Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
664,66 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG ANH XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AZITHROMYCIN TRONG CHẾ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HUỲNH QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG ANH XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AZITHROMYCIN TRONG CHẾ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HUỲNH QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Trung Hiếu Nơi thực hiện: Bộ môn hóa phân tích và độc chất HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực hiện, khóa luận “Xây dựng phương pháp khảo sát hàm lượng azithromycin trong chế phẩm bằng phương pháp quang phổ huỳnh quang” đã hoàn thành. Ngoài sự làm việc nghiêm túc và sự cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự khích lệ và giúp đỡ từ phía nhà trường, bộ môn, gia đình và bạn bè. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiếu, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy các cô và các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Hóa phân tích và độc chất đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian tôi học tập và thực hiện khóa luận tại trường. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè và những người luôn động viên, khích lệ, tạo động lực cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận này. Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Hồng Anh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 TỔNG QUAN VỀ MACROLID 3 1.1.1 Cấu trúc 3 1.1.2 Đặc điểm lý hóa tính 5 1.1.3 Phổ tác dụng 5 1.2 TỔNG QUAN VỀ AZITHROMYCIN 6 1.2.1 Công thức cấu tạo 6 1.2.2 Tính chất 6 1.2.3 Dược động học 7 1.2.4 Cơ chế và tác dụng dược lý 7 1.2.5 Tác dụng không mong muốn 8 1.2.6 Chỉ định 8 1.2.7 Liều dùng và cách dùng 8 1.2.8 Dạng bào chế 8 1.2.9 Một số phương pháp nghiên cứu định lượng AZI 9 1.3 QUANG PHỔ HUỲNH QUANG 10 1.3.1 Sự phát quang 10 1.3.2 Quang phổ huỳnh quang 11 1.3.3 Cấu tạo máy 12 1.3.4 Ứng dụng của quang phổ huỳnh quang 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Hóa chất - thuốc thử - chất chuẩn 15 2.2.2 Thiết bị - dụng cụ 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.3 Ứng dụng phương pháp vừa nghiên cứu để định lượng 1 số mẫu thuốc đang lưu hành tại Hà Nội. 19 2.3.4 Xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH 22 3.1.1 Chuẩn bị các dung dịch làm việc 22 3.1.2 Khảo sát điều kiện phân tích 22 3.1.3 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng giữa AZI với Ce(IV) 24 3.2 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VỪA XÂY DỰNG 31 3.2.1 Xác định khoảng tuyến tính 31 3.2.2 Khảo sát độ lặp lại của phương pháp 33 3.2.4 Sự ổn định của dung dịch Ce(IV) trong dung dịch acid sulfuric và dung dịch AZI trong cồn tuyệt đối theo thời gian. 36 3.3 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VỪA XÂY DỰNG ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ MẪU THUỐC ĐANG LƯU HÀNH TẠI HÀ NỘI 38 3.3.1 Quy trình định lượng 39 3.3.2 Kết quả 39 3.4 BÀN LUẬN 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 ĐỀ XUẤT 43 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , CÁC CHỮ VIẾT TẮT AZI Azithromycin KS Kháng sinh UV Ultraviolet (tử ngoại) LC-MS Sắc ký lỏng khối phổ (Liquid Chromatography-Mass Spectrometry) MS Khối phổ (Mass Spectrometry) E Năng lượng F Cường độ huỳnh quang λ ex , λ em Bước sóng kích thích (λ excitation ), bước sóng phát xạ (λ emission ) RSD% Độ lệch chuẩn tương đối ( Relative Standard Deviation) A.U Đơn vị cường độ huỳnh quang DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang 1 Bảng 1.1: Một số kháng sinh nhóm macrolid 4 2 Bảng 3.1: Cường độ huỳnh quang thu được khi thay đổi nồng độ Ce(IV) 25 3 Bảng 3.2: Cường độ huỳnh quang thu được khi thay đổi nồng độ acid H 2 SO 4 26 4 Bảng 3.3: Cường độ huỳnh quang thu được khi thay đổi nhiệt độ phản ứng 28 5 Bảng 3.4: Cường độ huỳnh quang thu được khi thay đổi thời gian phản ứng 30 6 Bảng 3.5: Kết quả xây dựng đường chuẩn 32 7 Bảng 3.6: Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp 34 8 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp 35 10 Bảng 3.8: Cường độ huỳnh quang thu được trong ngày đầu tiên 36 11 Bảng 3.9: Cường độ huỳnh quang thu được trong ngày thứ 2 37 12 Bảng 3.10 Kết quả định lượng xác định hàm lượng AZI trong một số chế phẩm 39 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình vẽ, đồ thị Trang 1 Hình 1.1: Công thức cấu tạo của một số vòng lacton 3 2 Hình 1.2: Sơ đồ mức năng lượng của phân tử ở trạng thái cơ bản khi nhận được kích thích 10 3 Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ huỳnh quang 12 4 Hình 3.1: Phổ thu được khi cố định λ ex 23 5 Hình 3.2: Phổ thu được khi cố định λ em 23 6 Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ Ce(IV) tới cường độ huỳnh quang 25 7 Hình 3.4: Ảnh hưởng của nồng độ acid H 2 SO 4 tới cường độ huỳnh quang 27 8 Hình 3.5: Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng tới cường độ huỳnh quang 28 9 Hình 3.6: Ảnh hưởng của thời gian phản ứng tới cường độ huỳnh quang. 30 10 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ huỳnh quang vào nồng độ chất chuẩn. 32 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đầu thế kỷ 20, các cách trị nhiễm trùng chủ yếu dựa trên các phương pháp y học dân gian. Các hỗn hợp với các đặc tính kháng khuẩn được sử dụng trong điều trị nhiễm khuẩn đã được phát hiện cách đây hơn 2000 năm [14]. Mãi cho tới năm 1929, khi Alexander Fleming phát hiện ra khả năng kháng khuẩn của nấm Penicillium notatum, đã mở đầu cho việc nghiên cứu và sử dụng kháng sinh. Thuật ngữ kháng sinh theo quan niệm truyền thống được định nghĩa là những chất do các vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn….) tạo ra có khả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn khác. Ngày nay, kháng sinh không chỉ được tạo ra bởi các vi sinh vật mà còn được tạo ra bằng quá trình bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa học. Quá trình đó đã cho ra đời nhiều dòng kháng sinh mạnh, phổ rộng như cephalosporin, macrolid, quinolon, phenicol… Sự ra đời của các loại thuốc kháng khuẩn và kháng sinh là thành tựu vĩ đại của y học, nó đã đem lại hiệu quả trong điều trị nhiễm khuẩn [8]. Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh, thì công tác kiểm nghiệm, định lượng chính xác hàm lượng kháng sinh trong chế phẩm là vô cùng quan trọng. Ngày nay kỹ thuật quang phổ huỳnh quang được đưa vào sử dụng trong định lượng với ưu điểm là tính đặc hiệu cao. Tuy nhiên nhược điểm của nó là phạm vi áp dụng rất hạn chế do có rất ít chất có khả năng phát huỳnh quang. Azithromycin là một kháng sinh macrolid thế hệ 2, được bán tổng hợp từ erythromycin. Thuốc có tác dụng mạnh trên H. influenzae, M. catarhalis, Neisseria, vi khuẩn nội bào, vi khuẩn cơ hội ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. Do cấu trúc phân tử, azithromycin khó hấp thụ UV-VIS đồng thời cũng không có khả năng phát huỳnh quang do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự phát [...]...2 quang ca Ce(III) sau khi tham gia phn ng oxy húa kh vi azithromycin t ú tớnh ra nng azithromycin vi ti: Xõy dng phng phỏp kho sỏt hm lng azithromycin trong ch phm bng phng phỏp quang ph hunh quang Vi mc tiờu: * Xõy dng phng phỏp nh lng azithromycin bng phng phỏp quang ph hunh quang * Thm nh phng phỏp xõy dng c * ng dng phng phỏp xõy dng c nh lng azithromycin trong mt s mu thuc... sáng Gương Bộ đơn sắc huỳnh quang Hỡnh 1.3: S cu to mỏy - Ngun sỏng: Thng dựng ốn xenon ( to ỏnh sỏng vi bc súng 200-800 nm), hoc l laser ốn xenon cho ph bc x khụng u nờn kộm nhy hn ngun laser - B n sc: Dựng cỏch t - Cuvet: Thng dựng thch anh (1 ì 1 cm) cú 4 mt trong sut 1.3.4 ng dng ca quang ph hunh quang [2] 1.3.4.1 nh tớnh 13 Da vo bc súng kớch thớch, v bc súng phỏt hunh quang nh tớnh cỏc cht... 11 - Hiu sut hunh quang l mt i lng vt lý c trng cho bit kh nng hunh quang ca mt cht, l t s gia s photon phỏt x v s photon hp th - Cng hunh quang l hiu sut thc nghim hot tớnh phỏt hunh quang ca mt cht khi nú c kớch thớch do c hp th mt bc x thớch hp Cng hunh quang t l vi: Cng bc x kớch thớch, nng cht phỏt hunh quang v hiu sut hunh quang - Núi chung cỏc cht vụ c khụng phỏt hunh quang tr mt s nguyờn... azithromycin trong dung dch ophthalmic (Azithromycin ophthalmic c s dng iu tr nhim trựng mt do vi khun) Pha loóng dung dch azithromycin ophthalmic bng m kali phosphat pH 8 ti nng thớch hp nh lng trờn mụi trng thch vi chng vi khun ch th l Bacillus subtilis ATCC 9372 10 1.3 QUANG PH HUNH QUANG 1.3.1 S phỏt quang [2], [10] S phỏt quang c chia thnh 2 loi l hunh quang v lõn quang Khi phõn t hp th cỏc bc x kớch... cỏc lantanit - Cỏc hp cht hu c cú kh nng phỏt hunh quang ch yu l cỏc hydrocacbon thm, cỏc alpha diceton - Cỏc hp cht a vũng lm cho bc súng ca hunh quang di hn - Nhng nhúm cho in t nh: -OH, -NH2, alkyl, aryl, lm tng hiu sut hunh quang Ngc li nhng nhúm hỳt in t nh: -NO2, -COOH, Cl-, Br-, li lm gim hiu sut hunh quang 1.3.2 Quang ph hunh quang [3] Ph hunh quang l phng phỏp ph phỏt x phõn t Sau khi hp th... dựng trong cỏc trng hp nhim khun nh: Nhim khun ng hụ hp di ( viờm phi, viờm ph qun, cỏc nhim khun da v mụ mm, viờm tai gia), nhim khun ng hụ hp trờn (viờm xoang, viờm hng, viờm amidan), nhim khun ng sinh dc cha bin chng do Chlamydia trachomatis, Neisseria gonorrhoeaekhụng a khỏng 1.2.7 Liu dựng v cỏch dựng [5] - Dựng 1 ln mi ngy, ung trc n 1 gi hoc sau n 2 gi -Ngi ln: Ngy u tiờn ung 1 liu 500mg v dựng. .. d tan trong nc vi cỏc acid vụ c v hu c - Phn ng mu: Vi cỏc acid nh HCl, H2SO4 1.2.3 Dc ng hc [5] - AZI hp thu nhanh v sinh kh dng ng ung t khong 40% Nng thuc trong t bo cao hn trong huyt tng vỡ vy dựng iu tr vi khun ni bo tt Thc n lm gim hp thu thuc - Phõn b: Phõn b rng khp c th, ch yu vo cỏc mụ nh phi, tuyn tin lit, bch cu ht, i thc bovi nng cao hn trong mỏu nhiu ln, tuy nhiờn nng thuc trong h... hunh quang Cng hunh quang F ca mt dung dch pha loóng t l thun vi nng C (mol/l) ca cht phỏt quang trong iu kin xỏc nh khi cng v bc súng ca bc x kớch thớch l hng s F= K I0 C L õy: 12 K: Hng s I0: Cng ca bc x kớch thớch : Hiu sut hunh quang = S photon phỏt x : S photon hp th (0 < . Xây dựng phương pháp định lượng azithromycin bằng phương pháp quang phổ huỳnh quang. * Thẩm định phương pháp xây dựng được. * Ứng dụng phương pháp xây dựng được để định lượng azithromycin trong. với azithromycin từ đó tính ra nồng độ azithromycin với đề tài: Xây dựng phương pháp khảo sát hàm lượng azithromycin trong chế phẩm bằng phương pháp quang phổ huỳnh quang Với mục tiêu: * Xây. ƠN Sau một thời gian thực hiện, khóa luận Xây dựng phương pháp khảo sát hàm lượng azithromycin trong chế phẩm bằng phương pháp quang phổ huỳnh quang đã hoàn thành. Ngoài sự làm việc nghiêm