1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp khắc phục nợ xấu

71 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 190,71 KB

Nội dung

Giải pháp khắc phục nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônGiải pháp khắc phục nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônGiải pháp khắc phục nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Mục lục MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHẮC PHỤC NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CÙA NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 1.1.1 Giới thiệu Ngân hàng NN&PTNT .5 1.1.2 Chức cho vay Ngân hàng NN&PTNT 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 11 1.2.1 Khái niệm, chất hậu nợ xấu hoạt động cho vay NHNN&PTNT .11 1.2.2 Tiêu chí xác định nợ xấu hoạt động cho vay NHNN&PTNT 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng nợ xấu hoạt động cho vay NHNN&PTNT 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC NINH II 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC NINH .21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bắc Ninh 23 23 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bắc Ninh .24 2.1.3.1 Bối cảnh kinh doanh ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bắc Ninh 25 2.1.3.2 Tình hình nguồn vốn ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bắc Ninh 26 2.1.3.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bắc Ninh 28 2.1.3.4 Lợi nhuận ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bắc Ninh 30 2.2 THỰC TRẠNG KHẮC PHỤC NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC NINH 31 2.2.1 Thực trạng khắc phục nợ xấu 31 2.2.1.1 Tỷ lệ nợ xấu .32 2.2.1.2 Tổng dư nợ phân loại theo nhóm nợ .33 2.2.1.3 Phân loại nợ xấu theo kỳ hạn cho vay 36 2.2.1.4 Phân loại nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp .36 2.2.1.5 Phân loại nợ xấu theo ngành kinh tế 38 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2018-2020 39 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KHẮC PHỤC NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT CHI NHÁNH BẮC NINH 41 2.3.1 Kết đạt 41 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác khắc phục nợ xấu chi nhánh 46 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC NINH 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC NINH THỜI GIAN TỚI .48 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay Ngân hàng NN&PTNT Bắc Ninh .48 3.1.2 Định hướng hạn chế xử lý nợ xấu NH NN&PTNT Bắc Ninh .48 3.1.3 Thách thức giải nợ xấu 49 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC NINH 53 3.2.1 Hoàn thiện, thực nghiêm ngặt quy trình cho vay 53 3.2.2 Thực nghiêm túc quy định đảm bảo tiền vay 54 3.2.3 Đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng .55 3.2.4 Nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, thực sách khuyến khích với cán 55 3.2.5 Tăng cường, trì cơng tác kiểm tra, giám sát kiểm tra chuyên đề hoạt động tín dụng 57 3.2.6 Hồn thiện nâng cao hệ thống thông tin chi nhánh 58 3.2.7 Tích cực theo dõi thu hồi nợ gốc, nợ lãi 58 3.2.8 Tăng cường kỹ công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng 58 3.2.9 Chú trọng việc phân tích, dự báo thị trường nguyên nhân khách quan khác 59 3.3 GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC NINH 59 3.3.1 Thành lập Ban xử lý nợ xấu .59 3.3.2 Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 60 3.3.3 Đẩy mạng công tác thu hồi nợ trực tiếp 61 3.3.4 Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn phương án trả nợ cấu khả thi 61 3.3.5 Tiếp tục khai thác xử lý khoản nợ có tài sản bảo đảm 62 3.3.6 Trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hợp lý có hiệu 63 3.3.7 Bán khoản nợ xấu 64 3.3.8 Xoá nợ 65 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65 3.4.1 Kiến nghị với phủ 65 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 66 3.4.3 Kiến nghị khách hàng 68 Nâng cao lực, kinh nghiệm quản trị điều hành người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân 68 Cần nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh .68 Chú trọng nâng cao chất lượng báo cáo tài cung cấp cho Ngân hàng thơng qua việc sử dụng báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập 68 Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh khách hàng .68 3.4.4 Kiến nghị Agribank 68 KẾT LUẬN 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho vay hoạt động quan trọng không chi nhánh mà cịn tồn hệ thống ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản mang lại thu nhập lớn lại mang tính rủi ro cao cho chi nhánh Trên địa bàn thị xã Từ Sơn, hoạt động tín dụng cho vay cạnh tranh ngày gay gắt, số chi nhánh địa phương coi sách mở rộng cho vay giải pháp thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị phần Nhưng chi nhánh Bắc Ninh kiên giữ mục tiêu hạ thapas tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách cách lách rào kiểm sốt, thơng tin sai lệch… mà chi nhánh thực quy trình cho vay để giảm tỷ lệ nợ xấu, tránh tổn thất cho chi nhánh nói riêng hệ thơng ngân hàng nơng nghiệp nói chung Những khoản cho vay khơng thu hồi gốc lẫn lãi thời hạn nhiều nợ xấu gia tăng, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp xây dựng, có thời gian đe doạ tới tính khoản chi nhánh Do vậy, khắc phục hạn chế nợ xấu có nguy phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh yêu cầu cấp thiết, có tính chất định hoạt động kinh doanh chi nhánh Ý thức điều này, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Bắc Ninh coi khắc phục nợ xấu công việc cần phải giải hàng đầu nhằm nghiêm túc đưa giải pháp khắc phục nợ xấu, góp phần tăng cường cách tồn diện hiệu hoạt động cho vay chi nhánh, giúp tạo điểm tựa vững trình thực đổi mới, đại hóa hoạt động kinh doanh chi nhánh hướng tới mục tiêu chung hệ thống ngân hàng nơng nghiệp cổ phần hóa Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: “Giải pháp khắc phục nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh II” Mục đích nghiên cứu Trên sở số lý luận nợ xấu ngân hàng nói chung, từ việc phân tích khắc phục nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh 2, để hướng tới việc đề suất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị nợ xấu chi nhánh Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài tự xác định cho nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ lý luận vấn đề khắc phục xấu hoạt động tín dụng cho vay ngân hàng; - Phân tích thực trạng khắc phục nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khắc phục nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chuyên đề nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh - Phạm vi nghiên cứu chuyên đề: hoạt động kinh doanh, đặc biệt nghiên cứu hoạt động quản trị nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2018 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề chia thành ba chương: Chương I: Khung nghiên cứu giải pháp khắc phục nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Ninh Chương III: Giải pháp khắc phục nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Ninh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHẮC PHỤC NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CÙA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan Ngân hàng Ngân hàng hiểu tổ chức trung gian tài phép thực hoạt động nhận tiền gửi cho vay Đối tượng giao dịch ngân hàng tiền tệ Cùng với hoạt động đó, ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ tài quản lý tài sản, thu đổi ngoại tệ “két an tồn” Có số loại ngân hàng khác bao gồm ngân hàng bán lẻ, ngân hàng thương mại, ngân hàng doanh nghiệp ngân hàng đầu tư 1.1.1 Giới thiệu Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) thành lập theo Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam, tên tiếng Anh Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Đến Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Agribank ngân hàng hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Agribank ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Tính đến cuối năm 2020, vị dẫn đầu Agribank khẳng định nhiều phương diện: - Tổng nguồn vốn đạt 1,45 triệu tỷ đồng Tổng tài sản đạt gần 1,57 triệu tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay kinh tế đạt 1,21 triệu tỷ đồng Mạng lưới hoạt động: 2500 chi nhánh phòng giao dịch, mạng lưới ngân hàng tự động lớn với 3000 ATM, gần 100 CDM 25000 POS phục - vụ cho gần 13 triệu thẻ hoạt động Nhân sự: 40000 cán Agribank đủ lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, với độ an tồn xác cao đến đối tượng khách hàng ngồi nước Hiện Agribank có 10.000.000 khách hàng hộ sản xuất, 30.000 khách hàng doanh nghiệp Agribank ngân hàng hàng đầu Việt Nam việc tiếp nhận triển khai dự án nước Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank tổ chức quốc tế ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển châu Á (ADB), quan phát triển Pháp (AFD), ngân hàng đầu tư châu âu (EIB)… tin tưởng giao phó triển khai dự án Trải qua thời kỳ phát triển với tên gọi gắn với sứ mệnh khác nhau, xuyên suốt 32 năm xây dựng phát triển, Agribank khẳng định vị thế, vai trò Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam, đầu thực sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng, đồng hành nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn, có nhiều đóng góp tích cực thúc đẩy q trình tái cấu kinh tế, xây dựng nơng thôn bảo đảm an sinh xã hội Thời kỳ đầu thành lập với điểm xuất phát thấp, tổng tài sản chưa tới 1.500 tỷ đồng; tổng nguồn vốn 1.056 tỷ đồng, vốn huy động chiếm 42%, lại 58% vay từ Ngân hàng Nhà nước; tổng dư nợ 1.126 tỷ đồng; tỷ lệ nợ xấu 10%; khách hàng doanh nghiệp quốc doanh hợp tác xã phần lớn làm ăn thua lỗ, sáp nhập, giải thể, tự tan rã… Sau 32 năm xây dựng trưởng thành, đến nay, Agribank NHTM Nhà nước hàng đầu Việt Nam phương diện, NHTM Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Agribank có gần 2.300 chi nhánh, phịng giao dịch có mặt khắp vùng, miền, NHTM có mặt 9/13 huyện đảo, 40.000 cán bộ, người lao động Dư nợ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng 70%/tổng dư nợ Vốn tín dụng Agribank chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ gần triệu tỷ đồng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Là ngân hàng thương mại nhà nước đóng vai trị chủ lực hệ thống ngân hàng, Agribank ln phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu Ngân hàng thương mại Nhà nước việc dẫn dắt hệ thống tổ chức tín dụng thực thi nghiêm túc, có hiệu sách tiền tệ quốc gia chủ trương sách Đảng, Nhà nước tiền tệ, ngân hàng, sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Agribank triển khai hiệu 07 chương trình tín dụng sách (Cho vay theo sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Cho vay hộ gia đình, cá nhân thơng qua Tổ vay vốn/tổ liên kết; Cho vay theo sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp; Cho vay gia súc, gia cầm; Cho vay tái canh cà phê; Cho vay sách phát triển thủy sản; Tín dụng ưu đãi phục vụ “Nơng nghiệp sạch”) 02 Chương trình mục tiêu Quốc gia (xây dựng Nông thôn mới, giảm nghèo bền vững) Với vai trò trụ cột kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực thị trường tài nơng nghiệp, nơng thơn, Agribank ln trọng mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp xuống huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng tất vùng, miền đất nước dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Hiện tại, Agribank đối tác tin cậy 60.000 doanh nghiệp, triệu hộ sản xuất 10 triệu khách hàng cá nhân Nhờ mạng lưới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên mạnh vượt trội Agribank so với ngân hàng khác Agribank khơng ngừng đơn giản hóa thủ tục cho vay, cải tiến mơ hình, phương thức cho vay, kết hợp với quyền địa phương, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, tổ chức trị - xã hội triển khai 68.000 tổ vay vốn với gần 1,5 triệu thành viên; Triển khai an toàn 68 Điểm giao dịch lưu động ô tô chuyên dùng với gần 8.200 phiên giao dịch, phục vụ 800 nghìn khách hàng 400 xã tồn quốc, tạo điều kiện thuận lợi hộ gia đình, cá nhân vùng sâu, vùng xa tiếp cận vốn vay dịch vụ ngân hàng Triển khai chương trình tín dụng tiêu dùng, đến doanh số cho vay chương trình đạt 7.400 tỷ đồng với 193.000 hộ gia đình, cá nhân bổ sung vốn phục vụ nhu cầu hợp pháp cấp thiết, nâng cao đời sống người dân địa bàn nông thôn… Hoạt động phát triển SPDV Agribank xác định lấy khách hàng trung tâm, mở rộng sở khách hàng, phát triển khách hàng mở tài khoản sử dụng dịch vụ tiện ích, Agribank thức triển khai Đề án đẩy mạnh phát triển dịch vụ thẻ thị trường nông nghiệp, nông thôn, với mục tiêu gia tăng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng cá nhân, gia đình dịch vụ tốn văn minh, đại địa bàn nơng nghiệp, nơng thơn, đẩy mạnh phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Thông qua chương trình tín dụng cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, Agribank đáp ứng đủ vốn với lãi suất cho vay ưu đãi, phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh người dân, doanh nghiệp, góp phần chung tay cấp, ngành đẩy lùi tình trạng tín dụng đen, đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo NHTM Nhà nước việc cung ứng vốn SPDV ngân hàng tiện ích phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn nông dân theo mục tiêu cấu lại, góp phần tạo bước bứt phá tái cấu nông nghiệp Việt Nam Thông qua chủ động thực đầu tư tín dụng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, Agribank mở hội cho hàng triệu người nông dân Việt Nam tiếp cận với kỹ thuật nông nghiệp hàng đầu giới, ứng dụng thành cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, góp phần đưa nơng nghiệp Việt Nam có bước tiến lớn gia nhập “sân chơi” toàn cầu Để đáp ứng yêu cầu tốn xuất, nhập khách hàng ngồi nước, Agribank trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý khu vực quốc tế Cụ thể, Agribank có quan hệ ngân hàng đại lý với 761 ngân hàng 86 quốc gia vùng lãnh thổ Agribank tiến hành ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Nông nghiệp Lào, Ngân hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng ACLEDA (Campuchia), Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Là ngân hàng thương mại hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam, Agribank cịn sở hữu cơng ty bao gồm: Cơng ty cho th Tài I (ALC I), Cơng ty TNHH MTV DV NHNo Việt Nam, Công ty CP Chứng khốn Agribank, Cơng ty CP Bảo hiểm Agribank Công ty TNHH MTV Quản lý nợ & Khai thác tài sản Agribank Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Agribank quan tâm đến công tác hỗ trợ an sinh xã hội với nhiều dự án, chương trình tài trợ tổng thể dài hạn khắp nước, thể tinh thần trách nhiệm cộng đồng, góp phần tích cực thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn theo chủ trương Đảng, Nhà nước Việt Nam Trải qua 32 năm xây dựng trưởng thành, Agribank trì tăng trưởng ổn định quy mô, cấu, chất lượng hiệu hoạt động Nhiều năm liên tiếp, Agribank nằm Top 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam đạt nhiều giải thưởng tổ chức quốc tế trao tặng Đặc biệt, vào dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập 26/3/2018, Agribank vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất – phần thưởng cao quý Đảng, Nhà nước Việt Nam dành cho tập thể có cơng lao đóng góp vào cơng xây dựng đất nước, thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nông dân thời kỳ đổi Năm 2019, Agribank tiếp tục khẳng định Quán quân NHTM vinh danh vị trí thứ Bảng xếp hạng VNR500; tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s công bố mức xếp hạng Agribank Ba3, tương đương mức tín nhiệm quốc gia mức xếp hạng cao NHTM Việt Nam Agribank xếp hạng thứ 142/500 ngân hàng lớn Châu Á quy mô tài sản Hiện Agribank tập trung triển khai có hiệu Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016- 2020, tầm nhìn 2030, thực thành công tái cấu giai đoạn gắn với nhiệm vụ đẩy nhanh tiến trình thực kế hoạch cổ phần hóa Agribank theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục giữ vững vị trí, vai trị chủ lực thị trường tài nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.2 Chức cho vay Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang thiếu bốn chủ yếu thông qua hoạt động cho vay Cho vay hoạt động giao dịch tài sản (bằng tiền hàng hóa), bên cho vay l(à ngân hàng định chế tài khác) bên vay (là cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế…) bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn Có thể thấy hoạt động cho vay ngân hàng tận dụng tối đa nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế từ thúc đẩy phát triển kinh tế Hoạt động cho vay ngân hàng NN&PTNT có đối tượng chủ yếu thành phần kinh tế nông nghiệp Cho vay nơng nghiệp ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo ngân hàng cho vay cam kết khoản tiền cho khách hàng có mục đích sử dụng vốn lĩnh vực nơng nghiệp mở ngoặc trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…) thời gian định theo thỏa thuận dựa ngun tắc có hồn trả gốc lãi Đặc điểm cho vay nông nghiệp ngân hàng NN&PTNT: - Tính chất thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng động vật thực vật Phương thức cho vay đa dạng phong phú Hoạt động sản xuất nông nghiệp thường gặp rủi ro thiên tai, tác động môi trường tự nhiên Đặc điểm ảnh hưởng đến thu nhập khả trả nợ - khách hàng Chi phí tổ chức cho vay cao Các phương thức cho vay: - Phân loại theo mục đích khoản vay: cho vay thương mại hay cho vay sản xuất kinh doanh; cho vay tiêu dùng khoản cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng; cho vay - tài trợ dự án khoản cho vay theo dự án mà khách hàng thực Phân loại theo thời gian cho vay: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay - dài hạn Phân loại theo hình thức cho vay: thấu chi, cho vay trực tiếp, cho vay trả góp, cho vay lần, cho vay theo hạn mức cho vay gián tiếp Vai trò cho vay ngân hàng NN&PTNT phát triển nông nghiệp: Một là, thúc đẩy trình huy động vốn kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn nhằm phát triển mở rộng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp Hai là, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Ba là, hoạt động cho vay ngân hàng công cụ tải trợ phát triển sở hạ tầng, kĩ thuật cho nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu công nghệ vào sản xuất kinh doanh Bốn là, khai thác tiềm đất đai, mặt nước khôi phục, phát triển làng nghề, tạo công ăn việc làm nông thôn Năm là, hạn chế nạn cho vay nặng lãi khu vực nông thôn Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ CBTD Một người có đạo đức tốt, thái độ hành xử mực cân nhắc việc giải cho vay sở đầy đủ thủ tục theo quy định dự án có hiệu Có thể thấy giải pháp quan trọng để phịng ngừa nợ xấu thân cán tín dụng Việc ngân hàng giao mức tăng trưởng tín dụng cho cán tín dụng sách dễ gây rủi ro Để chạy theo mức tăng trưởng tín dụng giao, cán tín dụng làm trái quy định Vì để phịng ngừa rủi ro ngân hàng khơng nên giao tăng trưởng tín dụng mà cần nâng cao chất lượng tín dụng Một cán tín dụng khơng đạt mức tăng trưởng tín dụng khoản cho vay cán thu hồi đủ cần có sách khuyến khích phát huy Ban hành sách khuyến khích cán nói chung cán tín dụng nói riêng: - Ban hành cụ thể hóa sách thu hút nhân tài, chuyên gia đầu ngành, chuyên gia giỏi, người có trình độ cao lĩnh vực chuyên môn, sản phẩm mới, công nghệ ngân hàng Đây sở tiền đề để tạo lực cạnh - tranh cho ngân hàng Bảo đảm tính thừa kế lớp cán bộ, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, mạnh dạn sử dụng bố trí cán trẻ có lực phẩm chất thực vào chức vụ quản - lý Tập trung đào tạo nâng cao, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ truyền thống, cập nhật kiến thức mới, đào tạo sản phẩm mới, công nghệ ngân hàng đại Sử dụng tối đa nguồn lực ngân hàng phạm vi cho phép Đồng thời khai thác triệt để nguồn tài trợ bên ngồi cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Trên sở phân loại thực xếp lại cán Dựa vào kết thu được, ngân hàng đề sách tiền lương phù hợp với loại trình độ, loại công việc chuyên môn, độ phức tạp trách nhiệm cho cán từ phát huy sức sáng tạo, chủ động cán hệ thống 3.2.5 Tăng cường, trì cơng tác kiểm tra, giám sát kiểm tra chuyên đề hoạt động tín dụng Thường xuyên thực kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình, thủ tục cho vay, kịp thời phát tồn tại, sai phạm, "lỗ hổng” hoạt động tín dụng để đề giải pháp chấn chỉnh phù hợp Cùng cố, kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Hệ thống kiểm tra nội chuyên trách cán kiểm tra hoạt động độc lập với phận nghiệp vụ độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị hoạt động kiểm tra kiểm toán Xây dựng hồn chỉnh quy chế, quy trình kiểm tra Xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ (kể hệ thống giám sát từ xa) để giám sát phòng ngừa sai sót, hành vi vi phạm pháp luật để bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh toàn hệ thống đơn vị thành viên Chủ động kiểm tra kiến nghị xử lý trường hợp sai phạm, đảm bảo hoạt động ngân hàng kiểm soát chặt chẽ Hệ thống kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước giám đốc việc kiểm tra giám sát bảo đảm thơng suốt an tồn pháp luật hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Trên sở xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu chung ngân hàng, xây dựng phát triển hệ thống thu thập, quản lý cung cấp thông tin quản lý rủi ro tất mặt hoạt động phục vụ cho việc kiểm tra kiểm soát đạt hiệu cao Chỉ đạo thường xuyên kiểm tra việc thực kiến nghị kiểm tra ngân hàng nhà nước 3.2.6 Hồn thiện nâng cao hệ thống thơng tin chi nhánh Để thực tốt công tác cho vay cần phải có hệ thống thơng tin đầy đủ, xác, cập nhật, kịp thời Thơng tin đảm bảo yêu cầu giúp việc thẩm định có định phù hợp Vì nâng cao chất lượng thông tin vấn đề mà chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh cần quan tâm Nội dung việc là: - Tiến hành thu thập thông tin khách hàng từ tất kênh: trung tâm thơng tin tín dụng, từ nguồn thông tin nội bộ, từ internet… chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh cần nắm xu hướng phát triển lĩnh vực, ngành nghề cho vay Trên sở tập hợp, phân tích đánh giá mức độ rủi ro xảy ra, có sở tính tốn xác định hạn mức rủi ro, quản lý - xử lý đổi cho phù hợp với thực tiễn hoạt động Tổ chức hệ thống thông tin quản lý phải đạt yêu cầu quản trị doanh nghiệp, thơng tin thơng suốt từ xuống từ lên trên, kịp thời, xác, đầy đủ, cập nhật Quản trị mạng theo mơ hình ngân hàng đại, an tồn, bảo mật 3.2.7 Tích cực theo dõi thu hồi nợ gốc, nợ lãi Khi khoản vay giải ngân CBTD phải có trách nhiệm kiểm tra định kỳ việc thực trả nợ, đôn đốc việc trả nợ khoản nợ hạn theo kế hoạch trả nợ mà khơng có điều chỉnh 3.2.8 Tăng cường kỹ công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng - Phân tích, đánh giá cấu tài sản nợ: tiến hành nghiên cứu phân tích tồn diện môi trường kinh doanh để dự báo xu hướng vận động tiêu kinh tế vĩ mơ, lãi suất tỷ giá hối đối từ có kế hoạch phát triển nguồn vốn phù hợp Diễn biến tăng giảm cấu loại vốn tổng nguồn vốn, mối quan hệ vốn sử dụng vốn, sở xây dựng chế sách huy động điều hành vốn có hiệu Xây dựng tiêu an toàn huy động vốn - phù hợp với cấu nguồn vốn tối ưu tốc độ tăng trưởng hiệu tài sản có Phân tích, đánh giá cấu tài sản có: chủ yếu đánh giá tình hình thu nhập, chi phí, kết kinh doanh Đánh giá khoản thu nhập, chi phí so với mức độ sử dụng vốn so với khối lượng vốn huy động, việc trích lập dự phịng phải thu khó địi, tỷ lệ nộp thuế ảnh hưởng tới thu nhập Cần thận trọng nghiên cứu, sàng lọc, lựa chọn dự án đầu tư có triển vọng tốt, hiệu cao vay sở thực chun mơn hóa việc theo nhóm khách hàng, loại dịch vụ ngành, nghề Phân loại tài sản có theo quy định cấp hạn mức đầu tư phù hợp với mức độ rủi ro nhằm hạn chế nợ xấu Sử dụng có hiệu hệ thống tiêu phòng ngừa rủi ro điều chỉnh linh hoạt phù hợp với nhu cầu, khả tài - khách hàng mục tiêu sinh lời ngân hàng Phân tích, đánh giá thực quy định tỷ lệ để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng: vốn tự có, tài sản có rủi ro tính theo quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, việc chuyển nhượng cổ phần, góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp, vốn pháp định, vốn - điều lệ Phân tích, đánh giá đánh giá khả chi trả: tài sản có tốn so với tài sản nợ phải toán ngay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đánh giá rủi ro khoản, cân đối vốn sử dụng vốn, tăng trưởng tài sản có, tài sản nợ khoản vốn lớn 3.2.9 Chú trọng việc phân tích, dự báo thị trường nguyên nhân khách quan khác Các điều kiện kinh tế xã hội có ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ KH vay điều kiện vượt kiểm soát người cho vay người vay Do đó, ngân hàng cần phải có phận để theo dõi dự báo điều kiện 3.3 Giải pháp giải nợ xấu chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh 3.3.1 Thành lập Ban xử lý nợ xấu Trên sở thành lập Ban quản lý nợ xấu, cán tín dụng kết hợp với Ban xử lý nợ đưa chọn lọc phương án tối ưu, khả thi để tiến hành thu hồi nợ Các phương án, biện pháp cán tín dụng đưa ra, sau bác xử lý nợ cán tín dụng tiến hành chọn lọc, xem xét để tìm phương án tối ưu để đôn đốc thu hồi nợ nhanh Mặt khác, Ban xử lý nợ cần phải thường xuyên báo cáo lên cấp để nhanh chóng nắm bắt phương hướng xử lý nợ văn hướng dẫn tạo điều kiện cho trình xử lý nợ quy định tốn thời gian, chi phí 3.3.2 Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Duy trì thường xuyên việc kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh , gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân cho vay Nếu ngân hàng thực phân loại nợ xấu theo chuẩn đề biện pháp xử lý thích hợp cho loại nợ Điều quan trọng hết ngân hàng phải xác định quy mô tính chất nợ xấu để phân loại có hướng xử lý cho phù hợp Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng Ngân hàng cần phải chủ động xử lý nợ xấu cách xây dựng nguyên tắc quản lý rủi ro chất lượng cơng tác tín dụng, thẩm định giá, tỷ lệ cho vay, đánh giá phân loại khách hàng, xem xét kỹ phương án sản xuất kinh doanh,… Giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động cho vay để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng, địi hỏi nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu Định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch kết xếp hạng, dẫn đến định cho vay khơng chuẩn Cán tín dụng phải coi việc phân tích, phân loại nợ công việc trọng yếu Đối với khoản nợ có vấn đề phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài khách hàng, tìm ngun nhân dẫn đến nợ xấu, khả tài khách hàng thu hồi nợ đến đâu, tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnh nợ Từ giúp cán tín dụng nắm ngun nhân phát sinh để có cách giải cho đối tượng cụ thể Ban xử lý nợ chi nhánh cử vài cán vững vàng nghiệp vụ, thơng hiểu khách nợ, có kinh nghiệm cơng tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích khoản nợ xấu Tiến hành phân tích nhiều cấp độ khác nhau: theo thành phần kinh tế, theo phương thức cho vay, theo tài sản bảo đảm, theo mức độ rủi ro… để xác định hướng xử lý khoản nợ Đồng thời kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị xử lý nợ phịng tín dụng chuyển đến tập hợp trình lên ban xử lý nợ cấp Trình tự giúp cho cơng tác đánh giá xác, khả thi 3.3.3 Đẩy mạng công tác thu hồi nợ trực tiếp Trên sở kết việc phân tích phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành biện pháp thích hợp đơn đốc khách hàng huy động nguồn vốn hợp pháp để trả nợ vay ngân hàng thời gian ngắn Đây xem biện pháp tốn hiệu mang lại nhỏ Cụ thể: - Đối với nợ hạn < 12 tháng: việc gửi văn thông báo nợ hạn, kết hợp với việc tăng cường kiểm tra kết trình sử dụng vốn, thực tài chính, tài sản bảo đảm… anh tín dụng tiến hành tư vấn cho khách hàng đối tác có quan hệ kinh tế để tránh xảy vụ lừa đảo, hợp - đồng vô hiệu dẫn đến rủi ro cho khách hàng (cũng Ngân hàng) Đối với khoản nợ hạn > 12 tháng, nguy rủi ro cao cơng tác đơn đốc cần tiến hành thực liên tục chặt chẽ hơn: + Tiến hành thương lượng với khách hàng biện pháp xử lý nợ Cần ưu tiên khách nợ có tư cách đạo đức tốt, có thiện chí trả nợ có khả trả nợ Các biện pháp thương lượng với khách hàng phải gắn với chế, sách + Tranh thủ giúp đỡ quan chủ quản, tổ trưởng tổ nhóm vay… để nâng cao kết thực + Có hình thức thu nợ thích hợp: phần tồn phần, thu gốc trước lại sau… tạo điều kiện cho khách nợ có điều kiện hồn trả đủ gốc lãi 3.3.4 Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn phương án trả nợ cấu khả thi Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan chưa phải bất khả kháng, KH tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường NH có đủ thơng tin để đánh giá KH có khả phát triển tương lai, NH xem xét thực việc cấu lại nợ cho KH nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho KH có hội để tiếp tục SXKD có nguồn thu để trả nợ cho NH Điều giúp cho khách hàng có hội để tiếp tục sản xuất tiến hành trả nợ cho ngân hàng Việc cấu lại nợ thay đổi hợp đồng tín dụng gồm: - Nhóm nợ q hạn xét cho khoanh nợ từ 3-5 năm nợ chưa trả nợ vay ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp thay đổi chế, sách mơi trường kinh doanh (như bị đóng cửa, thị trường…); tiến hành xếp lại doanh nghiệp; ngân hàng cho vay theo định cấp trên… Trước mắt ngân hàng chịu rủi ro phần thu lãi hàng năm loại nợ xấu Tuy nhiên nhiên, ngân hàng có nguồn vốn hoạt động ngân hàng cần có chế mua bán nợ vào khoản nợ hạch toán riêng tạm loại khỏi tiêu tính tỷ lệ nợ xấu - ngân hàng từ thời điểm có định khoanh Nhóm nợ xấu xét cho giãn nợ từ 3-5 năm khách hàng chưa có khả trả nợ cho ngân hàng kinh doanh thua lỗ, thời tiêu thụ hàng hóa thời kỳ phát huy hiệu dự án sản xuất chưa tới, nhu cầu kinh tế hướng phát triển tương lai mà doanh nghiệp cần tiếp tục tồn Đây khoản dư nợ xét cho cấu lại: biến nợ thời hạn ngắn thành thời hạn dài hơn, biến nợ hạn thành nợ hạn nợ phải trả lãi tiền vay suốt thời gian chưa đáo hạn hợp đồng tín dụng Để bù đắp thiếu hụt nguồn vốn toán phải kéo dài thời gian thu hồi nợ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bắc Ninh sử dụng thị trường tiền tệ thị trường mua bán nợ 3.3.5 Tiếp tục khai thác xử lý khoản nợ có tài sản bảo đảm Đây nguồn thu mà NH thu hồi phần hay toàn khoản vay Trước hết, phải rà sốt lại tồn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ xấu Tiến hành bổ sung hoàn chỉnh kịp thời hồ sơ thiếu tính hợp lệ, hợp pháp đầy đủ để tạo điều kiện tốt cho việc xử lý Vấn đề phức tạp xử lý tài sản nhà, đất có nhiều thay đổi quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng… ngân hàng cần có biện pháp bổ sung khách hàng xin đổi, cấp lại giấy tờ theo quy định để làm sở cho việc xử lý tránh xảy việc lợi dụng, lừa đảo Tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị tài sản đảm bảo tiến hành phân loại tài sản đó, từ đề biện pháp xử lý thích hợp như: - Ngân hàng khách hàng tự xử lý tài sản để trả nợ giám sát ngân hàng Biện pháp áp dụng khách hàng có thiện chí trả nợ nhầm đơn giản hóa thủ tục, giải nhanh, giảm thấp chi phí giá bán - cao… làm giảm bớt thiệt hại cho khách hàng ngân hàng Đối với nợ xấu tài sản chấp, cầm cố, tài sản gắn nợ, tài sản tòa án cho ngân hàng tổ chức tín dụng phải chủ động xử lý theo hình thức: + Tự bán công khai thị trường bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tài sản đủ điều kiện + Bán cho cơng ty mua bán nợ tài Trường hợp bán tài sản giá trị thấp giá trị nợ tồn động phần chênh lệch xử lý từ nguồn dự phòng rủi ro Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh - Đối với tài sản bảo đảm nợ vay thuộc vụ án tòa án phán chưa giao cho Ngân hàng tập hợp trình Ban đạo cấu lại đề nghị Chính phủ yêu cầu quan thi hành án nhanh chóng giao cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh để tiến hành xử lý - thu nợ Đối với tài sản chưa bán Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh cần tiếp tục cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh góp vốn, liên doanh tài sản thu hồi nợ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh cần phải có nguồn vốn tương ứng để tài sản lại ngân hàng để sử dụng 3.3.6 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý có hiệu Để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh trường hợp có rủi ro xảy ra, NH cần tuân thủ quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động NH TCTD Ngân hàng chủ động tăng mức trích lập dự phịng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận Việc tăng trích lập dự phịng giúp ngân hàng nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế Thu nhập doanh nghiệp, giảm quỹ lương làm tăng khả tài nội ngân hàng Giải pháp giúp Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh có nguồn tài nhằm vào việc xử lý nợ xấu thực năm nên nợ xấu giảm Trên thực tế việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro vào kết kinh doanh hệ thống sau trích lấy nguồn dự phịng rủi ro cho nhóm động từ nhóm đến nhóm Việc trích dự phịng đôi với việc đôn đốc thu hồi nợ Tức thu hồi nợ phải trích dự phịng, với khoản nợ có khả tiềm ẩn rủi ro hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi dùng quỹ dự phòng để bù đắp 3.3.7 Bán khoản nợ xấu Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, ngân hàng xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế khác theo quy định hành Bán nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM, Công ty mua bán nợ trực thuộc NHNN, Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Bộ Tài Việc xử lý nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng có điểm thuận lợi cơng ty ngân hàng nên có điều kiện hiểu rõ khoản vay khách hàng Khi chuyển nợ xấu cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng, cơng ty chủ động, nhanh chóng tìm khách hàng để bán tài sản thu hồi vốn cho ngân hàng Tuy nhiên, để công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng xử lý nợ xấu hiệu quả, cần xây dựng chế mua bán nợ rõ ràng, minh bạch, có tham gia giám sát chặt chẽ NHNN, để tránh tình trạng nợ xấu bảng cân đối ngân hàng giảm chất lượng nợ không thay đổi, không giải tận gốc vấn đề Nếu bán nợ xấu cho DATC thuộc Bộ Tài thực hiện, cần chế mua bán rõ ràng hoạt động mua bán khoản nợ xấu ngân hàng có hiệu Do tính phức tạp khoản nợ xấu ngân hàng, bối cảnh áp lực xã hội lớn vấn đề giải trình vấn đề đặt thành lập công ty mua bán nợ trực thuộc NHNN hay công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) phải đủ quyền lực, hỗ trợ chuyên gia giỏi lĩnh vực này, với bước hợp lý, với phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam Để thực tốt biện pháp (giải phóng nợ, thu hồi nguồn vốn mức tối đa), điều kiện khách quan thị trường mua bán nợ xấu phải phát triển thân ngân hàng phải hoàn thiện hồ sơ, giấy tờ khoản nợ đặc biệt giấy tờ tài sản đảm bảo nợ vay; bước chuyển giao tài sản cần thiết (nếu có để biến khoản nợ thực trở thành hàng hóa có tính thị trường 3.3.8 Xố nợ Đây giải pháp sau tất giải pháp xử lý nợ để làm bảng tổng kết tài sản NH cho khoản nợ khơng có khả thu hồi 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với phủ Chính phủ cần có đạo bộ, ngành có liên quan triển khai hướng dẫn thực nghị định 55/2015/NĐ-CP cách đồng Phối hợp với Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo DNNN (bao gồm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, DNNN) đẩy nhanh tiến độ thối vốn góp, vốn cổ phần TCTD theo đạo Chính phủ giải pháp, lộ trình đề Tiếp tục thực sách ưu đãi thu tiền sử dụng đất, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp Thực đồng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân Chính phủ cần có biện pháp nhanh chóng triển khai bảo hiểm nơng nghiệp diện rộng Có sách quản lý hiệu giá cả, thị trường tiêu thụ nông sản Tăng cường hỗ trợ quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cho người dân Chỉ đạo, hướng dẫn hệ thống TCTD phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương quan nhà nước có thẩm quyền để triển khai thực Nghị 42 Đề án 1058 địa bàn Chỉ đạo TCTD chủ động phối hợp chặt chẽ đơn vị liên quan, quan thi hành án để phát tài sản thu hồi nợ xấu; chủ động báo cáo, đề xuất Hội sở việc bán nợ cho VAMC; phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, quan chức có liên quan việc xử lý, thu hồi nợ vay TCTD địa bàn theo quy định pháp luật 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Tăng cường công tác tra, giám sát việc thực Nghị 42, Đề án 1058, đồng thời, xử lý nghiêm theo thẩm quyền quy định vi phạm pháp luật TCTD trình triển khai thực Tăng cường công tác tra, giám sát TCTD, VAMC việc chấp hành quy định pháp luật mua, bán nợ Tiếp tục đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ TCTD việc thực Nghị 42, Quyết định 1058, Chỉ thị số 06, Quyết định 1533 NHNN, Kế hoạch, đạo Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố văn khác có liên quan Tiếp tục đạo TCTD có nợ xấu cao chủ động xây dựng phương án, kế hoạch xử lý nợ xấu, có giải pháp ngăn chặn nợ xấu phát sinh; rà soát việc phân loại nợ, đảm bảo phản ánh chất lượng khoản vay, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định Rà soát đánh giá khách hàng khó khăn để đề xuất, định miễn, giảm lãi tiền vay theo quy định Luật Các TCTD, Thơng tư 39 quy định có liên quan Tăng cường tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy định an toàn hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, hoạt động cấp tín dụng, chất lượng tín dụng, nợ xấu để phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây tổn thất, an toàn vi phạm pháp luật hoạt động cấp tín dụng TCTD; kiểm sốt tốc độ chất lượng tăng trưởng tín dụng hợp lý; phát xử lý kịp thời xu hướng đầu tư, cấp tín dụng vào lĩnh vực, ngành nghề, đối tượng tiềm ẩn nhiều rủi ro Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu hệ thống giám sát, đánh giá chất lượng tín dụng NHNN TCTD Phát triển hệ thống thông tin tín dụng quốc gia sở liệu doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực kinh tế để hỗ trợ cho trình giám sát cảnh báo rủi ro tín dụng, nợ xấu phát sinh Sửa đổi, bổ sung quy định, sách hoạt động tín dụng theo hướng (i) đảm bảo phải có tham gia vốn hợp lý chủ đầu tư dự án đầu tư; (ii) nâng cao nguyên tắc, kỷ luật thị trường hoạt động tín dụng; (iii) cơng khai, minh bạch, tăng cường giám sát thị trường, nhà đầu tư người gửi tiền hoạt động tín dụng; (iv) tăng cường hạn chế, kiểm sốt chặt chẽ việc cấp tín dụng cổ đơng lớn người có liên quan; (v) phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng hoạt động tín dụng; (vi) tăng cường trách nhiệm hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, ban kiểm soát ban điều hành hoạt động tín dụng Điều hành linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng sách tiền tệ lượng tiền cung ứng phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì mặt lãi suất hợp lý, ổn định tỷ giá để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng bảo đảm an toàn khoản hệ thống ngân hàng Ban hành triển khai nguyên tắc, chuẩn mực an tồn hoạt động tín dụng phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam Tiếp tục triển khai tái cấu, kiên xử lý dứt điểm loại bỏ TCTD yếu kém, tiềm ẩn rủi ro gây an tồn hệ thống NHNN VAMC cần có quyền chủ động can thiệp bắt buộc xử lý, mua, bán nợ tài sản bảo đảm trường hợp cần thiết để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD bảo vệ quyền lợi người gửi tiền TCTD Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy định tổ chức, hoạt động tài VAMC; nghiên cứu, bổ sung vào văn Luật quy định vấn đề đặc thù tổ chức, hoạt động, tài thẩm quyền VAMC Tiếp tục nghiên cứu trường hợp thực giải pháp chuyển nợ thành vốn góp cho phép TCTD góp vốn mua cổ phần khách hàng thông qua việc mua lại số tài sản vượt giới hạn góp vốn mua cổ phần theo quy định NHNN tối đa 11% Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền để tạo hiểu biết, thống ủng hộ dư luận xã hội vai trò, ý nghĩa, mục tiêu sách, giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống TCTD, tạo đồng thuận xã hội; triển khai đầy đủ, kịp thời đạo Chính phủ, NHNN xử lý nợ xấu để TCTD thực có hiệu NHNN đạo TCTD triển khai xây dựng Phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu đến năm 2020, đó, TCTD có vi phạm sở hữu cổ phần thực rà soát, đánh giá xây dựng giải pháp, kế hoạch, lộ trình cụ thể nhằm xử lý tình trạng sở hữu cổ phần vượt quy định; nghiêm túc thực việc thoái vốn khoản đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần mà pháp luật khơng cho phép; thực thối vốn đầu tư lĩnh vực khơng có hiệu tiềm ẩn nhiều rủi ro Đồng thời, theo dõi, đạo, giám sát, kiểm tra q trình thực để có đạo kịp thời NHNN đạo TCTD tiếp tục chủ động phối hợp với cổ đông lớn, đặc biệt cổ đơng tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước để xây dựng lộ trình, phương án thoái vốn theo đạo, định hướng Chính phủ sở hữu cổ phần TCTD thời gian tới 3.4.3 Kiến nghị khách hàng - Nâng cao lực, kinh nghiệm quản trị điều hành người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân - Cần nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh - Chú trọng nâng cao chất lượng báo cáo tài cung cấp cho Ngân hàng thơng qua việc sử dụng báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập - Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh khách hàng 3.4.4 Kiến nghị Agribank Thực tốt quy định Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 10/01/2018 tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2021; tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống Agribank xử lý nợ xấu Nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, quy định an toàn, thận trọng hoạt động tín dụng; thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định pháp luật, bao gồm việc trích lập dự phòng rủi ro trái phiếu đặc biệt Thường xuyên rà sốt, sửa đổi hồn thiện quy định, sách quy trình, thủ tục quản lý, kiểm sốt, giám sát cấp tín dụng theo hướng chặt chẽ, phịng ngừa, ngăn chặn rủi ro vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng; nâng cao lực quản trị, điều hành, hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội hoạt động tín dụng; phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế; triển khai đồng giải pháp phòng ngừa, phát sớm xử lý hành vi vi phạm, tiêu cực, tham nhũng hoạt động cấp tín dụng Phát triển quản lý có hiệu đội ngũ cán ngân hàng, đặc biệt nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng Bảo đảm tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn Rà soát, điều chỉnh chiến lược, định hướng kinh doanh theo hướng an tồn, hiệu quả; kiểm sốt chặt chẽ cấp tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao đầu tư dài hạn vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đôn đốc thu hồi nợ, bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm, khởi kiện khách hàng vay, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro, có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn phát triển sản xuất kinh doanh, tiếp tục hỗ trợ vốn, miễn, giảm lãi suất, cấu lại nợ theo quy định pháp luật; đồng thời, cải cách mạnh mẽ thủ tục cấp tín dụng theo hướng thuận tiện cho khách hàng tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng Trường hợp tự xử lý nợ xấu, tăng cường nhận lại nợ bán cho VAMC để chủ động xử lý; đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu theo chế thị trường, đặc biệt với VAMC KẾT LUẬN Trước diễn biến khó lường kinh tế Việt Nam giới, hệ thống ngân hàng Nói chung ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh trước cô hội thách thức vô to lớn Việt Nam gia nhập loạt hiệp định thương mại tự do, diễn biến phức tạp dịch covid 19 thị xã Từ Sơn định hướng trở thành thành phố trực thuộc tỉnh năm 2021 Chính thế, cơng tác hạn chế nợ xấu nảy sinh tương lai trở thành yêu cầu cấp bách chi nhánh Trước số yêu cầu thực tế, khách quan, với việc ứng dụng biện pháp nghiên cứu linh hoạt, em thực mục tiêu nghiên cứu đề ra: Thứ nhất: khái quát lý luận chung nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ hai: đánh giá thực trạng nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh Trên sở phân tích hạn chế ngun nhân phát sinh nợ xấu chi nhánh Thứ ba: đề suất giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế nợ xấu phát sinh xảy tương lai chi nhánh Em hy vọng chuyện có phần hạn chế nợ xấu phát sinh ngân hang nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh thời gian tới, đồng thời đóng góp ý tưởng có ích cơng tác hạn nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Em mong nhận góp ý từ thầy để hồn thiện đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w