Xây dựng phương trình khảo sát thực nghiệm tối ưu hóa tách chiết polyphenol từ lá trám đen tại nghệ an

50 14 1
Xây dựng phương trình khảo sát thực nghiệm tối ưu hóa tách chiết polyphenol từ lá trám đen tại nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ===  === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Xây dựng phƣơng trình khảo sát thực nghiệm tối ƣu hóa tách chiết polyphenol từ trám đen Nghệ An GV hướng dẫn: Th.S Lê Thị Mỹ Châu SV thực : Trần Thị Hải Vũ Thị Châu Lớp :52K1 - Công nghệ Thực phẩm SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam nƣớc nằm vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm có lƣợng mƣa nhiệt độ trung bình tƣơng đối cao Những đặc thù môi trƣờng nhƣ tạo cho nƣớc ta hệ thực vật đa dạng phong phú Theo số liệu thống kê hệ thực vật cho thấy có 12000 lồi, có khoảng 3200 loài thuốc, đƣợc sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu nƣớc ta Vì việc bảo tồn giá trị truyền thống y học dân tộc phát triển theo hƣớng đại từ nguồn tài nguyên thực phong phú nƣớc ta việc làm cần thiết cấp bách Điều thu hút nhà khoa học sâu nghiên cứu lĩnh vực hợp chất thiên nhiên Việc nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học cỏ nƣớc ta thập kỷ qua cịn có nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu điều tra tài nguyên thiên nhiên nhƣ đóng góp vào việc định hƣớng sử dụng, bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật cách hợp lí Họ Trám, Việt Nam có lồi thuộc chi Canarium cho nhựa trực tiếp cho tinh dầu q, lồi cho dầu béo nhƣ Proteum serratium Engl Các họ Trám mọc hoang đƣợc trồng nhiều Việt Nam, chủ yếu vùng núi miền bắc, miền Trung Tại Nghệ An nay, loại Trám có giá trị kinh tế cao nhƣ: Trám trắng, trám đen đƣợc trồng lại thành vƣờn rừng, đồi rừng trình chuyển dịch cấu trồng thuộc dự án 327 nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo Mặc dù, họ Trám (Burseraceae) có giá trị kinh tế cao, nhƣ loại có hoạt tính sinh học q, chúng đƣợc sử dụng rộng rãi dân gian, song việc nghiên cứu thành phần hóa học chúng chƣa đƣợc nhiều Đề tài “Xây dựng phƣơng trình khảo sát thực nghiệm tối ƣu hóa tách SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu chiết polyphenol từ trám đen Nghệ An” phần đóng góp vào việc xác định thành phần hóa học họ Trám đồng thời góp phần tìm nguồn nguyên liệu cho ngành dƣợc phẩm, sản xuất hƣơng liệu cho ngành mỹ phẩm 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU 1.2.1 Mục đích: Xác định ảnh hƣởng yếu tố công nghệ đến khả tách chiết polyphenol từ Trám, từ xây dựng phƣơng trình thực nghiệm tối ƣu hóa tách chiết polyphenol 1.2.2 Yêu cầu: - Xác định ảnh hƣởng yếu tố công nghệ đến khả chiết polyphenol từ Trám - Mơ hình hóa q trình chiết tách - Tối ƣu hóa q trình SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Phần II Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu polyphenol 2.1.1 Định nghĩa Phenol hợp chất thơm có nhóm hydroxyl đính trực tiếp với nhân benzene Khi phân tử có nhiều nhóm hydroxyl đính trực tiếp với nhân benzene đƣợc gọi polyhydroxylphenol ( monomer), nhiều monomer gắn với gọi polyphenol (polymer) [3] Các hợp chất phenol : Đây nhóm hợp chất lớn hợp chất thứ sinh thực vật Các nhà khoa học phát 8.000 hợp chất phenol tự nhiên Đặc điểm cấu trúc chung nhóm phân tử có vịng thơm ( vịng benzene) gần trực tiếp với hay nhiều nhóm hydroxyl (OH) Vì chúng rƣợu bậc bốn đặc trƣng tính acid yếu 2.1.2 Phân loại Do đa dạng hợp chất polyphenol khác cấu trúc chúng nên có nhiều ý kiến khác phân loại hợp chất polyphenol thực vật Polyphenol đƣợc phân loại theo nguồn gốc thực vật học, theo tác dụng sinh lý học, theo cấu trúc mạch carbon, theo phản ứng màu định tính, theo sản phẩm phân giải chúng đun nóng nhiệt độ cao (180-2000C)…Dựa vào thành phần cấu trúc phenol, ngƣời ta chia chúng thành nhóm phenol đơn giản, phenol phức tạp nhóm polyphenol.Khi phân loại theo cấu trúc mạch carbon, hợp chất phenol đƣợc chia thành số phân nhóm đại diện quan trọng sau [3]: 2.1.2.1 Phân nhóm C6 Gồm diphenol triphenol đơn giản nhƣ: SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang Đồ án tốt nghiệp Resocine GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Pyrocatechin Floroglucin Hydroquinol Pyrogallol Hydroquinol có lê chè xanh, hợp chất khác gặp thực vật 2.1.2.2 Phân nhóm C6 – C1 Đại diện thƣờng gặp: Gallic acid, vanillin, protocatechinchic acid gentizic acid - Gallic acid digallic acid có nhiều thực vật dạng tự kết hợp Hai phân tử gallic acid liên kết với liên kết depxin (liên kết ester nhóm OH phenol với nhóm COOH phenol khác, loại trừ phân tử H2O) tạo thành m-digallic acid Hợp chất có chè Galic acid SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải m-Digalic acid Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu - Vanillin có mùi thơm đặc biệt , dạng glycosid có nhiều đƣợc sử dụng rộng rãi cơng nghiệp xà phịng, cơng nghiệp thực phẩm với tƣ cách chất thơm Vanilin - Protocatechic acid có nhiều hành gentizic acid có nhiều cacao Protocatechic acid 2.1.2.3 Phân nhóm C6-C3 Gồm hợp chất có vịng benzene kết hợp với mạch bên có ngun tử carbon, dẫn xuất phenyl propan Chúng phổ biến nhiều loại thực vật, có mùi thơm Thƣờng gặp phân nhóm hợp chất sau: - Các cumarin lacton (ester nội) cumaric acid tạo thành nhóm riêng dẫn xuất phenyl propan O-cumaric có hai loại: cis trans, dạng trans bền vững, dạng cis dễ bị vịng hóa nhanh chóng mơi trƣờng acid dể tạo thành cumaric – hợp chất có dạng lacton bền vững Cumaric có nhiều rơm rạ hoa phong lan - Cafeic acid tạo mùi thơm dễ chịu cho cafe Cynnamic acid SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải cafeic acid Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu p- Cumaric acid Ferulic acid o- Cumaric acid 2.1.2.4 Phân nhóm C6- C3 – C6 Đây nhóm đa dạng, phong phú thực vật, điển hình flavon anthocyanin Cả hai hợp chất quy định màu sắc xanh, vàng, đỏ hoa quả, lá, thân, đƣợc gọi chung flavonoid Khác với carotenoid vốn có màu vàng đỏ, glycoside flavonoid tan nƣớc flavonoid dẫn xuất flavan Flavan SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Do có thay vị trí khác vịng A B nhóm – OH, -OCH3, -CH3 nên flavonoid thực vật đa dạng Flavonoid gồm nhóm nhỏ có tính chất hóa học hoạt tính sinh học khác nhau: - Catechin galocatechin: Là cấu tử hợp chất tanin, có số nhƣ thơng, liễu, đặc biệt nhiều búp chè xanh, loại nhƣ táo, lê, mận, nho… Thƣờng gặp chè xanh là: Catechin Galocatechin - Flavonnols: Rất phổ biến thực vật, có nhiều hành, tỏi, chè, dâu tây… có màu vàng dạng glycoside, thƣờng gặp flavonol Flavonol có mn hình mn vẻ khác nhau, thƣờng gặp kampherol quercetin Sự tạo thành flavonol glycosides đƣợc định hoạt động ánh sáng, chúng thƣờng đƣợc tìm thấy chủ yếu vỏ Kampherol SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Quercetin Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu - Anthocyanin: Các hợp chất thuộc nhóm sắc tố quan trọng hoa Chúng tạo nên màu xanh, tím, da cam, đỏ khác Anthocyanin Các anthocyanin glycoside gốc đƣờng glucose, glactose… kết hợp với gốc aglucon có màu (anthocyanidin) Anthocyanin tinh khiết dạng tinh thể vơ định hình hợp chất phân cực nên tan tốt dung môi phân cực Điều cần lƣu ý cấu tạo anthocyanidin, ngun tử oxi vịng pyran có hóa trị tự Tuy nhiên không xác định đƣợc cách chắn nguyên tử oxi carbon mang điện tích dƣơng tự do, thƣờng biểu diễn cấu tạo anthocyanin cơng thức trung hịa Nhờ có điện tích dƣơng tự mà anthocyanin mang tính chất cation mơi trƣờng acid mang tính chất anion mơi trƣờng kiềm, nghĩa có khả tạo muối với acid với base Tùy theo pH mơi trƣờng mà trạng thái tích điện anthocyanin thay đổi, theo màu sắc thay đổi Các muối cation anthocyanin có màu đỏ với sắc thái màu khác nhau: vàng nhạt, tím, xanh nhạt Các muối anion anthocyanin có màu xanh Nhiều hoa thực vật có màu hồng, luộc chín biến thành màu xanh, điều chứng tỏ thay đổi pH dịch tế bào phía kiềm Anthocyanin đƣợc chia thành nhóm nhỏ: pelargonnidin, cyaniding, delphinidin, ngồi gặp apigenidin SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu 2.1.2.5 Phân nhóm (C6 – C3)n Đại diện lignin, sản phẩm ngƣng tụ nhiều phân tử phenyl propan Lignin chất vơ định hình cấu tử gỗ, khơng tan dung mơi thơng thƣờng mà bị hịa tan phần dƣới tác dụng kiềm đặc, natri bisulfit, sulfure acid Trong thực vật, lignin không tham gia vào quy trình trao đổi chất Tất lignin chứa chất gần giống rƣợu coniferinic rƣợu sinapilic, rƣợu P-oxicynnamic Phenyl propan 2.1.2.6 Tanin Là hỗn hợp hợp chất C6 – C1, C6 – C1 – C6, gallic acid digallic acid dạng tƣ dạng kết hợp với đƣờng Các tanin đƣợc chia thành nhóm: tanin thủy phân nhƣ gallotanin tanin ngƣng tụ Tanin có nhiều chè, ổi, hồng xiêm, chuối… Tanin 2.1.3 Tính chất hóa học Các hợp chất phenol có cấu tạo tính chất đa dạng nhƣng có thành phần cấu trúc chung nên chúng có số tính chất chung: SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Khoảng biến thiên 10 60 20:1 - Ma trận thực nghiệm đƣợc bố trí nhƣ sau: Bảng 12: Bố trí ma trận thực nghiệm Số TN Z1 10 11 Z2 90 90 90 90 70 70 70 70 80 80 80 Z3 150 150 90 90 150 90 90 150 120 120 120 30:1 10:1 10:1 30:1 30:1 30:1 10:1 10:1 20:1 20:1 20:1 Y(mg GAE/g CK) 23.67 42.03 50.78 26.41 23.20 18.91 11.10 22.90 18.13 18.18 18.21 Ma trận thực nghiệm với biến mã hóa nhƣ sau: Bảng 13: Ma trận thực nghiệm với biến mã hóa Số TN X1 X2 X3 X12 X13 X23 Y(mg GAE/g CK) + + + + + + 23.67 + + - + - - 42.03 + - - - - + 50.78 + - + - + - 26.41 - + + - - + 23.20 - - + + - - 18.91 - - - + + + 11.10 - + - - + - 22.90 0 18.13 10 0 18.18 11 0 18.21 SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 36 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Dựa vào kết khảo sát đƣa đƣợc phƣơng trình hồi quy mơ tả thực nghiệm là: Y= 22,75 +8,35.X1 +0,57X2 – 4,33X3 – 3,45X1X2 – 0,19X1X3 Trong đó: Y: hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc từ 1g chất khô trám X1: Nhiệt độ chiết (0C) X2: Thời gian chiết (phút) X3: Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu (ml/g) R2 mơ hình: 0,976 Mức ý nghĩa: 0.05 Từ kết cho ta thấy yếu tố nhiệt độ thời gian tỉ lệ dung môi/nguyên liệu ảnh hƣởng đến hàm mục tiêu mức ý nghĩa α= 0,05 Trong yếu tố nhiệt độ ảnh hƣởng mạnh đến hàm mục tiêu Chiều hƣớng ảnh hƣởng yếu tố đến hàm mục tiêu là: Yếu tố nhiệt độ thời gian ảnh hƣởng dƣơng có nghĩa nhiệt độ thời gian tăng hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc tăng, phù hợp với kết nghiên cứu Yếu tố tỉ lệ ảnh hƣởng âm tiến hành chiết tỉ lệ dung mơi cao nồng độ polyphenol giảm dần pha loãng tăng lên R2 mơ hình: 0,976 chứng tỏ mơ hình mô tả 97,6% so với thực tế - Hàm mục tiêu đạt giá trị cực đại điều kiện: + Nhiệt độ trích ly: 900C + Thời gian chiết: 90 phút + Tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu: 10:1 Tuy nhiên với mục đích chọn đƣợc thơng số q trình trích ly với hàm lƣợng chất chiết thu hồi cao phải thõa mãn điều kiện không ảnh hƣởng chất khác, dựa hỗ trợ phần mềm dx chọn đƣợc thơng số thích hợp cho q trình trích ly polyphenol trám nhƣ sau: - Nhiệt độ chiết : 890C - Thời gian chiết: 92 phút SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 37 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu: 20:1 SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 38 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Trong đồ án chúng tơi tìm đƣợc quy trình tách chiết polyphenol từ trám, khảo sát điều kiện tối ƣu để thu nhận polyphenol cao nhất: - Dùng dung môi nƣớc - Nhiệt độ chiết : 890C - Thời gian chiết: 92 phút - Tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu: 20:1 5.2 Kiến nghị: “Xây dựng phƣơng trình khảo sát thực nghiệm tối ƣu hóa tách chiết polyphenol tù trám đen Nghệ An” đề tài cịn đƣợc nghiên cứu ứng dụng, có nhiều hƣớng nghiên cứu ứng dụng ngành thực phẩm, y học, mỹ phẩm,… Trong phạm vi nghiên cứu xin nêu số đề nghị: • Sử dụng phƣơng pháp chiết siêu âm để so sánh với phƣơng pháp chiết tĩnh • Tiến hành nghiên cứu thực ứng dụng polyphenol thu đƣợc • Tiến hành tinh chế để thu đƣợc polyphenol tinh khiết • Đề tài dừng lại việc tách chiết polyphenol trám, nhƣng trám chứa nhiều polyphenol mà chúng em chƣa nghiên cứu Do mùa vụ thu hoạch trám năm thời gian ngắn nên không đáp ứng đƣợc nguồn nguyên liệu SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 39 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thƣ (2009) Stress oxi hóa chất chống oxi hóa tự nhiên Tạp chí khoa học phát triển Trƣờng đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tập 7, số 5: 667-677 Giang Thị Kim Liên Các phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm Bài giảng cho sinh viên Đại học Đà Nẵng Ngô Xuân Mạnh, Vũ Kim Bảng, Nguyễn Đặng Hùng, Vũ Thị Thƣ ( 2006) Giáo trình hóa sinh thực vật NXB Nơng nghiệp Lê Ngọc Tú ( 2003) Hóa thực phẩm NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm NXB khoa học kỹ thuật ( 2005) Mai Tuyên Vũ Bích Lan Nghiên cứu chiết xuất xác định tác dụng chống oxi hóa polyphenol từ chè Việt Nam http://www.vinachem.com.vn/desktop.aspx/xuat-ban-pham/236/3157/ SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 40 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu PHẦN TÀI LIỆU TỪ INTERNET Luận văn tận dụng phế liệu cơng nghiệp có nguồn gốc từ thực vật để sản xuất số sản phẩm có giá trị http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-tan-dung-phe-lieu-cong-nghiep-conguon-goc-tu-thuc-vat-de-thu-nhan-mot-so-san-pham-co-gia-tri-9789/ http://www.food-info.net/uk/colour/anthocyanin.htm Mai Tuyên Vũ Bích Lan (2010) Nghiên cứu chiết xuất xác định tác dụng chống oxy hóa polyphenol từ chè Việt Nam http://www Vinachem.com.vn SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 41 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Hình ảnh xử lý kết phần mềm dx7 SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 42 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Trang 43 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới Th.s Lê Thị Mỹ Châu, giảng viên – Khoa Công Nghệ Thực Phẩm – Trƣờng Đại Học Vinh tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực hành nhƣ trình học tập Cảm ơn Th.s với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian qua Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, nhân viên trung tâm phịng thí nghiệm tồn thể thầy cô giáo khoa Công Nghệ Thực Phẩm – Trƣờng Đại Học Vinh giúp đỡ bảo cho suốt thời gian Qua đây, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân ln bên cạnh động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhƣ thời gian thực đề tài Vinh, ngày 17 tháng 5năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Châu Trần Thị Hải SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 44 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Viết tắt Đọc CT: Công thức CK: Hàm lƣợng chất khô GAE: Acid Galic Equivalent NXB: Nhà xuất SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 45 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Sự phân bố Trám 15 Bảng Dung dịch chuẩn axit gallic pha loãng 24 Bảng 3: Ảnh hƣởng nhiệt độ chiết 25 Bảng 4: Ảnh hƣởng thời gian trích ly 26 Bảng 5: Ảnh hƣởng tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi: 27 Bảng 6: Kết đánh giá tiêu chất lƣợng ban đầu nguyên liệu 41 Bảng : Kết ảnh hƣởng loại dung môi chiết: 42 Bảng 8: Kết ảnh hƣởng nhiệt độ chiết 44 Bảng 9: Kết ảnh hƣởng thời gian chiết 45 Bảng 10: Kết ảnh hƣởng tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu chiết 47 Bảng 11: Các giá trị tâm kế hoạch khoảng biến thiên 49 Bảng 12: Bố trí ma trận thực nghiệm 49 Bảng 13: Ma trận thực nghiệm với biến mã hóa 50 SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 46 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Ảnh hƣởng dung mơi đến q trình chiết polyphenol từ trám 43 Biểu đồ 2: Biểu đồ ảnh hƣởng nhiệt độ chiết 44 Biểu đồ 3: Biểu đồ ảnh hƣởng thời gian chiết 46 Biểu đồ 4: Biểu đồ ảnh hƣởng tỉ lệ chiết 47 SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu MỤC LỤC 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2.1 Mục đích: 1.2.2 Yêu cầu: .3 Phần II Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu polyphenol 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Phân loại 2.1.2.1 Phân nhóm C6 2.1.2.2 Phân nhóm C6 – C1 2.1.2.3 Phân nhóm C6-C3 .6 2.1.2.4 Phân nhóm C6- C3 – C6 .7 2.1.2.5 Phân nhóm (C6 – C3)n 10 2.1.2.6 Tanin 10 2.1.3 Tính chất hóa học 10 2.1.4 Vai trò polyphenol 11 2.2 CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÁCH CHIẾT POLYPHENOL 12 2.2.1 Loại dung môi 12 2.2.2 Nồng độ dung môi 13 2.2.3 Tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 13 2.2.4 Nhiệt độ dung dịch chiết 13 2.2.5 Thời gian chiết 14 2.3 Giới thiệu trám 14 2.3.1 Đặc điểm thực vật học 14 2.3.3 Phân loại 16 2.3.3.1 Cây Trám Đen: 16 2.3.3.2 Cây trám trắng: 16 2.3.5 Công dụng trám 17 PHẦN III 18 SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 48 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tƣợng 18 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 18 3.2.1 Thiết bị dụng cụ 18 Và số thiết bị khác phịng thí nghiệm 18 3.2.2.Hóa chất 18 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4 Kiểm tra tiêu ban đầu nguyên liệu trám 19 3.4.1.Xác định độ ẩm nguyên liệu trám tƣơi 19 3.4.2 Kiểm tra hàm lƣợng đƣờng khử trám 19 3.5 Quy trình tách chiết polyphenol từ trám 22 3.5.1 Quy trình tách chiết để thu đƣợc dịch chiết: 22 3.5.2 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng polyphenol tổng số 22 3.6 Lập phƣơng trình đƣờng chuẩn acid galic 23 3.7 Ảnh hƣởng nhiệt độ chiết đến trình tách chiết polyphenol 25 3.7.1 Mục đích: 25 3.7.2 Chuẩn bị mẫu: 25 3.7.3 Tiến hành thí nghiệm: 25 3.8 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến trình tách chiết polyphenol 26 3.8.1 Mục đích: 26 3.8.2 Chuẩn bị mẫu: 26 3.8.3 Bố trí thí nghiệm: 26 3.9 Ảnh hƣởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết đến trình tách chiết polyphenol 26 3.9.1 Mục đích: 26 3.9.2 Chuẩn bị mẫu: 27 3.9.3.Bố trí thí nghiệm: 27 3.10 Bài tốn quy hoach thực nghiệm tìm điều kiện tối ƣu hóa 27 3.10.1 Khái quát chung: 27 3.10.2 Bài toán tối ƣu 27 SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 49 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu PHẦN IV 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá chất lƣợng nguyên liệu 29 4.2 Ảnh hƣởng dung mơi đến q trình tách chiết 29 4.4 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến trình tách chiết polyphenol 32 4.6 Nghiên cứu điều kiện tối ƣu cho q trình trích ly: 35 a Bài toán tìm chế độ chiết thích hợp: 35 b Xác định phƣơng trình hồi quy 35 Phần V 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận: 39 5.2 Kiến nghị: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thƣ (2009) Stress oxi hóa chất chống oxi hóa tự nhiên Tạp chí khoa học phát triển Trƣờng đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tập 7, số 5: 667-677 40 SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang 50 ... khả tách chiết polyphenol từ Trám, từ xây dựng phƣơng trình thực nghiệm tối ƣu hóa tách chiết polyphenol 1.2.2 Yêu cầu: - Xác định ảnh hƣởng yếu tố công nghệ đến khả chiết polyphenol từ Trám. .. Đề tài ? ?Xây dựng phƣơng trình khảo sát thực nghiệm tối ƣu hóa tách SVTH: Vũ Thị Châu - Trần Thị Hải Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu chiết polyphenol từ trám đen Nghệ An? ?? phần đóng... Kiến nghị: ? ?Xây dựng phƣơng trình khảo sát thực nghiệm tối ƣu hóa tách chiết polyphenol tù trám đen Nghệ An? ?? đề tài cịn đƣợc nghiên cứu ứng dụng, có nhiều hƣớng nghiên cứu ứng dụng ngành thực phẩm,

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan