1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững đới bờ áp dụng thí điểm cho điều kiện tỉnh bình định

214 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - VÕ THANH TỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG ĐỚI BỜ ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHO ĐIỀU KIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh, 2016 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - VÕ THANH TỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG ĐỚI BỜ ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHO ĐIỀU KIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Mã số: 62.85.15.01 Phản biện độc lập 1: TS Nguyễn Văn Tài Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Hữu Dũng Phản biện 1: PGS TS Lê Văn Khoa Phản biện 2: TS Đặng Minh Phƣơng Phản biện 1: PGS TS Vũ Chí Hiếu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Chế Đình Lý PGS TS Lƣơng Văn Thanh i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu thân thực hiện, không chép kết nghiên cứu ngƣời khác Tác giả tin tƣởng khẳng định kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc xuất hay công bố ấn phẩm trƣớc Các thông tin thứ cấp sử dụng tham khảo luận án đƣợc dẫn nguồn rõ ràng đầy đủ Tác giả luận án Võ Thanh Tịnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu trƣờng Viện Môi trƣờng Tài nguyên (ĐHQG TP Hồ Chí Minh), đến tơi hồn thành luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Môi trƣờng , Phòng Quản lý t ực hiệ đến PGS TS Chế Đình Lý Tác giả xin bày tỏ PGS TS Lƣơng Văn Thanh ệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý kiến chỉnh sử ực để hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Tài ngun Mơi trƣờng Bình Định, Văn phịng UBND tỉnh, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị, đồng nghiệp công tác Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Định, Cục Thống kê tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Mỹ, UBND huyện Phù Cát UBND xã Cát Minh, Cát Thành, Cát Khánh, Phƣớc Sơn, Phƣớc Thuận, Nhơn Lý nhân dân 06 xã nêu tạo điều kiện cung cấp thông tin số liệu, báo cáo cho trình thực Luận án Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè, đặc biệt ngƣời vợ ủng hộ, động viên, chia sẻ cơng việc thời gian qua iii TĨM TẮT Đới bờ nơi tiếp giáp lục địa biển, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nƣớc Việc xây dựng thị đánh giá tính bền vững đới bờ áp dụng đánh giá thí điểm tỉnh Bình Định cần thiết địa phƣơng ven biển miền Trung Hoạt động kinh tế kinh tế - xã hội năm gần gây nhiều áp lực nhƣ khai thác cạn kiệt tài nguyên khoáng sản, khai thác nguồn lợi thủy sản mức, phá hủy hệ sinh thái, ô nhiễm môi trƣờng, tác động biến đổi khí hậu đe dọa đến phát triển bền vững vùng ven biển Dựa vào đặc điểm địa hình, địa mạo, thủy văn điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, tác giả phân chia đới bờ tỉnh Bình Định thành 02 cấp: cấp cộng đồng cấp huyện để thực nghiên cứu, đánh giá tính bền vững điều kiện biến đổi khí hậu Dựa phƣơng pháp phân tích định đa thuộc tính (MADA), tác giả thiết lập chủ đề 16 thị, áp dụng việc đánh giá tính bền vững cho cộng đồng xã, phƣờng ven biển Việc đánh giá tính bền vững đƣợc thực thí điểm 02 cộng đồng: khai thác, nuôi trồng thủy sản bảo tồn hệ sinh thái Thông qua việc sử dụng phƣơng pháp cộng trọng số đơn giản (SAW) kỹ thuật phân tích tiến trình thứ bậc (AHP), kết đánh giá cho thấy cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản có 02 mức độ bền vững bền vững trung bình Trong đó, xã Mỹ Thành có điểm đánh giá mức thấp thuộc bậc bền vững; xã Cát Khánh xã Cát Minh có kết đánh giá thuộc bậc bền vững trung bình Tƣơng tự, kết đánh giá tính bền vững cộng đồng bảo tồn hệ sinh thái ven biển cho thấy điểm đánh giá 02 mức độ bền vững bền vững trung bình Trong đó, xã Nhơn lý có điểm đánh giá thấp thuộc bậc bền vững, xã Phƣớc Thuận xã Phƣớc Sơn bền vững trung bình Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu xây dựng thị bền vững cho yếu tố tham gia đánh giá với chủ đề 28 thị nhƣ mức độ bền vững (5 bậc) để áp dụng đánh giá điển hình tính bền vững cho huyện, thành phố vùng ven biển Bình Định (bao gồm thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phƣớc, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn) iv Tác giả áp dụng kỹ thuật phân tích tiến trình thứ bậc (AHP) để thiết lập trọng số cho chủ đề thị Sau tính tốn kết đánh giá cho thị thông qua phƣơng pháp đánh giá tồn diện dựa thuật tốn mờ (FCE) theo hàm thành viên, kết đánh giá cho thấy mức độ bền vững huyện thành phố ven biển tỉnh Bình Định trung bình Từ kết đánh giá thí điểm tính bền vững đới bờ cấp cộng đồng cấp huyện, luận án đề xuất số giải pháp nhằm quản lý hiệu tài ngun, bảo vệ mơi trƣờng thích ứng với biến đổi khí hậu hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững cho vùng ven biển Bình Định, cụ thể: - Cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản tập trung vào giải pháp: Nâng cao bờ bao ao nuôi tôm, cá ven đầm Đề Gi, ứng dụng công nghệ khai thác, nuôi trồng thủy sản, đầu tƣ tàu công suất lớn đánh bắt xa bờ - Cộng đồng bảo tồn hệ sinh thái ven biển tập trung vào giải pháp: Nghiên cứu phục hồi, bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản có giá trị đầm Thị Nại, bảo tồn rạn san hô biển Nhơn Lý - Giải pháp phát triển bền vững huyện thành phố ven biển: Thành phố Quy Nhơn nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô; huyện Tuy Phƣớc bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn, nâng cấp đê bao vùng cửa sông ven đầm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp; huyện Phù Cát xây dựng khu neo đậu tàu thuyền, đầu tƣ đánh bắt xa bờ, bảo vệ rừng ngập mặn; huyện Phù Mỹ phát triển sản xuất công nghiệp, trồng phi lao chống cát bay xã ven biển; huyện Hoài Nhơn cải tạo khu neo đậu tàu thuyền, nâng cấp kè chắn sóng, quy hoạch khu ni trồng thủy sản Việc thiết lập thị đánh giá tính bền vững áp dụng thí điểm vùng ven biển tỉnh Bình Định điều kiện biến đổi khí hậu tạo cứ, luận chứng khoa học cho nhà quản lý, hoạch định sách thực giải pháp quản lý phù hợp góp phần vào việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững khu vực ven biển v ABSTRACT The coastal zone is the interface where the land meets the ocean, which plays an important role in the country's economy The building of indicators for evaluating the sustainability of coastal zone in the pilot application in Binh Dinh province is necessary because this is one of outstanding coastal zone in the Central Vietnam The socioeconomic development on coastal areas in recent years caused pressures as well as exhausted exploitation of mineral resources, excessive exploitation of fisheries resources, disrupting the ecosystems, environmental pollution, especially the impacts of climate change threatening to a sustainable development in the coastal zone From the topographic, morphological and hydrological characteristics and conditions of socio-economic development, the author classified coastal Binh Dinh province in 02 levels (community level and district level) to carry out research to evaluate the sustainability in the condition of climate change Using the method of Multiple Attribute Decision Analysis (MADA), the author has established themes and 16 indicators in sustainability assessment for communities in coastal communes and wards The assessment of sustainability was piloted for 02 communities: exploitation of fisheries resources–aquaculture (including 03 communes: My Thanh, Cat Minh, Cat Khanh) and conservation of coastal ecosystems (03 communes: Phuoc Son, Phuoc Thuan, Nhon Ly) Through the use the method of Simple Additive Weight (SAW) and analysis hierarchy process (AHP), the evaluation results for community of fishing-aquaculture showed that sustainable level of this community is 02 levels under the sustainability and sustainable average My Thanh commune was assessed at the lowest level, followed by Cat Khanh commune, the highest score commune of Cat Minh Similarly, the results of the sustainability assessment for community conservation of coastal ecosystems also showed 02 levels under the sustainability and sustainable average Nhon Ly most underrated score are lack of sustainability, Phuoc Thuan and Phuoc Son is at sustainable average Besides, the author has studied and built the sustainable indicators for the factors involved in the assessment using themes with 28 indicators as well as sustainable levels (5 levels) in order to assess the sustainability of districts in coastal zone in Binh Dinh province (including the Qui Nhon city, Tuy Phuoc district, Phu Cat district, Phu My district, Hoai Nhon district) vi The author has also applied the analysis hierarchy process (AHP) to establish a set of weights for each subject and indicator After calculating the assessment results for each indicator through the method of fuzzy comprehensive evaluation (FCE) by the membership functions Through the implementation of these methods, the evaluation results showed that the level of sustainability of coastal districts and cities of Binh Dinh province is average From the results of the pilot evaluation of coastal zone sustainability at the community level and the district level has proposed a number of solutions to effectively manage resources, environmental protection and adaptation to climate change aims to sustainable development coastal zone in Binh Dinh province - Community aquatic resource exploitation, aquaculture focus on the solution: Raising the levees along the De Gi lagoon, applications of new technology in exploitation, aquaculture, invest large-capacity vessels for offshore fishing - Community conservation of coastal ecosystems focusing on solutions: restoration and protection mangrove ecosystems, the seagrass and aquatic resources in the Thi Nai lagoon, conservation of coral reefs in coastal Nhon Ly - Solutions for sustainable development of the coastal zone districts: Quy Nhon City should conservation of coral reef; conservation of mangrove ecosystems, expanded levees and coastal estuaries Thi Nai lagoon, improving the efficiency of agricultural production in Tuy Phuoc District; building boats mooring, preservation mangrove ecosystem, planting casuarinas for coastal protection in Phu Cat District; planning antisand fly, industrial investment in Phu My District; renovation the boats anchoring, upgrading embankments wave, planning of aquaculture areas in Hoai Nhon District The establishment of indicators for the sustainability assessment piloted in coastal zone in Binh Dinh province proposed management solutions in condition of climate change and created bases, scientific evidence for the implementation of appropriate management of the rational use of natural resources, environmental protection and sustainable development of coastal areas vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Những điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG DỰA TRÊN BỘ CHỈ THỊ 1.1 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1.1 Khái niệm phạm vi đới bờ 1.1.2 Khái niệm tính bền vững phân biệt với phát triển bền vững 1.1.3 Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng đánh giá tính bền vững 1.1.4 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống đánh giá tính bền vững 12 1.2 TỔNG QUAN CÁC BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG 14 1.2.1 Bộ thị/chỉ số phát triển bền vững 16 1.2.2 Các thị/chỉ số tài nguyên môi trƣờng 20 1.2.3 Bộ thị/chỉ số theo đặc thù vùng đới bờ 22 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHO LUẬN ÁN 28 Chƣơng DỮ LIỆU VÀ MƠ HÌNH TÍNH TỐN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 40 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH BÌNH ĐỊNH 40 3.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.2 Địa hình 41 3.1.3 Khí hậu 42 3.1.4 Thuỷ văn 44 3.2 DIỄN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ Ở ĐỚI BỜ 45 viii 3.2.1 Phát triển kinh tế khu vực đới bờ gắn với ngành thủy sản 47 3.2.2 Hoạt động văn hóa-xã hội 50 3.3 KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN VEN BIỂN 53 3.3.1 Tài nguyên phi sinh vật 53 3.3.2 Tài nguyên sinh vật 57 3.3.2.1 Nguồn lợi hải sản biển 57 3.3.2.2 Đa dạng sinh học đầm phá 59 3.3.3 Một số hệ sinh thái đặc trƣng ven biển 61 3.4 DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG 64 3.4.1 Diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 64 3.4.2 Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí 67 3.4.3 Chất lƣợng môi trƣờng đất 67 3.4.4 Xử lý chất thải rắn 68 3.5 KHÁI QUÁT MỘT SỐ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÙNG VEN BIỂN BÌNH ĐỊNH 69 3.5.1 Biến đổi khí hậu 69 3.5.2 Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội 72 3.5.3 Tác động BĐKH đến tài nguyên môi trƣờng 73 3.6 DỰ BÁO VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TƢƠNG LAI 74 3.6.1 Gia tăng nhiệt độ 74 3.6.2 Thay đổi lƣợng mƣa 77 3.6.3 Nƣớc biển dâng 80 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 81 4.1 PHÂN CẤP ĐƠN VỊ ĐỚI BỜ LÀM CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 81 4.1.1 Cấu trúc quản lý nhà nƣớc đới bờ Việt Nam 81 4.1.2 Phân cấp đơn vị đánh giá đới bờ theo quy mơ Bình Định 82 4.1.3 Loại hình cộng đồng điển hình ven biển Bình Định 83 4.2 XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ BỀN VỮNG VÀ ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂN HÌNH CHO CẤP CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN 83 4.2.1 Cơ sở đề xuất thị sơ 84 4.2.1.1 Căn pháp lý để đề xuất thị 84 4.2.1.2 Mơ hình đánh giá đề xuất thị sơ 84 4.2.2 Sàng lọc thị đánh giá tính bền vững cấp cộng đồng 89 4.2.3 Kết đánh giá điển hình cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản 93 4.2.3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 93 4.2.3.2 Tính tốn trọng số cho chủ đề thị cấp cộng đồng 94 4.2.3.3 Kết đánh giá 94 4.2.4 Kết đánh giá điển hình cộng đồng bảo tồn hệ sinh thái ven biển 100 4.2.4.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 100 XXXII Bảng 3.14 Ma trận kết đánh giá hàm thành viên huyện Hoài Nhơn Chỉ thị Ma trận kết bậc bền vững theo hàm thành viên (Ri) I II III IV V 1.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 0.00 0.94 0.06 0.00 0.00 1.2.Tỉ lệ đầu tƣ GDP 0.00 0.42 0.58 0.00 0.00 1.3 Tăng gía trị sản xuất cơng nghiệp 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 1.4 Tăng gía trị sản xuất nơng nghiệp 0.00 0.00 0.50 0.50 0.00 1.5 Tăng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.6 Tăng sản lƣợng khai thác thủy sản 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 2.1 Tỷ lệ trạm y tế cấp xã đạt chuẩn 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.2 Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THCS 0.00 0.00 0.75 0.25 0.00 2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số 0.00 0.65 0.35 0.00 0.00 2.4.Tỷ lệ giới tính nữ 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.5.Tỷ lệ hộ sử dụng điện 0.00 0.00 0.16 0.84 0.00 2.6.Tỷ lệ hộ dùng nƣớc 0.20 0.80 0.00 0.00 0.00 2.7.Số hộ có nhà vệ sinh phù hợp 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.8 Tỷ lệ hộ nghèo 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.1 Hàm lƣợng bụi khơng khí 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.2 SS nƣớc biển ven bờ 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.3 BOD nƣớc mặt 0.00 0.00 0.17 0.83 0.00 3.4 DO nƣớc mặt 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.5 Độ che phủ rừng 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.6.Tần suất các bão, lũ, hạn hán 0.50 0.50 0.00 0.00 0.00 3.7 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.8.Tốc độ tăng sản lƣợng khai thác titan 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 4.1 Kinh phí ứng phó thiệt hại thiên tai 0.00 0.00 0.00 1.00 0.00 4.2 Vùng ven biển đƣợc nghiên cứu bảo tồn 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.3 Trồng rừng phòng hộ ven biển 0.00 0.45 0.55 0.00 0.00 4.4 Kinh phí đầu tƣ đê kè ven biển 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 4.5 Vốn đầu tƣ ngành thủy sản 0.00 0.00 0.80 0.20 0.00 4.6 Hỗ trợ vốn/ số hộ dân đánh bắt xa bờ 0.00 0.00 0.25 0.75 0.00 XXXIII Bảng 3.15 Ma trận kết đánh giá hàm thành viên huyện Phù Mỹ Chỉ thị Ma trận kết bậc bền vững theo hàm thành viên (Ri) I II III IV V 1.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 0.30 0.70 0.00 0.00 0.00 1.2.Tỉ lệ đầu tƣ GDP 0.00 0.40 0.60 0.00 0.00 1.3 Tăng gía trị sản xuất cơng nghiệp 0.00 0.00 0.68 0.32 0.00 1.4 Tăng gía trị sản xuất nông nghiệp 0.00 0.00 0.40 0.60 0.00 1.5 Tăng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng 0.00 0.36 0.64 0.00 0.00 1.6 Tăng sản lƣợng khai thác thủy sản 0.00 0.00 0.73 0.27 0.00 2.1 Tỷ lệ trạm y tế cấp xã đạt chuẩn 0.00 0.00 0.80 0.20 0.00 2.2 Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THCS 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số 0.00 0.10 0.90 0.00 0.00 2.4.Tỷ lệ giới tính nữ 0.40 0.60 0.00 0.00 0.00 2.5.Tỷ lệ hộ sử dụng điện 0.00 0.00 0.14 0.86 0.00 2.6.Tỷ lệ hộ dùng nƣớc 0.15 0.85 0.00 0.00 0.00 2.7.Số hộ có nhà vệ sinh phù hợp 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.8 Tỷ lệ hộ nghèo 0.83 0.18 0.00 0.00 0.00 3.1 Hàm lƣợng bụi khơng khí 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.2 SS nƣớc biển ven bờ 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.3 BOD nƣớc mặt 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.4 DO nƣớc mặt 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.5 Độ che phủ rừng 0.30 0.70 0.00 0.00 0.00 3.6.Tần suất các bão, lũ, hạn hán 0.50 0.50 0.00 0.00 0.00 3.7 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.8.Tốc độ tăng sản lƣợng khai thác titan 0.00 1.00 0.00 0.00 0.00 4.1 Kinh phí ứng phó thiệt hại thiên tai 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 4.2 Vùng ven biển đƣợc nghiên cứu bảo tồn 0.00 0.00 0.00 1.00 0.00 4.3 Trồng rừng phòng hộ ven biển 0.50 0.50 0.00 0.00 0.00 4.4 Kinh phí đầu tƣ đê kè ven biển 0.00 0.00 0.18 0.82 0.00 4.5 Vốn đầu tƣ ngành thủy sản 0.00 0.00 0.90 0.10 0.00 4.6 Hỗ trợ vốn/ số hộ dân đánh bắt xa bờ 0.00 0.00 0.75 0.25 0.00 XXXIV Bảng 3.16 Ma trận kết đánh giá hàm thành viên huyện Phù Cát Chỉ thị Ma trận kết bậc bền vững theo hàm thành viên (Ri) I II III IV V 1.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 0.00 0.74 0.26 0.00 0.00 1.2.Tỉ lệ đầu tƣ GDP 0.00 0.42 0.58 0.00 0.00 1.3 Tăng gía trị sản xuất công nghiệp 0.00 0.00 0.63 0.37 0.00 1.4 Tăng gía trị sản xuất nơng nghiệp 0.00 0.60 0.40 0.00 0.00 1.5 Tăng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng 0.00 0.00 0.23 0.77 0.00 1.6 Tăng sản lƣợng khai thác thủy sản 0.00 0.00 0.87 0.13 0.00 2.1 Tỷ lệ trạm y tế cấp xã đạt chuẩn 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 2.2 Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THCS 0.00 0.00 0.95 0.05 0.00 2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số 0.00 0.00 0.60 0.40 0.00 2.4.Tỷ lệ giới tính nữ 0.20 0.80 0.00 0.00 0.00 2.5.Tỷ lệ hộ sử dụng điện 0.00 0.00 0.12 0.88 0.00 2.6.Tỷ lệ hộ dùng nƣớc 0.30 0.70 0.00 0.00 0.00 2.7.Số hộ có nhà vệ sinh phù hợp 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.8 Tỷ lệ hộ nghèo 0.00 0.95 0.05 0.00 0.00 3.1 Hàm lƣợng bụi khơng khí 0.00 1.00 0.00 0.00 0.00 3.2 SS nƣớc biển ven bờ 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.3 BOD nƣớc mặt 0.00 0.00 0.50 0.50 0.00 3.4 DO nƣớc mặt 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.5 Độ che phủ rừng 0.00 0.00 0.60 0.40 0.00 3.6.Tần suất các bão, lũ, hạn hán 0.50 0.50 0.00 0.00 0.00 3.7 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.8.Tốc độ tăng sản lƣợng khai thác titan 0.40 0.60 0.00 0.00 0.00 4.1 Kinh phí ứng phó thiệt hại thiên tai 0.00 1.00 0.00 0.00 0.00 4.2 Vùng ven biển đƣợc nghiên cứu bảo tồn 0.50 0.50 0.00 0.00 0.00 4.3 Trồng rừng phòng hộ ven biển 0.70 0.30 0.00 0.00 0.00 4.4 Kinh phí đầu tƣ đê kè ven biển 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 4.5 Vốn đầu tƣ ngành thủy sản 0.00 0.00 0.00 1.00 0.00 4.6 Hỗ trợ vốn/ số hộ dân đánh bắt xa bờ 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 XXXV Bảng 3.17 Ma trận kết đánh giá hàm thành viên huyện Tuy Phƣớc Chỉ thị Ma trận kết bậc bền vững theo hàm thành viên (Ri) I II III IV V 1.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 0.00 0.77 0.23 0.00 0.00 1.2.Tỉ lệ đầu tƣ GDP 0.00 0.40 0.60 0.00 0.00 1.3 Tăng gía trị sản xuất cơng nghiệp 0.00 0.65 0.35 0.00 0.00 1.4 Tăng gía trị sản xuất nơng nghiệp 0.25 0.75 0.00 0.00 0.00 1.5 Tăng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng 0.00 0.55 0.45 0.00 0.00 1.6 Tăng sản lƣợng khai thác thủy sản 0.00 0.47 0.53 0.00 0.00 2.1 Tỷ lệ trạm y tế cấp xã đạt chuẩn 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.2 Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THCS 0.00 0.00 0.77 0.23 0.00 2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số 0.00 0.00 0.50 0.50 0.00 2.4.Tỷ lệ giới tính nữ 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 2.5.Tỷ lệ hộ sử dụng điện 0.00 0.00 0.08 0.92 0.00 2.6.Tỷ lệ hộ dùng nƣớc 0.25 0.75 0.00 0.00 0.00 2.7.Số hộ có nhà vệ sinh phù hợp 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.8 Tỷ lệ hộ nghèo 0.00 0.75 0.25 0.00 0.00 3.1 Hàm lƣợng bụi khơng khí 0.00 0.00 0.70 0.30 0.00 3.2 SS nƣớc biển ven bờ 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.3 BOD nƣớc mặt 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.4 DO nƣớc mặt 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 3.5 Độ che phủ rừng 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.6.Tần suất các bão, lũ, hạn hán 0.50 0.50 0.00 0.00 0.00 3.7 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.8.Tốc độ tăng sản lƣợng khai thác titan 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 4.1 Kinh phí ứng phó thiệt hại thiên tai 0.00 0.00 0.50 0.50 0.00 4.2 Vùng ven biển đƣợc nghiên cứu bảo tồn 0.00 0.00 1.00 0.00 0.00 4.3 Trồng rừng phòng hộ ven biển 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.4 Kinh phí đầu tƣ đê kè ven biển 0.00 0.50 0.50 0.00 1.00 4.5 Vốn đầu tƣ ngành thủy sản 0.00 0.20 0.80 0.00 0.00 4.6 Hỗ trợ vốn/ số hộ dân đánh bắt xa bờ 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 XXXVI PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA HỘI THẢO VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN ÁN Bảng 4.1 Danh sách cán tham gia hội thảo đóng góp ý kiến cho luận án STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN EMAIL TS Nguyễn Minh Sơn Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam nminhson05@gmail.com TS Vũ Cảnh Tồn Viện Chiến lƣợc Chính sách KHCN vucanhtoan.env@gmail.com ThS Nguyễn Quỳnh Anh Viện Chiến lƣợc Chính sách KHCN qanh_vmi@yahoo.com ThS Nguyễn Văn Nhung Văn phòng Điều phối BĐKH vannhungbinhdinh@gmail.com ThS Huỳnh Cao Vân Liên hiệp Hội caovan60@gmail.com KHKT tỉnh Bình Định NCS Nguyễn Việt Cƣờng Đại học RMIT (Austraylia) nguyenvietcuong78@gmail.com TS Trƣơng Thanh Tâm Trƣờng Đại học Quy Nhơn tamdhqn@yahoo.com ThS Nguyễn Cơng Sở Tài Bình Đệ Định Phạm Thế Nhơn Chi cục Biển Hải phamthenhon@gmail.com đảo Bình Định 10 Lê Thùy Dƣơng Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Bình Định denc@stc.binhdinh.gov.vn thuyduong1784@gmail.com XXXVII Bảng 4.2 Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ bền vững thị đới bờ cấp huyện STT CHỈ THỊ 1.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời TỔNG HỢP Ý KIẾN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Hiện thu nhập bình quân đầu ngƣời chung tỉnh Bình Định 32 triệu đồng/năm Trong huyện, thành phố ven biển 35,6 triệu đồng/năm Mức thu nhập đáp ứng phần đời sống ngƣời dân Trƣờng hợp khu vực ven biển phấn đấu tăng mức thu nhập lên 42 triệu đồng/năm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân hàng ngày Tuy nhiên, để đảm bảo tính bền vững ngồi đáp ứng nhu cầu đời sống cịn phải tích lũy khoảng 20% thu nhập Do mức thu nhập khoảng 53 triệu đồng/ngƣời/năm bền vững Thu nhập thấp 29 triệu đồng/ngƣời/năm đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày nên bền vững Tỷ lệ đầu tƣ huyện, thành phố ven biển cấu GDP thấp, khoảng 39% Để thu hút nguồn lực đầu tƣ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế cần 1.2.Tỉ lệ đầu tƣ phải nâng cao tỉ lệ lên khoảng 44-45% khả GDP ngân sách cân đối đƣợc Ngƣợc lại, tỉ lệ dƣới 35% bền vững khơng tạo đƣợc động lực phát triển kinh tế-xã hội Việc gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp thành phố 1.3 Gia tăng giá Quy Nhơn huyện ven biển hạn chế Trong trị sản xuất công TP Quy Nhơn tƣơng đối bão hòa với mức tăng 11%/năm Để phát triển kinh tế, huyện, thành phố nghiệp cần có giải pháp đột phá phấn đấu để giá trị sản xuất công nghiệp đạt tiêu tăng trƣởng 20%/năm Giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn huyện ven 1.4 Gia tăng giá biển TP Quy Nhơn tăng khoảng 6,5%/năm trị sản xuất nông đáp ứng tiêu tỉnh đề hàng năm Tuy nhiên, để phát huy mạnh địa phƣơng nông nghiệp nghiệp cần nâng cao biện pháp canh tác, cải tiến trồng, vật nuôi phấn đấu đạt tiêu gia tăng 9,5%/năm Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng ven biển khoảng 1.5 Gia tăng sản 9.000 tấn/năm, mức tăng sản lƣợng hàng năm thấp khoảng 5,6%/năm, chƣa phát huy đƣợc lợi thế, tiềm lƣợng thủy sản tỉnh có bờ biển dài 134km Do để đảm ni trồng bảo phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản, cần phấn đấu đạt tiêu tăng sản lƣợng bình quân 9%/năm Sản lƣợng khai thác cá biển bình quân hàng năm khoảng 1.6 Gia tăng sản 181.000 tấn/năm, tăng 6%/năm Phƣơng tiện khai thác lƣợng khai thác hạn chế, công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ Nhằm khai thủy sản thác tiềm biển cần đầu tƣ đánh bắt xa bờ, nâng cao sản lƣợng khai thác tăng trƣởng 10,5%/năm XXXVIII 2.1 Tỷ lệ trạm y tế cấp xã đạt chuẩn 2.2 Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THCS 2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số 10 2.4.Tỷ lệ giới tính nữ 11 2.5.Tỷ lệ hộ sử dụng điện 12 2.6.Tỷ lệ hộ dùng nƣớc 13 2.7.Số hộ có nhà vệ sinh phù hợp 14 2.8 Tỷ lệ hộ nghèo 15 3.1 Hàm lƣợng bụi khơng khí Do điều kiện vùng ven biển cịn nhiều khó khăn, nhiều xã, phƣờng chƣa đạt chuẩn trạm y tế Để có điều kiện chăm sóc sức khỏe cộng đồng, huyện ven biển cần phấn đấu tăng tỷ lệ trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia lên 100% Hàng năm tỉ lệ học sinh tỉnh đỗ tốt nghiệp THCS khoảng 99% Tuy nhiên, tỉ lệ chênh lệch huyện ven biển thành phố Quy Nhơn Để đảm bảo phát triển giáo dục ổn định, huyện ven biển cần phấn đấu để đạt tiêu đạt 100% Mức độ gia tăng dân số toàn tỉnh 10‰ Mức tăng cao so với tiêu tỉnh đề Có huyện tăng 14‰ khơng bền vững Trong thời gian đến để đảm bảo tỉ lệ tăng dân số ổn định cần có giải pháp tuyên truyền vận động ngƣời dân để đạt tiêu tăng dân số dƣới 8‰ Hiện địa bàn tỉnh nói chung khu vực ven biển nói riêng cịn chênh lệch giới tính Trong tỷ lệ giới tính nữ cao 1,2-1,5 lần so với nam giới Giải pháp thời gian tới đƣa tiêu tỉ lệ giới tính nữ 50% cấu dân số Mạng lƣới cấp điện phủ khắp vùng từ thành thị đến nông thôn tỉnh Tuy nhiên, cá biệt số hộ dân chƣa có điều kiện sử dụng điện Đây nhu cầu thiết yếu nên muốn đảm bảo tính bền vững tiêu phải đạt 100% Gần 56% hộ dân ven biển chƣa có nƣớc để sinh hoạt mà sử dụng nƣớc giếng, nhiều nơi bị nhiễm phèn Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cần phấn đấu đạt tiêu sử dụng nƣớc 100% Nhiều vùng nông thôn ven biển hộ dân chƣa có điều kiện xây nhà vệ sinh, tỷ lệ 53% Nhằm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng cần phấn đấu đạt tiêu lên 100% thời gian tới Tỷ lệ hộ nghèo số huyện ven biển chiếm tỷ lệ cao 8,5% Chỉ tiêu đặt cho giảm nghèo bền vững đƣa tiêu 0% Đối với hàm lƣợng bụi mơi trƣờng khơng khí theo QCVN 05: 2013/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định giới hạn cho phép 300 µg/m3(trung bình giờ) Nếu vƣợt q giới hạn mơi trƣờng khơng khí bị nhiễm dẫn đến tiêu đánh giá không bền vững XXXIX 3.2 SS nƣớc biển ven bờ Hiện môi trƣờng nƣớc biển ven bờ chủ yếu bị ô nhiễm chất thải rắn QCVN 10: 2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định giới hạn cho phép tổng chất rắn lơ lửng môi trƣờng nƣớc biển ven bờ 50mg/l Do tiêu phân tích vƣợt tiêu chuẩn mơi trƣờng nƣớc biển ven bờ bị ô nhiễm 3.3 BOD nƣớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định tiêu BOD tối đa 25mg/l nƣớc sử dụng cho mục đích giao thơng Trƣờng hợp hàm lƣợng thấp 7mg/l chất lƣơng nƣớc mặt tốt sử dụng cho sinh hoạt bảo tồn động vật thủy sinh 3.4 DO nƣớc mặt QCVN 38: 2011/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng chất lƣợng nƣớc mặt bảo vệ đời sống thủy sinh quy định tiêu DO có kết phân tích nhỏ 4mg/l nƣớc bị nhiễm Nếu hàm lƣợng lớn 6mg/l mơi trƣờng nƣớc mặt có chất lƣợng tốt bảo vệ đƣợc đời sống thủy sinh sông, hồ, đầm 3.5 Độ che phủ rừng Hiện độ che phủ rừng huyện, thành phố ven biển khoảng 30%, thấp mức trung bình tỉnh (47%) Do đặc thù vùng ven biển đồi núi huyện khác cịn lại Đối với huyện ven biển diện tích chƣa đƣợc trồng rừng theo quy hoạch khoảng 10% Nếu tồn diện tích đƣợc trồng rừng nâng độ che phủ rừng ven biển lên 40% đảm bảo bền vững 20 3.6.Tần suất các bão, lũ, hạn hán Trung bình 10 năm gần đây, tần suất bão, lũ, hạn hán Bình Định nói chung ven biển nói riêng 3-5 cơn, bền vững Có thể nói tần suất cao so với bình quân chung nƣớc Tác động việc ảnh hƣởng rât lớn đến đời sống sản xuất ngƣời dân, ven biển Nếu tần suất cơn/năm bền vững 21 3.7 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn ven biển vùng nông thôn thấp, khoảng 50% Trong tỷ lệ Quy Nhơn 90% Do đó, huyện ven biển lại cần tăng cƣờng thu hút đầu tƣ dịch vụ thu gom, xử lý rác thải đạt từ 100% trở lên 3.8.Tốc độ tăng sản lƣợng khai thác titan Nguồn tài nguyên khoáng sản ilmenite (titan) năm gần bị khai thác ạt, dẫn đến suy thối tài ngun, nhiễm mơi trƣờng, tốc độ trung bình 8,4%/năm Cá biệt có nơi lên 17%/năm Để đảm bảo khai thác, chế biến sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên này, cần hạn chế tốc độ khai thác xuống dƣới 5%/năm 16 16 18 19 22 XL 23 Thiệt hại thiên tai, bão lũ xảy hàng năm tránh khỏi Nếu huyện nỗ lực phấn đấu giảm thiểu thiệt hại, bố trí kinh phí để ứng phó có thiên tai, 4.1 Nguồn kinh bão lũ biến đổi khí hậu gây từ 40 tỷ đồng/năm có phí ứng phó thiệt thể đáp ứng đƣợc có thiên tai mức độ trung bình hại thiên tai Nếu nguồn kinh phí hàng năm để phịng chống thiên tai dƣới 10 tỷ đồng không đáp ứng đƣợc nhu cầu có thiên tai xảy ra, dù mức độ thấp 24 4.2 Vùng ven biển đƣợc nghiên cứu bảo tồn Dọc bờ biển 134 km Bình Định có đầm phá, 10 cửa sơng nơi có nguồn nƣớc lợ thuận lợi có ni trồng thủy sản Do địa phƣơng cần phải có giải pháp nghiên cứu bảo vệ nguồn lợi ven biển đạt 100% khu đƣợc quy hoạch đảm bảo bền vững 25 4.3 Trồng rừng phòng hộ ven biển Hàng năm huyện, thành phố đặt tiêu trồng diện tích rừng phịng hộ rừng ngập mặn ven biển ứng phó biến đổi khí hậu Trung bình đạt 57% kế hoạch năm Nếu tiêu đạt 100% bền vững, ngƣợc lại đạt thấp 20% không bền vững 26 4.4 Kinh phí đầu tƣ đê kè ven biển Hầu hết huyện ven biển nghèo, kinh phí đầu tƣ cịn hạn chế nhƣng hàng năm bố trí ngân sách để đầu tƣ phát triển hạ tầng đê kè ven biển Trƣờng hợp bố trí 20 tỷ đồng trở lên góp phần nâng cao lực thích ứng BĐKH, chống xói lở đê sơng, đê biển 4.5 Vốn đầu tƣ ngành thủy sản Mặc dù có nhiều tiềm khai thác, ni trồng thủy sản nhƣng nguồn kinh phí địa phƣơng bố trí cho hạng mục đầu tƣ phát triển thủy sản hàng năm thấp, khoảng 3,7% vốn ngân sách Nếu tăng tỷ lệ lên 5% góp phần cải thiện đáng kể ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, nâng cao thu nhập, tăng cƣờng khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho ngƣời dân khu vực ven biển 4.6 Hỗ trợ vốn ngƣ dân đánh bắt xa bờ Việc đầu tƣ tàu có cơng suất lớn đánh bắt xa bờ ngƣ dân ngày mở rộng Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp kinh phí hạn chế nên cần có quan tâm hỗ trợ kinh phí nhà nƣớc Hiện UBND tỉnh có định hỗ trợ cho 1.100 tàu cá tổng số 1.976 tàu công suất lớn, chiếm khoảng 56% Mỗi địa phƣơng đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ 100% số lƣợng ngƣ dân có nhu cầu thực vốn để tăng cƣờng đội tàu vƣơn khơi đánh bắt dài ngày, nâng cao sản lƣợng khai thác, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, có khả chống chịu thiên tai 27 28 XLI PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CẤP CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN Bảng 5.1 Thông tin cộng đồng lựa chọn nghiên cứu điển hình STT Tên xã Thông tin điều tra, khảo sát, tham vấn cộng đồng - Diện tích 34,49 km², dân số 9.473 ngƣời, mật độ dân số 275ngƣời/km² Hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung thôn Vĩnh Lợi phần thôn Hƣng Lạc - Số tàu thuyền toàn xã 302 với tổng cơng suất 21.952 CV Trong đó, tàu có cơng suất lớn đánh bắt ngƣ trƣờng 249 với cơng suất 20.779CV Số tàu thuyền có cơng suất nhỏ đánh bắt địa phƣơng 53 chiếc, công suất 1.173 CV - Tổng sản lƣợng đánh bắt thủy sản 11.250 Xã Mỹ Thành - Nuôi cá, tôm: 73,8 Tôm trắng: 50 ha, sản lƣợng: 80 - Hàu: 2,5 ha, sản lƣợng 5-6 tấn/ năm - Tổng thu ngân sách 1.644.490.981 đồng - Tổng chi ngân sách: 1.633.748.768 đồng - Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt: 1.960 - Năng suất lúa bình quân 62 tạ/ha, sản lƣợng khoảng 572 - Làm muối: 50 ha, sản lƣợng 6000 tấn/năm Xã Cát Minh - Nguồn tài nguyên sa khoáng titan(ilmenit) khoảng triệu tấn, chiếm gần 50% trữ lƣợng ilmenit toàn tỉnh, khai thác 80% trữ lƣợng - Diện tích 25,4 km², dân số 15.800 ngƣời, mật độ dân số 622 ngƣời/km² Hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung 02 thôn Đức Phổ Đức Phổ - Số tàu thuyền toàn xã 283 với tổng công suất 11.360 CV - Tàu có cơng suất lớn đánh bắt ngƣ trƣờng 14 - Có 40 ghe sử dụng xung điện xiếc máy khai thác hủy duyệt nguồn lợi thủy sản - Tổng sản lƣợng đánh bắt 8.550 - Nuôi cá chua: Tôm sú; 118 - Cá đối khai thác: 60kg/ngày - Sản lƣợng cua giảm 80%, loài khác giảm 50-60% - Đã xây dựng mơ hình quản lý bãi giống cồn Xà Lảng, đầm Đề Gi bãi giống loài thủy sản nhƣ hàu, xìa, sị huyết, cá mú… - Nghèo tài nguyên khoáng sản, chủ yếu cát xây dựng tập trung vùng hạ lƣu sông La Tinh XLII - Diện tích 31,34 km², dân số 13.661 ngƣời, mật độ dân số 398 ngƣời/km² bao gồm 07 thôn: An Nhuệ, An Quang Đông, An Quang Tây, Chánh Lợi, Ngãi An, Phú Dõng, Phú Long Xã Cát Khánh - Hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung 03 thôn An Quang Đông, An Quang Tây, Ngãi An - Tổng số tàu thuyền tồn xã 558 với tổng cơng suất 30.365 CV Tàu có cơng suất lớn đánh bắt ngƣ trƣờng 149 - Tổng sản lƣợng đánh bắt 19.300 - Nuôi cá, tôm: 73,8 - Nuôi trồng thủy sản đạt sản lƣợng 1950 tấn/ năm với 196 hộ gia đình tham gia - Nghêu: hộ với ha, sản lƣợng 16 tấn/năm - Sản lƣợng cua giảm 80%, loài khác giảm 50-60% - Ni tơm cát: hộ với diện tích 8,1 - Nguồn tài nguyên sa khoáng titan (ilmenit) khoảng 3-4 triệu tấn, đến khai thác gần nhƣ cạn kiệt - Kết quan trắc thông số COD NH4+ khu vực Cửa Đề Gi cho thấy hàm lƣợng vƣợt tiêu chuẩn cho phép dao động từ 1,5 - lần - Xã Phƣớc Sơn có diện tích 26,38 km², dân số 22.889 ngƣời, mật độ dân số 868 ngƣời/km² - Diện tích rừng ngập mặn Bình Định chủ yếu tập trung đầm Thị Nại thuộc xã Phƣớc Sơn (khoảng 365 ha, có 30 rừng trồng tập trung, diện tích cịn lại rừng tự nhiên rừng trồng phân tán) phần lớn tập trung thơn Vinh Quang - Hiện diện tích rừng ngập mặn thảm cỏ ven đầm bị thu hẹp khoảng 2/3 so với năm 1970 Xã Phƣớc Sơn - Diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản nuôi quảng canh cải tiến thân thiện với môi trƣờng 274 - Xã chuyển 1.189 đất trồng lúa từ vụ sang sản xuất vụ/năm đạt 100% diện tích, suất bình qn năm 2013 đạt 70 tạ/ - Bình quân thu nhập đầu ngƣời xã đạt 26 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo 6,75% - Đầu tƣ xây dựng đƣờng bê tông xi măng, đƣờng trục xã, liên xã với chiều dài 20km, chiếm 60,6%; - Đã đầu tƣ mạnh thủy lợi với tuyến kênh tiêu - Nghèo tài nguyên khoáng sản XLIII - Diện tích 21,97 km², dân số 15.800 ngƣời, mật độ dân số 719 ngƣời/km² - Hệ sinh thái đa dạng có 25 lồi ngập mặn, thảm cỏ biển tập trung thôn Lộc Hạ, Nhân Ân - Đã xác định đƣợc 72 loài động vật phù du nƣớc mặn, lợ với mật độ cá thể cao, có 102 lồi động vật khơng xƣơng sống Xã Phƣớc Thuận - Nguồn lợi thủy sản chƣa đƣợc khai thác hợp lý, cịn tồn hình thức ni trồng bền vững - Diện tích ni trồng thủy sản 317ha Tình trạng lấn chiếm mặt nƣớc để ni trồng thủy sản diễn phức tạp - Đã có số đề tài chƣơng trình nghiên cứu, bảo tồn hệ sinh thái đầm Thị Nại Trồng phục hồi rừng ngập mặn 12 - Đang triển khai mơ hình đồng quản lý nguồn lợi thủy sản đầm Thị Nại - Nghèo tài nguyên khoáng sản - Diện tích 12,13 km², dân số 9.410 ngƣời, mật độ dân số 775 ngƣời/km² - Thu nhập bình quân đầu ngƣời 2,5 triệu đồng/tháng Thu nhập thấp, bấp bênh (các tháng mùa bão, thiếu ăn phải vay để ăn trƣớc trả sau) - Các hoạt động sinh kế tác động dây chuyền, tƣơng hỗ qua lại lẫn (đánh bắt, chế biến, thiếu lao động biển) - Ngành du lịch có tiểm nhƣng chƣa khai thác hết lợi chậm phát triển Xã Nhơn Lý - Sinh kế đánh bắt thủy sản, chiếm 60% (xa bờ gần bờ) lệ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi từ biển - Tổng số tàu thuyền xã có 332 chiếc, tổng cơng suất 8.025CV, có 14 tàu thuyền đánh bắt xa bờ, cịn lại chủ yếu tàu cơng suất nhỏ đánh bắt gần bờ - Diện tích phân bố rạn san hơ tồn vùng ven biển khoảng 50 Các giống Acropoda, Montipora, Porites, Millepora, Heliopora chiếm ƣu độ che phủ - Độ che phủ san hô biến đổi từ – 56% - Chƣa có quy hoạch bảo tồn rạn san hơ Tình trạng khai thác san hơ trái phép cịn xảy số nơi - Tài nguyên khóang sản titan chủ yếu, nhiên đến khai thác cạn kiệt XLIV Bảng 5.2 Bảng hỏi điều tra, đánh giá tính bền vững cấp cộng đồng ven biển I Thơng tin cá nhân Đề nghị Ơng/Bà cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên : …………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………… II Nội dung điều tra Ơng/Bà đánh dấu X vào vng đáp án trả lời Mỗi câu hỏi lựa chọn 01 đáp án mà Ông, Bà cho Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Ông, quý Bà 1) Ông/ Bà cho biết thu nhập bình quân hàng năm hộ gia đình mức mức sau đây? a) Rất thấp (dƣới 40 triệu đồng/ năm) b) Hơi thấp (40 – 80 triệu đồng/ năm) c) Trung bình (80- 150 triệu đồng/ năm) d) Khá cao (150 – 200 đồng/ năm) e) Rất cao (trên 200 triệu đồng/ năm) 2) Ông/ Bà cho biết việc Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ cho ngành giáo dục, y tế địa bàn xã nhƣ trƣờng hợp sau đây? a) Không quan tâm đầu tƣ (trƣờng học, trạm y tế hƣ hỏng nghiêm trọng) b) Ít quan tâm (trƣờng học, trạm y tế xuống cấp) c) Đầu tƣ mức trung bình (trƣờng học, trạm y tế đƣợc tu, sửa chữa) d) Quan tâm đầu tƣ tốt (trƣờng học, trạm y tế đƣợc nâng cấp, xây mới) e) Rất quan tâm (trƣờng học, trạm y tế đƣợc xây dựng khang trang, đầy đủ thiết bị) 3) Ông/ Bà cho biết nhà có loại phƣơng tiện sinh hoạt, sản xuất loại nhƣ: tivi, điện thoại, xe máy, tủ lạnh, máy giặt, máy điều hịa, máy vi tính, máy cày, xe cơng nơng, tàu thuyền, tơ tải? a) Khơng có phƣơng tiện b) Có từ 1-2 loại c) Có 3-4 loại d) Có từ 5-7 loại e) Trên loại 4) Ông/ Bà cho biết việc đầu tƣ làm đƣờng giao thông, đê sông, đê biển địa bàn xã nhƣ nào? a) Không quan tâm (đƣờng giao thông, đê sông, đê biển hƣ hỏng nghiêm trọng) b) Ít đầu tƣ (đƣờng giao thơng, đê sơng, đê biển số nơi xuống cấp) c) Đầu tƣ mức trung bình (có đầu tƣ nâng cấp, sửa chữa đƣờng giao thông, đê kè) d) Đầu tƣ tốt (sửa chửa, nâng cấp, xây số nơi) e) Đầu tƣ tốt (đƣờng làng ngõ xóm, cơng trình đƣợc xây dựng khang trang) XLV 5) Ông/ Bà cho biết nguồn lợi thủy sản nhƣ cá, tôm, cua, ghẹ, sò, ốc so với thời kỳ trƣớc nhƣ nào? a) Giảm nghiêm trọng (giảm 40% so với 20 năm trƣớc đây) b) Giảm đáng kể (giảm 20-40% so với 20 năm trƣớc đây) c) Giảm không đáng kể (giảm dƣới 20% so với 20 năm trƣớc đây) d) Không suy giảm (nguồn lợi thủy sản nhƣ trƣớc đây) e) Đa dạng (nguồn lợi thủy sản phong phú, dồi hơn) 6) Ông/ Bà cho biết diện tích rừng phịng hộ, rừng ngập mặn ven biển so với thời kỳ trƣớc nhƣ nào? a) Bị phá hủy nghiêm trọng (giảm 30% so với 20 năm trƣớc đây) b) Giảm đáng kể (giảm 10-30% so với 20 năm trƣớc đây) c) Không suy giảm (vẫn nhƣ trƣớc đây, không thay đổi) d) Tăng đáng kể (tăng từ 10- 30% so với 20 năm trƣớc đây) e) Tăng mạnh (tăng 30% so với 20 năm trƣớc đây) 7) Ơng/ Bà cho biết tình trạng nhiễm mơi trƣờng phát sinh chất thải nhƣ rác thải, nƣớc thải sở sản xuất, khí thải, bụi, hóa chất bảo vệ thực vật, nuôi trồng thủy sản địa bàn xã nhƣ nào? a) Ô nhiễm nghiêm trọng (tràn ngập rác thải, nƣớc thải khơng đƣợc thu gom xử lý) b) Ơ nhiễm đáng kể (các chất thải đƣợc thu gom, xử lý phần nhỏ) c) Có dấu hiệu nhiễm (thu gom, xử lý khoảng 2/3 lƣợng chất thải phát sinh) d) Ô nhiễm không đáng kể (phần lớn chất thải đƣợc thu gom, xử lý) e) Khơng nhiễm (tồn chất thải đƣợc xử lý, môi trƣờng xanh sạch) 8) Ơng/ Bà cho biết tình hình khai thác khoáng sản nhƣ cát, đá, titan địa bàn xã so với trữ lƣợng khoáng sản trƣớc nhƣ nào? a) Khai thác cạn kiệt (các loại khoáng sản bị khai thác 70% trữ lƣợng) b) Suy giảm nghiêm trọng (đã khai thác 50-70% trữ lƣợng loại khoáng sản) c) Suy giảm đáng kể (giảm 30-50% trữ lƣợng khoáng sản) d) Suy giảm không đáng kể (chỉ khai thác 10 – 30% trữ lƣợng khống sản) e) Khơng suy giảm (khống sản đa dạng chủng loại, giàu trữ lƣợng) 9) Ông/ Bà cho biết mức độ tham gia ngƣời dân mơ hình quản lý nguồn lợi thủy sản nhƣ tham gia tổ tự quản, mơ hình đồng quản lý nghề cá nhƣ nào? a) Khơng tham gia b) Tham gia khơng tích cực (trên 70% ngƣời dân khơng tham gia) c) Tham gia cịn hạn chế (40-70% ngƣời dân tham gia) d) Tham gia tƣơng đối tốt ( 70% ngƣời dân tham gia) e) Tham gia tích cực (hầu hết ngƣời dân tham gia hƣởng ứng) 10) Ông/ Bà cho biết mức độ tuân thủ quy định pháp luật khai thác nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân địa bàn xã nhƣ nào? a) Khơng tn thủ b) Chấp hành cịn thấp (cịn có nhiều trƣờng hợp vi phạm) c) Chấp hành chƣa đầy đủ (còn xảy số vi phạm) d) Chấp hành tƣơng đối tốt (thỉnh thoảng xảy số vi phạm) e) Chấp hành tốt (hầu nhƣ khơng có vi phạm đáng kể) XLVI 11) Ông/ Bà cho biết mức độ tham gia xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nhƣ tổ tự quản mơi trƣờng, nộp phí thu gom rác thải ngƣời dân nhƣ nào? a) Khơng tham gia b) Tham gia cịn thấp (chỉ phần nhỏ ngƣời dân tham gia) c) Tham gia đáng kể (khoảng 50% ngƣời dân tham gia) d) Tham gia tƣơng đối tốt (phần lớn ngƣời dân có tham gia) e) Tham gia tốt (hầu hết ngƣời dân tham gia hƣởng ứng) 12) Theo Ơng/ Bà việc tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất, phòng chống thiên tai cộng đồng dân cƣ mức độ nào? a) Khơng đồn kết, tƣơng trợ lẫn b) Thiếu đồn kết, giúp đỡ lẫn c) Có tƣơng trợ lẫn trƣờng hợp gặp khó khăn, hoạn nạn d) Đồn kết, tƣơng trợ tốt sản xuất, sinh hoạt hàng ngày e) Rất đồn kết, thành lập tổ nhóm, đội sản xuất có hiệu 13) Ơng/ Bà cho biết mức độ thu hút chƣơng trình, dự án đầu tƣ nhƣ chƣơng trình cấp nƣớc sạch, làm đƣờng giao thơng, trồng rừng, hỗ trợ mơ hình sản xuất quyền địa phƣơng xã nhƣ nào? a) Khơng có chƣơng trình, dự án b) Chỉ có chƣơng trình, dự án nhỏ c) Có 2-3 chƣơng trình, dự án triển khai d) Có 3-4 chƣơng trình, dự án triển khai e) Có chƣơng trình, dự án 14) Ơng/ Bà cho biết trạng quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng đƣờng giao thông, trƣờng học, chợ, khu dân cƣ địa bàn xã nhƣ nào? a) Chƣa có quy hoạch, tình trạng ngập lụt, sạt lở thƣờng xuyên b) Quy hoạch thiếu hiệu (có quy hoạch nhƣng thiếu kinh phí đầu tƣ, xây dựng) c) Có quy hoạch nhƣng cịn hạn chế, triển khai thực phần d) Quy hoạch tƣơng đối tốt, số khu dân cƣ vùng trũng thấp đƣợc di dời e) Quy hoạch tốt, đạt chuẩn nơng thơn 15) Ơng/ Bà cho biết quyền địa phƣơng triển khai giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu nhƣ hỗ trợ kinh phí đóng tàu, trồng rừng, xây dựng đê kè chắn sóng, trang bị ca nơ cứu hộ, cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân nhƣ nào? a) Chƣa có giải pháp b) Triển khai thiếu hiệu quả, xảy thiệt hại đáng kể c) Triển khai hạn chế, phần lớn ngƣời dân tự ứng phó d) Triển khai tƣơng đối tốt, hạn chế đáng kể thiệt hại thiên tai, bão lũ e) Triển khai tốt, giảm thiểu thiệt hại thiên tai, bão lũ 16) Ơng/ Bà cho biết quyền địa phƣơng có thƣờng xuyên tuyên truyền, vận động ban hành quy định để bảo vệ rừng, rạn san hô, nguồn lợi thủy sản hay không? a) Khơng có b) Thỉnh thoảng có thơng báo qua đài truyền c) Có ban hành văn bản, hƣớng dẫn nhƣng chƣa xử phạt có vi phạm d) Thƣờng xuyên tuyên truyền, vận động ngƣời dân chấp hành e) Triển khai tốt biện pháp bảo vệ tài nguyên trì đa dạng sinh học ... đánh giá tính bền vững đới bờ địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự 3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Việc xây dựng thị đánh giá tính bền vững đới bờ áp dụng để đánh giá thí điểm cho. .. điểm lý nêu lựa chọn cách đánh giá tính bền vững đới bờ Bình Định dựa xây dựng thị toàn diện, đa chiều Đây điểm đóng góp luận án Để xây dựng thị đánh giá tính bền vững đới bờ Bình Định điều kiện. .. Thang điểm đánh giá tính bền vững thị áp dụng cấp cộng đồng đánh giá Không bền vững Bền vững yếu Bền vững trung bình Khá bền vững Bền vững Điểm (? ?áp án a) (? ?áp án b) (? ?áp án c) (? ?áp án d) (? ?áp án

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] R. K. Turner and W.N. Adger, "Coastal zone resources assessment guidelines," Workshop 95.7, Manila, Philippines, No. 4 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coastal zone resources assessment guidelines
[2] NEPC, "Coastal zone planning criteria/guidelines," National Environmental Protection Council, Ministry of Human Settlements, Manila, Philippines, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coastal zone planning criteria/guidelines
[3] Nguyễn Chu Hồi, Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển và việc áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển và việc áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
[4] Đại học Nha Trang, Giáo trình quản lý tổng hợp đới bờ. Nha Trang, Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý tổng hợp đới bờ
[5] PEMSEA, "ICM Program Development and Implementation Cycle," Da Nang, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICM Program Development and Implementation Cycle
[6] E. Deveaux, "Integrated Coastal Zone Management has to become a way of life for The Bahamas," Minister of Labor and Immigration, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated Coastal Zone Management has to become a way of life for The Bahamas
[8] UNCED, "United Nations Conference on Environment and Development, The Earth Summit," Rio de Janeiro, Brazil, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Nations Conference on Environment and Development, The Earth Summit
[9] Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đìng Long, Tài nguyên môi trường và sự phát triển bền vững.: NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và sự phát triển bền vững
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[12] Chiras D. Daniel, Environmemtal science action for a sustainable future.: The Benjamin/ Cummings Publishing Company.Inc., 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmemtal science action for a sustainable future
[13] Barry Ness et al, "Categorising tools for sustainability assessment," Ecological economics 60 (2007) pp 498 – 508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Categorising tools for sustainability assessment
[15] Niels Dabelstein, "Glossary of Key Terms in Evaluation and Results Based Management," The Working Party on Aid Evaluation - OECD, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glossary of Key Terms in Evaluation and Results Based Management
[16] European Commission, "Manual Project Cycle Management," EuropeAid Co- operation Office, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual Project Cycle Management
[17] Gilberto Gallopín, A systems approach to sustainability and sustainable development. Santiago de Chile: Printed in United Nations, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A systems approach to sustainability and sustainable development
[19] Jửrn Birkmann, Indicators and criteria for measuring vulnerability: Theoretical bases and requirements.: Printed and bound in China, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indicators and criteria for measuring vulnerability: Theoretical bases and requirements
[20] Gregory Marshall, "Multiattribute Decision Analysis Method for Evaluating Buildings and Building Systems. National Institute of Standards and Technology Gaithersburg," National Institute of Standards and Technology, Gaithersburg, U. S, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiattribute Decision Analysis Method for Evaluating Buildings and Building Systems. National Institute of Standards and Technology Gaithersburg
[21] Lisa Simpson, "MAVT and Outranking A Comparison of Two Multi-Criteria Decision Analytic Methods," University of Leeds Sách, tạp chí
Tiêu đề: MAVT and Outranking A Comparison of Two Multi-Criteria Decision Analytic Methods
[22] P. McConney et al, "Guidelines for coastal resourceco-management in the Caribbean," Caribbean Conservation Association, University of the West Indies, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for coastal resourceco-management in the Caribbean
[23] Rajesh Kumar Singh et al, "An overview of sustainability assessment methodologies ," Review ecological indicators. Ecological indicators, pp. 189 – 212, Sep. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview of sustainability assessment methodologies
[10] Oxford Dictionaries. (1987) http://dictionary.reference.com/browse/sustainability Link
[11] Dictionary.com Unabridged. (2015) http://dictionary.reference.com/browse/sustainability Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w