Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
362,21 KB
Nội dung
Biê ̣n pháp quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú ở trường Trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng Nguyễn Thi ̣Xuân Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục ; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Trầ n Quố c Thành Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý trường Trung cấp chuyên nghiệp và quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng Khảo sát , đánh giá thực trạng quản lý các hoa ̣t đô ̣ng học sinh nội trú trường trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng Đề xuất một số biện pháp nhằm quản lý ho ̣c sinh nơ ̣i trú góp phần nâng cao chất lượng học tập rèn luyện học sinh trường trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phò ng Keywords: Giáo dục trung học; Quản lý học sinh nội trú; Trường Trung cấp; Hải Phòng; Quản lý giáo dục Content ̉ MƠ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng một hệ người Việt Nam , có đủ tri thức phẩm chất đạo đức để lĩnh hô ̣i và ứng du ̣ng những tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t của nhân loa ̣i vào công cuô ̣c xây dựng đấ t nước Điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển đúng hướng , hợp quy luật , xu xứng tầm thời đại; phải có đầu tư thích đáng cho giáo dục , đă ̣c biê ̣t là giáo dục nghề nghiê ̣p Trước yêu cầ u của công cuô ̣c đổ i mới toàn diê ̣n, đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước Chúng ta mở rộng quy mô đào tạo đầu tư trở lại cho giáo dục hạn hẹp Các phương tiện kỹ thuâ ̣t, vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ cho đào ta ̣o nói chung và nhấ t là khu nô ̣i trú cho học sinh, sinh viên nói riêng còn nhiề u khó khăn , thiế u thố n Chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o bi ̣ảnh hưởng ít nhiều học sinh phải thường xuyên lo nơi ăn , chố n Do đó, muố n đảm bảo và nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o thì cầ n ta ̣o cho ho ̣c sinh nô ̣i trú môi trường sa ̣ch, lành mạnh , đầ y đủ cả về vâ ̣t chấ t lẫn tinh thầ n Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng hình thành phát triển sở Trường đào tạo công nhân chuyên nghiệp thuộc Công ty Kiến trúc Hải Phòng , thành lập ngày 20 tháng năm 1964 Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo trình đợ trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề các trình độ thấp lĩnh vực xây dựng; liên kết với các trường, các đơn vị tổ chức mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ , đào tạo hệ vừa làm vừa học cho cán bộ, nâng bậc thợ cho công nhân Số ho ̣c sinh ở nô ̣i trú trường chiế m phầ n lớn số ho ̣c sinh của toàn trường, từ thành lâ ̣p cho đế n nhà trường luôn quan tâm đế n các hoạt động học sinh nội trú, viê ̣c quản lý thời gian ngoài giờ lên lớp của ho ̣c sinh nô ̣i trú vẫn còn nhiề u bấ t câ ̣p , các điều kiện đảm bảo cho việc tự h ọc sinh hoạt tập thể học sinh cịn thiếu thốn, chưa lơi ć n đươ ̣c ho ̣c sinh tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng vui chơi giải trí lành mạnh Điề u này làm nảy sinh nhiề u vấ n đề phức ta ̣p về lý luâ ̣n và thực tiễn đòi hỏi cầ n phải nghiên cứu và giải quyế t Vì vậy, tìm phương hướng giáo dục động học tập , rèn luyện cho học sinh; tìm những biện pháp quản lý tốt các hoạt động học sinh nội trú hết sức quan trọng cần thiết Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của vấ n đề , cho ̣n đề tài “Biê ̣n pháp quản lý học sinh nội trú ở trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiê ̣p vụ Hải Phòng” Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ những lý luâ ̣n thực tra ̣ng quản lý học sinh nội trú trường Trường Trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng, đề xuất các biê ̣n pháp hoàn thiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú của nhà trường Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý ho ̣c sinh của trường trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý sinh nội trú trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng 4.Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, trường trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng đã quan tâm đế n công tác quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú Song kế t quả quản lý các hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh nô ̣i trú chưa đa ̣t đươ ̣c mong muố n Nếu có những biện pháp quản lý học sinh nô ̣i trú thích hợp như: tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng sinh hoa ̣t tâ ̣p thể, tăng cường tính tự chủ, động sáng tạo cho học sinh, bồi dưỡng cho học sinh kỹ số ng , tự học góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý trường Trung cấp chuyên nghiệp và quản lý học sinh nội trú Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý các hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh nô ̣i trú trường trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý ho ̣c sinh nơ ̣i trú góp phần nâng cao chất lượng học tập rèn luyện học sinh trường trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu các biện pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh nô ̣i trú phạm vi trường trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng Đó hoạt đợng học tập, rèn luyện lớp tự học ký túc xá Các sinh hoạt cá nhân học sinh không thuộc phạm vi đề tài Đề tài sử dụng số liệu học sinh các hoạt động trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng trở lại Phƣơng pháp nghiên cƣu ́ 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cưu thực tiễn ́ Cấ u trúc luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n và khuyế n nghi ̣, tài liệu tham khảo , phụ lục, nội dung chính luâ ̣n văn đươ ̣c trinh bày chương: ̀ Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về quản lý h ọc sinh nội trú trường trung cấp chuyên nghiệp Chương 2: Thực tra ̣ng ho ̣c sinh nô ̣i trú và các biê ̣n pháp quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú ở trường trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản l ý học sinh nội trú trường trung cấp Kỹ thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng CHƢƠNG ̉ ̉ ́ ̉ CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ QUAN LÝ HỌC SINH NỘI TRU Ơ ́ ̀ TRƢƠNG TRUNG CÂP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Tổ ng quan lich sƣ̉ nghiên cƣu vấ n đề ̣ ́ Ở Việt Nam có nhiều quan nghiên cứu về công tác ho ̣c sinh, sinh viên (bao gồ m cả ho ̣c sinh, sinh viên nô ̣i và ngoa ̣i trú) Vu ̣ Công tác ho ̣c sinh, sinh viên của Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , Trung ương Đoàn Thanh niên, Hô ̣i ho ̣c sinh, sinh viên các trường đa ̣i học, cao đẳ ng, trung cấ p chuyên nghiê ̣p Gầ n có mô ̣t số luận án luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ khoa ho ̣c nghiên cứu về những vấ n có liên đề quan đế n đề tài khái quát thành hai hướng sau: , Hướng thứ nhất, tác giả nghiên cứu biện pháp rèn luyện quản lý học sinh nội trú phương diện ôn tập tự học; Hướng thứ hai, tác giả phân tích thực trạng biện pháp quản lý nếp sống, hoạt đợng ngồi giờ đời sống sinh viên nợi trú Như vậy, thấy vấn đề quản lý học sinh, sinh viên nợi trú mợt đề tài có nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên các cơng trình các tác giả mà chúng tơi tìm kiếm chưa có cơng trình hay viết khoa học nghiên cứu toàn diện vấn đề quản lý học sinh nội trú Nếu nghiên cứu học sinh nội trú tác tác giả sâu vào khía cạnh ôn tập tự học mà chưa đề cập, phân tích đến các mặt khác ăn ở, sinh hoạt ký túc xá học sinh nội trú Đã có mợt số cơng trình nghiên cứu một số tác giả đưa thực trang giải pháp quản lý các hoạt đợng ngồi lên lớp đời sống, những hoạt động song song với hoạt động học tập, không nghiên cứu học sinh nội trú mà sinh viên các trường đại học Mặt khác, Trường Trung cấ p Kỹ Thuâ ̣t - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng nay, cũng chưa có tác giả nghiên cứu cơng tác học sinh nói chung cơng tác học sinh nợi trú nói riêng , coi mợt thiết sót lớn hoạt đợng nghiên cứu lý luận công tác quản lý học sinh nhà trường Chính , tác giả chọn đề tài để tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý học sinh nội trú Trường Trung cấp Kỹ Thuật - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng, nhằ m bổ sung mợt mảng lý luận cịn thiếu công tác quản lý, đồng thời đáp ứng mục tiêu chiến lược của nhà trường đào ta ̣o những học sinh vừa có “tài” vừa có “đức”, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 1.2 Trƣờng trung cấp chuyên nghiệp và quản lý trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 1.2.1 Trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp Điều 32 Luật Giáo dục có quy định giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Một là, trung cấp chuyên nghiệp thực từ ba đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung học sở, từ mợt đến hai năm học người có tốt nghiệp trung học phổ thông; Hai là, dạy nghề thực một năm đào tạo nghề trình đợ sơ cấp, từ mợt đến ba năm đào tạo nghề trình đợ trung cấp, trình đợ cao đẳng Ở đây, khn khổ luận văn, chúng tơi xem xét hình thức trung cấp chuyên nghiệp 1.2.2 Quản lý trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp Quản lý trường Trung cấp chun nghiệp có mợt số đặc điểm bản sau: Thứ nhất, trường Trung cấp chuyên nghiệp chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Thứ hai, trường Trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Bộ, ngành chịu quản lý nhà nước Bộ, ngành có trường chịu quản lý hành chính Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) nơi trường đặt trụ sở Thứ ba, trường Trung cấp chuyên nghiệp thuộc tỉnh đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Sở Giáo dục Đào tạo) chịu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1.3 Học sinh và học sinh nội trú trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 1.3.1 Học sinh trƣờng trung cấp chuyên nghiệp Học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp người học tập sở giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân Học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp có những đặc điểm riêng, khác với bậc đào tạo khác đối tượng tuyển sinh, hình thức tuyển sinh thời gian gian đào tạo 1.3.2 Học sinh nội trú trƣờng trung cấp chuyên nghiệp Điều quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề quy định: “học sinh, sinh viên nội trú người học trường trường bố trí khu nội trú theo hợp đồng học sinh, sinh viên đăng ký với Trưởng ban quản lý khu nội trú trường”[1, tr.11] 1.3.3 Các hoạt động học sinh nội trú trƣờng trung cấp chuyên nghiệp * Hoạt động tự học Để quản lý học sinh tự học tốt, nhà trường cần xây dựng cho học sinh một kế hoạch học tập, cụ thể xây dựng cho các em thời gian biểu nội dung học tập chung nhất, xây dựng nếp học tập quy trình tổ chức tự học cho học sinh Ở mức độ đơn giản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh lập “Thời gian biểu” để có thời gian tối đa dành cho hoạt động học tập xây dựng những kế hoạch học tập cao * Hoạt động văn hố, thể thao Ngồi hoạt đợng học tập, học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp có các hoạt đợng văn hóa, thể thao, bao gồm: các hợi diễn, c̣c thi văn nghệ, các trị chơi thể thao bóng đá, bóng chuyền… hay các c̣c dã ngoại nguồn Các hoạt động thường tổ chức để kỷ niệm các ngày lễ lớn năm ngày Quốc khánh 2/9, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay ngày Thành lập Đoàn TNCS HCM 26/3 * Các hoạt động khác Ngoài các hoạt đợng văn hóa, thể thao, học sinh trường Trung cấp chun nghiệp cịn tham gia các hoạt đợng khác hoạt đợng tình nguyện , hiến máu nhân đạo , tuyên truyền vận động sức khỏe sinh sản , an tồn giao thơng… nhằm đem sức trẻ để phục vụ cộng đồng 1.4 Nô ̣i dung quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 1.4.1 Quản lý hoạt động học tập lớp học sinh Quản lý các hoạt động học tập học sinh lớp bao hàm quản lý thời gian chất lượng học tập, quản lý tinh thần thái độ phương pháp học tập 1.4.2 Quản lý hoạt động tự học học sinh Ký túc xá Quản lý hoạt động tự học những tác đợng có mục đích, có phương hướng rõ ràng các nhà quản lý nhằm nâng cao chất lượng học tâ ̣ p học sinh Quản lý hoạt đợng tự học quá trình thực đồng thời hàng loạt các chức kế hoạch hóa đến tổ chức thực đạo kiểm tra 1.4.3 Quản lý hoạt động chính trị xã hội học sinh Quản lý các hoạt động chính trị xã hội học sinh là quản lý quá trình rèn luyện , tham gia các hoạt động như: “Tuầ n sinh hoạt công dân - Học sinh sinh viên”, nghiên cứu khoa học, công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, thực công tác an ninh chính trị, trật tự, an tồn, phịng chống tợi phạm các tệ nạn xã hội Kết luận chƣơng Quản lý nhân tố bản định tồn tại, phát triển hay trì trệ diệt vong tổ chức Trong tất cả các lĩnh vực khác đời sống xã hợi có hoạt đợng quản lý: quản lý kinh tế, quản lý giáo dục, quản lý quá trình đào tạo Tuy lĩnh vực có nét đặc thù riêng, song chúng có những điểm chung bản chất hoạt động quản lý Hoạt đợng quản lý ln góp phần định nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức, người một hệ thống định Quản lý nhà trường bao gồm nhiều mặt: quản lý trình đợ phát triển đội ngũ, sở vật chất kỹ thuật, kết quả đào tạo, quản lý các tổ chức sư phạm, quản lý học sinh nhà trường Song, một những yếu tố quan trọng quản lý nhà trường chính quản lý học sinh, bao gồm cả học sinh ngoại trú nội trú nhằm mục đích cuối thực thắng lợi mục tiêu bản giáo dục Tuy nhiên, hoạt động quản lý học sinh nội trú cũng quan trọng nặng nề cả Bởi, học sinh nội trú, nhà trường không quản lý việc học tập mà cịn phải quản lý tồn bợ hoạt động ăn ở, sinh hoạt… bao gồm cả hoạt đợng tự học, hoạt đợng văn hóa, thể thao các hoạt đợng khác ngồi hoạt đợng học tập học sinh Mọi hoạt động quản lý phải có tổ chức điều hành người quản lý trường học phải chú trọng đến phương pháp, nội dung, các khâu tổ chức kiểm tra, đánh giá các mặt hoạt động học sinh, quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện môi trường thuận lợi phục vụ cho hoạt động học tập giải trí học sinh có việc đào tạo nhà trường đạt hiệu quả cao CHƢƠNG THƢ̣C TRẠNG HỌC SINH NỘI TRÚ VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG ́ ̉ ̀ TRUNG CÂP KỸ THUẬT - NGHIỆP VỤ HAI PHONG 2.1 Vài nét về trƣờng Trung cấp Kỹ thuật - Nghiêp vu ̣ Hải Phòng ̣ Trường thành lập ngày 20/8/1964, đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn, trường nhiều lần đổi tên cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ các cấp giao Nay trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng theo Quyết định số 573/QĐ-BXD ngày 16/4/2007 Bợ Xây dựng Bợ máy trường gồm có: đồng chí hiệu trưởng hiệu phó; khoa (Xây dựng, Kinh tế , Điê ̣n), tổ bô ̣ mơn sở , phịng chức mợt xí nghiệp xây lắp Tổ ng số giáo viên Trường 37 người, đó: trình đợ sau đại học 06 người, trình đợ đại học 25 người, trình đợ cao đẳng 01 người, trình đợ trung cấp thợ bậc cao 05 người Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng đơn vị nghiệp thuộc Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng với nhiệm vụ đào tạo trình đợ trung cấp chun nghiệp, trung cấp nghề các trình đợ thấp hơn; liên kết với các trường, các đơn vị tổ chức mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, nâng bậc thợ cho công nhân đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học 2.2 Thực trạng quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú trƣờng Trung cấ p Kỹ thuâ ̣t - Nghiêp vu ̣ Hải ̣ Phòng 2.2.1 Điề u kiên sở vâ ̣t chấ t ̣ Được quan tâm các ban ngành, nhà trường có khu ký túc xá, nhà ăn khang trang, đáp ứng phần lớn nhu cầu chỗ ăn , sinh hoạt học sinh nơ ̣i trú Ngồi ra, cịn có khu vui chơi, giải trí, thể thao cho học sinh gồm sân bóng đá, sân bóng chuyền, sân cầu lơng… với diện tích 650m2 Trong thời gian tới Nhà trường có dự án xây nhà ký túc xá tầng nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày cao nhà trường, đáp ứng đầ y đủ nhu cầu ký túc xá ngày cao học sinh Ban quản lý ký túc xá Nhà trường trực thuộc phòng Công tác học sinh, sinh viên có trách nhiệm tham mưu cho lãnh đa ̣o nhà trường, đồng thời phối hợp với giáo viên các phòng, ban chức việc quản lý, giám sát, điều hành hoạt động sinh viên cũng các vấn đề nảy sinh khu vực ký túc xá 2.2.2 Các biện pháp Trƣờng trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng sử dụng * Tiếp nhận học sinh nội trú * Sắp xếp chỗ cho học sinh nội trú * Tổ chức hoạt động văn thể mỹ * Quản lý tổ chức hoạt động tự học ký túc xá - Quản lý kế hoạch tự học - Quản lý nội dung tự học - Quản lý phương pháp học tập - Quản lý trình bồi dưỡng kỹ tự học cho học sinh - Quản lý phối hợp lực lượng tham gia quản lý hoạt động tự học học sinh - Quản lý thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động tự học học sinh * Quản lý việc thực nội quy học sinh ký túc xá 2.2.3 Kết quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú Trong những năm qua, Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng tiến hành thực tốt các công tác tiếp nhận học sinh nội trú, xếp chỗ cho học sinh nội trú, tổ chức các hoạt động văn thể mỹ, quản lý tổ chức hoạt động tự học ký túc xá, quản lý việc thực nội quy học sinh ký túc xá… đạt những kết quả đáng khích lệ: Công tác tiếp nhận xếp chỗ cho học sinh nội trú thời điểm chưa xảy sai sót nào, chưa có học sinh khiếu kiện, thắc mắc các vấn đề liên quan đến công tác này; Ban quản lý ký túc xá thực tốt việc quản lý nội quy học sinh ký túc xá; các học sinh ký túc xá tham gia khá đầy đủ các phong trào văn, thể mỹ Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng các đồn thể phát đợng, đạt những thành tích đáng kể, có nhiều cá nhân tập thể đạt giải cao các kỳ thi 2.3 Đánh giá chung về quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú trƣờng Trung cấp Kỹ thuật - Nghiêp ̣ vụ Hải Phòng 2.3.1 Những thành công và hạn chế Tập thể cán bộ quản lý, giáo viên Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng Ban quản lý ký túc xá ln đồn kết có kinh nghiệm công tác Triển khai các kế hoạch đề giáo viên chấp hành một cách nghiêm túc, đúng nợi dung, đúng chương trình giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh theo đúng quy chế đề Ban quản lý ký túc xá cũng tuân thủ đầy đủ nội quy, quy định các hoạt động quản lý ký túc xá Bên ca ̣nh đó , dựa điều tra, khảo sát công tác quản lý học sinh nội trú trường, chúng thấy bên những mặt mạnh cơng tác quản lý cịn mợt số hạn chế, bất cập như: Mô ̣t số cán bộ quản lý giáo viên Nhà trường chưa quan tâm đến kế hoạch nội dung tự học học sinh nói chung học sinh nợi trú nói riêng, chưa chú trọng kỹ tự học cho các em Việc kiểm tra đánh giá kết quả tự học chưa thường xuyên, chưa kết hợp chặt chẽ các hoạt động dạy - học lớp với các hoạt đợng ngồi lên lớp Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh cịn rập khn, máy móc chưa cải tiến, giáo viên kiểm tra cịn mang tính chủ quan, tập trung vào dạy khơng rợng mở kiến thức nên chưa góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng tự học Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho tự học ăn học sinh nợi trú cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đủ kịp thời nhu cầu các em Nguyên nhân học sinh nói chung học sinh nợi trú nói riêng trường lười nhác, xem việc học nghĩa vụ, nên thiếu tự giác, thiếu tích cực, thiếu ý chí vươn lên học tập Do vậy, hoạt đợng tự học học sinh cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết khả vốn có bản thân quá trình học tập cũng hoạt động kỷ luật ký túc xá, chưa nhân rộng phong trào tự học tới toàn thể học sinh Trường 2.3.2 Những thuận lợi và khó khăn Đa số cán bộ quản lý học sinh giáo viên trường cịn trẻ, có lực, có tinh thần trách nhiệm giảng dạy, tổ chức hoạt động tự học quản lý nội quy ăn học sinh nội trú Đội ngũ cán bộ giáo viên Trường nhiệt tình phục vụ, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho học sinh Nhà trường có mợt số biện pháp quản lý hoạt động tự học ký túc xá học sinh nội trú Những biện pháp thực tương đối tốt, góp phần giúp học sinh có ý thức tự giác học tập rèn luyện tác phong, đạo đức, kỷ luật, nếp sống tốt Việc tổ chức các hoạt động tác động đến nhận thức, kỹ tự học học sinh nói chung học sinh nợi trú nói riêng có quan tâm chưa thường xuyên, học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng tự học, mợt số em có những biểu lười học, chưa tận dụng thời gian để học tập, phương pháp học chưa phù hợp, lực tự học cịn hạn chế kết quả học tập chưa cao Cơ chế phối hợp giữa các bộ phận quản lý chưa đồng bộ, chưa tạo phong trào tự học cho học sinh nói chung học sinh nợi trú nói riêng Điều kiện phục vụ cho hoạt động tự học cho học sinh nói chung học sinh nợi trú nói riêng chưa đáp ứng kịp thời Kết luận chƣơng Từ kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ Hải Phịng thấy: công tác quản lý hoạt động tự học cũng quản lý các mặt hoạt động học sinh nội trú ký túc xá trường đạt những kết quả định, góp phần nâng cao chất lượng tự học học sinh cũng chất lượng điều kiện ăn ở, sinh hoạt học sinh nội trú cụ thể: Trường giáo dục nâng cao nhận thức vai trị tự học, cơng việc tiến hành một cách thường xuyên, công tác quản lý kế hoạch tự học nội dung tự học tiến hành một cách nghiêm túc thực tốt Mặt khác, trường cũng có những biện pháp hiệu quả quản lý ký túc xá các hoạt động khác song song với hoạt động tự học học sinh nợi trú Song bên cạnh cịn mợt số hạn chế, nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập, việc hình thành kỹ tự học, ý thức tự giác chấp hành kỷ luật cho học sinh chưa chú trọng đúng mức, việc xây dựng nội dung, phương pháp tự học cho học sinh nói chung học sinh nợi trú nói riêng chưa giáo viên quan tâm đúng mức, nợi dung giáo dục cịn thiếu cụ thể, chưa có nhiều biện pháp để xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học sinh Để khắc phục những hạn chế nói trên, góp phần Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng quản lý tốt các mặt hoạt đợng học sinh nội trú, chúng xin đề xuất một số biện pháp tăng cường hoạt động quản lý học sinh nội trú chương luận văn CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG ́ TRUNG CÂP KỸ THUẬT - NGHIỆP VỤ HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắ c đề xuấ t các biên pháp ̣ Từ mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng mợt số ngun tắc đó là: - Các biện pháp quản lý phải phù hợp với đường lối, nguyên lý giáo dục Đảng, Nhà nước, các quy chế, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Các biện pháp quản lý phải góp phần nâng cao kết quả quản lý học sinh nội trú Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng - Các biện pháp phải phát huy vai trò điều khiển, định hướng giáo viên, cán bộ quản lý giảng dạy, quản lý phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nội trú - Các biện pháp quản lý phải đồng bộ, tạo nên sức mạnh tổng hợp tồn bợ hệ thống để nâng cao hoạt động quản lý học sinh nội trú 10 - Các biện pháp quản lý phải có tính thực tiễn tính khả thi quá trình thực 3.2 Các biện pháp cụ thể 3.2.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý và quy chế hoạt động bộ máy quản lý học sinh nội trú * Cách tiến hành - Thơng tin tuyển lựa ngồi việc quy định cấp, độ tuổi… cần nêu rõ ràng, cụ thể những u tố cần phải có mợt cán bộ quản lý ký túc xá để tất cả các ứng cử viên nắm tinh thần chuẩn bị có ý thức cơng việc - Quá trình tổ chức tuyển lựa cán bộ quản lý ký túc xá mợt cách cơng khai, rợng rãi, ngồi việc xét duyệt hồ sơ, cần có vịng vấn, xử lý tình - Những cán bợ tuyển lựa cần xếp thời gian, chỗ làm hợp lý, có cân nhắc dựa nhu cầu, nguyện vọng bản thân người - Ban hành quy chế hoạt đợng ngồi lên lớp trường ký túc xá cán bộ quản lý cả học sinh - Cần thường xuyên kiểm tra, lấy ý kiến đánh giá sinh viên cán bộ quản lý, kịp thời điều chỉnh những sai sót mà cán bợ quản lý ký túc xá mắc phải 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ quản lý khoa, phòng ban Trƣờng trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng học sinh * Cách tiến hành - Giáo viên quản lý học sinh xác định quỹ thời gian tự học cho học sinh lớp cũng ký túc xá - Sắp xếp phân phối thời gian môn học lý thuyết cũng thực hành cho cả năm học hay học kỳ, tháng, tuần - Hướng dẫn cho học sinh thực kế hoạch tự học lớp ký túc xá, tập trung tư tưởng vào tự học, kiên trì, khơng nản chí, phải coi mục tiêu phấn đấu bản thân - Thông báo kế hoạch sinh viên với cán bộ quản lý ký túc xá để có chế phối, kết hợp quản lý nhịp nhàng giữa các bên - Các phòng ban chức cần thường xuyên trao đổi văn bản với cán bộ quản lý ký túc xá để nắm bắt thông tin học sinh có biện pháp xử lý kịp thời 3.2.3 Phát huy vai trò tự quản học sinh thông qua hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh * Cách tiến hành 11 - Phát động các phong trào “Đôi bạn tiến”, “Thi đua học tốt”, “Xây dựng lối sống lành mạnh” để chào mừng ngày lễ lớn 2/9, 8/3, 20/11 thường xuyên tạo hứng khởi cho học sinh tham gia không khí thi đua, học tập - Thiết lập nhóm tự quản, cờ đỏ để kiểm tra chéo lớp học trường cũng các phịng ký túc xá - Xây dựng nhóm trực ban những học sinh ký túc xá thay phiên hỗ trợ cán bộ quản lý công tác kiểm tra, đôn đốc thực hoạt động vệ sinh thực nếp sống văn minh ký túc xá 3.2.4 Đẩy mạnh các hoa ̣t ̣ng văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao ký túc xá * Cách tiến hành Xây dựng phong trào thể dục thể thao bóng đá, bóng chuyền, cầu lông để thu hút cả cán bộ, giáo viên học sinh tham gia Tổ chức giải thi đấu thể thao, văn nghệ chào mừng những ngày lễ lớn Phối kết hợp với các trường học khác địa bàn, tổ chức các chương trình giao lưu, c̣c thi văn hóa, văn nghệ tiếng hát học sinh - sinh viên, thi cắm hoa, bóng đá 3.2.5 Đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động học sinh * Cách tiến hành - Xây dựng hệ thống các nội quy, quy định quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học gồm: Nợi quy phịng máy tính, phịng đa phương tiện, thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học, các quy định sử dụng trang thiết bị dạy học, khu vui chơi, sân thể thao với phương châm: giữ tốt, dùng bền, an tồn, tiết kiệm, chống lãng phí - Tổ chức hướng dẫn cho giáo viên, học sinh nắm vững cách sử dụng các loại thiết bị, những thiết bị đại Khuyến khích giáo viên sử dụng các phương tiện giảng dạy đại vào giảng dạy góp phần đổi phương pháp dạy, tạo hứng thú trình học tập cho học sinh, thúc đẩy học sinh học tập sử dụng các thiết bị hỗ trợ học tập - Duy trì nề nếp việc bảo quản, bảo trì, kiểm tra sữa chữa hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ Cần thực tốt kế hoạch khơng thực theo kế hoạch máy móc hư hỏng, gây lãng phí, tốn thời gian tiền chậm tiến độ dạy học - Cử cán bộ giáo viên tham quan các trường bạn để học hỏi kinh nghiệm - Cán bộ phụ trách sở vật chất, cán bộ thư viện thường xuyên tập huấn nghiệp vụ để tiến hành cải tiến hoạt động thư viện tăng thời gian hoạt động thư viện vào buổi tối để học sinh tự học, tự nghiên cứu, đồng thời bổ sung thêm đầu sách để 12 nâng cao nhận thức học sinh Tiến hành sử dụng quản lý sách cũng thiết bị học tập phần mềm máy tính Để nâng cao hiệu quả sử dụng sở vật chất, cần thực biện pháp hành chính kết hợp với biện pháp thi đua, khen thưởng, yêu cầu giáo viên tự bồi dưỡng, nghiên cứu sử dụng thành thạo các thiết bị đại 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý có mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại lẫn tạo thành một chỉnh thể thống thúc đẩy phát triển, Do đó, quản lý học sinh nội trú thực biện pháp riêng lẻ, rời rạc mà cần thực một cách đồng bộ để phát huy tác dụng chúng Mỗi biện pháp có sở để thực hiện, biện pháp điều kiện biện pháp 3.4 Khảo sát tính cần thiết và khả thi biện pháp 3.4.1 Đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên về biện pháp Từ những điều tra thăm dò, vấn cán bộ quản lý cũng giáo viên tất cả họ thống đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi các biện pháp mà tác giả đề xuất Điều cho thấy các biện pháp nêu có sở áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý hoạt động học sinh nội trú Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng 3.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp Nhận xét: Sau thử nghiệm kết quả cho thấy điểm khá, giỏi tăng lên; điểm trung bình yếu có giảm Qua cho thấy học sinh có những nhận thức bản kỹ tự học Các biện pháp tác đợng làm thay đổi điểm số nhóm thực nghiệm theo hướng tích cực Điều khẳng định tính khả thi các biện pháp tác động So sánh trước sau thực nghiệm có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê, đủ để khẳng định có khác biệt rõ nét giữa trước sau thực nghiệm Kết luận chƣơng Biện pháp tăng cường hoạt động quản lý học sinh nôi trú trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Hải Phòng xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo, đáp ứng cán bợ nguồn cho tỉnh Hải Phịng nói riêng cho cả nước nói chung Các biện pháp nêu hướng vào khơi dậy ý thức tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu, lòng say mê học tập ý chí tiến thủ vươn lên học tập cũng rèn luyện đạo đức, lối sông sở tổ chức, hướng dẫn các cán bộ quản lý Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng bao gồm cả các quản lý ký túc xá giáo viên 13 Biện pháp ban hành quy chế quản lý hoạt động học sinh nội trú phải gắn với biện pháp tăng cường tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động thái độ học tập, rèn luyệ đạo đức, lối sống đúng đắn cho học sinh, các biện pháp cịn lại có mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại lẫn tạo thành một chỉnh thống thúc đẩy phát triển Các biện pháp thực đồng bợ góp phần quan trọng để tăng cường hoạt động quản lý học sinh nói chung học sinh nợi trú nói riêng ́ ́ KÊT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHI ̣ Kết luận Từ những nghiên cứu lý luận cũng thực tiễn trình bày trên, rút những kết luận đây: 1.1 Học sinh yếu tố bản định tồn phát triển Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng , học sinh nợi trú đóng vai trị khơng nhỏ Bởi học sinh nợi trú những người có nhiều thời gian gắn bó với tập thể Trường trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Hải Phịng nhiều coi chính bộ mặt Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng Học sinh nợi trú phản ánh trung thực chất lượng đào tạo cũng hoạt động rèn luyện đạo đức cho học sinh Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng Để đào tạo những học sinh có tài, có đức, Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng khơng quan tâm đến lĩnh vực đào tạo mà cần phải chú ý đến hoạt động quản lý học sinh, học sinh nội trú Quản lý học sinh nội trú những hệ thống tác đợng có mục đích, có kế hoạch các nhà quản lý đến tất cả các khâu học sinh bao gồm cả hoạt động học tập lớp, vui chơi giải trí cũng tự học, tự quản học sinh ký túc xá 1.2 Học sinh nội trú trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng đa số học sinh nhận thức tầm quan trọng hoạt động tự học tu dưỡng đạo đức, tuân thủ kỷ luật Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng nói chung khu ký túc xá nói riêng cố gắng hoạt đợng tự học Tuy nhiên đặc thù những học sinh có trình đợ nhận thức tư cịn nhiều hạn chế nên thói quen tự học, tự rèn luyện chưa nhiều chưa đồng Hoạt động học tập sinh hoạt học sinh nội trú chủ yếu đáp ứng quá trình học tập hàng ngày, hướng dẫn điều khiển giáo viên các quản lý ký túc xá; những biểu đòi hỏi phải suy nghĩ sâu, sáng tạo, có kỹ phương pháp học học sinh cịn yếu Nhiều ngun nhân ảnh hưởng hoạt động học tập sinh hoạt học sinh nợi trú, có những ngun nhân bản như: kỹ năng, 14 phương pháp tự học học sinh nhiều hạn chế, học sinh chưa thật tích cực tham gia hoạt đợng, phong trào Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng phát đợng 1.3 Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng đề các biện pháp quản lý linh hoạt để nâng cao nhận thức, kỹ học tập thực nghiêm chỉnh nội quy Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng tổ chức nhiều hoạt đợng, phong trào làm động lực thúc đẩy học sinh tích cực thi đua học tập rèn luyện đạo đức Tuy nhiên, công tác quản lý học sinh nợi trú cịn nhiều bất cập nên hoạt động học tập rèn luyện đạo đức trường chưa phát triển thành một phong trào rộng khắp 1.4 Để quản lý hoạt động tự học học sinh trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng cần tập trung các biện pháp quản lý chủ yếu sau: + Khảo sát trình đợ đầu vào, kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh nợi trú để có kế hoạch lấp lỗ hổng kiến thức cho các em + Ban hành quy chế quản lý hoạt động học tập ký túc xá cho các học sinh nội trú + Tăng cường quản lý hoạt động dạy hướng dẫn tự học ký túc xá giáo viên theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh + Tăng cường tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động thái độ học tập rèn luyện đạo đức đúng đắn cho học sinh + Quản lý, sử dụng có hiệu quả sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập giải trí học sinh 1.5 Các biện pháp có quan hệ chặt chẽ vứi tạo thành hệ thống thống Muốn nâng cao hiệu quả quản lý học sinh nội trú trường Trung câp Kỹ thuật nghiệp vụ Hải phòng cần thực đồng bộ các biện pháp Kết quả khảo sát thử nghiệm tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng cho thấy: cán bợ quản lý giáo viên các chuyên gia khẳng định các biện pháp đề xuất cần thiết khả thi Các biện pháp thực đồng bộ mang lại hiệu quả tốt quản lý tự học học sinh - Đối chiếu với giả thuyết khoa học, khẳng định đề tài chứng minh giả thuyết đạt mục đích nghiên cứu đề Khuyến nghị 2.1 Đối với lãnh đạo Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng + Cần quy định học tập rèn luyện đạo đức để các tổ, bợ mơn, phịng tham gia quản lý phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quy định 15 + Đẩy mạnh phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh tự học ký túc xá theo hướng dạy- học, phát huy tính tích cực, tự giác người học: tăng cường thực hành, gắn lý luận với thực tiễn + Tạo điều kiện xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho hoạt động tự học như: xây các phịng học bợ mơn đặc thù, nâng cấp ký túc xá, phòng học, phòng thí nghiệm, mạnh dạn mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy - học tự học 2.2 Đối với giáo viên, cán bộ quản lý học sinh + Tham gia các lớp bồi dưỡng trường có kế hoạch thường xuyên tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu để nâng cao trình đợ, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện chun mơn nghiệp vụ bản thân + Tích cực công tác chủ nhiệm; giới thiệu sách, tài liệu tham khảo để học sinh thường xuyên đến thư viện nghiên cứu, tự học + Mạnh dạn thực các phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn học sinh tự học ký túc xá để phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh 2.3 Đối với Đoàn niên Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phịng + Tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền giáo dục thái độ, động học tập, thi cử ý thức chấp hành nội quy Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng học sinh nội trú + Phối hợp các buổi toạ đàm, sinh hoạt các chuyên đề tự học ký túc xá, hoạt động rèn luyện đạo đức, trừ tệ nạn xã hội khỏi ký túc xá + Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao trường + Phát triển mạnh các câu lạc bợ, nhóm học, nhóm quản lý, nhóm trực ban để học sinh trao đổi kinh nghiệm, rèn luyện kỹ học tập, kiểm tra, giám sát hoạt động tự học ký túc xá chấp hành nghiêm chỉnh nội quy Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng lớp học cũng ký túc xá References Lý Âu - Lý Dương (1999) Nghệ thuật lãnh đạo quản lý, NXB thống kê, Hà nội Bộ Giáo dục và Đào ta ̣o (2001) Quy chế công tác học sinh , sinh viên nội trú các trường Đại học, Cao đẳ ng, THCN và dạy nghề Bộ Giáo dục và Đào ta ̣o (2007) Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chun nghiệp hệ quy 16 Bợ LĐTB-XH (2001) Điều lệ trường dạy nghề (ban hành kèm theo định số 775/2001/QĐ-BLĐTB-XH ngày 09/8/2001của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh - Xã hội Babanxki-IU-K (1977) Tối ưu hố q trình dạy học, Matxcơva (Nguyễn Đình Chỉnh dịch, bản in Roneo Cục Đào tạo - bồi dưỡng, H1981) Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, NXB thống kê, Hà Nội Nguyễn Trọng Bảo (1999), "Một số vấn đề cấp bách đào tạo nhân lực ", Nhân lực trẻ đào tạo triển vọng, NXB Thanh niên, Hà Nội Chính phủ nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2001) Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (ban hành theo định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ 10 Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXBCTQG, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học Nxb Khoa ho ̣c và Kỹ thuâ ̣t 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lý, NXB chính trị quốc gia, Hà nội 14 Phạm Minh Hạc, Phan Huy Lê, Vũ Văn Tảo, Lê Hữu Tầng, Mạc Văn Trang, Thái Duy Tuyên (1996), Vấn đề người nghiệp CNH – HĐH, NXBCTQG, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hiển, Phạm Gia Khiêm, Lê Khả Phiêu (1999), "Đào tạo nguồn nhân lực cho CNH-HĐH đất nước ", Nhân lực trẻ đào tạo triển vọng, NXB Thanh niên, Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, NBX khoa học kỹ thuật giáo dục, Hà nội 17 Đặng Thành Hưng (1998), Học tập tự học : nhu cầu thiết yếu để phát triển toàn diện người điều kiện xã hội CNH HĐH – Kỷ yếu hội thảo sở khoa học phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH – Chương trình khoa học cấp nhà nước 18 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục 19 Hồng Long (1999), "Phát triển dạy nghề nước ta ", Nhân lực trẻ đào tạo triển vọng, NXB Thanh niên, Hà Nội 17 20 Liên hiệp quốc việt nam (2003), Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ -Xoá bỏ khoảng cách thiên niên kỷ, Báo cáo UNICEF, Hà Nội 21 Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Đức Phúc (1977) Chất lượng hiệu giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm quản lý giáo dục Trường CBQL TW1, Hà nội 24 Phùng Rân (1999), "Đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ", Nhân lực trẻ đào tạo triển vọng, NXB Thanh niên, Hà Nội 25 Singh Ra ja Roy (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21 - triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương, VKHGD, Hà Nợi 26 Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXBGD, Hà Nội 27 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại , NXBGD, Hà Nội 28 Bùi Trọng Tuân (1997), Tổ chức cách khoa học lao động nhà quản lý, Trờng CBQL TƯ1, Hà Nội 29 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 30 Trần Quốc Thành (2003) Đề cương giảng môn khoa học quản lý đại cương (dành cho học viên cao học chuyên ngành tổ chức công tác văn hoá giáo dục) Hà nội 31 Trần Văn Trọng (2009), Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường Văn hóa 3, Bộ Cơng an”, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Hà Nội 32 Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ IX, X, XI (2001,2006, 2011), NXB CTQG, Hà Nội 33 Viện Khoa học giáo dục (1995), Giáo dục Việt Nam định hướng phát triển đầu kỷ XXI, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI – Kinh nghiệm quốc gia, NXBCTQG, Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2007) Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà nội 36 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXBVHTT, Hà Nội 18 ... pháp quản lý học sinh nội trú ở trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiê ̣p vụ Hải Phòng? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ những lý luâ ̣n thực tra ̣ng quản lý học sinh nội trú. .. THƢ̣C TRẠNG HỌC SINH NỘI TRÚ VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG ́ ̉ ̀ TRUNG CÂP KỸ THUẬT - NGHIỆP VỤ HAI PHONG 2.1 Vài nét về trƣờng Trung cấp Kỹ thuật -... biện pháp tăng cường hoạt động quản lý học sinh nội trú chương luận văn CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG ́ TRUNG CÂP KỸ THUẬT - NGHIỆP VỤ HẢI PHÒNG