Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÙI THỊ QUỲNH NGA THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM NƢỚC THẢI TẠI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NGỌC SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Nghệ An, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM NƢỚC THẢI TẠI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NGỌC SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : PGS.TS Đào Khang : Bùi Thị Quỳnh Nga : 53K4 - QLTNMT : 1253076370 Nghệ An, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau thời gian học tập trƣờng Đại học Vinh, giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng đƣợc lý thuyết vào thực tiễn, đƣợc trí khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn” Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Quỳnh Lƣu, cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ thời gian nghiên cứu địa bàn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đào Khang, ngƣời định hƣớng, bảo dìu dắt tơi q trình nghiên cứu đề tài Mặc dù thân tâm huyết có nhiều cố gắng song điều kiện thời gian, quy mô nhƣ bƣớc đầu làm nghiên cứu khoa học nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để đồ án đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Sinh viên thực Bùi Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC THẢI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn 1.1.2 Đặc điểm nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Thu gom rác thải đƣa vào bãi chôn lấp giới 10 1.2.2 Thực trạng quản lý bãi chôn lấp chất thải rắn Việt Nam 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƢU 18 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 18 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 18 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 32 2.2 Bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 35 2.2.1 Khái quát 35 2.2.2 Quy trình vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 37 2.2.3 Các thiết bị trang bị hoạt động cho bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 41 2.3 Thực trạng nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 41 2.4 Một số tác động nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 44 2.4.1 Tác động tới sức khỏe ngƣời 44 2.4.2 Tác động tới môi trƣờng 45 2.4.3 Một số tác động khác 46 2.5 Đánh giá bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 47 2.5.1 Ƣu điểm 47 2.5.2 Nhƣợc điểm 47 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TẠI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƢU 49 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 49 3.1.1 Cơ sở pháp lý: Các văn pháp quy nhà nƣớc môi trƣờng 49 3.1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn quản lý nhà nƣớc môi trƣờng bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 50 3.1.3 Kết nghiên cứu 50 3.2 Đề xuất số giải pháp 51 3.2.1 Giải pháp giải hạn chế công tác quản lý, giám sát 52 3.2.2 Giải pháp giải hạn chế trang thiết bị kinh phí để đầu tƣ 53 3.2.3 Giải pháp giải hạn chế kỹ thuật lực kỹ thuật 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên BCL Bãi chơn lấp BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trƣờng COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng GDP Tổng sản phẩm quốc nội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU Trang Bảng Bảng 1.1 Chất lƣợng nƣớc thải điển hình Bảng 1.2 Thành phần nƣớc thải số BCL hoạt động nƣớc ta Bảng 1.3 Lƣợng rác thải đô thị theo vùng địa lý Việt Nam 16 Bảng 2.1 Độ dốc diện tích địa hình huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An 20 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải Hình, sơ đồ Hình 2.1: Vị trí địa lí huyện Quỳnh Lƣu 18 Sơ đồ 3.1 Công nghệ xử lý 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ thị hóa ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, kéo theo mức sống ngƣời dân ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng dân cƣ Lƣợng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt ngƣời dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Cách quản lý xử lý CTRSH hầu hết thành phố, thị xã, địa phƣơng nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu vệ sinh bảo vệ mơi trƣờng Khơng có bƣớc thích hợp, sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị dấn tới hậu khôn lƣờng, làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng, kéo theo mối nguy hại sức khỏe cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Một phƣơng pháp xử lý chất thải rắn đƣợc coi kinh tế đầu tƣ ban đầu nhƣ trình vận hành xử lý CTR theo phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phƣơng pháp xử lý CTR phổ biến quốc gia phát triển chí nhiều quốc gia phát triển Nhƣng phần lớn bãi chôn lấp CTR nƣớc ta không đƣợc quy hoạch thiết kế theo quy định bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh Các bãi đa số khơng kiểm sốt đƣợc khí độc, mùi nƣớc rỉ rác nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho mơi trƣờng đất, nƣớc khơng khí Trong năm qua, thực chủ trƣơng phát triển bền vững, phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng vấn đề quản lý CTR huyện Quỳnh Lƣu đƣợc quyền quan chức quan tâm Song với thực tế hạn chế khả tài chính, kỹ thuật khả quản lý mà tình hình xử lý CTR huyện chƣa cải thiện bao Tình trạng nƣớc thải, rác thải bãi chơn lấp xử lý chƣa triệt để, xả sông, suối, ao hồ, gây nên tình trạng nhiễm mơi trƣờng, đe dọa đến nguy suy thoái tài nguyên đất, nƣớc, khơng khí, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân Tốc độ gia tăng dân số phát triển kinh tế biến đổi tỷ lệ thuận với số lƣợng mức nguy hại rác thải Vì cần thiết phải có biện pháp quản lý xử lý rác thải hiệu Xuất phát từ vấn đề trên, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Vinh, khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, tiến hành thực đề tài: “Thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn” Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua kết nghiên cứu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn, đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải BCL gây bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu nội dung sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu: ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn - Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, kinh tế-xã hội địa bàn nghiên cứu: xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An - Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng: ô nhiễm từ nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn - Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng địa bàn nghiên cứu: bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu: xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An, nơi có bãi chơn lấp chất thải rắn gây ô nhiễm nƣớc thải - Giới hạn nội dung nghiên cứu: thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải từ BCL chất thải rắn Ngọc Sơn - Giới hạn nguồn tƣ liệu phục vụ nghiên cứu: 2010 - 2015 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu a Quan điểm hệ thống Trong tự nhiên, thành phần có mối quan hệ biện chứng với tạo thành thể thống nhất, hoàn chỉnh Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc nghiên cứu cấu trúc mối quan hệ hệ thống Các nhân tố cấu thành hệ thống ln có mối qua hệ qua lại với với hệ thống bên cạnh, tạo thành hệ thống tự nhiên - xã hội lớn Giữa rác thải yếu tố nhƣ dân cƣ, kinh tế xã hội, mơi trƣờng ln có tác động qua lại lẫn Dân cƣ đông, kinh tế phát triển kéo theo lƣợng rác thải ngày nhiều đồng thời thành phần chất nƣớc thải đa dạng khó xử lý hơn, mức độ tác động đến mơi trƣờng lớn Chính lý mà q trình nghiên cứu khơng thể tách rời quan điểm hệ thống - Cấu trúc đứng hệ thống thuộc tính điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế-xã hội xã Ngọc Sơn huyện Quỳnh Lƣu tỉnh Nghệ An - Cấu trúc ngang hệ thống đơn vị dân cƣ sở gồm xóm xã Ngọc Sơn huyện Quỳnh Lƣu tỉnh Nghệ An, nguồn phát sinh rác thải đƣợc thu gom BCL Ngọc Sơn thuộc nội dung nghiên cứu đề tài - Cấu trúc chức hệ thống chức môi trƣờng tự nhiên, bao gồm chức năng: chứa đựng chất phế thải ngƣời sinh vật, chức tự làm sạch, môi trƣờng xã Ngọc Sơn huyện Quỳnh Lƣu tỉnh Nghệ An chơn lấp loại thuốc trừ sâu, hóa chất, bình acquy, rác thải bệnh viện nhƣng khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ nên loại rác độc hại đƣợc đổ vào BCL Ngọc Sơn Các chất thải bình thƣờng xử lý theo phƣơng pháp “lắng đáy”, cịn chất hóa học, thuốc trừ sâu, chất độc hại khó phân hủy khác phƣơng pháp lắng đáy khơng có khả năng, nguồn nƣớc chảy mơi trƣờng có nguy ô nhiễm cao Điều ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời dân trực tiếp sử dụng nguồn nƣớc 2.4.2 Tác động tới môi trường - Tác động môi trƣờng nƣớc: + Lƣợng nƣớc thải với nồng độ chất ô nhiễm cao có khả gây nhiễm nặng nề với mơi trƣờng nƣớc (nƣớc ngầm, nƣớc mặt) đất Nƣớc thải phát sinh nƣớc chất lỏng tiếp xúc với chất thải xảy phản ứng sinh hóa, hậu tránh khỏi BCL chất thải rắn, đặc biệt rác từ hộ gia đình, chất lỏng thấm qua chất thải rắn mang theo chất rắn hòa tan cặn lơ lửng Trong hầu hết BCL, nƣớc thải bao gồm lƣợng chất lỏng chuyển vào BCL từ nguồn bên nhƣ bề mặt, nƣớc mƣa, nƣớc ngầm xâm nhập vào nƣớc tạo thành trình phân hủy chất thải Lƣu lƣợng nồng độ nƣớc thải phụ thuộc vào lƣợng nƣớc mƣa thấm vào BCL, chất chất thải, trình cân nƣớc BCL, tốc độ phân hủy tự nhiên, phƣơng pháp vận hành BCL Thành phần nƣớc thải bao gồm số chất nhƣ: Ca2+, Mg2+, N-NH3, K+, Mn, Mg, Zn thành phần hữu cơ, số thành phần độc hại có nồng độ thấp nhƣ thuốc sâu, benzen, thành phần vi sinh vật - Tác động đến môi trƣờng đất: Các chất ô nhiễm từ nƣớc thải thấm vào đất làm thay đổi cấu trúc đất, nhƣ ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm Sự tồn chất ô nhiễm môi trƣờng đất phụ thuộc vào trình lắng đọng, tốc độ thấm lọc, phản ứng phân hủy trình vận chuyển 45 Khi xâm nhập vào đất, loại hóa chất thực phản ứng hóa học, phản ứng hóa lý phản ứng sinh hóa phân hủy hầu hết hết chất hữu tro ng đất, khống hóa chúng thành sản phẩm vơ sơ Sự kết hơp hóa chất với đất làm thay đổi khả phân hủy sinh học thay đổi axit độ kiềm đất, Các trình chuyển khối diễn đất bao gồm khuếch tán, chảy tràn, bay hấp thụ thực vật sinh vật khác Quá trình vận hành BCL ảnh hƣởng lớn đến cấu trúc mặt đất Tỷ trọng rác nhỏ nên ảnh hƣởng đến địa tầng không đáng kể Tuy nhiên diện tích BCL lớn, lƣợng đất phủ nhiều Việc đào đất phủ làm thay đổi địa hình, mặt phủ khu vực Điều dẫn đến việc chảy tràn, xói mòn đất nƣớc mƣa Độ thấm nƣớc đất thay đổi Các yếu tố ô nhiễm môi trƣờng đất đào đất làm lớp phủ đƣợc xem xét tƣơng tự nhƣ tác động thực công tác giai đoạn thi công - Tác động đến mơi trƣờng khơng khí: Các chất lẫn nƣớc thải thƣờng gây mùi Mùi đặc trƣng BCL mùi H2S đƣợc tạo vi sinh vật kỵ khí khử sulphua thành sulphit Mùi đối tƣợng lƣu tâm cộng đồng việc chấp nhận hay khơng vị trí BCL Việc khiếu nại ngƣời dân địa phƣơng mùi BCL thƣờng vấn đề sức khỏe cộng đồng 2.4.3 Một số tác động khác Ơ nhiễm mơi trƣờng từ nƣớc thải BCL ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sinh thái tự nhiên Đặc biệt, nƣớc thải không qua xử lý BCL xả trực tiếp vào môi trƣờng gây thiệt hại không nhỏ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời dân - Tổn thất đến đến sinh thái: Ô nhiễm nƣớc mặt trở thành mối đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái thủy sinh khu vực có nƣớc thải chảy qua Nguồn nƣớc thải 46 từ BCL gây ô nhiễm nặng nguồn nƣớc hồ An Ngãi Điều làm giảm đa dạng sinh vật, nhiều loài sinh vật bị chết dần - Ảnh hƣởng đến suất sản xuất nông nghiệp: Nguồn nƣớc hồ An Ngãi không sử dụng làm nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân mà phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Nguồn nƣớc bị ô nhiễm dùng để tƣới tiêu cho rau màu có khả làm chết trồng giảm suất, chất lƣợng trồng 2.5 Đánh giá bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn 2.5.1 Ưu điểm BCL chất thải rắn Ngọc Sơn đƣợc đặt địa điểm thuận lợi nằm cách xa khu dân cƣ, diện tích rộng, không ảnh hƣởng đến quy hoạch đô thị nhƣ quy hoạch du lịch Trong địa điểm đƣợc bao quanh sƣờn núi có ƣu điểm khu đất tƣơng đối phẳng nên việc san lấp, giải phóng mặt đỡ tốn hơn, mặt khác khơng nằm vào vị trí dịng chảy núi nên mùa mƣa ảnh hƣởng lũ lụt hƣ hỏng cơng trình nƣớc trơi Bên cạnh đó, BCL đƣợc bao quanh dãy núi, nằm phía Bắc có khe nƣớc lớn nên mùa khô địa điểm hầu nhƣ khơng có nƣớc Và sau mƣa nƣớc thƣờng nhanh theo dịng chảy, có nƣớc tồn đọng lâu ngày Đặc biệt BCL nằm sát chân núi có diện tích rộng, phẳng, cao ráo, chịu ảnh hƣởng dịng chảy lớn, khơng bị ngập lụt nên rủi ro môi trƣờng BCL Ngọc Sơn tiếp nhận lƣợng rác thải lớn huyện Quỳnh Lƣu Thị xã Hồng Mai Với quy mơ tƣơng đối lớn, BCL đáp ứng nhu cầu đổ thải nhiều năm tới tƣơng lai đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý rác thải khuôn viên BCL nhằm giảm thiểu tác động môi trƣờng 2.5.2 Nhược điểm a Hệ thống xử lý nƣớc thải BCL lạc hậu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nƣớc thải đạt chất lƣợng đầu Với cơng nghệ lắng đáy hố 47 lắng nƣớc thải BCL sau xử lý chứa nhiều thành phần chất ô nhiễm b Các trang thiết bị kỹ thuật BCL hạn chế số lƣợng chất lƣợng, cơng tác bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị cịn dẫn đến tình trạng hƣ hỏng thiết bị khiến cho công tác chôn lấp rác khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật c BCL chƣa có hệ thống phân loại rác dẫn đến tình trạng chất thải nguy hại vào BCL để chôn lấp gây hậu lớn cho môi trƣờng khu vực BCL môi trƣờng xung quanh Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lƣu tỉnh Nghệ An, đơn vị lãnh thổ phát sinh nguồn rác thải tập kết xử lý theo phƣơng pháp chôn lấp BCL Ngọc Sơn, đề tài sâu vào nghiên cứu BCL Ngọc Sơn, rút nhận xét ƣu điểm nhƣợc điểm BCL Những hạn chế/nhƣợc điểm BCL sở quan trọng để đề tài vào đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực kỹ thuật BCL giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải từ BCL 48 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TẠI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƢU 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý: Các văn pháp quy nhà nước môi trường 3.1.1.1 Luật bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 Luật BVMT thức có hiệu lực ngày 01/07/2006 Luật thay Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1993 Luật bảo vệ môi trƣờng gồm 15 chƣơng, 136 điều Nội dung Luật bảo vệ mơi trƣờng: - Bảo vệ môi trƣờng hoạt động sản xuất, môi trƣờng đô thị, khu dân cƣ, môi trƣờng biển nguồn lợi khác - Phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trƣờng - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng - Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng - Quan hệ Quốc tế bảo vệ môi trƣờng 3.1.1.2 Quy chuẩn quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn Quy chuẩn quốc gia nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc biên soạn, Tổng cục Môi trƣờng, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng Nội dung Quy chuẩn gồm: 49 - Quy định chung - Quy định kỹ thuật - Phƣơng pháp xác định - Tổ chức thực 3.1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn quản lý nhà nước môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn Công tác quy hoạch BCL: BCL Ngọc Sơn BCL huyện Quỳnh Lƣu Năm 2003, UBND huyện Quỳnh Lƣu hợp đồng với Trạm Quan trắc Phân tích mơi trƣờng Nghệ An để lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Công tác tra, xác nhận môi trƣờng BCL: UBND huyện thƣờng xuyên đôn đốc ban quản lý BCL thực tốt công tác quản lý rác thải vào BCL UBND huyện Quỳnh Lƣu thành lập đoàn kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trƣờng BCL Tuy nhiên công tác tra, kiểm tra cịn hời hợt, mang tính hình thức Đội ngũ cán cịn hạn chế trình độ chun môn Công tác quan trắc giám sát chất lƣợng môi trƣờng BCL: UBND huyện Quỳnh Lƣu tổ chức quan trắc định kỳ chất lƣợng môi trƣờng BCL lần/năm Các đợt kiểm tra Sở Tài nguyên Môi trƣờng tiến hành lấy mẫu nƣớc thải BCL để quan trắc, xác định mức độ ô nhiễm nƣớc thải để có biện pháp xử lý Tuy nhiên thiết bị phục vụ quan trắc thiếu thốn nên chƣa đáp ứng đầy đủ đƣợc yêu cầu chất lƣợng quan trắc 3.1.3 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu thực trạng BCL Ngọc Sơn cho thấy BCL cịn có số hạn chế sau: (1) Hạn chế cơng tác quản lý, giám sát: - Chƣa có hệ thống đồ động lực phát tán nƣớc thải gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm Cho đến nay, quan quản lý BCL chƣa có sơ đồ hay đồ động lực phát tán nƣớc thải BCL Theo chúng tôi, việc làm cấp 50 thiết đẻ nắm đƣợc tốc độ phát tán nƣớc thải để có biện pháp ứng phó (Xem mục 2.2.2.2) - Công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động BCL triển khai thực báo cáo ĐTM sau phê duyệt chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên Do biên chế Ban quản lý BCL mỏng nên hoạt động không đƣợc thực thƣờng xun, có khơng kịp thời (ý kiến Ban quản lý BCL) (2) Hạn chế trang thiết bị kinh phí để đầu tƣ: Theo kết nghiên cứu (mục 2.5.2.a): Hệ thống xử lý nƣớc thải BCL lạc hậu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nƣớc thải đạt chất lƣợng đầu Với công nghệ lắng đáy hố lắng nƣớc thải BCL sau xử lý chứa nhiều thành phần chất ô nhiễm Các trang thiết bị kỹ thuật BCL hạn chế số lƣợng chất lƣợng, cơng tác bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị cịn dẫn đến tình trạng hƣ hỏng thiết bị khiến cho công tác chôn lấp rác không đảm bảo quy trình kỹ thuật (mục 2.5.2.b) (3) Hạn chế kỹ thuật lực kỹ thuật BCL chƣa có hệ thống phân loại rác dẫn đến tình trạng chất thải nguy hại vào BCL để chôn lấp gây hậu lớn cho môi trƣờng khu vực BCL môi trƣờng xung quanh (mục 2.5.2.c) Khu vực BCL chƣa có trồng nhằm giảm thiểu phát tán gió nhân tố gây nhiễm, nhiễm khơng khí Theo quan sát chúng tơi trồng thích hợp cỏ dại có khả chống chịu với mơi trƣờng phân hủy có độ pH thấp Các loại khác khó phát triển (Xem mục 2.2.2.1.) 3.2 Đề xuất số giải pháp Từ sở trên, đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải từ BCL Ngọc Sơn gây nhƣ sau: 51 3.2.1 Giải pháp giải hạn chế công tác quản lý, giám sát (Hạn chế (1)) - Xây dựng sơ đồ/bản đồ động lực phát tán nguồn gây ô nhiễm đến môi trƣờng nƣớc ngầm: Cho đến nay, quan quản lý BCL chƣa có sơ đồ hay đồ động lực phát tán nƣớc thải BCL Theo chúng tôi, việc làm cấp thiết nhằm theo dõi tốc độ phát tán nƣớc thải để có biện pháp ứng phó (Xem mục 2.2.2.2) - Các giải pháp quản lý khác: Song song với việc xây dựng đồ động lực khả gây ô nhiễm nƣớc thải đến môi trƣờng nƣớc ngầm hoạt động sau: + Tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Có biện pháp xử lý nghiêm hành vi không theo cam kết bảo vệ môi trƣờng báo cáo ĐTM cam kết bảo vệ mơi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt + Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra hoạt động BCL triển khai thực báo cáo ĐTM sau phê duyệt + Định kỳ làm báo cáo giám sát chất lƣợng môi trƣờng cho BCL báo cáo Sở Tài nguyên Môi trƣờng + Tăng cƣờng quan trắc chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý + Tăng cƣờng quan trắc chất lƣợng nguồn nƣớc tiếp nhận + Tăng cƣờng lực thể chế, đặc biệt đội ngũ cán làm công tác quản lý, giám sát nƣớc, xây dựng hệ thống quản lý phù hợp, đảm bảo công quyền sử dụng nƣớc + Tăng cƣờng lực quản lý công tác bảo vệ môi trƣờng cấp từ huyện đến xã 52 3.2.2 Giải pháp giải hạn chế trang thiết bị kinh phí để đầu tư (Hạn chế (2)) - Thực tốt nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền, bồi thƣờng thiệt hại” thực tốt việc thu phí, thuế bảo vệ mơi trƣờng để có đủ kinh phí vào tái đầu tƣ vào nâng cấp trang thiết bị máy móc xử lý nƣớc thải BCL 3.2.3 Giải pháp giải hạn chế kỹ thuật lực kỹ thuật (Hạn chế (3)) - Nâng cao lực trình độ khoa học cơng nghệ nghiên cứu, đánh giá nguồn nƣớc thải - Tăng cƣờng công tác quản lý tiếp nhận rác thải: không cho loại rác thải nguy hại vào BCL, phân loại rác để chôn lấp tái chế Đối với loại rác thải tái sử dụng tái chế khơng nên chơn lấp mà nên để sử dụng cho mục đích khác Cụ thể ta áp dụng phƣơng pháp phân loại nguồn: tiến hành thu gom riêng loại rác thải, rác thải sản xuất rác thải y tế Chỉ cho phép rác thải sản xuất vào BCL, rác thải y tế phải đƣa xử lý chỗ khác - Xây dựng nhà máy phân vi sinh khu vực BCL để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, giảm bớt tải BCL tƣơng lai Nhà máy đƣợc xây dựng khuôn viên BCL (nếu cần thiết mở rộng diện tích BCL), áp dụng công nghệ xử lý tái chế rác đạt tiêu chuẩn để tái chế rác thải sản xuất loại phân vi sinh sử dụng sản xuất thân thiện với môi trƣờng - Đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn - Thay đổi nguồn tiếp nhận nƣớc thải, không để nƣớc thải vào khu vực hồ An Ngãi - nguồn nƣớc ngƣời dân trực tiếp sử dụng cho sinh hoạt - Trồng thêm xanh khu vực BCL để giảm thiểu tác động BCL môi trƣờng 53 Tiểu kết chƣơng Dựa sở: Pháp lý, thực tiễn kết nghiên cứu môi trƣờng nƣớc thải từ BCL Ngọc Sơn, đề tài đƣa giải pháp thiết thực nhằm giải tồn tại/hạn chế BCL Ngọc Sơn Đó giải pháp: Giải pháp giải hạn chế công tác quản lý, giám sát (Hạn chế (1): Giải pháp giải hạn chế trang thiết bị kinh phí để đầu tƣ (Hạn chế (2): Giải pháp giải hạn chế kỹ thuật lực kỹ thuật (Hạn chế 3): 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quỳnh Lƣu huyện trọng điểm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An Với hình thành nhiều nhà máy, xí nghiệp đem lại cho huyện Quỳnh Lƣu nhiều khởi sắc: tình hình phát triển kinh tế ổn định ngày phát triển, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện nâng cao Song song với hoạt động kinh tế việc gia tăng ngày lớn lƣợng rác thải, đồng thời thành phần tính chất nƣớc thải BCL ngày phức tạp Ô nhiễm nƣớc thải BCL làm ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân sống xung quanh BCL: sức khỏe ngƣời dân, ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc ngày nặng Ngồi cịn làm ảnh hƣởng tới hệ sinh thái, suất nông nghiệp Dựa sở pháp lý, thực tiễn kết nghiên cứu, đề tài đƣa đƣợc số giải pháp giải hạn chế BCL Ngọc Sơn Kiến nghị Để thực hiệu giải pháp nêu kết nghiên cứu (phần đề xuát giải pháp), kiến nghị: 2.1 Đối với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An - Đề nghị UBND tỉnh Nghệ An ban ngành có thẩm quyền hỗ trợ kinh phí để đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải BCL - Chỉ đạo UBND ban ngành huyện Quỳnh Lƣu thực tốt công tác quan trắc phân tích nƣớc thải BCL - Đề xuát bổ sung cán chuyên môn lĩnh vực tài nguyên nƣớc công tác huyện BCL - Tổ chức lớp bồi dƣỡng cán quản lý môi trƣờng nƣớc 2.2 Đối với ban quản lý bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn - Ban quản lý BCL chất thải rắn Ngọc Sơn cần kiến nghị Sở Phịng Tài ngun Mơi trƣờng quan quản lý nhà nƣớc có chức 55 tạo điều kiện cho đầu tƣ BCL kịp thời nắm bắt quy định mới, thay đổi môi trƣờng để kịp thời xử lý ứng phó - Tiếp tục trì cơng tác bảo vệ môi trƣờng, định kỳ báo cáo giám sát mơi trƣờng báo cáo Phịng Tài ngun Mơi trƣờng - Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ việc đổ rác, chôn lấp BCL 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ mơi trường Phịng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Quỳnh Lƣu (2004), Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng bãi xử lý chất thải rắn huyện Quỳnh Lưu Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Quỳnh Lƣu (2015), Báo cáo kết quan trắc môi trường tháng đầu năm 2015 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Quỳnh Lƣu (2015), Báo cáo kết quan trắc môi trường tháng cuối năm 2015 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Quỳnh Lƣu (2015), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Quỳnh Lưu Báo Công an: http://congan.com Báo Lao động: http://laodong.com.vn 57 PHỤ LỤC ẢNH Bãi chôn lấp rác Ngọc Sơn Nguồn nước từ BCL Ngọc Sơn chảy vào hồ An Ngãi 58 Hố lắng xử lý nước thải BCL Ngọc Sơn Người dân thả trâu bò tự BCL 59 ... luận thực tiễn nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn Chƣơng Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn Chƣơng Đề xuất số giải pháp quản lý nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn. .. rắn Ngọc Sơn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC THẢI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn - Bãi chôn lấp chất thải. .. Nghệ An - Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng: ô nhiễm từ nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn - Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng địa bàn nghiên cứu: bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn, huyện Quỳnh