1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương tiện và biện pháp tu từ tiêu biểu trong thơ nguyễn duy

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 875,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ THU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ NGUYỄN DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ THU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ NGUYỄN DUY Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN, - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Lưu – người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên, hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Người thực Trịnh Thị Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lýdo chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hì nh nghiên cứu tu từ học 1.1.2 Tình hì nh nghiên cứu tu từ thơ 111 1.1.3 Tình hì nh nghiên cứu ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy 133 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 166 1.2.1 Khái niệm tu từ 166 1.2.2 Khái niệm phương tiện tu từ 177 1.2.3 Khái niệm biện pháp tu từ 20 1.2.4 Vai tròcủa tu từ thơ 222 1.3 Nguyễn Duy vàtác phẩm thơ 322 1.3.1 Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Duy 322 1.3.2 Những thành tựu thơ Nguyễn Duy 355 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ NGUYỄN DUY 40 2.1 Dẫn nhập 40 2.2 Một số phương tiện tu từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 40 2.2.1 Từ ngữ địa phương 40 2.2.2 Từ ngữ sinh hoạt 50 2.2.3 Từ láy 61 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ NGUYỄN DUY 744 3.1 Dẫn nhập 744 3.2 Một số biện pháp tu từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 744 3.2.1 Biện pháp điệp 744 3.2.2 Biện pháp so sánh 844 3.2.3 Câu hỏi tu từ 922 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1033 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1a Thống kêtừ ngữ địa phương tác phẩm Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy 433 Bảng 2.1b Tỉ lệ từ ngữ địa phương số thơ Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy 444 Bảng 2.2a Thống kêtừ ngữ sinh hoạt tác phẩm Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy 533 Bảng 2.2b Tỉ lệ từ ngữ sinh hoạt số thơ Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy 533 Bảng 2.3 Tỉ lệ từ láy số thơ Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy 644 Bảng 3.1 Thống kêsố lượt sử dụng biện pháp điệp tu từ Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh 788 Bảng 3.2 Thống kê số lượt sử dụng biện pháp so sánh tu từ Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Xuân Quỳnh 899 Bảng 3.3 Thống kê số lượt sử dụng câu hỏi tu từ Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo 955 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, nói đến phương diện thi pháp học, người ta hay nói đến ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học Ngơn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng văn học nói chung, thơ ca nói riêng Ngày nay, giới nghiên cứu vận dụng nhiều lí thuyết, nhiều phương pháp nghiên cứu để tiếp cận ngôn ngữ thơ thu kết khả quan Các phương diện ngơn ngữ thơ như: cách hịa phối ngữ âm để tạo nhạc điệu, cách dùng từ ngữ, cách kiến tạo câu thơ, khổ thơ, thơ soi tỏ lí thuyết sở lí thuyết trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp giải mã nhiều tượng thơ, thuộc giai đoạn khác Trong số phương diện ngơn ngữ thơ, khơng thể khơng nói đến vấn đề tu từ Dẫu rằng, tu từ câu chuyện chung văn chương, không thể loại văn học nào, yêu cầu sử dụng tu từ lại trở nên cấp thiết thơ Nhà thơ Lê Đạt - người quan niệm nhà thơ “phu chữ” “Thời trang thuật phái đẹp Tu từ thuật nhà thơ, phái đẹp khác” Điều có nghĩa: sáng tạo ngôn ngữ thơ ca đồng nghĩa với sáng tạo tu từ 1.2 Trong thơ đại Việt Nam, Nguyễn Duy tác giả tiêu biểu Ông có đóng góp đáng ghi nhận hai giai đoạn thơ: thời chống Mĩ thời Đổi Ông nhà thơ có ý thức cách tân nghệ thuật thơ ca Ý thức công dân ý thức cá tính sáng tạo thể mạnh nhà thơ Đọc thơ Nguyễn Duy, khơng khó nhận nét riêng ơng thể thơ mà ông sử dụng, đơn vị ngôn từ mà ông dày công sáng tạo, đặc biệt phong phú giọng điệu thơ nghĩa hồn tồn nói đến phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy Mặc dù thơ Nguyễn Duy nghiên cứu nhiều, từ góc nhìn khác nhau, song vấn đề tu từ nghệ thuật thơ ơng chưa đề cập cách có hệ thống 1.3 Hiện nay, số thơ Nguyễn Duy có mặt chương trình Ngữ văn trường phổ thơng Các ngữ liệu đọc hiểu thơ nói chung, thơ Nguyễn Duy nói riêng, yêu cầu hiểu biết vấn đề ngơn ngữ thơ - có tu từ nghệ thuật nhà thơ đóng vai trị quan trọng Chính điều góp phần giúp học sinh nắm vững đặc trưng thể loại, chất trình sáng tạo, từ đó, khỏi lối tiếp cận xã hội học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề Một số phương tiện biện pháp tu từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, mục đích chúng tơi muốn xác lập thêm sở đáng tin cậy để đánh giá thành cơng khía cạnh hình thức biểu thơ Nguyễn Duy đóng góp thực ông thơ đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số phương tiện tu từ biện pháp tu từ bật thơ Nguyễn Duy giai đoạn chống Mĩ giai đoạn Đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị thẩm mĩ, hiệu nghệ thuật độc đáo, mẻ phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy thể qua tập Thơ Nguyễn Duy (do Công ty NhãNam Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2010), tuyển thơ Quênhà phí a ngơi ( Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM năm 2017) Trong trình triển khai đề tài, để có sở đối sánh làm bật nét riêng nghệ thuật tu từ Nguyễn Duy, khảo sát thêm số tác phẩm nhà thơ bối cảnh văn học Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Xuân Quỳnh Nhiệm vụ nghiên cứu Căn đối tượng xác định, đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: 4.1 Nắm vững nội hàm khái niệm tu từ, phương tiện tu từ biện pháp tu từ, vấn đề tu từ ngôn ngữ văn chương nói chung, thơ ca nói riêng 4.2 Phân tích đặc sắc cách sử dụng số phương tiện tu từ biện pháp tu từ bật số thơ Nguyễn Duy; đối sánh đặc điểm tu từ thơ Nguyễn Duy với thơ số nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam để làm rõ nét riêng sáng tạo ông Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, sử dụng, phối hợp số phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp dùng để thu thập xử lý số liệu phương tiện biện pháp tu từ thơ Nguyễn Duy số tác giả cần đối sánh 5.2 Phương pháp miêu tả đươc dùng để làm rõ khía cạnh định lượng, khiến cho đối tượng nghiên cứu với đặc điểm 5.3 Phương pháp hệ thống sử dụng nhằm đặt phương tiện biện pháp tu từ thơ Nguyễn Duy tương quan với khía cạnh hình thức khác, thấy tương tác chúng nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tác phẩm 5.4 Phân tích, tổng hợp thủ pháp luôn sử dụng để khám phá giá trị phương tiện biện pháp tu từ thơ Nguyễn Duy, từ rút luận điểm khoa học 5.5 Trong luận văn, đối chiếu cách sử dụng tu từ Nguyễn Duy với số tác giả thời để nhận nét riêng phong cách ngôn ngữ Đây thủ pháp nghiên cứu thiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận vàTài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Một số phương tiện tu từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy Chương 3: Một số biện pháp tu từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 93 vấn - phủ định); hỏi có ý nghĩa biểu lộ tâm tư tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, thái độ (nghi vấn - cảm thán)… Trong tu từ học truyền thống câu hỏi tu từ mơ tả, phân tích xem cách thức diễn đạt giàu màu sắc biểu cảm nhất, sử dụng linh hoạt, mềm dẻo, tạo sắc thái biểu cảm đặc biệt diễn đạt nghệ thuật Trong nghệ thuật ngôn từ, câu hỏi tu từ sử dụng rộng rãi hầu hết thể loại văn luận, truyện, ký, đặc biệt thơ ca Thơ ca thể loại trữ tình, chủ yếu hướng đến bộc lộ nỗi niềm tâm trạng trữ tình, nên câu hỏi tu từ sử dụng phù hợp việc truyền tải tiếng nói bên đầy cảm xúc Dùng câu hỏi tu từ nhà thơ vừa bộc lộ chiều sâu suy tư, trăn trở, cảm xúc tâm hồn, bộc lộ tình cảm đa dạng, linh hoạt, vừa gợi mở cho người đọc tham gia vào mạch cảm xúc để trả lời tìm đồng cảm, đồng điệu Câu hỏi tu từ nhiều thơ trở thành hình thức diễn đạt tinh tế, tạo cảm giác giao tiếp chia sẻ nhà thơ người đọc, khơi dậy suy tưởng cảm xúc sâu sắc nơi người đọc Truyền thống thơ ca Việt Nam từ thơ ca dân gian đến thời đại khẳng định giá trị thẩm mĩ, tính biểu cảm câu hỏi tu từ Nhiều câu thơ với hình thức câu hỏi thực chất tiếng lòng bên chất chứa bao nỗi niềm tâm tơi trữ tình: Buồn trơng nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ? Những câu ca thể nỗi lòng dằng dặc buồn thương, nhớ mong người tương tư Chàng trai hay gái u thấy lịng vương vấn bao nỗi niềm băn khoăn, trăn trở, thổn thức khó tỏ bày Hướng thiên nhiên, hỏi nhện, hỏi tự xốy vào lịng mình, tự trả lời cho nguồn nỗi buồn, nỗi nhớ lịng Đây dạng câu hỏi tu từ cảm thán 94 Còn hàng loạt câu hỏi tu từ Truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả nỗi lòng đau thương nàng Kiều : Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường? Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân? Thơ Nguyễn Bính quen thuộc với giọng điệu tâm tình, giãi bày nên tác giả hay sử dụng câu hỏi tu từ Cớ bên chẳng sang bên này… … Biết cho hỏi người biết cho Bao bến gặp đò Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau? (Tương tư) Bao nhớ thương khắc khoải chàng trai thơn Đồi tương tư gái thơn Đơng biến thành lời trách móc, hờn dỗi diễn tả thật đạt câu hỏi tu từ Với hình thức ngơn ngữ Nguyễn Bính xây dựng nét riêng phong cách nghệ thuật thơ ca - lời quê, tình quê, giọng điệu thương yêu Đối với Nguyễn Duy, người gặt hái nhiều thành công sáng tạo ngôn ngữ thơ ca, ông nắm bắt khai thác giá trị câu hỏi tu từ nhiều thơ, tạo dấu ấn cá nhân, tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người đọc, mang lại cảm nhận mẻ, thú vị 3.2.3.2 Câu hỏi tu từ thơ Nguyễn Duy Để thấy hiệu việc dùng câu hỏi tu từ thơ Nguyễn Duy, khảo sát có kết sau: 95 Bảng 3.3 Thống kê số lượt sử dụng câu hỏi tu từ Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo Tên tác giả Tập thơ Tổng số Số lượt sử Bình quân sử dụng câu lượt/bài dụng câu hỏi tu từ hỏi tu từ Nguyễn Duy Thơ Nguyễn Duy (2010, Nxb Hội nhà văn) Phạm Tiến Duật 33 137 4.1 12 16 1.3 11 20 1.8 Vầng trăng quầng lửa (1983, Nxb Văn học) Dấu chân qua trảng cỏ In tuyển thơ: Thanh Thảo Dấu chân qua trảng cỏ Những người tới biển Những sóng mặt trời, (2015, Nxb Hội nhà văn) Căn bảng khảo sát nhận so với nhà thơ khác, Nguyễn Duy người sử dụng câu hỏi tu từ thơ nhiều hẳn Tuy nhiên chất lượng nghệ thuật không định số lượng Điều quan trọng dạng câu hỏi tu từ nhà thơ dùng cất lên tiếng nói gì, mang lại hiệu Theo chúng tơi thơ Nguyễn Duy sử dụng số lượt câu hỏi tu từ nhiều đan xen đa tầng cảm xúc, tâm tư, tình cảm nhà thơ có chiều sâu, có nỗi chất chứa cần giải tỏa, tỏ bày 96 Có thể nói nhà thơ người sống ký ức sống cho tương lai nhiều bao người khác Những trang ký ức Nguyễn Duy để từ dày thêm trang thơ, trang đời thời ấu thơ, tuổi học trị Gửi trường Lam Sơn viết năm 1986 nỗi lòng tha thiết người tuổi trung niên nhớ thuở đến trường, xa mà gần gụi Bao kỷ niệm nơi trường xưa đan xen với bao đổi thay sống khiến nhà thơ đặt hàng loạt câu hỏi: Có em xới cỏ vườn trường Em cịn ngang qua dịng nơng giang Đâu lũ bạn trai trời đánh thánh vật… Đâu buổi học đêm le lói đèn dầu Đâu phút chia tay không tiễn đưa… Đâu đứa xanh cỏ đứa đỏ ngực… Em có bắt cho anh xin… Hàng loạt câu hỏi tự thân ngầm có câu trả lời bên tác giả đặt Hỏi nhớ, kỷ niệm ghi tạc lòng Hỏi để bày tỏ cảm xúc dâng trào nhớ ngơi trường từ người lớn lên Những câu thơ Nguyễn Duy thực gợi mở cảm xúc trẻo, sâu lắng, giúp người tự nhìn lại để yêu mến, quý kỷ niệm bạn bè, trường lớp thời học sinh đời người Viết thơ Với đồng bằng, Nguyễn Duy chọn cấu tứ đặc biệt Bài thơ gồm mười dịng, tám dịng thơ đầu tạo nên bốn cặp câu lời đối thoại: - Cha cúi lom khom tìm đất kia? - Cha tìm hạt gạo - Mẹ cúi lom khom tìm đất kia? - Mẹ tìm hạt gạo 97 - Bàcúi lom khom tì m đất kia? - Bà tìm hạt gạo - Em cúi lom khom tìm đất kia? - Em tìm hạt gạo Đây câu thơ mang hình thức nghi vấn, ngầm ẩn ý nghĩa khẳng định Đó câu hỏi tu từ có cấu trúc dùng từ hỏi (gì kia?) Đối tượng hướng đến để hỏi, nội dung hỏi cụ thể (cha, mẹ, bà, em - cúi lom khom tìm đất kia?), thực câu hỏi hướng vào bên lịng Nhà thơ tự hỏi, tự trả lời Câu trả lời có ý nghĩa khẳng định giá trị hạt gạo đời sống người Dù nảy mầm từ đất hạt gạo cịn thấm bao mồ cơng sức người trở thành nguồn sống Phải biết trân quý hạt gạo, thấu cảm với mồ hôi, nước mắt bao lặng thầm chi chút nhân dân Lời thơ giản dị, mang đậm tính triết lý tính nhân văn Có dịp với vùng Đồng Tháp Mười, Nguyễn Duy gửi lại nơi nhiều vần thơ ân tình Bài thơ Gửi lại Long Hưng Nguyễn Duy viết địa danh thuộc tỉnh Đồng Tháp Đó xã Long Hưng - nơi có hai vạn dân mà có tới năm trăm liệt sĩ Miền quê giàu truyền thống cách mạng, hi sinh chạm vào trái tim nhà thơ, để lại bao cảm xúc băn khoăn, day dứt: Có cháy hai hàng điên điển/…áo trắng chập chờn hay bướm bay? Có cháy lòng kênh đỏ rực/…hay máu ánh bùn? Cógì cháy bóng vườn xanh tốt/…mái trường xiêu vẹo này? Có cháy lịng bàn chân bé nhỏ… Có cháy âm êm ả… Hỏi xem có cháy lịng? Sử dụng câu thơ có hình thức hỏi tu từ - khẳng định bộc lộ cảm xúc, kết hợp với lối điệp từ ngữ (có gìcháy), điệp hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng“cháy” (lửa), tác giả diễn tả giới nội tâm đầy nỗi ám ảnh, trở trăn, 98 lo âu Ám ảnh đau thương chiến tranh để lại đất, mát ‘mỗi xóm ấp nghĩa trang liệt sĩ” Đó bao điều âu lo, trăn trở nghe “những câu ca buồn góa phụ hát ru con”, nhìn cảnh vật, sống xơ xác, ảm đạm nơi mảnh đất bao người đổ máu để giữ gìn Viết câu thơ Nguyễn Duy trước hết tự vấn lịng mình, tự cảm nhận lửa đốt nóng tâm can thơi thúc tìm đồng cảm, đồng điệu điều mong muốn rằng: đừng để người, miền đất thấm máu hi sinh trở thành vùng đất bị bỏ rơi Qua hàng loạt câu thơ - câu hỏi tu từ ta gặp lại hồn thơ Nguyễn Duy ln đau đáu nỗi niềm dân sinh, nặng ân tình với nhân dân, thấu hiểu mát đau thương người đất nước qua chiến ác liệt Những câu thơ ông không cầu kỳ câu chữ, mà mộc mạc, giản dị Nhưng giản dị lời nói đời sống hàng ngày ( có cháy… hỏi xem…?) cất lên thông điệp ý nghĩa, sâu sắc mang đến với đời xã hội, đậm chất nhân văn Theo tác giả Hoàng Kim Ngọc Hoàng Trọng Phiến, câu hỏi tu từ xuất thơ mang “dấu ấn cá nhân, cảm xúc cá nhân” [40, tr 252] Theo mạch vận động cảm hứng thơ Nguyễn Duy, ta nhận thấy biện pháp tu từ dùng câu hỏi tu từ ơng có xu hướng bộc lộ cảm xúc nhiều Điều dễ hiểu, phản ánh tạng tâm hồn nhà thơ động sống chân thành, sâu sát với đời nên cảm xúc đa dạng có lúc sơi sục, cuộn trào, gai góc, lúc đằm nhẹ, lắng sâu, điềm tĩnh Nguyễn Duy sử dụng phổ biến đa dạng hầu hết biện pháp tu từ thơ Trong số khẳng định điệp tu từ, so sánh tu từ, câu hỏi tu từ biện pháp bật, dễ nhận hiệu thẩm mĩ biểu đạt ý tứ, cảm xúc, tạo nét riêng cá tính nghệ thuật cho nhà thơ nhận định Hữu Đạt “Màu sắc tu từ thể tính riêng cách thức truyền đạt thơng tin người 99 nói nên mang đậm tính chủ quan”[11, tr.45] Những biện pháp tu từ tiêu biểu xem xét riêng để làm rõ ngòi bút tài hoa, biến ảo nhà thơ Tuy nhiên không dễ để tách bạch trường hợp, hình tượng thơ ca trở nên đẹp đẽ, truyền cảm nhà thơ biết cách đan dệt ngôn từ Cách thức đan dệt đầy sáng tạo việc phối hợp sử dụng biện pháp tu từ với để tăng cường ý nghĩa biểu đạt, mang lại hiệu thẩm mĩ cao Điều hồn tồn có sở để ghi nhận phần sáng tạo thành công Nguyễn Duy nhiều thơ Thành cơng làm nên từ ý thức tìm tịi sáng tạo khơng ngừng, tài hoa, lương tâm chân nhà thơ để có đóng góp nghệ thuật đích thực cho sáng tạo ngôn ngữ tiếng Việt cho thơ ca dân tộc 100 KẾT LUẬN Qua triển khai đề tài Tu từ thơ Nguyễn Duy, rút số kết luận sau: Hiện nay, hướng tiếp cận ngôn ngữ học kiện/tác phẩm văn học hướng nghiên cứu đầy triển vọng Những vấn đề thi pháp thể loại khám phá ánh sáng lý thuyết đại cấp cho nhà khoa học công cụ hữu hiệu để tìm hiểu, đánh giá tác phẩm Riêng lĩnh vực thơ, khảo sát ngôn ngữ tác giả, bên cạnh phương diện khác ngữ âm, từ vựng, cách tổ chức câu thơ, đoạn thơ, thơ, người ta bỏ qua cách sử dụng phương tiện biện pháp tu từ, bởi, thể loại khác, thơ ca địi hỏi cao trau chuốt ngơn ngữ Từ nhận thức đó, chúng tơi chọn trình bày tổng quan vấn đề lý thuyết tu từ, phân biệt phương tiện biện pháp tu từ, vai trò tu từ sáng tạo thơ ca Những luận điểm lý thuyết tạo sở để vào khảo sát cụ thể cách sử dụng phép tu từ thơ Nguyễn Duy Trong Chương luận văn, đưa tranh tổng quát việc nghiên cứu ngôn ngữ tập thơ tiêu biểu Nguyễn Duy thời kỳ chống Mĩ thời hậu chiến, từ đó, xác định rằng, giới nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, song công trình nghiên cứu cách có hệ thống phương tiện biện pháp tu từ thơ ơng chưa xuất Toàn Chương luận văn chúng tơi dành để trình bày kết nghiên cứu phương tiện tu từ thơ Nguyễn Duy Chúng tơi chọn sâu vào nhà thơ sử dụng có hiệu nhất, thực ghi dấu ấn cá tính sáng tạo Trong tác phẩm nhà thơ này, thấy bật phương tiện tu từ từ vựng, cụ thể dùng từ ngữ địa phương, từ ngữ sinh hoạt vàtừ láy Những số liệu thống kê đối sánh giúp 101 nhận thấy, từ ngữ địa phương thơ Nguyễn Duy tần số xuất cao, mà cách dùng có nét độc đáo Ơng thục sử dụng từ ngữ địa phương Thanh Hóa q ơng đành, tiếng nói miền đất ông gắn bó đời binh nghiệp sáng tạo in dấu đậm thơ ơng Chính từ ngữ địa phương giúp Nguyễn Duy cất lên tiếng thơ tự nhiên, chân mộc, mang âm hưởng, màu sắc vùng miền rõ Cũng vậy, từ ngữ sinh hoạt xuất thơ Nguyễn Duy dày đặc Chúng mang chất “bụi” đặc trưng giọng thơ ông, khiến ta dễ dàng phân biệt thơ ông với thơ tác giả thời Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo… Đặc biệt, Nguyễn Duy sở trường việc sử dụng từ láy Ông khai thác âm tiết chưa dùng tạo từ tiếng Việt, cấp cho nghĩa tượng hình tượng độc đáo, ngỡ thay “Độc chiêu” Nguyễn Duy có lẽ thể rõ từ láy ba, láy tư Những từ láy dường xuất lần thơ đó, chưa cấp “giấy thông hành” để vào từ điển từ láy tiếng Việt Đó cách làm ngơn từ thi ca Nguyễn Duy Về biện pháp tu từ, nhận thấy Nguyễn Duy số biện pháp đặc sắc Trước hết phép điệp Điệp thơ Nguyễn Duy có tỉ lệ cao so với số nhà thơ thời chống Mĩ thời đổi Ông sử dụng linh hoạt biến hóa nhiều kiểu điệp: điệp từ, điệp ngữ, điệp hình ảnh, điệp cấu trúc, điệp cặp câu thơ khiến cho đơn vị ngôn ngữ thơ dù nhỏ nhất, có sức vang ngân Phép so sánh thơ Nguyễn Duy có nét khác biệt tác giả thể lực sáng tạo tất yếu tố cấu trúc so sánh, đó, đáng nói hình ảnh so sánh Nhờ hình ảnh so sánh, vốn vơ hì nh, vơ ảnh giới tình cảm vi tế người trở nên hữu hình, quan sát Cũng bật câu hỏi tu từ Nếu so với Chế Lan Viên chẳng hạn, câu hỏi tu từ thơ Nguyễn Duy mật độ khơng dày 102 Nhưng khác biệt cách đặt câu hỏi Đối tượng mà câu hỏi thơ Nguyễn Duy hướng tới không siêu Chế Lan Viên, lại ám ảnh xốy sâu vào độc giả đọc thơ ơng Những chúng tơi triển khai luận văn kết bước đầu Đề tài mở rộng đào sâu có điều kiện Mong rằng, kết khiêm tốn góp phần hữu ích cho công việc đọc hiểu tác phẩm Nguyễn Duy nhà trường, rộng hơn, tìm hiểu thấu đáo di sản mà nhà thơ để lại cho Nếu có dịp trở lại với đề tài này, hi vọng chúng tơi khảo sát sâu sắc, tồn diện kỹ lưỡng hơn, mong từ khơng nhận diện phong cách ngơn ngữ, mà cịn hiểu thêm đặc điểm loại hình thơ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(1996), Từ điển Hán-Việt, Nxb Khoa học xãhội Ch Bally (1972), Tu từ học tiếng Pháp, dịch tiếng Việt trường Đại học Sư phạm Vinh Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ- văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng việc sử dụng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Ngôn ngữ, số 3/1974 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2/1990 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy (2017), Ghi nhớ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mĩ thơ Nguyễn Duy (Chuyên luận), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HàNội 11 Hữu Đạt (2016), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, HàNội 12 Lê Đạt (2009), Đường chữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 F.de Saussure (2016), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 16 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp - chủ biên, Võ Thị Minh Hà (2016), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hành - chủ biên, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Công Đức (2003), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Hồ Văn Hải (2002), Về chữ “méo mó, ối oăm” thơ Nguyễn Duy, Ngôn ngữ Đời sống, số 1+2 23 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ ChíMinh 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Thị Huế (2014), “Tiếp nhận thơ Việt đương đại từ hành trình cách tân thơ”, Tạp chí nghiên cứu văn học, viện Hàn lâm KHXH NV Hà Nội, số 9/2014, tr37-46 28 Nguyễn Quang Hồng, Phan Diễm Phương (2017), Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 105 29 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn Nghệ, California Hoa Kỳ 31 Đinh Trọng Lạc - chủ biên, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, HàNội 34 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 3, tr.19-31 35 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tí nh chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 4, tr.22-33 36 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, số 4, tr.29 - 48 37 Nguyễn Văn Lộc - chủ biên, Nguyễn Mạnh Tiến (2016), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, HàNội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, HàNội 39 LêXuân Mậu (2014), Vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp văn chương, Nxb Trẻ, TP Hồ ChíMinh 40 Hồng Kim Ngọc - chủ biên, Hồng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phan Ngọc (1995), “Thơ gì?”, sách Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 42 Vương Trí Nhàn (1999), “Một sắc đến lúc định hình”, in Cánh bướm đóa hướng dương 43 Nguyễn Khắc Phi - chủ biên, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 106 44 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ v.v vàv.v , Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ 45 Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2005), “Nguyễn Duy thơ lục bát”, Báo thơ, số 22 46 Nguyễn Đức Quyền (2001), Nét đẹp thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 R Jakobson, Ngôn ngữ thi ca, sách Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trịnh Bá Đỉnh biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Sáng (1987), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, in phụ lục tập thơ Mẹ vàem, Nxb Thanh Hóa 49 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Chu Văn Sơn (2003), “Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân”, in phụ lục tập thơ Thơ Nguyễn Duy, Nxb Hội nhà văn, tr.395 - 420 51 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HàNội 52 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Hoài Thanh (1972), “Đọc số thơ Nguyễn Duy”, Báo Văn nghệ, số 444 55 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Đức Thọ (2003), “Nguyễn Duy - thi sĩ đồng quê”, sách Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 Hồng Vũ Thuật (2008), Văn chương tìm gặp, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Cù Đình Tú (1994), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 61 Nguyễn Bùi Vợi (1986), “Ánh trăng”, Báo Văn nghệ, số 16 62 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, HàNội 63 Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí Văn học, số 64 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 65 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội NGUỒN NGỮ LIỆU Thơ Nguyễn Duy (2010), NhãNam - Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Duy (2017), Qnhà phí a ngơi sao, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM ... có biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn Mỗi nhóm biện pháp tu từ cịn chia biện pháp cụ thể sau đây: - Biện pháp. .. nhận tồn phương tiện tu từ sau: phương tiện tu từ ngữ âm, phương tiện tu từ từ vựng ngữ nghĩa, phương tiện tu từ cú pháp phương tiện tu từ văn Trong phương tiện tu từ cịn chia phương tiện cụ thể,... thành tựu thơ Nguyễn Duy 355 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ NGUYỄN DUY 40 2.1 Dẫn nhập 40 2.2 Một số phương tiện tu từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w