1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực phân tích tổng hợp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học sử

137 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ KIM QUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ KIM QUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Ngữ Văn Mã số: 814.01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh, đặc biệt Thầy Cô tổ Lý luận phương pháp giảng dạy Ngữ văn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2018 Tác giả Đào Thị Kim Quyên BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT & CÁCH CHÚ THÍCH TÀI LIỆU TRÍCH DẪN GV : Giáo viên HS : Học sinh GD & ĐT : Giáo dục đào tạo Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng PPDH : Phương pháp dạy học GDPT : Giáo dục phổ thông NT : Nghệ thuật QH : Quan hệ CM : Cách mạng Cách thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [19, 110] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 19, nhận định trích dẫn nằm trang 110 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi địa bàn khảo sát Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình, tài liệu bàn đến vấn đề dạy học phát triển lực 1.1.2 Nhóm cơng trình, tài liệu bàn vấn đề phát triển lực phân tích – tổng hợp cho học sinh qua dạy học Văn học sử trường THPT 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Vấn đề phát triển lực học sinh dạy học 1.2.2 Năng lực phân tích - tổng hợp cần thiết phải hình thành, phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh trường THPT 11 1.2.3 Đặc điểm phần Văn học sử chương trình Ngữ văn THPT ưu việc phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh 14 1.2.4 Thực trạng phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh qua dạy học Văn học sử chương trình Ngữ văn THPT (khảo sát địa bàn huyện Quỳnh Lưu) 22 Chương NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 2.1 Những vấn đề cần ý dạy học Văn học sử theo nhiệm vụ phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh THPT 26 2.1.1 Vấn đề xây dựng tâm tích cực cho học sinh tiếp nhận văn Văn học sử 26 2.1.2 Vấn đề khai thác vốn tri thức văn học, văn hóa, lịch sử học sinh 29 2.1.3 Vấn đề xác định mục tiêu học dạy học Văn học sử 31 2.2 Một số nguyên tắc việc dạy học Văn học sử theo nhiệm vụ phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh THPT 33 2.2.1 Bám sát đặc điểm nội dung, cấu trúc học Văn học sử để hình thành, phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh 33 2.2.2 Tích hợp tri thức Văn học sử với tri thức liên môn (đặc biệt phần đọc hiểu văn bản) để hình thành, phát triển lực phân tích tổng hợp cho học sinh 35 2.2.3 Sử dụng đa dạng, linh hoạt hình thức, biện pháp dạy học Văn học sử để phát triển lực phân tích – tổng hợp cho học sinh 38 2.3 Một số biện pháp phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh THPT qua dạy học Văn học sử 41 2.3.1 Phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh thơng qua hoạt động chuẩn bị học Văn học sử 41 2.3.2 Phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh thơng qua hoạt động dạy học Văn học sử lớp 47 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 76 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 77 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 77 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 78 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 78 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 78 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 79 3.3.2 Giáo án đối chứng 96 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 104 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 104 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 107 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 107 3.4.4 Đánh giá chung 108 3.5 Kết luận thực nghiệm 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xu phát triển thời đại đòi hỏi người cần có lực, trình độ định để đáp ứng yêu cầu cần thiết Giáo dục phổ thông nước ta hướng đến mục tiêu giáo dục tiên tiến Để thực điều đó, chương trình giáo dục có bước chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, quan tâm nhiều đến chất lượng đầu Trên tinh thần đó, chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 đổi theo hướng phát triển lực phẩm chất, hài hịa đức, trí, thể, mỹ học sinh 1.2 Trong chương trình Ngữ văn THPT, Văn học sử phần học vừa có kiến thức khái quát, vừa có kiến thức cụ thể, mang tính tổng hợp, tính tích hợp cao Các Văn học sử chương trình tổng kết thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, khái quát tác gia (tiểu sử nghiệp sáng tác), khái quát tác phẩm (giá trị nội dung nghệ thuật) Kiến thức Văn học sử kiến thức mang tính tổng hợp văn học, lịch sử, xã hội, văn hóa, triết học, tơn giáo, trị, văn hóa… Xuất phát từ đặc trưng học, dạy học Văn học sử, yêu cầu đặt cần rèn luyện cho học sinh biết cách lựa chọn vấn đề cốt lõi để phân tích, sở biết cách tổng hợp kiến thức theo đặc điểm, giai đoạn, chặng đường văn học khác Việc làm nhằm rèn luyện, phát triển lực phân tích - tổng hợp, lực cần thiết phải có học sinh THPT 1.3 Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đặt đất nước thời kỳ đổi mới, giao lưu, hợp tác, lựa chọn vấn đề Phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh THPT qua dạy học Văn học sử làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi địa bàn khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh THPT qua dạy học Văn học sử 2.2 Phạm vi địa bàn khảo sát Tìm hiểu, khảo sát việc dạy học Văn học sử chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực phân tích – tổng hợp cho học sinh địa bàn Huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần thực đổi PPDH phần Văn học sử nói riêng, mơn Ngữ văn trường phổ thơng nói chung theo định hướng phát triển lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, bao gồm việc làm rõ chất lực phân tích - tổng hợp, khảo sát thực tế dạy học Văn học sử chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực phân tích - tổng hợp địa phương công tác 4.2 Đề xuất hoạt động, tổ chức phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh THPT qua dạy học Văn học sử 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học Văn học sử Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: 34 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Luật Giáo dục số 38/2005/QH 11, Điều 28 36 Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Rez Z Ia (1983), Phương pháp luận dạy học văn, (Phan Thiều dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Robert J Marzano, Debra J Pickring, Jane E Pollock, Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Đoàn Thị Kim Nhung – Hoàng Thị Minh Thảo (2007), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận Ngữ văn 10, Tập 1, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 40 Đồn Thị Kim Nhung – Hoàng Thị Minh Thảo (2007), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận Ngữ văn 10, Tập 2, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 41 Đoàn Thị Kim Nhung – Hoàng Thị Minh Thảo (2007), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận Ngữ văn 11, Tập 1, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 42 Đồn Thị Kim Nhung – Hồng Thị Minh Thảo (2007), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 43 Đào Văn Phán, Những hình thức tích cực hóa hoạt động tiếp nhận Văn học sử trường THPT, Luận văn thạc sĩ 44 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Ngô Thị Thanh Qúy (2014), Chương trình Ngữ văn THPT sau năm 2015- Hướng tiếp cận lực người học (tr427 - 434), Nxb Đại học TP Hồ Chí Minh 115 46 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 47 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 49 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 50 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2009), “Trở với văn văn học – đường đổi phương pháp dạy học văn”, Văn nghệ (10) 53 Lê Khánh Tùng (2007), Hình thành lực nghiên cứu cho học sinh THPT qua Văn học sử, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Huế 54 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đỗ Ngọc Thống (2013), “Đánh giá kết học tập – mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 792-800 56 Huỳnh Văn Thế (2014), “Về giải pháp nâng cao lực tự học cho HS THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 116 57 Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Tư tưởng giáo dục Khổng Tử vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 58 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 117 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ (Dành cho Giáo viên) Họ tên: …………………………………………… Trường THPT: ……………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà Thầy (cô) cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Trong phân môn mơn Ngữ văn trường THPT, Thầy (cơ) thích dạy nội dung phân môn nhất? A Phân môn đọc văn B Phân môn làm văn C Phân môn tiếng Việt D Ý kiến khác Câu 2: Trong phân mơn đọc hiểu, Thầy (cơ) thích dạy nội dung nào? A Văn nghệ thuật B Văn nghị luận C Văn văn học sử D Văn nhật dụng Câu 3: Qua thực tế dạy học trường THPT, Thầy (cô) thấy nội dung Văn học sử chương trình Ngữ văn THPT nào? A Chưa hợp lí khó C Bình thường B Hợp lí hay D Nhàm chán Câu 4: Qua thực tế dạy học, Thầy (cô) thấy phần dạy học Văn học sử có vai trị chương trình Ngữ văn THPT? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Ý kiến khác Câu 5: Trong tiết dạy học Văn học sử trường THPT, Thầy (cô) thấy thái độ học tập học sinh nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 6: Thầy (cơ) có thực quan tâm đầu tư soạn cho đọc hiểu Văn học sử không? A Quan tâm B Bình thường C Ít quan tâm D.Ý kiến khác Câu 7: Trong trình dạy học Văn học sử trường THPT, Thầy (cô) rèn luyện lực phân tích – tổng hợp cho học sinh chưa? A Rất nhiều thường xuyên B Thỉnh thoảng có đề cập C.Tùy vào đối tượng HS D Chưa Câu 8: Khi tổ chức rèn luyện lực phân tích – tổng hợp cho học sinh, Thầy (cơ) thấy thái độ em nào? A Hứng thú, sôi B Chỉ HS giỏi hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 9: Theo Thầy (cơ) việc rèn luyện lực phân tích – tổng hợp cho học sinh qua dạy học Văn học sử có quan trọng cần thiết khơng? A Rất quan trọng cần thiết giai đoạn B Quan trọng cần thiết C Bình thường D Không quan trọng không thiết phải rèn luyện cho học sinh Câu 10: Thầy (cô) làm để rèn luyện lực phân tích – tổng hợp cho học sinh qua dạy học Văn học sử? A Bắt buộc HS tham gia B Để HS tự nguyện tham gia phân tích, tổng hợp C HS hoạt động theo tổ, nhóm D Ý kiến khác KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP CHO HS THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ (Đối với giáo viên) Các phương án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 22 73 13 0.6 0.6 22 73 16 0.6 0.3 10 33 16 10 33 16 20 23 13 43 13 23 27 10 33 16 27 0.7 13 43 13 0,6 14 46 10 33 13 10 15 50 23 16 16 27 10 33 23 10 16 16 17 56 10 P/s: Phiếu khảo sát áp dụng cho giáo viên trường, trường 10 giáo viên thuộc tổ nhóm Ngữ văn trường: THPT Quỳnh Lưu I, THPT Nguyễn Đức Mậu, THPT Quỳnh Lưu II PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ (Dành cho Học sinh) Họ tên: …………………………………………… Trường THPT: ……………………………………… Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Trong phân môn mơn Ngữ văn trường THPT, em thích học nội dung phân môn nhất? A Phân môn đọc văn B Phân môn làm văn C Phân môn tiếng Việt D Ý kiến khác Câu 2: Trong phân môn đọc hiểu, em thích học nội dung nào? A Văn nghệ thuật B Văn nghị luận C Văn văn học sử D Văn nhật dụng Câu 3: Em thấy nội dung Văn học sử chương trình Ngữ văn THPT nào? A Chưa hợp lí khó C Bình thường B Hợp lí hay D Nhàm chán Câu 4: Em thấy phần nội dung dạy học Văn học sử có vai trị chương trình Ngữ văn THPT? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Ý kiến khác Câu 5: Em có hứng thú đọc hiểu Văn học sử không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 6: Em thấy Thầy (cơ) có thực quan tâm đầu tư soạn cho đọc hiểu Văn học sử khơng? A Quan tâm B Bình thường C Ít quan tâm D.Ý kiến khác Câu 7: Trong trình dạy học Văn học sử trường THPT, Thầy (cơ) rèn luyện lực phân tích – tổng hợp cho học sinh chưa? A Rất nhiều thường xuyên B Thỉnh thoảng có đề cập C.Tùy vào đối tượng HS D Chưa Câu 8: Khi tham gia rèn luyện lực phân tích – tổng hợp cho học sinh, em thấy nào? A Hứng thú, sôi B Chỉ HS giỏi hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 9: Theo em việc rèn luyện lực phân tích – tổng hợp cho học sinh qua dạy học Văn học sử có quan trọng cần thiết khơng? A Rất quan trọng cần thiết giai đoạn B Quan trọng cần thiết C Bình thường D Không quan trọng không thiết phải rèn luyện cho học sinh Câu 10: Trong trình làm kiểm tra/ thi cử dạng đề nhận định ý kiến Văn học sử, em có thường xuyên sử dụng kỹ phân tích – tổng hợp hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP CHO HS THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ (Đối với học sinh) Các phương án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 255 85 22 0,7 14 0.4 0,3 250 83 27 0.9 19 0.6 14 0.4 142 47 27 0.9 76 25 55 18 52 17 89 29 92 30 67 22 34 11 34 11 153 51 79 26 65 22 37 12 97 32 101 34 26 0.9 91 30 105 35 78 26 43 14 121 40 80 27 56 19 48 16 63 21 108 36 80 26 10 41 13.6 86 28 130 43 43 14.3 P/s: Phiếu khảo sát áp dụng cho học sinh trường trên, trường khối lớp với số lượng 100 học sinh/khối Cụ thể: Trường THPT Quỳnh Lưu I khối 12, Trường THPT Nguyễn Đức Mậu khối 11, Trường THPT Quỳnh Lưu II khối 10 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ GIỜ DẠY HỌC Ở CÁC LỚP THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Phương pháp trình bày dùng sơ đồ tư bài: Tác gia Nam Cao lớp 11A5, Trường THPT Quỳnh Lưu I Hình thức trao đổi thảo luận nhóm lớp 10A1, Trường THPT Quỳnh Lưu I, học Tổng quan văn học Việt Nam (Ngữ văn 10) Giờ dạy Tổng quan văn học Việt Nam (Ngữ văn 10) giáo viên Hồ Bích Ngọc lớp 10A1, Trường THPT Quỳnh Lưu I Giờ dạy học Tác gia Hồ Chí Minh (Ngữ văn 12) giáo viên Đào Thị Kim Quyên, lớp 12 A5, Trường THPT Quỳnh Lưu I ... biện pháp phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh THPT qua dạy học Văn học sử 2.3.1 Phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh thông qua hoạt động chuẩn bị học Văn học sử Chuẩn... pháp phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh THPT qua dạy học Văn học sử 41 2.3.1 Phát triển lực phân tích - tổng hợp cho học sinh thơng qua hoạt động chuẩn bị học Văn học sử ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 2.1 Những vấn đề cần ý dạy học Văn học sử theo nhiệm vụ phát triển lực phân tích

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w