1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển ngành thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nam định,

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tín Dụng Ngân Hàng Nhằm Phát Triển Ngành Thủy Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Nam Định
Tác giả Vũ Thanh Liêm
Người hướng dẫn TS. Khuê Hữu Thiện
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 28,53 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000770 ' Ọ Ằ O T Ạ O N H À N Ư Ớ C V B ÊT N AM NNGGÂÂNNHHÃÀNNGGNI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ THANH LIÊM GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ As i ~ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ THANH LIÊM GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ T+õcvĩEN*NGÃN háng th v iện S6 ỷ ỉ ° NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KlỀư HỮU THIỆN Hà Nội, năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời camđoan trên.l Người cam đoan Vũ Thanh Liêm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cồng nghiệp hoấ- đại hoá NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng NSNN Ngân sách Nhà nước NHNo Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh NTTS Nuôi trồng thủy sản No&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân CBTD Cán tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Nội dung Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Trang 34 Bảng 2.2 Một số tiêu phát triển kinh tế Nam Định 34 Bảng 2.3 Một sô tiêu kinh tế ngành Thủy sản 35 Bảng 2.4 Diện tích ni trổng Thủy sản 36 Bảng 2.5 Số lượng tàu thuyền ngành Thủy sản 37 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay Thủy sản TCTD 47 Bảng 2.7 Kết huy động vốn NHNo Nam Định 48 Bảng 2.8 Kết huy cho vay NHNo Nam Định 50 Bảng 2.9 Tình hình cho vay khai thác đánh bắt thủy sản 52 10 Bảng 2.10 Tình hình cho vay ni trồng thủy sản 54 11 Bảng 2.11 Tình hình cho vay chế biến thủy sản 56 12 Bảng 2.12 Tình hình cho vay theo phương thức 58 13 Bảng 2.13 Tình hình nợ xấu cho vay thủy sản 60 14 Bảng 3.1 Các tiêu phát triển ngành Thủy sản 67 15 Bảng 3.2 Nhu cầu vốn phát triển ngành Thủy sản 69 - - ; MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương NGÀNH THỦY SẢN VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 NGÀNH THỦY SẢN TRONG NỂN k in h 4 tế thị trường 1.1.1 Ngành Thủy sản phát triển ngành Thủy sản 1.1.2 Tiềm phát triển ngành Thủy sản Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm vai trò ngành Thủy sản kinh tế Việt Nam 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành Thủy sản 1.1.5 Chủ trương, quan điểm phát triển ngành Thủy sản Việt 10 Nam 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN n gành thủy sản ị2 1.2.1 Ngân hàng kinh tế thị trường 12 1.2.2 Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng 15 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng với phát triển 19 ngành Thủy sản 1.3 s ự CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Đ ối VỚI NGÀNH THỦY SẢN 1.3.1 Quan niệm mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng 1.3.2 Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng 1.3.3 Các tiêu đánh giá mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng 22 22 23 24 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động tín dụng 1.4 KINH NGHIỆM VỂ MỞ RỘNG TÍN DỤNG Đ ối VỚI NGÀNH THỦY SẢN CỦA CÁC NHTM 26 28 Chương THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ối VỚI NGÀNH THỦY SẢN TẠI CHI NHÁNH NHNo TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN CỦA NAM ĐỊNH 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nam 31 31 31 Định 2.1.2 Thực trạng ngành Thủy sản tỉnh Nam Định 35 2.1.3 Đánh giá chung thực trạng ngành Thủy sản tỉnh Nam Định 2.2 41 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐƠÌ VỚI NGÀNH THỦY SẢN TẠI CHI NHÁNH NHNo TỈNH NAM ĐỊNH 2.2.1 Mơi trường hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo tỉnh 45 45 Nam Định 2.2.2 Huy động vốn 47 2.2.3 Tình hình hoạt động tín dụng ngành Thủy sản 49 2.2.4 Tình hình triển khai phương thức cho vay 57 2.2.5 Tình hình nợ xấu cho vay ngành Thủy sản 59 2.2.6 Tình hình toán quốc tế thương lượng chứng từ xuất 60 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Đ ối VỚI NGÀNH THỦY SẢN TẠI CHI NHÁNH NHNo TỈNH NAM ĐỊNH 61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 63 Chương GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN n g n h THỦY SẢNTẠI CHI NHÁNH NHNo TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Đ ỊN H H Ư Ớ N G H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN 67 DỤNG CỦA C H I N H ÁN H NHNO TỈNH NAM ĐỊNH Đối VỚI NGÀNH THỦY SẢN 67 3.1.1 Định hướng phát triển ngành Thủy sản tỉnh Nam 67 Định 3.1.2 Tính tất yếu phải mở rộng hoạt động tín dụng 68 ngành Thủy sản chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định 3.1.3 Định hướng chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định hoạt động tín dụng ngành Thủy sản 3.2 G I Ả I P H Á P T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G N H Ằ M P H Á T T R IỂ N T H Ủ Y S Ả N T Ạ I C H I N H Á N H N H N o T ỈN H N A M Đ ỊN H 71 n g n h 72 3.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng 72 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ mở rộng hoạt động tín dụng 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92 3.3.1 Đối với Nhà nước 92 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 92 3.3.3 Đối với NHNo Việt Nam 93 3.3.4 Đối với chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định 93 3.3.5 Đối với ngành, cấp có liên quan 94 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 LỜI MỞ ĐẦU L Tính cấp thiết đê tài nghiên cứu Kinh tế thủy sản Nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế nước ta Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Phát huy lợi thủy sản, tạo thành ngành kinh tê mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm theo phương thưc tiên bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ, chuyển đổi cấu nghề nghiệp ổn đinh khai thác gân bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước Mở rộng nâng cấp sỏ hạ tang, dịch vụ nghê cá Giữ gìn mơi trường biển sông, nước, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản [ì] Phát triển ngành Thủy sản thực tốt định hướng phát triển kinh tế, tạo nguồn lực đáng kể góp phần tững bước thực thắng lợi chủ trương CNH - HĐH nước nhà mà Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời kỳ độ Nam Định la tinh năm phía đông Nam khu vưc sông Hồng với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho việc phát triển ngành: Nông; Ngư; Diêm nghiệp Đặc biệt có bờ biển kéo dài 72 km nằm vị trí trung tâm vịnh Bắc Bộ thuận lợi để phát triển ngành Thủy sản Trong năm qua, nỗ lực nhân dân, với hỗ trợ ngành, cấp Ngành Thủy sản Nam Định có bước phát triển định, tạo nhiều sản phẩm tiêu dùng xuất khẩu, giải việc làm cho hàng ngàn lao động dôi dư, đem lại hiệu kinh tê xã hội thiêt thực, góp phần làm giàu cho kinh tế địa phương Phát triển ngành Thủy sản có nhiều giải pháp, tín dụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng Ngành Ngân hàng tỉnh Nam Định cần phải đổi hoạt động, giải pháp tín dụng nhằm phát triển lĩnh vực, ngành kinh tế, khai thác triệt để mạnh nội lực kinh tế tỉnh nhà Từ thực tế vấn đề thực trạng địa phương kết hợp với định hướng phát triển ngành Thủy sản, định hướng Ngân hàng tỉnh Nam Định thời gian tới Tơi lựa chọn đề tài: "Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển ngành Thủy sản địa bàn tỉnh Nam Định' làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa kiến thức, lý luận chung ngành Thủy sản tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường - Nghiên cứu thực trạng ngành Thủy sản hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định ngành Thuỷ sản địa bàn tỉnh Nam Định, vai trị tín dụng ngành Thủy sản - Đề xuất số giải pháp tín dụng chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định nhằm phát triển ngành Thủy sản địa bàn tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Luận văn nghiên cứu vấn đề tín dụng ngân hàng ngành Thủy sản địa bàn tỉnh Nam Định Trên sở định hướng phát triển kinh tế tỉnh Nam Định, đánh giá cần thiết tín dụng ngân hàng ngành Thủy sản chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định để từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển ngành Thủy sản phù hợp với thực tế tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Hoạt động tín dụng ngành Thủy sản Nam Định chủ yếu NHNo thực Do luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định +Thời gian nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Theo cách tiếp cận vật biện chứng 85 ngân hàng hội nhập kinh tế Dự đoán trước xu thế, chủ động chiến lược nguồn nhân lực, năm qua NHNo Nam Định quan tâm đến công tác cán quy hoạch cán Trên sở quy hoạch cán bộ, NHNo Nam Định tạo điều kiện cho cán tham gia nhiều lớp học như: Sau đại học, đại học, học chức, học chuyển đổi để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức tay nghề cho đội ngũ cán Tính chi nhánh NHNo Nam Định có gần 50% sơ cán có trình độ đại học đại học Đặc biệt NHNo Nam Định tham mưu với NHNo Việt Nam thành lập vào hoạt động trung tâm đào tạo NHNo Nam Định thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao, bổ sung kiến thức nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán Tuy nhiên tình trạng cán yếu nghiệp vụ chuyên môn, thiếu kiến thức pháp luật, kiên thức kinh doanh thị trường cịn cơm Khi mà sơ lượng chưa đào tạo có đào tạo chuyên ngành chưa yêu cầu đặt ra, chưa có kinh nghiệm chun mơn hiểu biết kỹ thuật pháp luật Do đó, địi hỏi NHNo phải thường xun đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn kiến thức hiểu biết khác có liên quan cho cán Để làm việc này, chi nhánh NHNo Nam Định nên: - Tiêp tục tuyển chọn cán có trình độ đại học trở lên cho cán có trình độ đại học học sau đại học, đào tạo chỗ tạo điều kiện cho cán tín dụng tham gia học tập lớp nghiệp vụ trung ương tổ chức nhằm thực tốt mục tiêu cách thơng suốt có hiệu - Ưu tiên bồi dưỡng, đào tạo cán tín dụng thành chuyên gia kinh tế có đủ lực trình độ thẩm định dự án, phương án SXKD khách hàng vay vốn - Thường xuyên tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh doanh, kinh tê thị trường, kinh doanh ngân hàng đại, Maketing ngân hàng, ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng kinh tế thị trường Mặt khác thái độ cán ngân hàng phải mực, phong cách làm việc nhanh nhạy đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng vay, cử phải nhẹ nhàng niềm nở thu hút đươc nhiều khách hàng hơn, từ tao điều kiên cho ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng cách dễ dàng 86 Xây dựng thực tốt chiến lược kinh doanh với việc phối hợp biện pháp quản lý điều hành tác nghiệp cụ thể giúp cho ngân hàng đạt mục tiêu kinh doanh 3.2.2.2 Xây dựng sách khách hàng Trong kinh tế thị trường việc giữ vững khách hàng truyền thống lôi keo thêm khách hàng việc làm cần thiêt moi ngân hàng Bơi V I, thông qua hoạt động cho vay ngân hàng tiêp vốn cho khách hàng sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hàng hóa cho xã hội thu nhập cho khách hàng, đông thời qua hoạt động vay khách hàng phải trả lãi tiền vay cho ngân hàng nguồn thu nhập NHTM Việt Nam (thu lãi tiền vay thường chiếm 80% doanh thu ngân hàng); Thông qua huy động tiền gửi, ngân hàng trả lãi theo lãi suất tiền gửi cho khách hàng, dùng nguôn vốn huy động vay hưởng chênh lệch lãi suất Như nói khách hàng người qut định đên hoạt đơng ngân hàng Vì ngân hàng cần phải có sách khách hàng cho riêng để chiếm lĩnh lơi kéo khách hàng, phải xác định nhóm khách hàng chủ yếu, phân loại khách hàng tại, khách hàng tiềm Từ giúp ngân hàng xây dựng sách khách hàng phù hợp nhóm khách hàng, làm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng tất lĩnh vực khai thác đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản Có giữ vững khách hàng cũ thu hút, lôi kéo thêm khách hàng Trong năm qua NHNo Nam Định thường xuyên đạo chi nhánh NHNo cấp tổ chức phân tích xếp loại khách hàng theo quy định NHNo Việt Nam, hầu hết việc phân tích xêp loại dừng mức độ phân tích để biêt, chưa có chế đãi ngộ, sách ưu đãi khách hàng truyền thống, khách hàng có quan hệ thường xuyên, uy tín với ngân hàng chưa có sách để lôi kéo thêm khách hàng Đê đạt mục tiêu NHNo Nam Định nên nhanh chóng xây dựng sách khách hàng thật cu thể chi tiêt, đăc biêt có sách đãi ngơ nhóm khách hàng cho vay, khách hàng huy động vốn; Đưa tiêu chí cụ thể phân loại khách hàng, sách cụ thể để giữ khách hàng như: Chính sách khuyến mại, ưu tiên sử dụng dịch vụ ngân hàng miễn phí Các sách cụ thể để lôi kéo khách hàng như: Quà tặng sơ sinh, sinh nhật để mở rộng thu hút thêm khách hàng, đồng thời thơng qua NHNo gây dựng 87 uy tín hình ảnh thương trường, chiếm ưu cạnh tranh thị trường 3.2.2.3 Giải pháp huy động vốn Để có đủ nguồn vốn, chủ động đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế nói chung cho ngành Thủy sản nói riêng, NHNo Nam Định cần phải huy động vốn nữa, vốn có kỳ hạn dài năm Muốn mở rộng nguồn vốn huy động, NHNo tỉnh Nan Định cần nghiên cứu, thực giải pháp sau: -M ột là: Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Thực đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi với mục tiêu nhanh chóng, thuận tiện, an tồn tuyệt đối bí mật, xác cho khách hàng Ngồi hình thức huy động truyền thống như: Tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiêt kiệm, kỳ phiêu, chứng có giá Ngân hàng cần tiếp tục trì hình thức tiêt kiệm có kỳ hạn, có lãi dự thưởng, tiết kiệm khuyên thẻ cào trúng thưởng, tiêt kiệm bậc thang, tiết kiệm trả góp Bổ sung hình thức huy động như: Kỳ phiêu, tiền gủi tiết kiệm có khả chuyển nhượng, tiền gửi nơi rút nhiều nơi, tiết kiệm có lãi dự thưởng với nhiều phần thưởng hấp dẫn hơn, phù hợp với thị hiếu tập quán tiêu dùng người dân - Hai là: Có sách ưu đãi khách hàng có sơ dư tiền gửi lớn Đối với khách hàng ngân hàng nên mở dịch vụ tư vấn kinh doanh miễn phí, có q tặng giá trị cao gửi tiền, có quan hệ ứng xử vào ngày lễ tết Hoàn thiện mở rộng dich vụ thu tiền chỗ chi hộ lương cho cán cơng nhân viên khơng thu phí, có chê khuyến khích mở sử dụng tài khoản ngân hàng nhằm thu hút tối đa nguồn vốn với chi phí thấp, từ hạ thấp lãi suất cho vay - Ba là: Tiếp tục củng cố kiện toàn mạng lưới Đại lý huy động tiền gửi tiết kiệm thôn xã, đưa hoat đông 3.134 Đai lý vào nề nếp ngày hiệu Phải xác định nhiêm vụ lâu dài phải thực thật nghiêm túc quy định, quy trình hoạt động Đại lý huy động tiền gửi tiết kiệm huy động lượng lớn tiền tiết kiệm dân cư, đảm bảo thực mục tiêu đề 88 - Bốn là: Tiếp tục thực sách lãi suất huy động linh hoạt công tác huy động vốn Khi thực hiên sách huy đơng linh hoạt nâng cao tính cạnh tranh ngân hàng, đồng thời thu hút nhiều nguồn tiền gửi phải đảm bảo lãi suất huy động không cao để lãi suất cho vay khơng q cao ngân hàng có thu nhập để bù đắp chi phí có lãi - Năm là: Mở rộng huy động vốn ngoại tệ Công tác huy động vốn ngoại tệ NHNo Nam Định thời gian qua thu kết đáng khích lệ song chưa tận dụng khai thác hêt lợi địa bàn, tiềm tiền gửi ngoại tệ lớn Mặt khác kinh tế hội nhập nhu cầu vốn đầu tư băng ngoại tệ lớn, đặc biệt lĩnh vực đầu tư chế biến xuất thủy sản Nếu không tăng huy động vốn ngoại tệ nguồn vốn huy động ngân hàng khơng chủ động đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng Trong điều kiện tỷ giá có nhiều biên động ngân hàng huy động vốn ngoại tệ phải tạo nguồn ngoại tê lớn để hồn trả người gửi, đồng thời phải có biện pháp phịng ngừa rủi ro hối đối để đảm bảo an toàn kinh doanh - Sáu là: Duy trì hoạt động Ban đạo huy động vốn huyện, xã tổ tiếp thị huy động vốn ngân hàng, bám sát chương trình kinh tế trọng điểm, chương trình giải tỏa đền bù giao thơng để tổ chức tiếp thị huy động vốn kịp thời có chủ trương đền bù cho nhân dân 3.2.2.4 Thực chế độ thi đua - khen thưởng Cong tac thi đua khen thương NHNo Nam Đinh năm gần tổ chức thực tương đối tốt, trì đặn q, năm Khơng NHNo Nam Định xét thưởng cho cán bô công nhân viên ngân hàng mà cịn thương xun bình xét khen thưởng cho mang lưới Ban đao, chủ dư án, tổ vay vốn tiết kiệm xã tỉnh Chính mặt hoạt động NHNo Nam Định thời gian qua đạt kết chất lượng cao Để động viên khen thưởng kịp thời cán công nhân viên ngân hàng mạng lươi hoạt động, tạo nên sức lực đủ mạnh đáp ứng yêu cầu nhiêm vu ngày cang cao thời gian tới NHNo Nam Định nên xây dưng quy chê cụ thể, xét thưởng toàn diện tất lĩnh vực hoạt động trú trọng cơng tác huy động vốn cho vay: 89 - Đối với cán công nhân viên ngân hàng tổ chức xét thưởng hàng tháng, quý, năm, gắn việc phân phối lương kinh doanh theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao cá nhân, tập thể - Đối với mạng lưới Ban đạo, tổ vay vốn, Đại lý huy động tiền gửi tiết kiệm nên xây dựng quy chế thi đua khen thưởng thống cơng khai tồn chi nhánh có phần thưởng thích đáng, trì chế độ thưởng hàng quý, năm 3.2.2.5 T ă n g tỷ tr ọ n g c h o vay tr u n g d i h n Một hạn chế lớn ngành Thủy sản Nam Định thời gian qua sở vật chất kỹ thuật lĩnh vực ngành Thủy sản nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Nhu cầu vốn để đầu tư phát triển ngành Thủy sản lớn Vì đặc điểm ngành Thủy sản lĩnh vực khai thác đánh bắt, NTTS vốn đầu tư ban đầu lớn, đối tương đầu tư chủ yếu tài sản cô định như: Tàu thuyền, trang thiêt bị đánh bắt chê biến, xây dựng sở hạ tầng, thiêt bị nuôi trổng theo phương pháp công nghiệp, xây dựng sở sản xuất chê biên vốn NSNN đáp ứng phần lại không đáp ứng kịp thời, vốn nước ngồi vốn cùa dân ít, doanh nghiệp hộ sản xuất cần vốn cho đầu tư phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh trơng mong vào vốn tín dung Như nhu cầu vốn trung dài hạn ngành Thủy sản Nam Định thời gian tới cần thiết Nhưng tỷ trọng vốn đầu tư trung dài hạn NHNo Nam Định cho ngành Thủy sản cịn thấp Do đó, để mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng cần tăng tỷ trọng đầu tư tín dụng trung, dài hạn Tuy nhiên nguồn vốn ngân hàng chủ yếu vốn ngắn hạn nên khả đáp ứng nhu cầu trung, dài hạn hạn chế Trong chưa cải thiện huy động vốn trung dài hạn, ngân hàng tiếp tục chủ động chuyển vốn ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn theo tỷ lệ quy định NHNN, tập trung đầu tư vào vùng, khu vực, đối tượng thuộc ngành Thủy sản có hiệu cao Đồng thời ngân hàng phải tăng cường khai thác nguồn vốn trung dài hạn vay trung dài hạn 3.2.2.6 T ă n g c n g h o t đ ộ n g c ủ a p h ò n g th a n h to n q u ố c tê Nền kinh tế nước ta bước vào hội nhập kinh tế khu vực giới, hoạt động tốn quốc tê, hoạt đơng xuất nhâp ngày phát triển số lượng, chất lượng kỹ thuật nghiệp vụ Cùng với phát triển trên, 90 sở đánh giá thực trạng tồn thời gian qua, ngành Thủy sản xây dựng quy hoạch phát triển nhằm khai thác tối đa tiềm có vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Khi hoạt động tốn, xuất nhập khâu thủy sản phát triển manh mẽ Vì vây yêu cầu tăng cường hoat động phịng tốn quốc tế trở thành xúc chi nhánh NHNo Nam Định Bởi với lực hoạt động đơn điệu phịng tốn quốc tê NHNo hoạt động chủ yếu kinh doanh mua - bán ngoại tệ dịch vụ chuyển tiền từ nước ngồi khơng đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế nói chung ngành Thủy sản Nam Định nói riêng NHNo Nam Định cần phải nhanh chóng: - Tăng cường đội ngũ cán có đủ trình độ lực nghiệp vụ chun mơn, vi tính, ngoại ngữ để mở rộng mặt nghiệp vụ toán quốc tế, mở L /c - Trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật có điều kiện tiếp cận với cac nghiệp vụ ngân hàng đại mà ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước áp dụng mở chi nhánh hoạt động Việt Nam Xây dựng đề án phát triển hoạt đơng phịng tốn quốc tế: Phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu; Phân loại khách hàng; Tổ chức tuyên truyền vận động tiếp thị để vừa quảng bá, vừa thu hút khách hàng toán, mở L/c NHNo 3.2.2.7 T n g c n g c ô n g tá c k iể m tra k iể m so t Kiểm tra, kiểm soát trước suốt trình cho vay việc làm cần thiết ngân hàng Bởi vì, kiểm tra giúp cho khách hàng sử dụng vốn vay đung mục đích, có hiệu quả, thời giúp cho ngân hàng nâng cao kha thu hôi vốn lân lãi Thê hiên công tác kiểm tra, kiểm sốt cua ngân hàng cịn nhicu bất cập nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu địa bàn rộng, khối lượng công việc nhiều, số lượng khách hàng lớn, CBTD thiếu số lượng, hạn chế trình độ chun mơn Do ngân hàng phải cố gắng khắc phục cách tăng số lượng CBTD bồi dưỡng thêm nghiệp vụ chuyên môn để tăng cường thực công tác kiểm tra, kiểm sốt cho tốt, nhân tố định đến chất lượng tín dụng cua ngân hàng Mặt khác ngân hàng phải phát huy cao vai trị mang lưới to vay vôn tiêt kiệm công tác kiểm tra, giám sát sử dung tiền vay thành viên vay vốn 91 2 S H n c h ế r ủ i ro ch o n g n h T h ủ y sả n Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với rủi ro khách hàng Do đó, ngành Thủy sản rủi ro ngân hàng gặp rủi ro Sản xuất thủy sản lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như: Thiên tai dịch bệnh địi hỏi phải có biện pháp phòng chống hiệu điều kiện tự nhiên xảy Muốn phải tăng cường mở lớp bồi dưỡng trình độ chun mơn, cơng tác quản lý tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cho ngư dân nghiên cứu học tập, để họ lường trước diễn biến phức tạp xảy Thi trương cung la vân đê quan sư phát triển sản xuất Nêu thị trường bị hạn chế thiếu khả cạnh tranh người sản xuất thiếu tiep cận đê chiêm lĩnh thị trường sản xuất nhiều chưa mang lại lợi ích kinh tế Do đó, cần phải thu thập thơng tin thị trường để đánh giá khả tiêu thụ sản phâm thị trường, nhiều biện pháp để chiếm lĩnh thị trường tạo nơi tiêp nhận đâu sản xuất thủy sản, đăc biêt thi trường xuất Giá sản phẩm thủy sản lại không ổn định, điều gây ảnh hưởng khong nho đcn kct qua kinh doanh ngành Thủy sản Để ổn đinh giá môt măt phai nâng cao chất lượng sản phâm thủy sản nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm thị trường, mặt khác Nhà nước phải có sách thoả đáng giá thị trường để sản phẩm sản xuất tiêu thụ không bị ép giá Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất từ khâu khai thác đánh bắt NTTS cho đơn khâu chê biên, khí tàu thuyền nhằm bảo vê nguồn lơi thủy sản bao ton sinh vật biên, tăng suất, chất lương, giảm dần mức hao phí nguyên liệu khâu bảo quản chế biến nhằm đạt mục đích nâng cao hiệu SXKD Thực công tác bổi dưỡng đào tạo phát triển nguồn lực, bồi dưỡng thêm nhan lực can khoa học, đặc biệt đào tao chuyên gia đầu ngành cho linh vực khai thác, nuôi trồng, chê biên, khí Tăng cường cơng tác khuyến ngư tun trun phơ biên áp dụng quy trình kỹ thuật moi lĩnh vực sản xuất thuy san, ticp nhận công nghệ kỹ thuật sản xuất mới, di nhâp giống mới, nghiên cứu ưng dụng địa bàn tỉnh tổ chức chuyển giao công nghệ cho người sản xuất tạo điêu kiện chuyên dần từ lao động thủ công sang lao đơng kỹ thuật gắn liền với giơi hóa, đại hóa Tăng cường cơng tác tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản tien tơi cham dưt việc khai thác thủy sản băng chất nổ, đẩy manh công tác quản lý chât lượng hàng hóa Đây mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến quy định đảm bảo an toàn cho người phương tiện hoạt động biển 92 Thực tốt vần đề nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp hộ sản xuất thủy sản, hạn chế rủi ro xảy cho ngành Thủy sản Từ rủi ro ngân hàng hạn chế, chất lượng tín dụng ngân hàng nâng cao 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước - Chính phủ điều chỉnh khung giá đất nuôi tôm: Đối với hộ nuôi tôm bán thâm canh, thâm canh để xuất cần vốn lớn giá trị quyền sử dụng đất nuôi tơm thường đất nơng nghiệp nên tính theo khung giá đất giá trị thấp Vì vậy, chấp quyền sử dụng đất để vay vốn số vốn vay khơng đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư - Chính phủ có sách bao tiêu sản phẩm hỗ trợ giá sản phẩm thủy sản, giá yêu tố quan trọng định đầu sản phẩm Tuy nhiên, giá mặt hàng thủy sản thủy sản xuất thời gian qua lại không ổn định, đơn vị bao tiêu sản phẩm hàng thủy sản chưa nhiều nên hộ sản xuất tự tiêu thụ sản phẩm chính, gây bất lợi cho người sản xuất ảnh hưởng đên việc đầu tư ngân hàng Như vậy, Nhà nước cần phải có sách bao tiêu sản phẩm hỗ trợ giá sản phẩm cho hộ sản xuất thủy sản để họ an tâm sản xuất ngân hàng mạnh dạn đầu tư vốn cho họ - Bộ tài nên dành khoản NSNN nhiều để đầu tư cho sở hạ tầng như: Hệ thống thủy lợi, đê điều, giao thông, sở sản xuất chế biến thủy sản trang thiết bị máy móc kỹ thuật tiên tiến vùng trọng điểm Có khắc phục việc nuôi trồng tự phát, nhỏ lẻ, manh mún ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, từ nâng cao hiệu SXKD dẫn đến nâng cao khả trả nợ cho ngân hàng - Cho phép Bộ Tài hình thành quỹ xử lý rủi ro ngành Thủy sản người SXKD có rủi ro bất khả kháng Quỹ tương tự quỹ phòng chống bão lụt thiên tai Được vậy, ngân hàng đẩy mạnh tốc độ đầu tư, mở rộng tín dụng Quỹ hình thành từ việc đóng phí người sản xuất phần từ thuế thu nhập họ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Thời gian qua NHNN ban hành nhiều văn bản, định nâng cao quyền tự chủ kinh doanh cho NHTM như: v ề chế cho vay, chế đảm bảo tiền vay đồng thời tham mưu Chính Phủ ban hành nhiều chế độ sách 93 tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng môi trường nông nghiệp nông thôn, lĩnh vực thủy sản tiêm ân nhiêu rủi ro Vì vậy, đề nghị NHNN nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy đinh ve phân loại nợ, tnch lập sử dung dư phòng để xử lý rủi ro hoat động ngân hàng TCTD, ban hành kèm theo định số 493/2005/QĐ NHNN, ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc NHNN, cho phù hợp với thực tế hoạt động NHTM Bởi vì: Việc phân loại nợ theo định tính đê trích lâp dư phịng rủi ro theo quy định khó xác định, không rõ ràng, không minh bạch - Tại điều định 493 có quy định: Trường hợp khách hàng có nhiều mọt khoan nợ VỚI TCTD mà có khoản nơ bi chuyển sang nhóm nơ rủi ro cao TCTD bắt buộc phải phân khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm nợ cao tương ứng với mức độ rủi ro Trong thực tế khoản nợ đeu cho vay độc lập có đủ điều kiện vay vốn theo quy đinh, khoản nợ tạm thời khó khăn nguồn thu dự án, phương án SXKD khoản nợ lại hoạt động hiệu mà lại phải phân loại trích lập dự phòng chưa hợp lý 3.3.3 Đôi với NHNo Việt Nam Để mở rộng hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định thuận lợi, đề nghị NHNo Việt Nam số vần đề sau: Cân tăng cường nhiêu việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng C B T D , dam bao mơi cán tín dụng ngồi viêc thực hiên tốt nhiệm vu chun mơn cịn phải hiểu biết pháp luật cịn có khả thực vai trò tư vấn, giúp đỡ khách hàng việc thực dự án, phương án SXKD - Quan tâm giúp đỡ chi nhánh NHNo Nam Định nguồn vốn trung dài hạn nguồn vốn dự án uỷ thác đầu tư trung dài hạn - Cho phép NHNo Nam Định mở rộng phương thức cho vay cho thuê tài tạo điều kiện nguồn vốn đầu tư trang thiết bị phục vụ cho cơng tác - Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHNo để thu hút vốn đầu tư có đủ nguồn vốn để hoạt động đáp ứng yêu cầu thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế, đồng thời nâng cao trách nhiệm với tiền vốn cho vay cán ngân hàng 3.3.4 Đối với Chi nhánh NHNo Nam Định - Bố trí xếp lại đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng phải có đủ trình độ chun mơn, đạo đức ngành nghề tốt Phải có tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể cán làm cơng tác tín dụng 94 - NHNo tỉnh Nam Định cần phải hoàn thiện điều kiện liên quan đến công nghệ ngân hàng đưa vào sử dụng loại máy móc thiết bị đại cài đặt phần mềm Hiện nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng chưa đa dạng nên vấn đề công nghệ chưa ngân hàng quan tâm mức Điều tạo bất lợi cho khách hàng khó khăn cho CBTD q trình thu thập, xử lý thơng tin lập báo cáo Khi hồn thiên điều kiên liên quan đến công nghệ ngân hàng giúp cho hoạt động ngân hàng thuận lợi hơn, mặt khác tăng cường tính cạnh tranh trình kinh doanh - NHNo tỉnh Nam Định chủ động phối hợp với Sở Thủy sản để nắm bắt cách đầy đủ chương trình, kế hoạch, cơng tác quy hoạch phát triển ngành Thủy sản nhu cầu vay, xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay gắn liền với đất giá trị ao đầm, thiêt bị đồng thời thẩm định, kiểm tra nhanh chóng, giải cho vay kịp thời, tạo điều kiên thuân lơi để hô vay đươc vay vốn ngân hàng, sản xuất mang lại hiệu cao - Thành lập tổ cơng tác thuộc phịng nghiệp vụ kinh doanh chuyên theo dõi, nghiên cứu, đề xuất giải pháp hữu hiệu để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc cho vay ngành Thủy sản - Sớm nghiên cứu đưa hình thức huy đơng vốn vàng, thời gian qua biến động giá vàng làm tư tưởng người dân không yên tâm đồng tiền Việt Nam, ngân hàng lại chưa có giải pháp huy động vốn vàng Do phần ảnh hưởng đến công tác huy động vốn ngân hàng 3.3.5 Đối với ngành, cấp có liên quan 3.3.5.1 Tỉnh uỷ Nam Định Chỉ đạo Cấp uỷ, Chính quyền thường xuyên theo dõi, đạo, giúp đỡ NHNo hoạt động Chỉ đạo tổ chức đoàn thể cấp phối hợp chặt chẽ NHNo hoạt động, đặc biệt việc tín chấp cho hộ sản xuất, hộ sản xuất thủy sản vay vốn đầu tư phát triển SXKD qua tổ vay vốn 3.3.5.2 u ỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định - Chỉ đạo thực quán chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tê thủy sản sở, ngành địa phương liên quan Từ có phối hợp triển khai tốt chương trình phát triển kinh tế thủy sản tỉnh đề 95 - Phải thường xuyên quan tâm việc phát triển kinh tế thủy sản toàn diện trọng tổ chức kiểm tra, kịp thời nắm bắt tình hình thực nghị Đảng phát triển kinh tế thủy sản - Cần xem xét lại việc đầu tư số dự án, không tiếp tục thực cho phép dừng dự án chuyển sang phương thức đầu tư khác để nâng cao hiệu đầu tư - Chỉ đạo Sở Thủy sản, huyện đẩy nhanh tiến độ thực quy hoạch phát triên thủy sản đươc duyệt, tránh tình trạng quy hoạch quy hoạch, đồng thời khắc phục chấm dứt tình trạng manh mún diện tích đất sản xuất nuôi trồng phát triển thủy sản - Chỉ đạo Sở Tài nguyên môi trường, ngành, cấp liên quan: + Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước để hộ NTTS an tâm sản xuất ngân hàng mạnh dạn đầu tư phát triển NTTS + Bô trí phân cơng cán thành lập văn phịng đăng ký giao dịch đảm bảo, để tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn thực hiên đãng ký giao dich đảm bảo theo thông tư liên tịch sô 05/2005/1TLT-BTP-BTNMT ngân hàng có điều kiện thực quy định pháp luật đăng ký giao dịch đảm bảo + Tăng cường công tác tổ chức bố trí cán làm cơng tác thủy sản từ tỉnh đến huyện, xã + Thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức tập huấn nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản công tác khuyến ngư cần triển khai có chiều sâu để nâng cao hiệu kinh doanh, từ nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng + Sớm điều tra cấp giấy chứng nhận trang trại để ngân hàng có sở pháp lý mở rộng cho vay thực chế độ ưu đãi Chính phủ cho vay đối tượng 3.3.S.3 Đ ô i với B ộ T h ủ y sả n - Tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản mở rộng chức quyền hạn cho tổ chức khuyên ngư để tạo điều kiện cho việc thực đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy sản - Giúp UBND địa phương nơi có phát triển ngành Thủy sản cơng tác như: Quy hoạch, phịng trừ dịch bệnh, xây dựng thương hiệu sản phẩm thị trường thê giới, tổ chức bảo tồn môi trường sinh thái biển tạo diều kiện bảo tồn phát triển giống ni trồng, dự báo tìm kiếm thị trường cho sản phẩm thủy sản 96 - Cùng với NHNN có tháo gỡ cụ thể vướng mắc cho vay xử lý rủi ro có rủi ro xảy ngành Thủy sản 3.3.5.4 Đ ô i với S T h u ỷ sả n - Chủ động kế hoạch, tham mưu đề xuất ƯBND tỉnh thành lập Hiệp hội nghề cá tỉnh huyện Nghĩa Hưng - Giao Thủy, để sớm đưa hoạt động nghề cá tỉnh nhà hoà nhập phát triển nghề cá Việt Nam - Đề xuất UBND tỉnh nhanh chóng thành lập quan kiểm định chất lượng hàng hóa thủy sản tạo điều kiện cho hoạt động ngang tầm với trình độ giới công tác kiểm định, tránh thiệt thòi cho ngư dân doanh nghiệp thủy sản việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản - Phối hợp với Chính quyền địa phương, NHNo Nam Định tổ chức tập huấn tay nghề khai thác đánh bắt, nuôi trồng hướng dẫn phương tiện thông tin đại chúng cho người sản xuất - Phối hợp với Trung tâm khuyến ngư để có kế hoạch giúp đỡ cơng nghệ kỹ thuật cho hộ nuôi trồng thủy sản nhằm phát triển sản lượng thủy sản đặc biệt phòng dịch bệnh - Xây dựng kê hoạch cụ thê sớm triển khai nghề nuôi cá lồng để khai thác, tận dụng hết diện tích mặt nước lớn chưa khai thác, đồng thời tạo nên tính đa nghề, đa sản phẩm cho ngành Thủy sản, tăng khối lượng, số lượng sản phẩm thủy sản cung cấp cho thị trường K ế t lu ậ n c h n g 3: Trong chương 3, sở bám sát định hướng phát triển kinh tế tỉnh nói chung phát triển ngành Thủy sản Nam Định nói riêng, định hướng hoạt động NHNo Nam Định NHNo Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Luận văn đưa giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển ngành Thủy sản chi nhánh NHNo tỉnh Nam Định Đồng thời để luận văn có tính khả thi cao, dem lại lợi ích thiết thực cho ngành Thủy sản NHNo Nam Định, tác giả mạnh dạn đề xuất với Chính phủ, Bộ, NHNo Việt Nam, Sở Ban ngành liên quan số kiến nghị để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc nảy sinh tương lai nhằm hoàn thiện hoạt động ngành Thủy sản hoạt động NHNo Nam Định thời gian tới 97 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển ngành Thủy sản địa bàn tỉnh Nam Định” cho thấy thực trạng đầu tư tín dụng cho ngành Thủy sản chi nhánh NHNo Nam Định nhiều tồn mà nguyên nhân chủ yếu sách đầu tư tín dụng ngân hàng ngành Thủy sản cịn nhiều vướng mắc, chưa phù hợp Do tác giả mong muốn góp phần tìm giải pháp khả thi để mở rộng hoạt động tín dụng cho ngành Thủy sản tỉnh nhà Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, khuôn khổ luận văn cao học tác giả tập trung giải nội dung chủ yếu: - Làm rõ tiềm phát triển vị trí, vai trị ngành Thủy sản kinh tế Việt Nam - Phân tích vai trị tín dụng ngân hàng phát triển ngành Thủy sản - Phân tích thực trạng ngành Thủy sản tỉnh Nam Định, thực trạng hoạt động tín dụng ngành Thủy sản chi nhánh NHNo Nam Định, từ rút kết đạt tồn cần giải - Đ ề giải pháp kiến nghị để mở rộng hoạt động tín dụng nhằm phát triển ngành Thủy sản chi nhánh NHNo Nam Định, góp phần vào cơng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, đưa ngân hàng phát triển theo xu chung xã hội đưa ngành Thủy sản phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước N ội dung nghiên cứu luận văn dừng lại phạm vi hẹp, có giới hạn thời gian, khả nghiên cứu cịn hạn chế định Vì luận văn không tránh khỏi han chế khiếm khuyết Tác giả mong nhận đươc ý kiến đóng góp, dẫn nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban lãnh đạo Học viện ngân hàng, Khoa Sau đại học, thầy, cô giáo, đặc biệt giúp đỡ tận tình đầy nhiệt huyết TS Kiều Hữu Thiện đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C h iế n lư ợ c p h t triể n k in h t ế xã h ộ i 0 -2 , B o c o c ủ a B a n ch ấ p h n h T W Đ ả n g k h o V I I I tạ i Đ i h ộ i đ i b iể u to n q u ố c lầ n th ứ I X củ a Đ ả n g , NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội, năm 2001 [2] T p c h í T h ủ y sả n V iệ t n a m trê n co n đ n g đ ổ i m i h ộ i n h ậ p - Nhà xuất lao động - Hà Nội, năm 2004 [3] Bộ thủy sản h ttp // WWW m o fi.g o v v n !A D C Ị V ietnam ! v g io ith ie u l a u a tr in h v h a ttr ie n h tn [4] Bộ thủy sản: N g u n lợ i th ủ y sả n V iệ t N a m - NXB Nông nghiệp [5] V ă n k iệ n Đ i h ộ i Đ i b iể u Đ ả n g to n q u ố c n thứ : V II, V I I I I X X [6] Chính phủ, Ngân hàng Bộ ngành có liên quan: C c N g h ị đ ịn h , q u y ế t đ ịn h , th ô n g tư, c ô n g văn [7] L u ậ t cá c T ổ c h ứ c tín d ụ n g , L u ậ t N g â n h n g N h n c n ă m 9 cá c q u y ế t đ ịn h b ổ x u n g c h ỉn h sử a [8] TS Tô N gọc Hưng, TS Nguyễn Kim Anh: N g h iệ p vụ N g â n h n g n â n g c a o - Học viện Ngân hàng - Hà N ội [9] Sở Thủy sản: B o c o tìn h h ìn h th ự c h iệ n đ ề n p h t triể n k in h t ế b iển g ia i đ o n 0 - 0 [10] Sơ Thuy san: B o cá o ch n g trìn h p h t triể n n u ô i trồ n g th ủ y sả n g ia i đoạn 2001- 2005 [11] Cục thống kế Nam Định: N iê m giám thôhg k ê n ă m 2001-2006 [12] Sở Thủy sản: B áo cáo tổng kết thực nhiệm vụ k ế hoạch n ăm 20012006 [13] Sở Thủy sản: B áo cáo tổng kết n ăm p h t triển kinh t ế thủy sản 2001-2005 vhư ơng hướng nhiệm vụ p h t triển kỉnh t ế thủy sả n giai đo n 200 - 2010 [14] UBND huyện Hải Hậu- Nghĩa Hưng- Giáo Thủy: Q u i h o c h p h t r iể n th ủ y sả n , g ia i đ o n 0 -2 15] B o c o c h ín h trị củ a B a n c h ấ p h n h Đ ả n g b ộ tỉn h N a m Đ ịn h tạ i Đ i ộ i đ i b iể u lầ n th ứ X V I [16] Chi nhánh N H N N tỉnh Nam Định: B o c o tìn h h ìn h h u y đ ộ n g vố n c h o v a y c ủ a c c T C T D n ă m 0 -2 0 [17] Chi nhánh NHNo Nam Định: B áo cáo tình hình h u y đ ộ n g vốn n ăm 20012006 [18] Chi nhánh NH No Nam Định: B o c o k ế t q u ả h o t đ ộ n g tín d ụ n g n ă m 0 -2 0 [19] Chi nhánh NH No Nam Định: B o c o tổ n g k ế t n ă m c h o v a y h ộ sả n x u ấ t (1 9 -2 0 ) b o c o tìn h h ìn h th ự c h iệ n N g h ị q u y ế t liên tịc h / N H N o- H N D V N năm 2006 [20] Tỉnh uỷ Nam Định: C c c h n g trìn h c n g tá c to n k h o n ghị q u y ế t c h u y ê n đ ề c ủ a B a n c h ấ p h n h Đ ả n g b ộ tỉn h k h o X V ĨI- T ỉn h u ỷ N a m Đ ịn h , tháng 12/2006 [21] Tỉnh uỷ Nam Định: C h n g trìn h p h t triể n k in h t ế th ủ y sả n tỉn h N a m Đ ịn h (g ia i đ o n 0 -2 ) - Nam Định, năm 2006 [22] UBND tỉnh: B o c o đ n h g iá k ế t q u ả n u ô i trồ n g th ủ y s ả n n ă m 0 0 , p h n g h n g , n h iệ m vụ p h t triể n n u ô i trồ n g th ủ y s ả n g ia i đ o n g 0 -2 [23] UBND tỉnh: B o c o th ự c trạ n g k iế n n g h ị v ề p h n g hư ng, n h iệ m vụ g iả i p h p ứng d ụ n g k h o a h ọ c - c ô n g n g h ệ v o p h t triể n k in h t ế b iể n đ ến n ă m v tầ m n h ìn đ ế n n ă m 2 củ a N a m Đ ịn h 124] Chi nhánh NH NN Nam Định: Đ ề n đ ầ u tư tín d ụ n g N g â n h n g p h t triể n k in h t ế b iể n N a m Đ ịn h th i k ỳ 0 -2 [25] TS Nguyễn Thị Mùi: L ý th u y ế t tiề n tệ v N g â n h n g - N X B T h ố n g kêHà N ội, năm 2005 [26] Viện khoa học Ngân hàng: M a r k e tin g tro n g N g â n h n g - NXB Thống kê, năm 1996 [27] TS Tô Kim N gọc, TS N gô Hướng: L ý th u y ế t tiề n tệ N g â n hàn g N X B Thống kê, Hà N ội, năm 2004

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w