Quản lý học Quản trị tại Viet jet air

20 18 0
Quản lý học  Quản trị tại Viet jet air

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Lịch sử hình thành và phát triển Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tham gia thị trường vận tải hàng không tại Việt Nam, được cấp giấy phép hoạt động từ tháng 12 năm 2007. Sau những bước chuẩn bị cẩn thận, Hãng hàng không Vietjet Air đã mở bán vé máy bay đợt đầu tiên vào ngày 05122011 và thực hiện chuyến bay đầu tiên từ TP Hồ Chí Minh đi Hà Nội vào ngày 25122011. + VietJet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính là Tập đoàn TC, Sovico Holdings và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà TP Hồ Chí Minh (HD Bank), với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng (tương đương 37.5 triệu USD tại thời điểm góp vốn). Hãng được Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam phê duyệt cấp giấy phép vào tháng 11 năm 2007 và trở thành hãng hàng không thứ tư của Việt Nam, sau Vietnam Airlines, Jetstar Pacific và Vietnam Aviation Service Company (VASCO) và là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam. Ngày 20 tháng 12 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam Hồ Nghĩa Dũng đã trao giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không cho VietJet Air + Theo kế hoạch ban đầu, VietJet Air dự tính chính thức đi vào hoạt động vào cuối năm 2008 nhưng do biến động làm giá xăng, dầu tăng cao nên VietJetAir quyết định hoãn lại và sẽ bắt đầu vào tháng 11 năm 2009 (Quý IV) VietJet Air khởi động đường bay vào quý IV. Cuối tháng 4 năm 2009, Sovico Holdings đã mua lại toàn bộ số cổ phần của Tập đoàn TC và trở thành cổ đông lớn nhất, sở hữu 70% cổ phần của VietJetAir. Tháng 2 năm 2010, hãng Air Asia mua lại 30% cổ phần của VietJetAir .Air Asia là một hãng hàng không giá rẻ khác có trụ sở ở Kuala Lumpur, Malaysia, chuyên cung cấp những chuyến bay nội địa và quốc tế và là hãng có giá vé thấp hàng đầu châu Á. + Tháng 5 năm 2011, ông Trần Minh Trung, cháu bà Nguyễn Trần Phương Thảo, mua lại 90% cổ phần của VietJetAir đồng thời chuyển giao quyền điều hành cho bà Thảo. Bà Thảo do đó tiếp tục giữ vị trí CEO VietJetAir cho đến hiện tại. Ông Trần Minh Trung là một doanh nhân trẻ nổi tiếng miền Nam, là trưởng phòng Truyền thông và Sự kiện của Topica Group khu vực phía Nam. Tháng 062013, Vietjet Air mở đường bay quốc tế đầu tiên đến Bangkok và thành lập liên doanh hàng không Thai Vietjet Air nhằm chinh phục các thị trường quốc tế thông qua hình thức hợp tác này. Tháng 092013, Hãng máy bay Vietjet Air đã ký hợp đồng đặt hàng 100 tàu bay dành cho Vietjet Air với hãng sản xuất máy bay Airbus. Tháng 11 và 12 năm 2014, Vietjet Air đã lần lượt nhận được 2 máy bay trong hợp đồng trên, nâng đội bay lên 20 chiếc. Ngày 23102014, Vietjet Air vinh dự được tạp chí du lịch danh tiếng Smart Travel Asia xếp hạng Top 10 hãng hàng không giá rẻ tốt nhất Châu Á. Ngày 31012015, chỉ sau hơn 3 năm cất cánh Vietjet Air vui mừng chào đón hành khách thứ 10 triệu của hãng. Sau hơn 3 năm phục vụ hành khách, Vietjet Air khẳng định được vị thế là hãng hàng không giá rẻ thế hệ mới, được yêu thích nhất trong nước và khu vực. Công ty Cổ phần Hàng không VietJet (VietJet Aviation Joint Stock Company), hoạt động với tên VietJet Air, là hãng hàng không giá rẻ tư nhân đầu tiên của Việt Nam có trụ sở tại thủ đô Hà Nội. Ngày 12 tháng 6 năm 2013, tại Paris Airshow, VietJetAir ký thoả thuận nguyên tắc với hãng sản xuất máy bay Airbus đặt hàng tổng cộng 100 máy bay các loại dành cho VietJetAir, trong đó có 62 chiếc đặt mua, 30 chiếc là quyền mua thêm và 8 chiếc thuê với thời gian nhận hàng đến 2022 với tổng giá trị giao dịch theo biểu giá của nhà sản xuất khoảng 9,1 tỷ USD. II, Thành tựu Thực tế cho thấy, thành tích khởi đầu của VietJetAir quả thật là đáng ghi nhận: vận chuyển 1 triệu lượt hành khách, với hơn 250 chuyến bay mỗi tuần, tỉ lệ chuyến bay đúng giờ của VietJet Air đạt trên 90%. VietJetAir đã mở rộng mạng bay với 9 đường bay tới các tỉnh thành lớn của Việt Nam đến TP.HCM Đà Lạt Nha Trang Đà Nẵng Huế Vinh Hải Phòng Phú Quốc Hà Nội. Ngày 26 tháng 6, 2013, tại trung tâm hội nghị quốc gia Plaza Athenée, Bangkok VietJet Air công bố thành lập Thai VietJet Air .Thai VietJet Air thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 29 tháng 3, 2015. Thai VietJet Air bắt đầu các chuyến bay quốc tế từ ngày 5 tháng 12, 2015. Để đáp ứng các quy chuẩn vận hành của hàng không quốc tế, trước đó VietJetAir đã ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ quản lý hệ thống với CyberSource (Hoa Kỳ), quản lý kỹ thuật máy bay (ITM) với Công ty Dịch vụ kỹ thuật hàng không Singapore (SIAEC), nhằm hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa đội máy bay, đội ngũ vận hành bay đồng thời nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ hãng sản xuất máy bay Airbus, bao gồm việc bố trí chuyên gia làm việc trực tiếp tại hãng, đào tạo phi công, ứng dụng các dịch vụ kỹ thuật và trang bị công nghệ cho các máy bay. VietJetAir là hãng hàng không cổ phần đầu tiên tại Việt Nam mở đường bay quốc tế. VietJetAir còn được bình chọn vào top 5 đường bay mới khai trương thành công nhất thế giới cùng với các hãng không hàng đầu thế giới như SpiceJet (Ấn Độ), EasyJet (Anh Quốc), Southwest (Mỹ) và AirAsia X (Malaysia) trong khuôn khổ giải thưởng toàn cầu “Budgie Travel Awards 2012” tổ chức tại Anh Quốc và là “Hãng hàng không có dịch vụ vận chuyển thân thiện, chế độ khuyến mãi tốt nhất Việt Nam”, theo bình chọn của người tiêu dùng thông qua Thời báo Kinh tế Việt Nam… Các tàu bay của VietJetAir mang sắc đỏ vàng của đất nước Việt Nam đầy năng động. Hãng cũng tiên phong sơn lên thân tầu bay biểu tượng của du lịch Việt Nam thay cho sự cam kết đồng hành cùng ngành du lịch nước nhà. Cuối tháng 82014 tại Hà Nội, Vietjet đã vinh dự đón nhận hai giải thưởng lớn trong khuôn khổ bình chọn các sản phẩm dịch vụ tin dùng năm 2014: Dịch vụ hàng không mang đến nhiều nụ cười cho hành khách” và giải thưởng “Vì môi trường xanh quốc gia”. (Tp.Sydney, ngày 1632018) – tại thành phố Sydney, Vietjet và Công ty Cảng hàng không Quốc tế Brisbane (BAC) thuộc Bang Queensland, Ôxtrâylia đã ký kết thoả thuận hợp tác mở đường bay thẳng giữa Tp. HCM và Tp. Brisbane, góp phần thúc đẩy du lịch, giao thương và hội nhập trong khu vực. Sự kiện có sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, lãnh đạo cấp cao của chính phủ Ôxtrâylia và lãnh đạo các ban ngành đến từ Việt Nam và Ôxtrâylia. Đường bay thẳng kết nối hai thành phố dự kiến sẽ được khai thác từ năm 2019. B. Môi trường bên ngoài I. Yếu tố vĩ mô 1. P ( Political ) Chính trị pháp luật: • Việt Nam được đánh giá là có môi trường chính trị ổn định nhất, hòa bình nhất. Với việc có nền chính trị ổn định dẫn đến các sân bay không bị chiếm đóng, bầu trời tự do, không bị kiểm soát, tạo điều kiện thuận lợi cho các hãng hàng không hoạt động kinh doanh. • Việt Nam tiếp tục khẳng định đường lối hội nhập, tăng cường quan hệ đa phương và song phương trong khuôn khổ khu vực và toàn cầu, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa của hội nhập kinh tế. • Song song với tiến trình hội nhập quốc tế, Nhà nước tiếp tục có các chính sách cải thiện môi trường đầu tư, tăng sự hấp dẫn đầu tư nước ngoài, chú trọng đầu tư của các công ty đa quốc gia; Khuyến khích thúc đẩy phát triển du lịch, chuyển từ kinh doanh du lịch khám phá sang xây dựng ngành công nghiệp du lịch thực sự, coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn; Đầu tư nước ngoài (FDI) đạt mức tăng trưởng khoảng 57%năm; nguồn khách du lịch từ nước ngoài vào VN sẽ tăng trưởng ở mức 1012%năm, khách du lịch nội địa 1011%năm. • Việc chính phủ Việt Nam bỏ đánh thuế 15% đối với nhiên liệu nhập khẩu, đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu trong tương lai được xem là bước đi quan trọng. Việt Nam đã triển khai tốt việc chuyển đổi vé giấy sang vé điện tử, tiếp theo cần thúc đẩy vận tải hàng hóa thông qua các giao dịch điện tử để phục vụ xuất khẩu.

A Giới thiệu chung I Lịch sử hình thành phát triển - Vietjet Air hãng hàng không tư nhân tham gia thị trường vận tải hàng không Việt Nam, cấp giấy phép hoạt động từ tháng 12 năm 2007 Sau bước chuẩn bị cẩn thận, Hãng hàng không Vietjet Air mở bán vé máy bay đợt vào ngày 05/12/2011 thực chuyến bay từ TP Hồ Chí Minh Hà Nội vào ngày 25/12/2011 + VietJet Air thành lập từ cổ đơng Tập đoàn T&C, Sovico Holdings Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà TP Hồ Chí Minh (HD Bank), với vốn điều lệ ban đầu 600 tỷ đồng (tương đương 37.5 triệu USD thời điểm góp vốn) Hãng Bộ trưởng Bộ Tài Việt Nam phê duyệt cấp giấy phép vào tháng 11 năm 2007 trở thành hãng hàng không thứ tư Việt Nam, sau Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Vietnam Aviation Service Company (VASCO) hãng hàng không tư nhân Việt Nam Ngày 20 tháng 12 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam Hồ Nghĩa Dũng trao giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không cho VietJet Air + Theo kế hoạch ban đầu, VietJet Air dự tính thức vào hoạt động vào cuối năm 2008 biến động làm giá xăng, dầu tăng cao nên VietJetAir định hoãn lại bắt đầu vào tháng 11 năm 2009 (Quý IV) VietJet Air khởi động đường bay vào quý IV Cuối tháng năm 2009, Sovico Holdings mua lại toàn số cổ phần Tập đoàn T&C trở thành cổ đông lớn nhất, sở hữu 70% cổ phần VietJetAir Tháng năm 2010, hãng Air Asia mua lại 30% cổ phần VietJetAir Air Asia hãng hàng khơng giá rẻ khác có trụ sở Kuala Lumpur, Malaysia, chuyên cung cấp chuyến bay nội địa quốc tế hãng có giá vé thấp hàng đầu châu Á + Tháng năm 2011, ông Trần Minh Trung, cháu bà Nguyễn Trần Phương Thảo, mua lại 90% cổ phần VietJetAir đồng thời chuyển giao quyền điều hành cho bà Thảo Bà Thảo tiếp tục giữ vị trí CEO VietJetAir Ông Trần Minh Trung doanh nhân trẻ tiếng miền Nam, trưởng phòng Truyền thơng Sự kiện Topica Group khu vực phía Nam - Tháng 06/2013, Vietjet Air mở đường bay quốc tế đến Bangkok thành lập liên doanh hàng không Thai Vietjet Air nhằm chinh phục thị trường quốc tế thơng qua hình thức hợp tác -Tháng 09/2013, Hãng máy bay Vietjet Air ký hợp đồng đặt hàng 100 tàu bay dành cho Vietjet Air với hãng sản xuất máy bay Airbus Tháng 11 12 năm 2014, Vietjet Air nhận máy bay hợp đồng trên, nâng đội bay lên 20 -Ngày 23/10/2014, Vietjet Air vinh dự tạp chí du lịch danh tiếng Smart Travel Asia xếp hạng Top 10 hãng hàng không giá rẻ tốt Châu Á -Ngày 31/01/2015, sau năm cất cánh Vietjet Air vui mừng chào đón hành khách thứ 10 triệu hãng Sau năm phục vụ hành khách, Vietjet Air khẳng định vị hãng hàng không giá rẻ hệ mới, yêu thích nước khu vực - Cơng ty Cổ phần Hàng không VietJet (VietJet Aviation Joint Stock Company), hoạt động với tên VietJet Air, hãng hàng không giá rẻ tư nhân Việt Nam có trụ sở thủ đô Hà Nội Ngày 12 tháng năm 2013, Paris Airshow, VietJetAir ký thoả thuận nguyên tắc với hãng sản xuất máy bay Airbus đặt hàng tổng cộng 100 máy bay loại dành cho VietJetAir, có 62 đặt mua, 30 quyền mua thêm thuê với thời gian nhận hàng đến 2022 với tổng giá trị giao dịch theo biểu giá nhà sản xuất khoảng 9,1 tỷ USD II, Thành tựu - Thực tế cho thấy, thành tích khởi đầu VietJetAir thật đáng ghi nhận: vận chuyển triệu lượt hành khách, với 250 chuyến bay tuần, tỉ lệ chuyến bay VietJet Air đạt 90% VietJetAir mở rộng mạng bay với đường bay tới tỉnh thành lớn Việt Nam đến TP.HCM - Đà Lạt - Nha Trang Đà Nẵng - Huế -Vinh - Hải Phòng - Phú Quốc - Hà Nội - Ngày 26 tháng 6, 2013, trung tâm hội nghị quốc gia Plaza Athenée, Bangkok VietJet Air công bố thành lập Thai VietJet Air Thai VietJet Air thực chuyến bay vào ngày 29 tháng 3, 2015 Thai VietJet Air bắt đầu chuyến bay quốc tế từ ngày tháng 12, 2015 - Để đáp ứng quy chuẩn vận hành hàng khơng quốc tế, trước VietJetAir ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ quản lý hệ thống với CyberSource (Hoa Kỳ), quản lý kỹ thuật máy bay (ITM) với Công ty Dịch vụ kỹ thuật hàng khơng Singapore (SIAEC), nhằm đại hóa chuyên nghiệp hóa đội máy bay, đội ngũ vận hành bay đồng thời nhận hỗ trợ mạnh mẽ từ hãng sản xuất máy bay Airbus, bao gồm việc bố trí chuyên gia làm việc trực tiếp hãng, đào tạo phi công, ứng dụng dịch vụ kỹ thuật trang bị công nghệ cho máy bay VietJetAir hãng hàng không cổ phần Việt Nam mở đường bay quốc tế VietJetAir bình chọn vào top đường bay khai trương thành công giới với hãng không hàng đầu giới SpiceJet (Ấn Độ), EasyJet (Anh Quốc), Southwest (Mỹ) AirAsia X (Malaysia) khuôn khổ giải thưởng toàn cầu “Budgie & Travel Awards 2012” tổ chức Anh Quốc “Hãng hàng dịch vụ vận chuyển thân thiện, chế độ khuyến tốt Việt Nam”, theo bình chọn người tiêu dùng thông qua Thời báo Kinh tế Việt Nam… - Các tàu bay VietJetAir mang sắc đỏ vàng đất nước Việt Nam đầy động Hãng tiên phong sơn lên thân tầu bay biểu tượng du lịch Việt Nam thay cho cam kết đồng hành ngành du lịch nước nhà - Cuối tháng 8/2014 Hà Nội, Vietjet vinh dự đón nhận hai giải thưởng lớn khn khổ bình chọn sản phẩm dịch vụ tin dùng năm 2014: Dịch vụ hàng không mang đến nhiều nụ cười cho hành khách” giải thưởng “Vì mơi trường xanh quốc gia” - (Tp.Sydney, ngày 16/3/2018) – thành phố Sydney, Vietjet Công ty Cảng hàng không Quốc tế Brisbane (BAC) thuộc Bang Queensland, Ô-xtrây-lia ký kết thoả thuận hợp tác mở đường bay thẳng Tp HCM Tp Brisbane, góp phần thúc đẩy du lịch, giao thương hội nhập khu vực Sự kiện có chứng kiến Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, lãnh đạo cấp cao phủ Ơ-xtrây-lia lãnh đạo ban ngành đến từ Việt Nam Ô-xtrây-lia Đường bay thẳng kết nối hai thành phố dự kiến khai thác từ năm 2019 B Mơi trường bên ngồi I Yếu tố vĩ mô P ( Political ) Chính trị - pháp luật:  Việt Nam đánh giá có mơi trường trị ổn định nhất, hịa bình Với việc có trị ổn định dẫn đến sân bay khơng bị chiếm đóng, bầu trời tự do, khơng bị kiểm sốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hãng hàng không hoạt động kinh doanh  Việt Nam tiếp tục khẳng định đường lối hội nhập, tăng cường quan hệ đa phương song phương khn khổ khu vực tồn cầu, phù hợp với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế  Song song với tiến trình hội nhập quốc tế, Nhà nước tiếp tục có sách cải thiện môi trường đầu tư, tăng hấp dẫn đầu tư nước ngoài, trọng đầu tư cơng ty đa quốc gia; Khuyến khích thúc đẩy phát triển du lịch, chuyển từ kinh doanh du lịch khám phá sang xây dựng ngành công nghiệp du lịch thực sự, coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn; Đầu tư nước (FDI) đạt mức tăng trưởng khoảng 5-7%/năm; nguồn khách du lịch từ nước vào VN tăng trưởng mức 1012%/năm, khách du lịch nội địa 10-11%/năm  Việc phủ Việt Nam bỏ đánh thuế 15% nhiên liệu nhập khẩu, đầu tư sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai xem bước quan trọng Việt Nam triển khai tốt việc chuyển đổi vé giấy sang vé điện tử, cần thúc đẩy vận tải hàng hóa thơng qua giao dịch điện tử để phục vụ xuất E (Economic): Kinh tế  Nền kinh tế Việt Nam thời gian qua có tiến vược bậc, với tốc độ phát triển hàng năm từ 7% đến 8,6%, thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể Nền kinh tế Việt Nam thay đổi diện mạo mình, sơ hạ tầng nâng cấp, đầu tư gia tăng Với tốc độ phát triển kinh tế, nhu cầu người gia tăng, phải kể đến nhu cầu lại Những người có thu nhập cao có nhu cầu lại đường hàng không ngày nhiều  Kinh tế VN đạt mức tăng trưởng cao (giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt khoảng 5,91%).Bên cạnh đó, GDP bình quân đầu người tăng 40%, từ 1,532 USD/người năm 2011 lên 2, 171 USD/người năm 2015 Tình hình kinh tế – xã hội nước ta có chuyển biến tích cực, hướng, kinh tế vĩ mô ngày ổn định Những vấn đề tạo điều kiện thuận lợi để vận tải HKVN phát triển  Bức tranh chung tình hình kinh tế giới năm 2015 chưa thực khởi sắc bớt ảm đạm Nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế giới chưa mức dự báo Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), tốc độ tăng trưởng toàn cầu năm 2015 2,4% , thấy, tác động khủng hoảng tài nợ cơng khơng cịn trầm trọng, kinh tế tồn cầu bắt đầu thích nghi dần với biến động trị, an ninh Trong năm tới, dự báo kinh tế giới tiếp tục tăng trưởng với tốc độ bình quân 3,5% giai đoạn 2015-2020 ; thị trường du lịch giới tăng bình quân 3,6%/năm, năm 2015 có gần 1,18 tỉ người du lịch nước ngồi, tăng 4,4% so với năm trước Đây tiền đề quan trọng để HKDD giới khu vực có điều kiện tăng trưởng phát triển mạnh mẽ, có thị trường HKVN Chú ý : Điểm mạnh Vietjet Air sức mạnh tài cịn nằm chỗ nhận nguồn hỗ trợ vốn vay từ ngân hàng HDBank (thành viên thuộc Tập đoàn Sovico cặp vợ chồng Nguyễn thị Phương Thảo – Nguyễn Thanh Hùng) Điều giải thích phần Vietjet Air sống sót giai đoạn khủng hoảng 2008 – 2011, số doanh nghiệp hàng không khác Indochina Airlines, Air Mekong phải đóng cửa S ( Society ): Xã hội - Hiện nay, Việt Nam thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng” cấu dân số theo tuổi biến đổi nhanh Năm 2006, Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ cấu “dân số vàng” có 66% dân số độ tuổi có khả lao động (từ 15 đến 64 tuổi) Theo dự báo Tổng cục Thống kê (năm 2016), thời kỳ cấu “dân số vàng” Việt Nam kéo dài đến khoảng năm 2041 Đây giai đoạn mang lại nhiều hội nhờ lực lượng dân số độ tuổi lao động dồi Tuy nhiên, thách thức trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm việc làm có suất, chất lượng, thu nhập cao Việt Nam ghi nhận tỷ lệ dân số trẻ cao lịch sử Nhóm dân số độ tuổi 10-24 nước ta chiếm gần 40% dân số - Với tình hình dân số nước ta, Vietjet Air - hãng hàng không giá rẻ, tập trung vào phân khúc khách hàng trẻ trung, động đối tượng máy bay lần đầu, đối tượng có thu nhập tầm trung Các đối tượng khách hàng sử dụng thành thạo công nghệ Internet smartphone, email, mạng xã hội, hình thức tốn trực tuyến: visa, master card,… có sở thích khám phá, du lịch thường xun với chi phí phù hợp Nhóm khách hàng Vietjet hầu hết người thích đổi mới, sáng tạo, thích kết nối,… - Trong quan niệm hãng hàng khơng thường chín chắn, trịnh trọng, Công ty Cổ phần Hàng không VietJet lại trường hợp ngoại lệ Hãng hàng không tiếng với hình ảnh tiếp viên ăn mặc bikini Tổng Giám đốc VJC, bà Nguyễn Thị Phương Thảo, cho rằng, thông điệp truyền tự tin khích lệ, khách hàng cảm thấy vui vẻ, VietJet Air cảm thấy vui vẻ Với khách hàng biển, họ cịn có nhu cầu mua bikini cho bạn gái VietJet đáp ứng nhu cầu khách hàng Chúng ta thường nghĩ, có mua nhà, mua xe trả góp, tới khách hàng VietjJet trả góp để máy bay Đó cách nhìn VietJet theo xu hướng người tiêu dùng Và VietJetAir tạo xu hướng đó, với kết hợp với đối tác chuỗi dịch vụ Đột phá kinh doanh chưa cần cơng nghệ, mà cịn cách nhìn nhận người tiêu dùng dịch vụ thị trường - Từ thành lập, Vietjet khơng nhìn vào thị phần hàng không bị “đánh chiếm” mà tập trung nhìn vào phần cịn khai thác Phó Tổng giám đốc VietJet ví von: nhìn vào phần nước rót vào ly VietJet khơng nhìn thấy hội phần ly cịn rót thêm Chính nhờ tư “lạ” đó, VietJet nhìn thấy hội lớn: “Với 100 triệu dân, 1% người dân Việt Nam sử dụng phương tiện hàng khơng cịn 99% hội Vietjet” VietJet không nhắm vào khách hàng máy bay Cũng tư ly nước vơi nửa, Vietjet định nhắm tới khách hàng người chưa máy bay Sự đột phá tư coi lại máy bay giản dị xe bus không xa xỉ xe limousine T ( Technology): Công nghệ - Sự thay đổi công nghệ tác động cách trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh ngành hàng khơng Nó khơng đảm bảo chuyến bay an tồn, mà cịn liên quan đến nhiều hoạt động khác kinh doanh vận tải hàng khơng Đầu tiên cơng nghệ sản xuất máy bay Đây yếu tố tác động yếu thành công hãng hàng không Việc sản xuất máy bay an toàn, có chất lượng tốt, tiết kiệm nhiên liệu, hiệu kinh doanh với kích cỡ trung bình lớn, đảm bảo cho chuyến bay địi hỏi cơng nghệ cao Những máy bay đời làm lạc hậu dịng máy bay trước đó, làm giảm tính cạnh tranh hãng hàng khơng đổi mới, đại hoá đội bay => tạo áp lực cho hãng hàng không - Công nghệ thứ hai ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngành vận tải hàng khơng Internet mạng máy tính Việc phát triển cơng nghệ truyền thơng số liệu giúp cho hãng hàng không thực chuyến bay an toàn Với tốc độ phát triển cách chóng mặt cơng nghệ truyền thông số liệu thời gian qua, Việt Nam có bước tiếp cận quan trọng với cơng nghệ truyền thông giới Với số lượng 21 triệu người dùng Internet mở rộng cánh cửa cho hãng thực hoạt động mua bán qua Internet Theo đánh giá giai đoạn từ năm 2006 – 2010 có tốc độ phát triển nhanh Ngoài ra, quy định Hiệp hội Hàng khơng giới, hãng thành viên phải kinh doanh dựa vào Internet, cụ thể việc bán vé trực tuyến Điều đòi hỏi hãng hàng khơng nước phải có sách tiếp cận mới, thực việc kinh doanh hiệu đảm bảo an tồn - Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến bước đột phá Công ty so với đối thủ thị trường Công ty sử dụng 20 phần mềm tiên tiến để quản lý hoạt động - Hệ thống đặt vé Công ty phát triển quản lý Intelisys (Canada) Nhằm quản lý rủi ro, phát gian lận thẻ tín dụng xác minh giao dịch đặt vé qua internet, Công ty sử dụng phần mềm Gatekeepers Mastercard cung cấp Mastercard nhà cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng hàng đầu giới Đơn vị xử lý khoảng 30 triệu giao dịch/1 tháng cho 30.000 công ty 180 nước giới Bên cạnh đó, Cơng ty sử dụng phần mềm Aviator để quản trị tối ưu hóa doanh thu chuyến bay Các hoạt động phân tích chuyến bay an tồn bay quản lý hệ thống phần mềm EFB (Electronic Flight Bag) Airbus cung cấp EFB giúp tổ lái cập nhật tức thời thông tin liên quan đến an toàn bay điều hành bay - Đối với việc quản lý hoạt động khai thác, Công ty sử dụng phần mềm Geneva Phần mềm giúp công ty tối ưu hóa nguồn lực lịch trình chuyến bay, lịch trình phi hành đồn, xử lý gián đoạn chuyến bay kiểm soát thời gian bay Công ty sử dụng hệ thống SunSystems quản lý quy trình mua sắm, tài kế tốn Ngồi cơng ty cịn ứng dụng phần AMOS để quản lý vật tư, phụ tùng máy bay - Định hướng đầu tư cho công nghệ thông tin tảng Internet, Công ty xây dựng tảng công nghệ thương mại điện tử mở rộng để hỗ trợ khách hàng thuận tiện việc mua vé hàng hóa dịch vụ từ trang web VietJetair.com Bên cạnh Cơng ty tiếp tục đầu tư giải pháp ERP cho quản trị vận hành doanh nghiệp theo mơ hình “ E-Company” - Cơng ty làm việc với Công ty Price Waterhouse Coopers (PWC) để thực dự án tư vấn Cơ hội thách thức a Cơ hội: - Việt Nam lên điểm du lịch ưa thích, số lượt khách vượt mốc 10 triệu năm 2016, tăng 26% so với năm trước tháng đầu năm 2017 số tiếp tục tăng 30% so với kỳ năm ngoái Xu hướng dự báo cịn kéo dài Đây hội cho VietJet Hiện hãng có chuyến bay đặn tới Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan Campuchia Trung Quốc – nguồn khách du lịch lớn tăng trưởng nhanh – có đường bay charter (chuyến bay thuê bao dành riêng cho du khách hãng lữ hành) sớm có đường bay thức - Hãng bắt đầu theo đuổi thương quyền (là quyền lấy hành khách, hàng hoá, thư tín từ quốc gia thứ hai đến quốc gia thứ ba qua lãnh thổ thuộc nước nhà khai thác, ví dụ vận chuyển khách từ Campuchia sang Nhật Bản qua sân bay Tân Sơn Nhất) Nếu thành cơng, VietJet mở giai đoạn tăng trưởng mà thị trường nội địa bị bão hịa Vị trí địa lý Việt Nam thuận tiện cho việc vận chuyển hành khách từ Đông Nam Á tới Đông Bắc Á - VietJet tìm kiếm hình thức hợp tác xuất vé liên hãng (interline) bay liên danh (codeshare) với hãng khác b Thách thức - Cơ hội có nhiều thách thức khơng Thứ môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Các hãng hàng không hàng đầu Đông Nam Á AirAsia Lion có kế hoạch lập liên doanh Việt Nam VietStar – hãng nội địa khác – cấp phép có kế hoạch bắt đầu cung cấp dịch vụ từ cuối năm đầu năm sau - Thị trường Việt Nam hỗ trợ startup – chi Nếu Vietnam AirAsia bước vào thị trường Lion Group đưa Batik Vietnam vào hoạt động, thị trường “tắm máu” - Sau tăng trưởng 20% – 30% giai đoạn 2012 – 2016, thị trường hàng không Việt Nam giảm tốc Tăng trưởng thị trường nội địa suy giảm tạo sức ép buộc VietJet phải dựa nhiều vào thị trường quốc tế vốn không dễ dàng Bên cạnh tăng trưởng nhu cầu du lịch nội địa cao gấp 4-5 lần tăng trưởng GDP tỷ lệ không bền vững - Cũng hãng khác, tình trạng tải sân bay Tân Sơn Nhất ảnh hưởng nhiều đến khả tăng trưởng VietJet Với gần 200 máy bay đặt hàng với Airbus, VietJet rơi vào tình trạng thừa máy bay sở hạ tầng tiếp tục tải thị trường nội địa tăng trưởng chậm lại đáng kể Thị trường quốc tế có nhiều tiềm trọng tâm phát triển VietJet năm 2017, thị trường khốc liệt nhiều so với nội địa Thị trường Việt Nam khó hỗ trợ 100 máy bay Quyết định đặt 100 737 MAX tử Boeing năm 2016 khiến nhiều người sửng sốt có loại máy bay thân hẹp đội tàu bay điều bất thường LCC có quy mô VietJet Kết luận: Việc dấn thân mạnh mẽ vào thị trường quốc tế rủi ro Theo chuyên gia ngành hàng không CAPA (Centre for Aviation), “thị trường quốc tế rủi ro khó nhằn hơn, Việt Nam VietJet có lợi lớn người tiên phong” C, Môi trường bên ( môi trường vi mơ )   I Tài -CTCP Hàng khơng Vietjet (mã chứng khốn VJC - HOSE) cơng bố báo cáo tài Quý I/2017 với kết khả quan Doanh thu vận tải hàng không đạt 5.095 tỷ đồng, tăng 43,2% so với kỳ năm trước, vượt 10,6% kế hoạch Trong tỷ trọng doanh thu đường bay quốc tế tăng mạnh -Lợi nhuận trước thuế TNDN Vietjet đạt 423,64 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế TNDN đạt 381,65 tỷ đồng, tăng 6,8% so với kỳ năm trước -Lượng khách vận chuyển Hãng đạt 3,7 triệu lượt khách, tăng 29,4% so với kỳ năm 2016 -Trong Quý I/2017, Vietjet mở thêm đường bay quốc tế, nâng tổng số đường bay lên 63 đường, tỷ lệ lấp đầy chuyến bay giữ vững mức cao 88%, tỷ lệ đạt 87,7%, tăng 4,1% so với năm 2016 -Chi phí vận hành không bao gồm xăng dầu giảm 4,1% từ 2,44 cent xuống 2,34 cent ghế km (đơn vị tính ngành hàng không) -Quý I/2017 đánh dấu mốc tăng trưởng mạnh tổng tài sản Vietjet, đạt 21.727 tỷ đồng, tăng 17,4% so với đầu năm tiền tương đương tiền tăng mạnh lên 2.777 tỷ đồng thời điểm năm ngoái tiền tương đương tiền mức gần 944 tỷ đồng, cho thấy dịng tiền mặt cơng ty dồi Vốn chủ sở hữu Vietjet tăng mạnh 69,7% từ 3.072 tỷ đồng 01/01/2017 lên 5.213 tỷ đồng 31/03/2017 -Năm 2017 Vietjet chuẩn bị khai thác dòng máy bay A320/321 NEO giúp tiết kiệm 15% nhiên liệu -Ông Lưu Đức Khánh, Giám đốc điều hành Vietjet cho biết: “Chi phí vận hành Cơng ty thuộc nhóm tốt giới” -Trong 90 ngày năm 2017, Vietjet thực 22.352 chuyến bay, độ tin cậy kỹ thuật đạt 99,59% tăng nhẹ 0,02% so với năm 2016 Các số an toàn khai thác mặt đất an toàn khai thác bay Vietjet mức cao khu vực Châu Á – Thái Bình Dương -Chi phí xăng dầu nước Quý I/2017 tăng lên mức bình quân 17.90 triệu đồng/ so với mức giá 12.33 triệu đồng/ Qúy I/2016 (tăng khoảng 46%) Mức chi phí xăng dầu tăng nằm dự báo để đưa vào kế hoạch kinh doanh Quý I/2017 năm 2017 Vietjet -Trong Q I/2017 Vietjet khơng có lịch nhận máy bay Các máy bay bắt đầu nhận từ Qúy II không phát sinh doanh thu thu nhập từ bán thuê lại máy bay; báo cáo hợp công ty phản ánh thông tin -Cũng quý 1/2017, ngày 28/2, Vietjet niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TPHCM với giá chào sàn 90.000 đồng/cổ phiếu Đóng cửa ngày 20/04/2017, cổ phiếu VJC có mức giá 131.600 đồng, tăng trưởng 45% Nhà đầu tư nước có chuỗi mua rịng liên tiếp gần Vietjet nằm top 12 cơng ty có giá trị vốn hố lớn thị trường khoản cao.Trước đó, ngày 18/2/2017, Vietjet đón nhận Chứng nhận thành viên Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), khẳng định vai trị, vị hãng hàng khơng hệ cộng đồng hàng không nước quốc tế -Hãng đón nhận Chứng nhận đầu tư dự án Trung tâm Công nghệ Hàng không với diện tích đất cấp 7,5ha Khu cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh Dự án nằm chương trình xây dựng Học viện Hàng khơng Vietjet Dự kiến sau 12 tháng kể từ ngày khởi công đưa vào vận hành hạng mục Trung tâm thiết bị buồng lái giả định đào tạo phi công (Full flight simulator), hợp tác với tập đoàn sản xuất máy bay Airbus II Maketing Về đội ngũ - Công ty Vietjet hoạt động với tên Vietjet Air, cấp giấy chứng nhận vào ngày 20/12/2007 Tuy nhiên sau nhiều lần trì hỗn vào năm 2011 vào hoạt động thức nhanh chóng nhận ủng hộ khách hàng nội địa giá vé rẻ - Có trụ sở sân bay Quốc Tế Tân Sơn Nhất Hồ CHí Minh chi nhánh Sân Bay Quốc Tế Nội Bài Hà Nội - Với số vốn đăng ký 600 tỉ đồng , Vietjet Air công ti 100% số vấn Việt Nam với cổ đơng Tập đoàn T&C, Sovico Holdings Ngân hàng thương mại Cổ phần phát triển nhà TP HCM - Sở hữu 100 máy bay loại : 62 đặt mua , 30 quyền mua thêm thuê với thời gian đến 2022 với tổng giá trị giao dịch với biểu giá nhà sản xuất khoảng 9,1 tỉ USD - Vietjet hãng hàng khơng Việt Nam số khu vực sở hữu dòng máy bay Sharklet A320 đại , Airbus - Đội bay đại phi hành đoàn quốc tế , chuyên nghiệp phi công tiếp viên nhiều kinh nghiệm , thân thiện , cung cấp dịch vụ hàng không chất lượng , phục vụ khách hàng , hành khách - Vietjet Air hàng hàng không trẻ trung , động nhiều hành khách tin dùng trở thành hãng hàng khơng u thích nước khu vực biết đến với hiệu " Bay thích ngay" - Vietjet phat triển mạng bay rộng khắp nước có kế hoạch phát triển mạng đường bay khu vực Châu Á - Thái BÌnh Dương Đáp ứng nhu cầu lại ngày tăng cao người dân nước quốc tế với tỉ lệ cac chuyến bay chất lượng dịch vụ ln đầu tồn ngành Điểm bật hãng mang đến nhiều lựa chọn chuyến bay , không phương tiện vận chuyển , Viejet sáng tạo , mang đến cho khách hàng nhiều điều thú vị , vui vẻ chuyến bay - tóm tắt - người cung ứng : + cơng ti cho thuê máy bay : Alafco Aviation - Giới trung gian + phân phối sản phẩm : đại lí bán vé , cá trang mạng bán vé + sở dịch vụ maketing : công ti nghiên cứu thị trường , quảng cáo tư vấn +Trung gian tài : cổ đơng lớn cơng ti TNHH bảo hiểm ACE - Khách hàng +người tiêu dùng : cá nhân hộ gia đình có nhu cầu máy bay + Nhà sản xuất :các tổ chức từ thiện , cơng ti giải trí , kiện truyền thơng + Trung gian phân phối : đại lí bán vé + khách hàng quốc tế : khách du lịch , doanh nhân nước , việt kiều , giới công quyền qua việt nam làm việc - Đối thủ cạnh tranh : Tiger Airway , jetstar pcific, vietnam Airlines , Air Aisa - Sản phẩm : dịch vụ vận chuyển hàng không - Cốt lõi cụ thể : vé máy bay giá rẻ - Vietjet hàng hàng không tư nhân việt nam cấp phép bay nước quốc tế III Nguồn nhân lực : -Nhân lực Vietjet chủ yếu thuộc chuyên ngành Hàng không cán quản lý, phi công, thợ kỹ thuật tàu bay, nhân viên điều phái bay, nhân viên phục vụ mặt đất, tiếp viên hàng không tuyển dụng đào tạo từ nước Ngồi nguồn nhân lực có sẵn kinh nghiệm hàng khơng, Vietjet cịn tuyển dụng đầu vào từ trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo chun ngành Hàng khơng khác ngồi nước, sau hãng tiếp tục đào tạo theo tiêu chuẩn ngành Hàng không Trung tâm đào tạo Vietjet trước tham gia vào dây chuyền khai thác -Mục tiêu Vietjet Air “trở thành tập đồn hàng khơng đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực giới” Do đó, nguồn nhân lực Vietjet tuyển chọn từ 30 quốc gia khác giới, đáp ứng đầy đủ lực kinh nghiệm chuyên ngành Hàng không (đặc biệt lực lượng phi công, kỹ sư sửa chữa tàu bay, nhân viên điều hành bay, tiếp viên) Trên sở tảng văn hóa cơng ty lành mạnh, lực lượng lao động người nước với lực lượng người Việt Nam tạo nên môi trường lao động chuyên nghiệp, quốc tế hiệu suất cao Đó giá trị cốt lõi góp phần đảm bảo phát triển Vietjet gần năm qua -Vietjet có Trung tâm đào tạo nhà chức trách phê chuẩn đáp ứng nhu cầu đào tạo chỗ cho phi công, tiếp viên, nhân viên điều hành bay, nhân viên kỹ thuật, nhân viên khai thác mặt đất kỹ thuật Bên cạnh đó, chương trình hợp tác với Airbus xây dựng Học viện Vietjet trang bị hệ thống huấn luyện giả định (simulator) vào hoạt động từ cuối năm 2017 góp phần nâng cao lực hiệu đào tạo phi công Vietjet -Về dài hạn, Vietjet xác định tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác phát triển đào tạo nguồn nhân lực; Tiếp tục trì chiến lược đầu tư xây dựng văn hóa cơng ty mơi trường lao động chun nghiệp, mang tính quốc tế cao; Đổi công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực Vietjet hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trình độ chất lượng cao; Tăng cường nguồn vốn sở vật chất cho trung tâm đào tạo; Nâng cao lực, hiệu công tác đào tạo, huấn luyện Trung tâm đào tạo Vietjet để trở thành Học viện hàng khơng có tầm cỡ khu vực IV, Sản Xuất - Toàn máy bay hàng mua thuê đánh giá sản phẩn an toàn tuyệt đối V, Nghiên cứu phát triển : ­VietJet hãng hàng không sở hữu tư nhân cịn non trẻ thị trường, có tốc độ tăng trưởng nhanh Gia nhập ngành hàng không vào năm 2011, hãng hoạt động với đội bay 12 phi cơ, 22 tuyến đường bay nội địa quốc tế -Tuy nhiên, để đứng vững thị trường hàng không thực chuyện dễ thực tế Indochina Airlines “chết yểu” sau năm Air Mekong hơn, cầm cự năm Vietjet Air đời năm 2007, với bước chập chững hãng hàng không lớn mạnh nhiều người tin dùng Kể từ ngày kinh doanh người tiêu dùng dõi theo bước VietJetAir với hoài nghi lẫn hy vọng Niềm vui ló dạng hãng hàng khơng vừa tun bố bắt đầu kinh doanh có hiệu Có thành ngày hôm phấn đấu không ngừng hãng bước vừng -Sau thời gian hoạt động , nghiên cứu khách hàng, tính tới hết tháng 6/2017, Vietjet khai thác 73 đường bay nước quốc tế, tăng 37,7% so với kỳ năm trước đạt 110,6% kế hoạch năm Vietjet thực 49.151 chuyến bay với độ tin cậy kỹ thuật 99,55%, tỷ lệ đạt 85,7% -Vietjet thực chiến lược giá rẻ xây dựng dựa mơ hình Air Asia Virgin Atlantic, từ khía cạnh đầu tư, nhận diện thương hiệu quảng bá, marketing,… Sau đời, Vietjet Air gặt hái thành công không nhỏ cạnh tranh chí lấn lượt Vietnam Airlines thị trường nội địa -Trong xu hội nhập Việt Nam thị trường đầy tiềm lớn mạnh hãng hàng không ngồi nước Trước sóng hãng hàng khơng giá rẻ quốc tế tràn vào Việt Nam hãng hàng khơng nội địa giá rẻ hình thành Vietjet air, Indochina Airlines, Jetstar, Air Mekong… + Tầm nhìn: Trở thành hãng hàng khơng uy tín,giá rẻ khách hàng nước khu vực tin dung + Sứ mệnh hãng: ~ Khai thác phát triển mạng lưới đường bay khắp khu vực châu Á – Thái Bình Dương đem lại hấp dẫn cho khách hàng ~ Quyết tâm trở thành phương tiện di chuyển phổ biến Việt Nam quốc tế cho khách hàng ~ Mang lại an toàn,niềm vui đặc biệt hài lòng khách hàng dịch vụ tốt nụ cười thân thiện + Giá trị cốt lõi: An toàn – Vui vẻ – Giá rẻ – Đúng D Kể tên phân tích số hoạt động Vietjet thể thay đổi tổ chức giúp ứng phó với biến động môi trường Hợp tác với Japan Airlines  Hoàn cảnh: - Khoảng 740.000 người Nhật Bản đến Việt Nam vào năm 2016, tăng 10,4% so với năm trước Trong đó, số lượng người từ Việt Nam Nhật Bản vào khoảng 240.000, tăng 27,9% so với kỳ 2015 Bên cạnh đó, thời điểm cuối năm 2016, có khoảng 200.000 người Việt Nam sống Nhật Bản, tăng gấp 3,8 lần so với năm 2012 - Trong thời gian tới, Nhật Bản có kế hoạch tuyển dụng nhiều điều dưỡng viên người Việt để bù đắp cho thiếu hụt nhân lực ngành xứ sở hoa anh đào - Bên cạnh việc tư vấn, JAL có thể giúp VietJet lấp đầy ghế tuyến bay từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng đến Tokyo Osaka, thông qua chuyến bay liên danh (code-share) - Hai hãng hàng không hy vọng hợp tác tạo điều kiện cho VietJet kết nối dễ dàng với chuyến bay nối tiếp (connecting flight) Nhật Bản  Phân tích: - Đối tác giúp huấn luyện nhân viên VietJet cách ý đến chi tiết nhỏ, để từ xây dựng lịng trung thành khách hàng thương hiệu VietJet - Ngoài ra, hoàn cảnh khác thúc đẩy VietJet JAL hợp tác với nhằm khai thác tuyến đường bay béo bở Việt-Nhật với triệu lượt hành khách/năm Giám đốc điều hành Vietjet Lưu Đức Khánh (trái) Phó tổng giám đốc điều hành Japan Airlines Tadashi Fujita trao biên hợp tác ký hai bên Đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, Vietjet tung 1.220.000 vé "giá sốc" từ đồng với ngày siêu khuyến mại 27, 28, 29/9/2017 vào khung vàng 12h-14h  Hoàn cảnh: hãng hàng không Cục hàng không cấp phép bay nhiều dịp Tết Nguyên đán, số chuyến bay tăng cường dịp tết Mậu Tuất tăng gần 3000 chuyến - Đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, Vietjet tung 1.220.000 vé "giá sốc" từ đồng với ngày siêu khuyến mại 27, 28, 29/9/2017 vào khung vàng 12h-14h Vé khuyến mại áp dụng tất đường bay nước quốc tế đến Seoul, Busan (Hàn Quốc)/ Hong Kong/ Cao Hùng, Đài Bắc, Đài Trung, Đài Nam (Đài Loan)/ Singapore/ Bangkok (Thái Lan)/ Kuala Lumpur (Malaysia)/ Yangon (Myanmar)/ Siem Reap (Campuchia) cho thời gian bay từ 01/11/2017 – 31/3/2018.”  Phân tích : - Đáp ứng nhu cầu lại người dân - Vé Vietjet có giá thấp từ 390.000/đồng >>> Việt Nam có khối khách hàng trung lưu phát triển mạnh mẽ, khách hàng ưu tiên chọn lựa vé giá rẻ cho gia đình Nâng cấp tồn đơn hàng 42 tàu A320neo sang loại tàu A321neo  Hoàn cảnh: Chi phí thấp yếu tố vơ quan trọng Việt Nam, nhìn chung thị trường nhạy cảm giá với số lợi nhuận thấp Khi cạnh tranh Việt Nam gia tăng hãng hàng không giá rẻ tiềm bắt đầu gia nhập thị trường, quy mơ chi phí Vietjet trở thành lợi cạnh tranh quan trọng  Phân tích: - Theo cơng bố nhà sản xuất, động giúp giảm tiêu thụ nhiên liệu 16% thời gian đầu lên đến 20% năm 2020 >>> ứng phó với giá nhiên liệu cao - Máy bay A321neo tiện nghi, đại, có sức chứa lớn với chi phí vận hành thấp so với máy bay loại mang đến hiệu khai thác vượt trội giúp phục vụ kế hoạch mở rộng Vietjet thị trường hàng không tăng trưởng bùng nổ Bộ lịch Bikini 2018 Vietjet Air  Hoàn cảnh - Các người mẫu hầu hết người Việt Nam Được biết, nhóm“thiên thần Vietjet” lịch bikini 2018 VietJet Celine Farach - Hot girl người Mỹ mệnh danh sexy mạng xã hội, Minh Tú – Next top model châu Á, huấn luyện viên The Face, Á hậu chuyển giới Thái Lan (Miss Tiffany’s Universe 2017) Kwan Lada  Phân tích : - Vietjet tiếng với tên gọi “Hãng hàng không bikini” với báo chí nước ngồi Việc thay đổi nhóm người mẫu túy mẫu Việt sang nhóm mẫu có người mẫu tiếng nước nhằm gây ấn tượng với nhóm khách hàng nước ngồi

Ngày đăng: 11/08/2021, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan