1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại trong luật hình sự hiện hành

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN ĐỒN EM BIỆN PHÁP TƯ PHÁP TRẢ LẠI TÀI SẢN, SỬA CHỮA HOẶC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN ĐỒN EM BIỆN PHÁP TƯ PHÁP TRẢ LẠI TÀI SẢN, SỬA CHỮA HOẶC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Sự Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thế Hịe THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực; số liệu, kết quả, thông tin luận văn sử dụng từ cơng trình công bố sử dụng từ tác giả khác trích dẫn nguồn cụ thể xác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực này./ Tác giả luận văn Phạm Văn Đoàn Em DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTP Biện pháp tư pháp BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BTTH Bồi thường thiệt hại TTDS Tố tụng dân TTHS Tố tụng hình XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Chương n 1.1.2 12 15 985 15 17 Chương NỘI DUNG PHÁP LÝ CỦA 20 22 2.1.1 22 2.1.2 24 2.1.3 25 26 28 32 42 Chương 49 50 định hướng hoàn thiện 50 57 61 3.2.1 61 3.2.2 66 3.2.3 hoàn thiện 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – – 2 Tình hình nghiên cứu đề tài – nhân dân, ễn Hoài Nam (2009), “quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước bồi thường nhà nước”, ứu lập pháp, số 4; Nguyễn Thị Hoài Phương (2010) “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân nhà nước Việt Nam - nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người”, Tạp chí khoa học pháp lý, số hân dân, ễn Thu Quỳ Trần Đại Thắng (2005) “Tìm hiểu bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình số nước giới”, Tạp chí kiểm sát, số 16; Hồ Sỹ Sơn (2010), “Các giải pháp phịng chống oan sai tố tụng hình nhìn từ góc độ cải cách tư pháp nước ta nay”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 1… t Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích: Làm rõ lí luận 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt vấn đề giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Lý luận: hệ thống làm rõ lý luận - Pháp luật hành: làm rõ quy định pháp luật - Làm rõ thực trạng - Đưa đánh giá giải pháp nhằm nâng cao hiệu liên quan đến biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại luật hình hành 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Thời gian nghiên cứu: Người viết chọn thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2013 đến Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi lãnh thổ toàn quốc - Chủ yếu sử dụng phương pháp tiếp cận thông tin, tra cứu tài liệu dựa quy định pháp luật, tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu trước thơng qua phương tiện thông tin sách, báo, tạp chí, website…để xử lý, tổng hợp thơng tin cần thiết nhằm phục vụ việc nghiên cứu, từ phân tích, bình luận đưa ý kiến thân để giải vấn đề cần nghiên cứu, Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại luật hình hành chủ yếu tập trung nghiên cứu lý luận nội dung pháp luật hành quy định biện pháp tư pháp này, bên cạnh cịn phân 63 gây có tính chất dân sự, giải trình giải vụ án hình khơng phải tách riêng để giải theo thủ tục tố tụng dân vấn đề chịu điều chỉnh pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, việc giải bồi thường theo quy định Điều 42 BLHS Tịa án quan tiến hành tố tụng khác phải đóng vai trị việc thu thập chứng liên quan thụ động đẩy trách nhiệm phía người bị hại được, vấn đề mang tính nguyên tắc Nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình mà Điều 42 BLHS quy định nhằm giải vấn đề dân vụ án hình quy định BLTTHS 2003 nội dung nguyên tắc chưa thể điều luật có liên quan Trên sở tiếp cận vấn đề dân nội dung quan trọng trình giải vụ án mà Cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh, giải cần bổ sung vào nguyên tắc “xác định thật khách quan vụ án” Điều 10 BLTTHS 2003(36).Cũng tương tự vậy, bổ sung thêm Khoản vào Điều 63 BLTTHS 2003(37) đối tượng chứng minh điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình CQTHTT vấn đề dân phát sinh việc thực tội phạm Trong viết viết “Bàn nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình sự”, Nguyễn Ngọc Chí đưa kiến nghị bổ sung Điều 10 Khoản Điều 63 BLTTHS 2003, người viết đồng tình với đề xuất này, cụ thể bổ sung sau: “Điều 10 Xác định thật vụ án Cơ quan điều tra, viện kiểm sát Tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can bị cáo, đồng thời thu thập chứng xác định phạm vi, mức độ thiệt hại vấn đề dân liên quan đến việc thực tội phạm 36 http://luathinhsu.wordpress.com/2011/11/28/ban-ve-nguyen-tac-giai-quyet-van-de-dan-su-trong-vu-anhinh-su/ 37 Xem Điều 63 BLTTHS 2003 64 Trách nhiệm chứng minh tội phạm, chứng minh vấn đề dân liên quan đến việc thực tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội; Bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác có quyền khơng buộc phải chứng minh thiệt hại dân liên quan đến việc thực tội phạm.”(38) Điều 63 BLTTHS 2003 hồn thiện theo hướng sau:(39) Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình sự: Khi điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải chứng minh: Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; Những vấn đề dân liên quan đến việc thực tội phạm Mặc dù Bộ luật Dân năm 2005 quy định Nghị số 03/2006/NQHĐTP ngày 08-7-2006 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn tương đối cụ thể trường hợp bồi thường khoản tiền “bù đắp tổn thất tinh thần” thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp vướng mắc phải giải khoản tiền “bù đắp tổn thất tinh thần” trường hợp tính mạng bị xâm phạm Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08-7-2006 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn trường hợp có người chết có nhiều người bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần, chưa hướng dẫn trường hợp có nhiều người bị chết mà có người số người thân 38 http://luathinhsu.wordpress.com/2011/11/28/ban-ve-nguyen-tac-giai-quyet-van-de-dan-su-trong-vu-anhinh-su/ 39 http://luathinhsu.wordpress.com/2011/11/28/ban-ve-nguyen-tac-giai-quyet-van-de-dan-su-trong-vu-anhinh-su/ 65 thích với người chết bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần xác định mức bồi thường nào? Trong gia đình lúc có nhiều người bị xâm phạm đến tính mạng (nhiều người chết) xác định mức bồi thường nào? Như phân tích, khơng thể xác định cách máy móc người bị xâm phạm đến tính mạng (một người chết) mức bù đắp tổn thất tinh thần “một suất” (không 60 tháng lương tối thiểu) cịn hai người chết mức bù đắp tổn thất tinh thần “hai suất” (120 tháng lương tối thiểu), cịn ba người chết mức bù đắp tổn thất tinh thần “ba suất” (180 tháng lương tối thiểu) v v… mà phải vào trường hợp cụ thể, vào mức độ đau thương, buồn phiền, mát tình cảm người thân thích nạn nhân mà xác định mức bù đắp tổn thất tinh thần không mức mà Bộ luật dân quy định Trường hợp có nhiều người bị xâm phạm tính mạng có người hưởng tiền bù đắp tổn thất tinh thần trước hết phải xác định mức độ đau thương, buồn phiền, mát tình cảm mức tối đa khơng q 60 tháng lương tối thiểu người bị xâm phạm tính mạng Nếu có người chết mức tối đa không 180 tháng lương tối thiểu Chúng đặt vấn đề xuất phát từ quy định khoản Điều 610 Bộ luật Dân sự: “người xâm phạm tính mạng người khác” tức là, xâm phạm tính mạng người khơng quy định “người xâm phạm tính mạng nhiều người khác” Mặt khác, việc người có tới người thân thích bị chết yếu tố khác tương tự thơng thường mức độ đau thương, buồn phiền, mát tình cảm phải gấp lần so với trường hợp có người thân thích bị chết Tuy nhiên, xác định khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người có người bị xâm phạm tính mạng khơng nên đơn giản làm phép tính số học: người 60 tháng lương, người lấy 60 x = 180 tháng lương, làm quy định “bù đắp tổn thất tinh thần” không ý nghĩa nữa.(40) Như vậy, để giải trường hợp này, nên 40.http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=1 9531307&article_details=1 66 có hướng dẫn cụ thể việc bồi thường thiệt hại tinh thần trường hợp gia đình lúc có nhiều người bị xâm phạm đến tính mạng (nhiều người chết) xác định mức bồi thường đề xuất hoàn thiện Về vấn đề xác định thiệt hại vật chất hành vi xâm phạm đến tài sản gây ra, luật quy định cách xác định thiệt hại bao gồm tài sản bị mất, tài sản bị hủy hoại bị hư hỏng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại BLDS 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP quy định hướng dẫn cách xác định rõ tài bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản lợi ích nào, gọi chi phí hợp lý để ngăn chặn khắc phục thiệt hại Trong Nghị 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn cụ thể cách xác định thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Vì vậy, việc xác định thiệt hại dễ dàng cần phải có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Với thiệt hại từ việc khai thác sử dụng tài sản nên xem xét góc độ khoản thu nhập bị bị giảm sút chủ sở hữu thiệt hại tài sản, chất lợi ích từ việc khai thác sử dụng tài sản thu nhập chủ sở hữu, rõ ràng hai loại thiệt hại khác lại xác định chung giá trị để bồi thường xử lí trường hợp hành vi phạm tội vừa xâm phạm tới sức khỏe vừa xâm phạm đến tài sản Tại Mục Chương XXI Bộ luật Dân quy định có loại thiệt hại sau: - Thiệt hại tài sản bị xâm phạm: Thông thường, tài sản bị xâm phạm, việc xác định thiệt hại thường dễ dàng thiệt hại tài sản ln ln định giá cách cụ thể, thiệt hại tài sản phần lớn mát, hư hỏng, tài sản bị hủy hoại nên thường có số liệu cụ thể 67 - Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: Khi xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm, Tòa án phải dựa vào chứng từ đương cung cấp để định mức bồi thường Điều hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên có khoản chi phí khơng thể có hóa đơn như: khoản chi phí thuê xe máy đưa người cấp cứu thường khơng có hóa đơn, chứng từ nên xác định Hội đồng xét xử thường dựa vào thực tế chi phí người bị thiệt hại để xác định - Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: Bao gồm chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết; Chi phí hợp lý cho việc mai táng; tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại - Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: Chi phí hợp lý để hạn chế khắc phục thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút Tùy trường hợp việc buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai, Tịa án định người gây thiệt hại hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm không vượt mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định - Thứ xác định tổn thất tinh thần thường khơng có sở, tòa án thường dựa vào thực tế việc để định nên thường tòa đưa hướng giải khác Tổn thất tinh thần khái niệm trừu tượng cần đưa sở để xác định mức tổn thất tinh thần trường hợp cụ thể - Thứ hai: Việc xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bất cập Theo quy định BLDS 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP khoản chi phí mai táng phí liệt kê cụ thể Tịa án xét xử dựa vào để xác định Tuy nhiên, dựa vào chi phí cụ thể thân nhân bị hại đưa tiền mua áo quan, hoa lễ, cần phải thấy giá loại đồ tang lễ 68 thị trường khác nhau(41) Do vậy, cần phải xác định cụ thể mức tổi thiểu mức tối đa khoản tiền - Thứ ba việc xác định khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng có cụ thể nên áp dụng pháp luật có khơng thống Thơng thường, để đưa mức cấp dưỡng này, Tòa án thường dựa vào hồn cảnh kinh tế gia đình mức thu nhập bình quân để định Một số trường hợp, xét xử Hội đồng xét xử lại dựa vào mức lương tối thiểu để xác định mức cấp dưỡng, có trường hợp lại xác định mức cụ thể Để pháp luật áp dụng thống cần cụ thể hóa khoản tiền cấp dưỡng đưa để xác định khoản tiền bồi thường Người gây thiệt hại vượt giới hạn phịng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng Tuy nhiên, xác định mức bồi thường thiệt hại cụ thể cần xác định lỗi người bị hại Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại vượt quá, mà bồi thường phần thiệt hại phòng vệ Đây vấn đề khó phải xác định vượt q bao nhiêu? Ví dụ: A gây thương tích cho B có tỷ lệ thương tật 70% trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng nên A phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội “cố ý gây thương tích cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng” theo Khoản Điều 106 BLHS, phải bồi thường thiệt hại theo Điều 613 BLDS bồi thường thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng Nhưng xác định A vượt q khó xác định thực tiễn xét xử Tòa án buộc A phải bồi thường toàn thiệt hại mà A gây cho B, có Tịa án buộc A bồi thường 1/2 2/3 thiệt hại gây cho B khơng phải A vượt 1/2 hay 2/3 mà cho người bị hại có lỗi nên buộc bị cáo bồi thường phần thiệt hại Vậy việc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại trường hợp phần nhỏ cịn mang tính chủ quan Tịa án 41.http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=1 9531307&article_details=1 69 Vậy trường hợp này, nên cho phép bên thỏa thuận với mức bồi thường thiệt hại, thỏa thuận khơng tịa án định Áp dụng biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại vụ án hình sự, có nghĩa vấn đề dân vụ án hình đặc giải Song, quan niệm việc bồi thường vụ án hình vấn đề dân nên có quan niệm cho việc thu thập chứng thuộc bên bị thiệt hại, cần khắc phục quan niệm nên hiểu trách nhiệm thu thập chứng thuộc Điều tra viên Kiểm sát viên, nâng cao trách nhiệm họ q trình thu thập chứng có liên quan đến việc giải bồi thường thiệt hại Quán triệt tư tưởng trách nhiệm chứng minh vấn đề vụ án hình kể vấn đề phát sinh từ nội dung vụ án thuộc quan tố tụng trách nhiệm người bị hại - Đề xuất giải án, từ đầu quan tố tụng nên có quan tâm mức phần dân Ngay trình điều tra nên kê biên nhanh, tốt để tránh việc tẩu tán tài sản Tòa án nên tâm giải phần dân cho luật, xác, tránh tuyên án chung chung, phải giải thích nhiều lần hủy án để xử lại Giải thích quyền người bị thiệt hại nói chung nghĩa vụ chủ thể tiến hành tố tụng, trình thi hành nhiệm vụ mình, chủ thể tiến hành tố tụng chưa giải thích rõ quyền Vì thế, dẫn đến số trường hợp người bị thiệt hại nói chung chưa hiểu đầy đủ tất quyền việc yêu cầu trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại thực tế hiểu biện pháp có tính chất dân sự, chứa đựng nguyên tắc thỏa thuận bên, thu thập chứng phụ thuộc nhiều vào việc cung cấp chứng bên bị thiệt hại Do đó, chủ thể tiến hành tố tụng chưa giải thích rõ quyền người bị thiệt hại đảm bảo quyền hợp pháp họ cách trọn vẹn Vì vậy, 70 việc giải thích rõ quyền người bị thiệt hại nói chung cần thiết, góp phần khơng nhỏ việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tất chủ thể tham gia tố tụng, có bị hại, nguyên đơn dân sự…vv, dẫn đến việc áp dụng biện pháp tư pháp cách dễ dàng đạt hiệu Bên cạnh việc chủ thể tiến hành tố tụng chưa giải thích rõ quyền người bị thiệt hại nói chung, trình độ hiểu biết pháp luật người bị thiệt hại hạn chế Điển việc thu thập loại giấy tờ cần chứng minh có thiệt hại xảy ra, chưa biết rõ thiệt hại bồi thường Từ đó, họ lúng túng việc yêu cầu bồi thường bị thiệt hại Một trường hợp điển hình loại giấy tờ liên quan đến thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, người bị thiệt hại thường làm mất, khơng giữ gìn cẩn thận Về phía tội phạm bị áp dụng biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại song song với hình phạt tù, đối tượng chưa hiểu hết chưa có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh áp dụng biện pháp Đối tượng nghỉ cần chấp hành hình phạt hình phạt tù trả giá xong cho hành vi phạm tội mình; cịn phần trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại xem nhẹ cho việc dân Thơng thường án hình kèm theo yếu tố dân sự, người phạm tội việc chấp hành án phạt tù bị cáo phải chịu trách nhiệm dân bồi thường cho người bị hại khó thực thực tế, người dân thường nghỉ tù coi chấp hành xong án chết hết Nhưng biện pháp tư pháp biện pháp cưỡng chế hình sự, phải chấp hành cách nghiêm chỉnh Vì việc giải thích pháp luật cách đầy đủ chủ thể tiến hành tố tụng trình tố tụng góp phần giáo dục ý thức người phạm tội nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật chủ thể tham gia tố tụng nói chung Việc áp dụng biện pháp tư pháp sửa chữa bồi thường áp dụng thực tế gặp khơng khó khăn, khó khặn nhiều nguyên nhân khác từ lý luận 71 mặt lập pháp có quy định chưa phù hợp thực tế trường hợp phát sinh thực tế mà chưa quy định quy định chưa cụ thể, khó khăn suy cho xuất phát từ vấn đề bất cập quy định pháp luật Bên cạnh đó, hạn chế trình độ hiểu biết pháp luật nói chung biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại nói chung vài hạn chế định dẫn đến khó khăn chung việc áp dụng biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại cịn gặp khơng khó khăn Tóm lại, áp dụng biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chửa bồi thường thiệt hại cần ý đến vấn đề sau: việc áp dụng biện pháp để giải vấn đề dân vụ án hình phải tuân theo quy định Luật tố tụng hình sự, nguyên tắc Luật tố tụng dân sự, luật dân để giải quyết; việc chứng minh thiệt hại, thu thập chứng để làm rõ phần trách nhiệm dân vụ án hình thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng 72 KẾT LUẬN Những quan hệ dân vụ án hình khơng quan hệ dân thông thường mà việc thực trách nhiệm dân người phạm tội nhằm thực trách nhiệm hình họ, trường hợp người phạm tội bị buộc trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại họ gây để thực biện pháp tư pháp quy định Điều 42 BLHS hành, tức để thực yêu cầu trách nhiệm hình Ngồi ra, việc giải vấn đề dân có ý nghĩa quan trọng việc xác định tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, đồng thời cịn có giá trị chứng để chứng minh tội phạm, sở để áp dụng trách nhiệm hình người phạm tội Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại có tác dụng hổ trợ hình phạt giải vấn đề dân phát sinh vụ án hình Do việc nghiên cứu biện pháp tư pháp cần thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dung Từ luận điểm luận nêu luận văn, rút số kết luận: Kết nghiên cứu lý luận biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại cho thấy đặc điểm ý nghĩa Có thể thấy rằng, biện pháp tư pháp trả lại tài sản biện pháp hình có tính chất dân tầm quan trọng vụ án hình có vần đề dân xảy nhằm hổ trợ hình phạt, giải triệt để vấn đề dân phát sinh vụ án hình Trong chương luận văn làm rõ nội dung biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại góc độ luật thực định Biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại áp dụng Tòa áp, áp dụng người tội phạm hành vi phạm tội họ gây ra; nội dung cụ thể biện pháp mang nội dung vấn đề hình dân sự, cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Từ việc phân tích làm rõ nội dung làm sở cho việc áp dụng biện pháp tư pháp thực tế xét xử vụ án hình có phát sinh vấn đề dân liên quan Trong chương 3, luận văn làm rõ thực trạng áp dụng biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; việc áp dụng 73 biện pháp thực tế nhiều vướng mắc nội quy định pháp luật chưa chặc chẽ, chưa đầy đủ như: nội dung quy định biện pháp quy định Điều 42 BLHS nêu nguyên tắc, nội dung cụ thể phải áp dụng quy định Luật dân sự, quy định hình thức ngồi việc tn theo pháp luật TTHS cịn phải kết hợp với tố tụng dân Từ hạn chế việc áp dụng biện pháp này, luận văn đưa số kiến nghị sau: Hoàn thiện quy định Luật dân vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần quy định mở rộng thêm nội dung tài sản quy định loại giấy tờ giấy chứng nhận quyền sở hữu coi tài sản; cần xác định rõ đâu chủ sở hữu đâu người quản lý tài sản Tạo điều kiện cho việc áp dụng biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại nhằm giải vấn đề dân triệt để Việc áp dụng biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại phải quy định cụ thể BLTTHS; việc áp dụng biện pháp để giải vấn đề dân vụ án hình phải tuân theo quy định Luật tố tụng hình sự, nguyên tắc Luật tố tụng dân sự, Luật dân để giải quyết; việc chứng minh thiệt hại, thu thập chứng để làm rõ phần trách nhiệm dân vụ án hình thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2004 Hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao “Những vấn đề dân vụ án hình sự” 10 - 11 - 12 Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 13 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 2003, 15 Nguyễn Ngọc Điện (2008), Giáo trình luật dân Việt Nam, (tập 1), Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Tập 1), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp 18 19 20 Trần Minh Hưởng (2002), Tìm hiểu BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Phần chung), Nxb Lao động 21 22 23 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 25 26 27 Đỗ Văn Đại (2010), “Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 16 (8/2008), tr 21 28 Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Bàn nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 29 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010) “trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân nhà nước Việt Nam - nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người”, Tạp chí khoa học pháp lý , số 30 Phạm Hồng Hải (2000), “Các biện pháp tư pháp BLHS năm 1999 vấn đề hoàn thiện BLTTHS trình tự thủ tục áp dụng biện pháp đó”, Tạp chí luật học, số 05/2000, tr 18 31 Phan Thị Hải Anh Điều Ngọc Tuấn (2004), “Vấn đề xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 10 http://luathoc.cafeluat.com http://luathinhsu.wordpress.com http://dinhthehung.wordpress.com http://m.vietnamnet.vn http://phapluattp.vn http://www.luatvietnam.com.vn http://www.luatdaiviet.vn http://www.hcmulaw.edu.vn http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn http://www.vibonline.com.vn PHỤ LỤC Thống kê số vụ án hình có áp dụng biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi Điều 42 BLHS từ năm 2010 đến năm 2013 qua Tòa án: Thành phố Cần Thơ: Tòa án nhân dân huyện Phong Điền; quận Ơ Mơn; quận Ninh Kiều Tỉnh An Giang: Tòa án nhân dân huyện Châu Phú; huyện Phú Tân Số liệu thống kê minh họa chi tiết sau: Thành phố Cần Thơ Năm Tỉnh An Giang Tòa án Tòa án Tòa án Tòa án Tòa án nhân dân nhân dân nhân dân nhân dân nhân dân huyện quận quận huyện huyện Phong Điền Ơ Mơn Ninh Kiều Châu Phú Phú Tân Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ án án án án án Vụ hình Vụ hình Vụ hình Vụ hình Vụ hình án có án có án có án có án có hình áp hình áp hình áp hình áp hình áp dụng dụng dụng dụng dụng (vụ) Điều (vụ) Điều (vụ) Điều (vụ) Điều (vụ) Điều 42 42 42 42 42 (vụ) (vụ) (vụ) (vụ) (vụ) 2010 33 56 15 224 51 26 33 2011 33 95 25 256 58 37 29 2012 35 11 70 18 223 40 49 10 41 11 2013 51 13 76 20 253 55 51 13 56 17 Tổng 152 40 297 78 956 204 163 36 159 44 ... định hình phạt, kể định việc áp dụng biện pháp tư pháp với vai trị hỗ trợ hình phạt biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại. .. 22 Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại biện pháp cưỡng chế hình sự, lại biện pháp có tính chất dân Cũng mà chủ thể có quyền yêu cầu trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường. .. pháp luật nói chung áp dụng biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại luật hình nói riêng Trong thực tiễn hình thành phát triển xã hội, hành vi gây thiệt hại phải bồi thường

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w