Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản ở Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

132 352 0
Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản ở Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHẠM THỊ HÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ HÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Học viên Phạm Thị Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin bày tỏ tình cảm chân thành và lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã trang bị cho hành trang kiến thức, cũng như tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy GS.TS. Nguyễn Văn Song đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ lãnh đạo UBND, Phòng thống kê, Phòng Nông nghiệp, Phòng tài nguyên môi trường huyện Hoằng Hóa đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã động viên giúp đỡ tôi về cả vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Học viên Phạm Thị Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, HỘP vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 4 2.1 Lý luận về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản 4 2.1.1 Vốn đầu tư phát triển thủy sản 4 2.1.2 Thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản 11 2.2 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản 14 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản 16 2.4 Cơ sở thực tiễn 19 2.4.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư ở một số quốc gia trên thế giới 19 2.4.2 Thực tiễn về các hoạt động thu hút vốn đầu tư ở một số tỉnh trong nước 25 2.5 Một số nghiên cứu liên quan đến thu hút vốn đầu tư 31 2.6 Bài học rút ra về thu hút vốn đầu tư 32 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoằng Hóa 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Hoằng Hóa 41 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 46 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu 47 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Phân tích tình hình phát triển thủy sản ở huyện Hoằng Hóa 49 4.1.1 Tổng quan về ngành thủy sản huyện Hoằng hóa 49 4.1.2 Thực trạng phát triển ngành thủy sản huyện Hoằng Hóa 50 4.2 Phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản trên địa bàn huyện Hoằng Hóa 56 4.2.1 Kết quả thu hút vốn đầu tư theo nguồn vốn đầu tư 59 4.2.2 Kết quả thu hút vốn đầu tư theo lĩnh vực 62 4.2.3 Kết quả phản ánh một số chỉ tiêu khác về thu hút vốn đầu tư 66 4.2.4 Phân tích thực trạng thực hiện các biện pháp thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản của huyện Hoằng Hóa 69 4.2.5 Đánh giá chung về thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản huyện Hoằng Hóa 82 4.3 Định hướng và giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản huyện Hoằng Hóa 83 4.3.1 Định hướng phát triển thủy sản và chính sách thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản của huyện Hoằng Hóa đến năm 2020 83 4.3.2 Các giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản ở huyện Hoằng Hóa 92 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu khí tượng thuỷ văn các tháng năm 2013 36 Bảng 3.2 Phân loại đất huyện Hoằng Hoá 38 Bảng 3.3 Dân số, lao động của huyện Hoằng Hóa giai đoan 2009-2013 41 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân các thời kỳ 43 Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế qua các thời kỳ 43 Bảng 3.6 Mẫu điều tra 45 Bảng 4.1 Giá trị sản xuất kinh doanh ngành thuỷ sản 50 Bảng 4.2 Cơ cấu ngành thủy sản Hoằng Hóa 51 Bảng 4.3 Kết quả tình hình khai thác thủy sản huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2009 - 2013 51 Bảng 4.4 Quy mô diện tích và nuôi trồng thủy sản huyện Hoằng Hóa 54 Bảng 4.5 Kết quả tình hình phát triển ngành thủy sản huyện Hoằng Hóa 56 Bảng 4.6 Kết quả thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2009-2013 58 Bảng 4.7 Kết quả thu hút vốn đầu tư cho các lĩnh vực 60 Bảng 4.8 Quy mô cơ sở sản xuất thủy sản ngoài quốc doanh 62 Bảng 4.9 Dự án đầu tư đóng tàu giai đoạn 2009 - 2013 63 Bảng 4.10 Kết quả vốn đầu tư nuôi trồng thủy sản 64 Bảng 4.11 Vốn đầu tư chế biến thủy sản 2009-2013 65 Bảng 4.12 Số lượng dự án đầu tư được thu hút giai đoạn 2009-2013 66 Bảng 4.13 Quy mô vốn đầu tư thu hút vào các dự án thủy sản giai đoạn 2009-2013 66 Bảng 4.14 Vốn đầu tư phát triển thủy sản giai đoạn 2009-2013 67 Bảng 4.15 Số liệu khảo sát về những hạn chế của chính sách thu hút vốn tín dụng cho phát triển thủy sản huyện Hoằng Hóa 71 Bảng 4.16 Ý kiến của đối tượng được khảo sát về đất đai 73 Bảng 4.17 Ý kiến của đối tượng được khảo sát về môi trường kinh doanh 76 Bảng 4.18 Danh mục các dự án kêu gọi đầu tư năm 2014 của huyện 78 Bảng 4.19 Nhu cầu đầu tư phát triển ngành thủy sản theo quy hoạch, kế hoạch và vốn thực hiện giai đoạn 2009-2013 79 Bảng 4.20 Ý kiến của các đối tượng về đánh giá mức độ các yếu tố cần sửa đổi để hoàn thiện môi trường đầu tư 80 Bảng 4.21 Dự báo sản lượng khai thác và nuôi trồng 85 Bảng 4.22 Dự báo số lượng tàu thuyền đến năm 2020 87 Bảng 4.23 Diện tích và sản lượng nuôi trồng đến năm 2020 88 Bảng 4.24 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển thủy sản Hoằng Hóa đến năm 2020 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 3.1 Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi các tháng trung bình trong năm 2013 của huyện 37 Hình 3.2 Số ngày mưa và số giờ nắng các tháng trong năm 37 Hình 3.3 Cơ cấu kinh tế năm 2013 của huyện Hoằng Hóa 45 Hình 4.1 Quy mô dự án phát triển thủy sản của huyện Hoằng Hóa 2009-2013 67 Hộp 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển thủy sản huyện Hoằng Hóa đến năm 2020 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTS CNH - HĐH CNXD CV DNNN DVTM ĐT ĐVT FDI GDP IMF KHKT KNXK KTHS NTTS NSNN ODA SLĐ TLSX TNHH UBND XDCB WB Chế biến thủy sản Công nghiệp hóa - hiện đại hóa Công nghiệp xây dựng Công suất Doanh nghiệp nhà nước Dịch vụ thương mại Đầu tư Đơn vị tính Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng thu nhập quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Khoa học kỹ thuật Kim nghạch xuất khẩu Khai thác hải sản Nuôi trồng thủy sản Ngân sách Nhà nước Vốn hỗ trợ phát triển chính thức Số lao động Tư liệu sản xuất Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Xây dựng cơ bản Ngân hàng thế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Vốn là một yếu tố đầu vào không thể thiếu trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Một quốc gia muốn phát triển phải tận dụng và khai thác triệt để nguồn lực quý giá đó. Đối với Việt Nam, đất nước mà 80% dân số nằm trong khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa, huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế là vấn đề đặc biệt quan trọng cần được quan tâm giải quyết. Thủy sản đã được xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Hoằng Hóa. Trong thời gian qua, hiện nay và cũng như trong tương lai kinh tế thủy sản sẽ đóng góp một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của huyện. Với 12 km bờ biển và gần 2.000 ha vùng triều có thể nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn, có 2 cửa lạch tiếp giáp Hậu Lộc và Sầm Sơn là Lạch Trường và Lạch Hới. Ngư dân trong huyện lại có truyền thống, kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. Đến nay, toàn huyện đã phát triển gần 1.247 tàu thuyền khai thác đánh bắt hải sản, đưa 1.263 ha diện tích vùng nước mặn, lợ vào nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có 950 ha được quy hoạch nuôi tôm sú. Do vậy sản lượng đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện đạt hơn 22.320 tấn các loại (trong đó sản lượng khai thác đạt 17.800 tấn, nuôi trồng đạt 4.520 tấn). Lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập cho trên 15.000 lao động. Nhiều chủ trương quyết sách của huyện về phát triển kinh tế biển trong thời gian qua, đã tạo thêm cơ hội để nhân dân 8 xã vùng biển có điều kiện thuận lợi hơn trong khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Bên cạnh những tiến bộ đạt được, kinh tế thủy sản vẫn còn nhiều khó khăn tồn tại. Chưa khai thác tốt tiềm năng vùng biển, hải đảo, ven biển. Sản lượng khai thác lớn nhưng giá trị thấp. Phát triển nuôi trồng và chế biến chưa cân đối với đánh bắt. Trình độ khoa học công nghệ trong khai thác, nuôi trồng và chế biến còn thấp dẫn đến năng suất sản lượng và giá trị hàng hóa không cao. Những tồn tại đó có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên [...]... thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản của huyện Hoằng Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về thu hút vốn đầu tư. .. thực trạng thu hút vốn đầu tư và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến tình hình thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản huyện Hoằng Hóa Đề xuất các giải pháp để tăng cường thu hút vốn đầu tư vào ngành thủy sản huyện Hoằng Hóa - Thanh Hóa 1.2.3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vốn đầu tư, cơ chế,... bàn huyện Hoằng Hóa, Số liệu nghiên cứu thu thập chủ yếu từ năm 2009 - 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 2.1 Lý luận về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản 2.1.1 Vốn đầu tư phát triển thủy sản 2.1.1.1 Khái niệm và những đặc trưng của vốn đầu tư phát triển thủy. .. vốn đầu tư cho ngành thủy sản trong những năm qua chưa tư ng xứng với tiềm năng phát triển của ngành thủy sản Từ những vấn đề nêu trên cần tìm ra giải pháp thu hút vốn đầu tư vào ngành thủy sản nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển của ngành, giúp cho ngành thủy sản huyện Hoằng Hóa phát huy các tiềm năng lợi thế của mình Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp tăng cường thu. .. chế, chính sách của cơ quan Nhà nước cấp huyện nhằm thu hút có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản trên địa bàn huyện Hoằng Hóa Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vốn đầu tư trong nước và ngoài nước trên các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu thủy sản; đề xuất một số giải pháp nhằm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư cho các lĩnh vực nói trên Học viện... Malaysia khuyến khích đầu tư vào các loại hình công nghiệp, thúc đẩy tư nhân đầu tư vào khu công nghiệp, ngành thủy sản, có nhiều dự án lớn nhằm thu hút đầu tư như dự án “Tầm nhìn 2020” 2.4.2 Thực tiễn về các hoạt động thu hút vốn đầu tư ở một số tỉnh trong nước Kinh nghiệm của tỉnh Bình Thu n Sau khủng khoảng kinh tế năm 2007-2008, tình hình thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Thu n trong 5 năm gần... nên sức hấp dẫn để các nhà đầu tư trong và ngoài nước bỏ vốn vào kinh doanh Đội ngũ cán bộ quản lý hành chính cũng tác động trực tiếp đến kết quả thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản Bởi chính họ là những người trực tiếp xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, cơ chế quản lý đầu tư Vì vậy, để việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển thủy sản đạt kết quả cao thì đội... và hạn chế ngành nào, vùng nào cần thu hút đây chính là căn cứ để các nhà đầu tư lựa chọn ngành, vùng để đầu tư trong phạm vi, địa phương (Nguyễn Văn Bé, 2007) Chính sách về hình thức đầu tư, góp vốn và quy hoạch Để tạo điều kiện thu hút vốn phải có những quy định về góp vốn, hình thức đầu tư và định hướng đầu tư nhằm giúp cho các nhà đầu tư lựa chọn đầu tư thích hợp nhất Đối với việc góp vốn của các... phủ đầu tư xây dựng trạm chuyển giao công nghệ, thúc đẩy người dân tự đầu tư vốn vào các dự án nuôi trồng thủy sản, thành lập các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, tạo nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào việc sản xuất hàng hóa, cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở chế biến thủy sản quốc doanh cũng như đơn vị tư nhân khác Các hình thức tự đầu tư một phần sử dụng vốn nhàn rỗi của dân trong vùng đóng góp cũng nhau phát. .. hiệu quả cao được Trong đó việc tiến hành đầu tư phát triển ngành thu sản là một trong những ưu tiên hàng đầu trong quá trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác định "Ngành kinh tế thu sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế, việc đầu tư phát triển ngành thu sản một cách có hiệu quả có vai trò rất . THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 4 2.1 Lý luận về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản 4 2.1.1 Vốn đầu tư phát triển thủy sản 4 2.1.2 Thu hút vốn đầu tư phát triển. LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 2.1 Lý luận về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản 2.1.1 Vốn đầu tư phát triển thủy sản 2.1.1.1 Khái niệm. hình thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản của huyện Hoằng Hóa. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan