghiệp để mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh bạn, thị trường tỉnh phía Bắc Tiểu kết chương Thế kỷ XXI kỷ biển đại dương, tất quốc gia có biển phải hướng tới mục tiêu khai thác đôi với bảo vệ phát triển bền vững Đặc biệt, nguồn lợi biển ngày cạn kiệt, mơi trường biển có nguy nhiễm, biến đổi khí hậu ngày gia tăng mà môi trường biển nơi chịu ảnh hưởng nặng nề Vì vậy, phát triển kinh tế huyện nhà, đặc biệt phát triển thủy sản có hiệu quả, hợp lý mục tiêu quan trọng khơng huyện Nghi Xn mà cịn nước Để phát triển bền vững thủy sản huyện Nghi Xuân cách cân đối, hoàn chỉnh hiệu quả, cần phải phối hợp đồng thời tất sách giải pháp Trong đó, giải pháp bảo vệ nguồn lợi có ý nghĩa chiến lược lâu dài Giải pháp quy hoạch, quản lý tổ chức lại sản xuất thủy sản, giải pháp khoa học, cơng nghệ khuyến ngư có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất suất lao động xã hội, tránh lãng phí tài nguyên hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường sinh 118 thái Giải pháp thu hút đầu tư thị trường cần trọng nhằm thu hút nhiều nguồn vốn cho phát triển thủy sản, đồng thời tìm đầu cho sản phẩm để nâng cao hiệu kinh tế-xã hội Các giải pháp cụ thể cho ngành có vai trị quan trọng góp phần định hướng phát triển kinh tế dải ven biển tương lai KẾT LUẬN Việc phát triển kinh tế biển mục tiêu mong đợi mặt xã hội, vừa nhu cầu xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người Là chiến lược phát triển quốc gia giới Ở Việt Nam phát triển ngành thủy sản trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước, đặc biệt trở thành hiệu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Trong chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Chính phủ đưa ra, thuỷ sản ngành kinh tế xác định cần phải ưu tiên nhằm phát triển lâu dài chọn làm ngành thí điểm xây dựng thực chiến lược phát triển thời gian tới Huyện Nghi Xuân có nhiều tiềm phát triển nghề cá vị trí, vùng biển rộng lớn 1.210 hải lý, vùng bờ biển dài 32 km với nhiều tiềm Với diện tích mặt nước 834,2 thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng nghề cá biển Điều kiện lao động (cần cù, chăm chỉ), sở vật chất kĩ thuật, sách, thị trường tạo thuận lợi cho ngành thủy sản phát triển 119 Trong năm qua, nghề cá huyện Nghi Xuân đạt thành tựu đáng kể đánh bắt, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ thủy sản Tốc độ phát triển ngành 3-4%/năm Trong cấu ngành: ngành khai thác hải sản chiếm tỉ trọng lớn với 50,38%, tiếp đến nuôi trồng 47,57% hoạt động dịch vụ chiếm 2,05% Tuy nhiên tương lai, ngành khai thác giảm ngành nuôi trồng, dịch vụ tăng lên phù hợp với việc bảo vệ nguồn lợi, phát triển nghề cá huyện Nghi Xuân Trong tương lai với tiềm sẵn có sách đắn với nghề cá, với truyền thống kinh nghiệm hàng trăm năm ngư dân, với tiềm lớn thủy sản (hiện khai thác 40% trữ lượng) Cùng với thành tựu to lớn đạt thời gian qua Chắc chắn tương lai, ngành thủy sản phát triển trở thành ngành kinh tế chủ đạo huyện Phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời đại - Tuy nhiên trình phát triển thủy sản huyện Nghi Xuân gặp nhiều khó khăn thác thức + Việc khai thác hải sản manh mún, nhỏ lẻ Chính mà hoạt động khai thác phát triển cách tự phát, manh mún qui mô nhỏ hiệu Tàu thuyền đánh bắt phần lớn tàu thuyền nhỏ, ngư dân qua trường lớp đào tạo không 10% nên thiếu lao động có tay nghề giỏi, thuỷ thủ giỏi chủ yếu khai thác ven bờ, gần bờ, phương tiện đánh bắt hình thức đánh bắt lạc hậu, theo kiểu càn quét, dùng chất nổ, điện dẫn tới suy giảm nguồn lợi nghiêm trọng + Nuôi trồng có bước phát triển quy mơ nhỏ, phân tán, chủ yếu nuôi trồng theo phương thức quảng canh suất thấp, trình độ lao 120 động ni trồng thấp, chưa tạo vùng sản xuất hàng hóa, gây nhiễm mơi trường + Chế biến tiêu thụ mặt hàng đơn giản, công nghệ lạc hậu không đáp ứng nhu cầu, mẫu mã công tác tiếp thị sản phẩm chưa trọng, vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm cịn nhiều bất cập + Ngư dân sản xuất cịn mang tính thời vụ nên chưa mang lại hiệu kinh tế cao, phụ thuộc nhiều yếu tố thị trường, thời tiết * Một số khuyến nghị: - Việc đánh bắt mang tính chất càn quét ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản Vì cần tăng cường cơng tác kiểm ngư, chuyển từ khai thác gần bờ sang đánh bắt xa bờ - Huyện Nghi Xuân cần quy hoạch lại phát triển ngành thủy sản, vùng biển, để tận dụng mạnh vùng nước mặn, lợ, tiềm lực lao động, sở vật chất có để nuôi trồng thủy sản, đặc biệt phát triển loại thủy sản mang lại lợi nhuận kinh tế cao, có nhu cầu thị trường - Cần tăng cường đầu tư để xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá như: xây dựng bến bãi neo đậu tàu thuyền, trạm bảo vệ sản xuất giống chất lượng cao - Đặc biệt tuyên truyền cho ngư dân việc khai thác nuôi trồng thủy sản phải đôi với việc bảo vệ môi trường sinh thái 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi cục thủy sản Hà Tĩnh (2013), Kế hoạch phát triển nuôi tôm cát địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 định hướng đến 2020 [2] Chi cục thủy sản Hà Tĩnh (2017), Báo cáo tổng kết sản xuất thủy sản [3] Chi cục thủy sản Hà Tĩnh, Một số giải pháp kỹ thuật ứng phó tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, mưa giông bất thường nuôi tôm [4] Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh, Hướng dẫn, quản lý nuôi trồng thuỷ sản bền vững [5] Cục Thống kê Hà Tĩnh (2018), Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2017 [6] Chi cục thống kê huyện Nghi Xuân (2018), Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân giai đoạn năm 2017, NXB Hà Tĩnh [7] Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2011), Nghi Xuân khơi dậy tiềm phát triển kinh tế thủy sản [8] Phùng Ngọc Đĩnh (2006), Tài nguyên biển Đông, NXB Giáo dục [9] Lê Thị Thanh Hà - Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), “Phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường biển, đảo Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản [10] Phạm Mạnh Hùng (2017), Phát triển thủy sản DVB Nghệ An [11] Nghi Xn, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia [12] Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2011), Phát triển nuôi trồng thủy sản với chiến lược bền vững [13] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2013), Kế hoạch phát triển tàu thuyền khai thác thuỷ địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 định hướng đến 2020 122 [14] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2013), Kế hoạch phát triển nuôi thuỷ sản nước địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 định hướng đến 2020 [15] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2017), Tiềm năng, trạng phát triển Thủy sản Hà Tĩnh [16] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2017), Phát triển thủy sản dải ven biển Nghệ An [17] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2001), Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục [18] Đặng Văn Tính (2013), Đề án phát triển đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản huyện Nghi Xuân, giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 [19] Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê [20] Tổng cục Thống kê (2018), Sản xuất nông - lâm thủy sản năm 2017 [21] Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2015), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh miền Trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [22] Viện Thủy sản Nuôi trồng thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo kết ngành thủy sản Việt Nam Bộ thủy sản [23] Hoàng Phan Hải Yến (2015), Phát triển kinh tế DVB Thanh Hóa Nghệ An - Hà Tĩnh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [24] Web Tổ chức nông nghiệp giới: http://www.fao.org/fi/Statis/asp [25] Web Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn [26] Web thủy sản: http://www.mekongfish.net.vn [27] Web tỉnh Hà Tĩnh: http://hà tĩnh.org.vn ... ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành thủy sản huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích, làm sáng rõ thực trạng, thành tựu hạn chế trình phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. .. Cơ sở lí luận thực tiễn ngành thủy sản Chương Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Chương Định hướng giải pháp phát triển ngành thủy sản huyện. .. chuyên ngành Địa lí học Mục tiêu nghi? ?n cứu Trên sở phân tích thực trạng phát triển ngành thủy sản huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển ngành thủy sản địa bàn nghi? ?n

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Chi cục thống kê huyện Nghi Xuân (2018), Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân giai đoạn năm 2017, NXB Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân giai đoạn năm 2017
Tác giả: Chi cục thống kê huyện Nghi Xuân
Nhà XB: NXB Hà Tĩnh
Năm: 2018
[8]. Phùng Ngọc Đĩnh (2006), Tài nguyên biển Đông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên biển Đông
Tác giả: Phùng Ngọc Đĩnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[9]. Lê Thị Thanh Hà - Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), “Phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường biển, đảo ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường biển, đảo ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Lê Thị Thanh Hà - Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[17]. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2001), Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[19]. Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2017
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2018
[23]. Hoàng Phan Hải Yến (2015), Phát triển kinh tế DVB Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế DVB Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh
Tác giả: Hoàng Phan Hải Yến
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2015
[24]. Web Tổ chức nông nghiệp thế giới: http://www.fao.org/fi/Statis/asp Link
[25]. Web Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn [26]. Web về thủy sản: http://www.mekongfish.net.vn Link
[1]. Chi cục thủy sản Hà Tĩnh (2013), Kế hoạch phát triển nuôi tôm trên cát trên địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 và định hướng đến 2020 Khác
[2]. Chi cục thủy sản Hà Tĩnh (2017), Báo cáo tổng kết sản xuất thủy sản Khác
[3]. Chi cục thủy sản Hà Tĩnh, Một số giải pháp kỹ thuật ứng phó tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, mưa giông bất thường đối với nuôi tôm Khác
[4]. Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh, Hướng dẫn, quản lý nuôi trồng thuỷ sản bền vững Khác
[5]. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2018), Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2017 Khác
[7]. Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2011), Nghi Xuân khơi dậy tiềm năng phát triển kinh tế thủy sản Khác
[10]. Phạm Mạnh Hùng (2017), Phát triển thủy sản ở DVB Nghệ An Khác
[12]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2011), Phát triển nuôi trồng thủy sản với chiến lược bền vững Khác
[13]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2013), Kế hoạch phát triển tàu thuyền khai thác thuỷ trên địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 và định hướng đến 2020 Khác
[14]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2013), Kế hoạch phát triển nuôi thuỷ sản nước ngọt trên địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 - 2017 và định hướng đến 2020 Khác
[15]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2017), Tiềm năng, hiện trạng phát triển Thủy sản Hà Tĩnh Khác
[16]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An (2017), Phát triển thủy sản ở dải ven biển Nghệ An Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Giá trị sản xuất của ngành thủy sản so với GDP cả nước và so với giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá thực tế)  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.1 Giá trị sản xuất của ngành thủy sản so với GDP cả nước và so với giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá thực tế) (Trang 34)
Bảng 1.2. Sản lượng thủy sản theo ngành của nước ta giai đoạn 2013- 2017  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.2. Sản lượng thủy sản theo ngành của nước ta giai đoạn 2013- 2017 (Trang 35)
Bảng 1.3. Sản lượng cá biển khai thác so với sản lượng thủy sản khai thác của nước ta giai đoạn 2013 - 2017  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.3. Sản lượng cá biển khai thác so với sản lượng thủy sản khai thác của nước ta giai đoạn 2013 - 2017 (Trang 37)
Bảng 1.4. Giá trị xuất khẩu một số hàng thủy sản chủ lực của nước ta  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.4. Giá trị xuất khẩu một số hàng thủy sản chủ lực của nước ta (Trang 43)
Bảng 1.6. Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản của Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2017  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.6. Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản của Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2017 (Trang 48)
Bảng 2.3. Khả năng khai thác tôm biển ở Nghi Xuân - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.3. Khả năng khai thác tôm biển ở Nghi Xuân (Trang 61)
Bảng 2.4. Trữ lượng và khả năng khai thác mực biển Nghi Xuân - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.4. Trữ lượng và khả năng khai thác mực biển Nghi Xuân (Trang 62)
III III IV V VI VII VIII IX XXI XII Năm - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
m (Trang 66)
Bảng 2.6. Dân số huyệnNghi Xuân giai đoạn 2013 – 2017 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.6. Dân số huyệnNghi Xuân giai đoạn 2013 – 2017 (Trang 68)
Bảng 2.7. Số lượng lao động làm việc trong ngành thủy sản năm 2017 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.7. Số lượng lao động làm việc trong ngành thủy sản năm 2017 (Trang 70)
Bảng 2.8. Giá trị sản suất thủy sản phân theo địa phương ở Nghi Xuân - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.8. Giá trị sản suất thủy sản phân theo địa phương ở Nghi Xuân (Trang 82)
Bảng 2.9. Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản Nghi Xuân Chỉ tiêu  2013  2014 2015 2016  2017  1 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.9. Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản Nghi Xuân Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 1 (Trang 83)
Bảng 2.10. Năng suất lao động xã hội của ngành thủy sản so với ngành nông, lâm nghiệp (theo giá thực tế)  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.10. Năng suất lao động xã hội của ngành thủy sản so với ngành nông, lâm nghiệp (theo giá thực tế) (Trang 85)
Bảng 2.11. Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản Nghi Xuân phân theo công suất máy năm 2013 -2017  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.11. Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản Nghi Xuân phân theo công suất máy năm 2013 -2017 (Trang 87)
Bảng 2.12. Cơ cấu nghề khai thác thủy sản Nghi Xuân giai đoạn 2013 – 2017  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.12. Cơ cấu nghề khai thác thủy sản Nghi Xuân giai đoạn 2013 – 2017 (Trang 88)
2. Cơ cấu GTSX (%) 100 100 100 100 100 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
2. Cơ cấu GTSX (%) 100 100 100 100 100 (Trang 91)
Bảng 2.14. Giá trị và cơ cấu giá trị khai thác thủy sản ở huyệnNghi Xuân giai đoạn 2013 -2017  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.14. Giá trị và cơ cấu giá trị khai thác thủy sản ở huyệnNghi Xuân giai đoạn 2013 -2017 (Trang 91)
Bảng 2.15. Diện tích nuôi trồng của Nghi Xuân giai đoạn 2013-2017 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.15. Diện tích nuôi trồng của Nghi Xuân giai đoạn 2013-2017 (Trang 92)
biển đang xây dựng mô hình nuôi tôm sử dụng quạt nước sinh học (thiết bị dùng năng lượng gió và ánh sáng) làm sạch nước và không gây ô nhiễm môi  trường - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
bi ển đang xây dựng mô hình nuôi tôm sử dụng quạt nước sinh học (thiết bị dùng năng lượng gió và ánh sáng) làm sạch nước và không gây ô nhiễm môi trường (Trang 97)
Bảng 2.17. Giá trị nuôi trồng và giá trị sản phẩm thu được/1ha mặt nước nuôi trồng thủy sản của huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 -2017  - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.17. Giá trị nuôi trồng và giá trị sản phẩm thu được/1ha mặt nước nuôi trồng thủy sản của huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013 -2017 (Trang 99)
Bảng 3.1. Chỉ tiêu về sản lượng, giá trị khai thác đến năm 2020 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.1. Chỉ tiêu về sản lượng, giá trị khai thác đến năm 2020 (Trang 113)
Bảng 3.2. Chỉ tiêu về cơ cấu các loại tàu thuyền đến năm 2020 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.2. Chỉ tiêu về cơ cấu các loại tàu thuyền đến năm 2020 (Trang 113)
Bảng 3.4. Chỉ tiêu về các hải sản nuôi nước ngọt đến năm 2020 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.4. Chỉ tiêu về các hải sản nuôi nước ngọt đến năm 2020 (Trang 114)
Bảng 3.3. Chỉ tiêu về các hải sản nuôi nước lợ đến năm 2020 - Phát triển ngành thủy sản ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.3. Chỉ tiêu về các hải sản nuôi nước lợ đến năm 2020 (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w