Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
561,3 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - VÕ THANH TỊNHNGHIÊNCỨUXÂYDỰNGBỘCHỈTHỊĐÁNHGIÁTÍNHBỀNVỮNGĐỚIBỜÁPDỤNGTHÍĐIỂMCHOĐIỀUKIỆNTỈNHBÌNHĐỊNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ tài ngun mơi trƣờng Mã số: 62.85.15.01 TP Hồ Chí Minh - 2015 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN MƠI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: 142 Tơ Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, TP HCM Điện thoại: 08 38645356 Fax: 08 38655670 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Chế Đình Lý PGS TS Lương Văn Thanh Phản biện độc lập 1: TS Nguyễn Văn Tài Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Hữu Dũng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Môi trường Tài nguyên vào lúc … giờ… ngày….tháng… năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Viện Môi trường Tài nguyên Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài 3200 km Vùng ven biển (đới bờ) với nhiều tiềm năng, lợi có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Bên cạnh đó, khu vực ven biển nơi chịu nhiều áp lực khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường tác động biến đổi khí hậu xảy hàng năm BìnhĐịnh 28 tỉnh ven biển nước ta Vùng ven biển tỉnhBìnhĐịnh có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh chiến lược phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đưa đến thiên tai bão, lũ, xâm nhập mặn gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế tài sản người dân ven biển Việc phát triển công nghiệp mang đến lợi ích đồng thời việc sử dụngvùng biển ven bờcho mục đích cơng nghiệp, khai thác nuôi trồng thủy sản năm qua gây hậu tiêu cực không tài nguyên môi trường mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cộng đồng ven biển Các hệ sinh thái ven biển rừng ngập mặn, rạn san hô bị phá hủy nghiêm trọng Chính vậy, việc “Nghiên cứuxâydựngthịđánhgiátínhbềnvữngđớibờápdụngthíđiểmchođiềukiệntỉnhBình Định” tạo cứ, luận chứng khoa học cho việc triển khai giải pháp quản lý phù hợp góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bềnvững dải ven biển Mục tiêu Xâydựngthịápdụngđánhgiáthíđiểmtínhbềnvữngđớibờđiềukiện biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế-xã hội gắn với quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân khu vực ven biển BìnhĐịnh Nội dungnghiêncứu Quá trình nghiêncứu luận án, nội dung thực cụ thể sau: 1) Tổng quan nghiêncứu nước giới việc xâydựngthịđánhgiátínhbềnvững phát triển bềnvững 2) Khái quát điềukiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế - xã hội vùng ven biển tỉnhBìnhĐịnh 3) Xâydựngthịápdụngđánhgiá điển hình tínhbềnvữngđớibờ cấp cộng đồng xã, phường ven biển 4) Xâydựngthịápdụngthíđiểm để thực đánhgiátínhbềnvững huyện, thành phố khu vực đớibờtỉnhBìnhĐịnh 5) Đề xuất số giải pháp quản lý bềnvững tài nguyên, bảo vệ môi trường đớibờđiềukiện biến đổi khí hậu 6) Xâydựng quy trình đánhgiátínhbềnvững địa phương vùngbờ có điềukiện tương tự Phạm vi đối tƣợng nghiêncứu Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm tất huyện ven biển (Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước) thành phố Quy Nhơn tỉnhBìnhĐịnhĐối tượng nghiên cứu: Điềukiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường nước, khơng khí, đất hoạt động kinh tế - xã hội diễn khu vực ven biển tỉnhBìnhĐịnh Những điểm luận án - Cách tiếp cận toàn diện kinh tế xã hội kết hợp với tự nhiên, môi trường điểm luận án, từ giải pháp khả thi - Ápdụng phương áp khoa học để sàng lọc thị, khắc phục tình trạng đưa thị có tính chủ quan, thiếu sở khoa học điểm - Phương pháp đánhgiátínhbềnvững theo đặc thù lãnh thổ mà cụ thể đớibờ dựa vào thị cung cấp thông tin chi tiết, từ đề xuất giải pháp có khoa học thực tiễn - Việc ápdụng kỹ thuật phân tích tiến trình thứ bậc (AHP) để hình thành trọng số thị chủ đề giúp kết đánhgiá có tính xác thuyết phục - Bên cạnh đó, việc đánhgiátínhbềnvững theo thuật tốn lý thuyết mờ ápdụngchođớibờ đóng góp quan trọng luận - Việc đề xuất quy trình đánhgiátínhbềnvữngđớibờ địa phương có điềukiện tương tự BìnhĐịnh theo quy mô hai cấp cộng đồng cấp huyện đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: Các kết nghiêncứu luận án tiền đề mở hướng nghiêncứu sâu nhằm đánhgiá cách xác mức độ bềnvững khu vực đớibờđiềukiện biến đổi khí hậu Kết nghiêncứu luận án thực có giá trị khoa học góp phần hồn thiện phương pháp luận quy trình đánhgiátínhbềnvững * Ý nghĩa thực tiễn: Kết đánhgiátínhbềnvữngđớibờBìnhĐịnhđiềukiện biến đổi khí hậu giải pháp đề xuất cải thiện tiêu chí có điểmđánhgiá thấp có giá trị ứng dụngcho nhà hoạch định sách, quan quản lý nhà nước địa bàn tỉnhBìnhĐịnh Ngồi ra, kết sử dụng làm tài liệu tham khảo quản lý đớibờcho nhà nghiên cứu, quản lý khu vực ven biển Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUCHO LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1.1 Khái niệm đớibờĐớibờvùng biển ven bờ đất liền ven biển, có ranh giới phía đất liền nơi mà tác động qua lại gắn liền với biển ranh giới phía biển nơi mà hoạt động người ảnh hưởng đến (LOICZ) 1.1.2 Khái niệm tínhbềnvững phát triển bềnvữngTínhbềnvững khả trì; khả tiếp tục lâu dài với tác động dù nhỏ không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Phát triển bềnvững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai 1.2 TỔNG QUAN CÁC BỘ TIÊU CHÍ, CHỈTHỊĐÁNHGIÁTÍNHBỀNVỮNG 1.2.1 Bộ thị, số PTBV tổng hợp Bộthị PTBV LHQ năm 1995: đề xuất số phát triển bềnvững với 04 lĩnh vực (xã hội, môi trường, kinh tế, thể chế) với 15 chủ đề, 38 phân đề 58 thị Liên minh châu Âu (EU) năm 2006 kêu gọi Ủy ban châu Âu (EC) theo dõi tiến EU thách thức đặt chiến lược cụ thể để xâydựng số phát triển bềnvững (SDIs) Bộ số chia thành 10 chủ đề với cấc thị chia thành cấp Tại Hoa Kỳ: 2000, Cục Bảo vệ môi trường đề xuất số phát triển bềnvững bao gồm lĩnh vực: kinh tế, môi trường, xã hội với 27 thị Tại Việt Nam: Năm 1999 Bộ Kế hoạch Đầu tư đề xuất số PTBV Việt Nam với lĩnh vực: kinh tế (4 thị), xã hội (15 chi thị), môi trường (10 thị) Năm 2002, Viện Môi trường PTBV nghiêncứu đề xuất hệ thống tiêu chí PTBV cấp quốc gia bao gồm 04 lĩnh vực: kinh tế (4 tiêu chí), xã hội (8 tiêu chí), mơi trường (6 tiêu chí) đáp ứng đảm bảo PTBV (3 tiêu chí) Bộ tiêu giám sát, đánhgiá phát triển bềnvững địa phương giai đoạn 2013-2020 ban hành theo Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ 1.2.2 Bộthịđánhgiátínhbềnvững tài nguyên môi trƣờng (1995-1999) đề xuất khuyến nghị ápdụngBộthịđánhgiátínhbềnvững môi trường theo 05 lĩnh vực; 13 vấn đề tổng số 19 thị Tại Trung Quốc: Tiêu biểu nghiêncứu Yu-hong Cui nnk Đánhgiágiá trị tài nguyên nước dựa thuật toán mờ Nghiêncứu Jinying Sun Mơ hình đánhgiá tồn diện mờ phân tích ảnh hưởng yếu tố hoạt động cơng trình xanh Tại Việt Nam, năm 1998 Bộthị Cục Môi trường ban hành thử nghiệm gồm 44 thị 1.2.3 Bộthịđánhgiátínhbềnvữngđớibờ Uỷ ban Liên phủ Hải dương học UNESCO (IOC) biên soạn Sổ tay đánhgiá tiến độ kết quản lý tổng hợp biển vùng ven biển bao gồm lĩnh vực: thể chế (15 thị), sinh thái (9 thị) kinh tế xã hội (13 thị) Liên minh châu Âu (EU): Chỉ số phát triển bềnvững ven biển châu Âu (ISD) tập hợp cốt lõi 27 thị, gồm 46 phương pháp đo, giám sát phát triển bềnvữngvùng ven biển Tại Philippines: Dizon et al thuộc Đại học Los Banos xâydựng tiêu chí bao gồm tiêu chí với 35 thị sử dụng để đánhgiá đề giải pháp quản lý bềnvững rừng ngập mặn bang Bohol Tại Việt Nam: Việc nghiêncứu đề xuất thị PTBV vùng ven biển lần tỉnh Thừa Thiên - Huế triển với đề tài khoa học XâydựngBộthị thương tổn môi trường vùng ven biển 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUÁPDỤNGCHO LUẬN ÁN + Phương pháp khảo sát thực địa tham vấn cộng đồng: Tiến hành khảo sát thực địa, trao đổi, cung cấp thông tin hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, bảo tồn hệ sinh thái địa bàn xã + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đối với xã, phường cung cấp 20 bảng hỏi cho người dân quyền địa phương, hướng dẫn họ tự đánhgiáchođiểm mức độ bềnvữngthị + Kỹ thuật phân tích tiến trình thứ bậc (AHP): Xác định trọng số theo Tiến trình phân tích thứ bậc Qua so sánh cặp tiêu chí để xác định tầm quan trọng tương đốithịthị khác theo phương pháp AHP T Saaty + Phương pháp phân tích định đa thuộc tính (MADA): dựa giả thiết độc lập thuộc tính để sàng lọc, lựa chọn thịđánhgiátínhbềnvữngđớibờ theo cơng thức: V(aj) kết điểmđánhgiá chung thị j; wi trọng số thuộc tính i; vij điểmđánhgiá theo thuộc tính i chothị thứ j + Phương pháp cộng trọng số đơn giản (SAW): Phương pháp ápdụng để đánhgiátínhbềnvững cộng đồng ven biển sở kết điều tra bảng hỏi kỹ thuật AHP theo công thức: Vi = ∑j(wjvij) Vi kết đánhgiá chủ đề i; wj trọng số thị j thuộc chủ đề i (i = 1,2…m); vij điểmđánhgiáthị j thuộc chủ đề i + Phương pháp đánhgiá toàn diện dựa thuật toán mờ (FCE): Đối với huyện, thành phố đớibờ có số liệu thống kê đầy đủ, ápdụng phương pháp đánhgiátínhbềnvững tồn diện dựa thuật tốn mờ Tính tốn vectơ hàm thành viên theo công thức: Bi = Ai * Ri (2.1) Kết đánhgiá tổng hợp theo hàm thành viên theo công thức: B = A * R = (b1, b2, …, b5) (2.2) Trong A trọng số chủ đề: Với giá trị phân bậc 1,2,3,4,5, ta có : V = (1, 2, 3, 4, 5) Kết đánhgiá sau xác đinh theo công thức: S = V * BT (2.3) Chƣơng KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC ĐỚIBỜTỈNHBÌNHĐỊNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUKIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý BìnhĐịnh có toạ độ địa lý từ 130 30' – 140 42' vĩ độ Bắc 1080 35' -1090 18' kinh độ Đông; phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp tỉnh Phú n, phía đơng Biển Đơng, phía tây giáp tỉnhGia Lai 2.1.2 Địa hình Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp độ cao 100 mét, hướng vng góc với dãy Trường Sơn, đồng lòng chảo, đồng duyên hải bị chia nhỏ nhánh núi đâm biển Ngoài cồn vát ven biển có độ dốc khơng đối xứng hướng sườn đông tây 2.2 DIỄN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ Ở ĐỚIBỜ 2.2.1 Phát triển kinh tế khu vực đớibờ gắn với ngành thủy sản Các số kinh tế: Tổng sảm phẩm địa phương tăng từ 3.661 tỷ đồng (2000) lên 5.607 tỷ đồng (2005) 9.362 tỷ đồng (2010) Giá trị sản xuất thủy sản khu vực đớibờ tăng từ 539 tỷ đồng (2000) lên 874 tỷ đồng (2005) 1.405 tỷ đồng (2013) Sản lượng khai thác thủy sản tăng đáng kể từ 74.105 (2000) lên 104.886 (2005) 165.768 (2013) 2.2.2 Hoạt động văn hóa-xã hội Dân cư: Mật độ dân số tương đối cao: 478 người/km2 Tỷ lệ gia tăng dân số đớibờ có chiều hướng giảm năm trở lại đây, từ 14,5%o (2000) xuống 12,2‰ (2005) 8,8‰ (2011) Về giáo dục y tế: Từ năm 2005 đến có 100% xã phường khu vực đớibờ có trường tiểu học 100% huyện, thành phố ven biển đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Tỷ lệ xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế tăng từ 66,5% (2005) lên 97% (2010) 2.3 KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN VEN BIỂN 2.3.1 Tài nguyên phi sinh vật Khoáng sản titan: Tại khu vực đớibờBìnhĐịnh tài ngun khống sản chủ yếu quặng sa khoáng titan Hiện tổng sản lượng ilmenit khai thác toàn tỉnh ước đạt 4,5 triệu tấn, chiếm khoảng 50% trữ lượng ilmenit toàn tỉnh Ngoài ra, vùng ven biển BìnhĐịnh có số tài ngun khống sản khác có giá trị kinh tế đá granite, cát xây dựng, nước nóng 2.3.2 Tài ngun sinh vật BìnhĐịnhtỉnh có tiềm kinh tế biển với chiều dài bờ biển 134km; vùng lãnh hải 2.500km2, vùng đặc quyền kinh tế 40.000km2; có cảng cá Nhơn Châu, Quy Nhơn, Tam Quan, Đề Gi khu neo đậu tàu thuyền Tam Quan Vùng biển BìnhĐịnh có nguồn lợi hải sản phong phú, giá trị kinh tế cao cá thu, cá ngừ đại dương, cá nục, cá trích, cá cơm, cá chuồn, tôm mực đặc sản quý (yến sào, cua huỳnh đế ), tổng số tàu thuyền gần 9.000 có 2.500 đánh bắt xa bờ Sản lượng hải sản khai thác khoảng 110.000 tấn/năm * Về khai thác thủy sản: Nghề vây chiếm 14,96 %, nghề câu chiếm 43,20%, nghề rê chiếm 4,9 %, nghề lưới kéo chiếm 7,20%, nghề khác đánh bắt ven bờ chiếm 29,71% Vùng ven biển BìnhĐịnh khai thác 21.000 hải sản hàng năm so với trữ lượng khoảng 60.000 tấn/năm * Về nuôi trồng thủy sản: Tổng diện tích ni trồng thủy sản đến năm 2011 6.300 với sản lượng 8743 tấn, diện tích ni tơm 2.625 ha, sản lượng tôm 5.210 tấn/năm 2.3.3 Khái quát hệ sinh thái ven biển BìnhĐịnh Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Diện tích rừng ngập mặn BìnhĐịnh chủ yếu tập trung đầm Thị Nại (khoảng 665 ha, có 50 rừng trồng tập trung) Bên cạnh đó, rừng ngập mặn phân bố đầm Đề Gi (khoảng 56 ha) số khu vực ven biển khác tỉnh 11 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: có bão xảy ra, hệ sinh thái rạn san hô, rừng ngập mặn bị gió nước biển tác động mạnh gây gãy đổ, phá hủy phần hệ sinh thái 2.6 DỰ BÁO VỀ DIỄN BIẾN CỦA KHÍ HẬU TRONG TƢƠNG LAI Nhiệt độ: Trong lương lai, tháng có nhiệt độ trung bình cao 30 0C dự báo từ tháng đến tháng Cụ thể, đến năm 2050 nhiệt độ tháng vào khoảng 310C, tăng khoảng từ 0,6 đến 1,10C Lượng mưa: Kịch lượng mưa BìnhĐịnhcho thấy lượng mưa tăng vào mùa mưa giảm vào mùa khô Đến năm 2050, lượng mưa mùa khô giảm 7,1% lượng mưa mùa mưa tăng 5,9% Nước biển dâng: Theo kết tính tốn, mực nước biển dâng biến đổi khí hậu cao vào năm 2100 cho khu vực ven biển BìnhĐịnh khoảng 83- 97 cm kịch cao 52- 65 cm kịch thấp, kịch trung bình, mực nước biển dâng 61-74 cm Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 PHÂN CẤP ĐƠN VỊ ĐỚIBỜ LÀM CƠ SỞ ĐÁNHGIÁTÍNHBỀNVỮNG TRONG ĐIỀUKIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐớibờtỉnhBìnhĐịnh phân chia thành 02 cấp: cấp huyện cấp cộng đồng ven biển Cấp huyện cấp có đầy đủ thơng tin thống kê phục vụ chođánhgiá Cộng đồng nơi khai thác, sử dụng trực tiếp nguồn tài nguyên sinh vật, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái ven biển triển khai giải pháp quản lý 3.2 XÂYDỰNGBỘCHỈTHỊ VÀ ÁPDỤNGĐÁNHGIÁTÍNHBỀNVỮNG ĐIỂN HÌNH CHO CẤP CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN 3.2.1 Cơ sở đề xuất sàng lọc thị Để xâydựngthịđánhgiátínhbềnvữngcho cộng đồng dân cư xã phường ven biển Bình Định, tác giảnghiêncứu tham khảo thị CRC (Australia), Tổ chức phát triển đớibờ châu Âu (DEDUCE) Uỷ ban Liên phủ Hải dương học UNESCO (IOC) Sau 12 phân tích, sàng lọc để xâydựng tiêu chí thức đánhgiátínhbềnvững cấp cộng đồng đớibờ Bảng 3.9 Bảng 3.9 Bộthịđánhgiátínhbềnvữngđớibờ cấp cộng đồng Chủ đề 1.Tiềm lực kinh tế Tài nguyên môi trường ven biển Khả xã hội cộng đồng Năng lực quyền địa phương Chỉthị Ký hiệu 1.1 Thu nhập bình quân hộ giađình 1.2 Kinh phí cho giáo dục, y tế 1.3 Số phương tiện sinh hoạt, sản xuất 1.4 Vốn đầu tư cho sở hạ tầng ven biển 2.1 Mức độ suy giảm nguồn lợi thủy sản KT1 2.2 Biến động diện tích rừng ven biển 2.3 Mức độ nhiễm mơi trường ven biển TN2 2.4 Mức độ khai thác khoáng sản ven biển 3.1 Tỷ lệ người dân tham gia mơ hình đồng quản lý nguồn lợi thủy sản 3.2 Mức độ tuân thủ pháp luật khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường 3.3 Tham gia xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 3.4 Mức độ tương trợ sống 4.1 Thu hút chương trình, dự án 4.2 Cơng tác quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường TN4 XH1 4.3 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 4.4 Biện pháp trì đa dạng sinh học CQ3 KT2 KT3 KT4 TN1 TN3 XH2 XH3 XH4 CQ1 CQ2 CQ4 3.2.2 Kết đánhgiátínhbềnvững điển hình cấp cộng đồng 3.2.2.1 Kết đánhgiá cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản Kết đánhgiá thị: Điểmđánhgiáchothị xã giá trị trung bình trung bình hình học (hàm TRIMMEAN, 80%) trung vị (hàm MEDIAN) nhằm loại bỏgiá trị cực đoan 20 phiếu điều tra 13 Trong 16 thị lựa chọn để đánhgiátínhbềnvững 03 xã: Mỹ Thành (huyện Phù Mỹ), Cát Minh, Cát Khánh (huyện Phù Cát) thuộc loại hình đánh bắt, ni trồng hải sản ven biển cho thấy thấy tiêu chí có điểmđánhgiá cao cần phát huy lợi tiềm như: đời sống kinh tế người dân ổn định, quyền bước đầu quan tâm đến phát triển giáo dục, y tế; chất lượng đời sống vật chất tinh thần nâng cao Tuy nhiên xã số thị có điểmđánhgiá thấp, cần khắc phục cải thiện như: xã Mỹ Thành việc vận chuyển titan tải làm hư hỏng đường giao thông nông thôn nghiêm trọng, nhiên nguồn vốn đầu tư cho sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng thiếu, số khu vực thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô Xã Cát Minh cần cải thiện phương tiện khai thác thủy sản để phát triển hài hòa đánh bắt, ni trồng thủy sản, có biện pháp xử lý triệt để hộ dân sử dụng xung điện, xiếc máy khai thác hủy duyệt nguồn lợi thủy sản; quan tâm đầu tư xâydựng đường tỉnh lộ ven biển bị hư hỏng, xuống cấp phương tiện tải Xã Cát Khánh khai thác hiệu dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, suy giảm rừng phòng hộ ven biển Kết đánhgiátínhbềnvững chủ đề: Kết đánhgiá cộng đồng tính theo cơng thức: Vi = ∑j(wjvij) Bảng 3.12 Kết đánhgiá tổng hợp tínhbềnvững bốn chủ đề Chủ đề Trọng số(wj) Điểmđánhgiá chủ đề (vij) Mỹ Cát Cát Thành Minh Khánh Tiềm lực kinh tế 0,24 2,9 3,1 3,3 Tài nguyên môi trường ven biển 0,34 2,3 2,7 2,2 Năng lực xã hội cộng đồng 0,24 2,7 2,8 3,0 Năng lực quyền địa phương 0,17 2,5 2,5 2,5 2,57 2,79 2,70 Kết đánhgiátínhbềnvững (Vi) 14 Kết đánhgiá tổng thể tínhbềnvững xã Mỹ Thành có điểmđánhgiá (2,57/5) thuộc bậc bền vững; xã Cát Khánh có kết đánhgiá (2,70/5) xã Cát Minh (2,79/5) thuộc bậc bềnvững trung bình xã Mỹ Thành xã Cát Minh xã Cát Khánh kinh tế Tiềm lực Năng lực quyền địa… Tài nguyên Môi trường… Năng lực xã hội cộng đồng Hình 3.4 Kết đánh loại hình khai thác, nuôi trồng thủy sản 3.2.2.2 Kết đánhgiá cộng đồng bảo tồn hệ sinh thái Trong 16 thị lựa chọn để đánhgiátínhbềnvững 03 xã: Phước Sơn, Phước Thuận (huyện Tuy Phước), xã Nhơn Lý (thành phố Quy Nhơn) số thị có điểmđánhgiá cao góp phần vào phát triển bềnvững như: thu nhập người dân ổn định, đời sống vật chất tinh thần cải thiện nâng cao dần qua năm; vấn đề giáo dục, y tế quan tâm phát triển; bên cạnh xã triển khai số giải pháp, đề tài trồng rừng ngập mặn, tham gia số dự án ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnhBìnhĐịnh Tuy nhiên, số thị có điểmđánhgiá thấp, cần khắc phục cải thiện cho xã như: xã Phước Sơn địa phương nghèo tài nguyên khống sản nên thay vào cần có sách khuyến khích định hướng ni trồng thủy sản hỗ trợ cây, giống Xã Phước Thuận nơi chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Xã Nhơn Lý địa phương có nhiều tiêu 15 chí có điểmđánhgiá thấp xã đặc biệt khó khăn địa hình chia cắt trước chưa thành lập Khu kinh tế Nhơn Hội nên đời sống sản xuất, sinh hoạt người dân gặp nhiều trở ngại Kết đánhgiátínhbềnvững chủ đề: Kết đánhgiá cộng đồng tính theo cơng thức: Vi = ∑j(wjvij) Bảng 3.14 Kết đánhgiá tổng hợp tínhbềnvững bốn chủ đề Trọng số(wj) Chủ đề Điểm chủ đề (vij) Phước Sơn Phước Thuận Nhơn Lý Tiềm lực kinh tế 0,24 3,6 3,2 2,9 Tài nguyên môi trường ven biển 0,34 2,3 2,4 2,2 Năng lực xã hội cộng đồng 0,24 2,8 2,5 2,6 Năng lực quyền địa phương 0,17 2,9 2,8 2,6 2,84 2,68 2,56 Kết đánhgiátínhbềnvững (Vi) Kết đánhgiá tổng thể tínhbền vững: xã Nhơn Lý (2,56/5) thuộc mức bền vững; xã Phước Thuận có kết đánhgiá (2,68/5) xã Phước Sơn (2,84/5) mức bềnvững trung bình xã Phước Sơn xã Phước Thuận xã Nhơn Lý Tiềm lực kinh tế Năng lực quyền địa… Tài nguyên Môi trường… Năng lực xã hội cộng đồng Hình 3.7 Biểu đồ kết đánhgiá loại hình bảo tồn hệ sinh thái ven biển 16 3.3 XÂYDỰNGBỘCHỈTHỊ VÀ ÁPDỤNGĐÁNHGIÁTÍNHBỀNVỮNGTHÍĐIỂMCHO CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ VEN BIỂN BÌNHĐỊNH 3.3.1 Thiết lập thịđánhgiátínhbềnvữngđớibờ cấp huyện Bộthị sơ đánhgiátínhbềnvững tồn diện đớibờ cấp huyện đề xuất dựa tham khảo thị sau: - Bộthị PTBV Liên hiệp quốc năm 1996 2005; Bộthị PTBV Liên minh châu Âu năm 2006; - Các tiêu chí PTBV cấp quốc gia Việt Nam Viện Môi trường Phát triển bềnvữngnghiêncứu đề xuất năm 2002; Bộthịđánhgiátínhbềnvững tài ngun mơi trường Việt Nam năm 2007 Bộ TNMT soạn thảo gồm 10 chủ đề, 27 thị 51 thịchi tiết Bộ tiêu giám sát, đánhgiá phát triển bềnvững địa phương giai đoạn 2013-2020 theo Quyết định số 2157/QĐ-TTg Sau sàng lọc phương pháp SAW, Bộthị thức sử dụng để đánhgiátínhbềnvữngđớibờ bao gồm chủ đề (kinh tế, xã hội, môi trường lực ứng phó BĐKH) 28 thị, Bảng 3.19 sau đây: Bảng 3.19 Bộthịđánhgiátínhbềnvữngđớibờ cấp huyện CHỦ ĐỀ Tiềm lực kinh tế Tiềm lực xã hội sở hạ tầng CHỈTHỊ 1.1 Thu nhập bình quân tháng 1.2.Tỉ lệ đầu tư GDP 1.3 Gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp 1.4 Gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp 1.5 Gia tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng 1.6 Gia tăng sản lượng khai thác thủy sản 2.1 Tỷ lệ xã, phường có trạm y tế đạt chuẩn 2.2 Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THCS 2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số 2.4.Tỷ lệ giới tính nữ 2.5.Tỷ lệ hộ sử dụng điện 2.6.Tỷ lệ hộ dùng nước sinh hoạt KÝ HIỆU ĐƠN VỊ TÍNH KT1.1 Nghìn đồng KT1.2 KT1.3 KT1.4 KT1.5 KT1.6 XH2.1 % %/năm %/năm %/năm %/năm % XH2.2 XH2.3 XH2.4 XH2.5 XH2.6 % ‰ % % % 17 Chất lượng môi trường ven biển Năng lực ứng phó với BĐKH 2.7.Số hộ có nhà vệ sinh phù hợp 2.8 Tỷ lệ hộ nghèo 3.1 Hàm lượng bụi khơng khí 3.2 SS nước ven bờ 3.3 BOD nước mặt 3.4 DO nước mặt 3.5 Độ che phủ rừng 3.6.Tần suất các bão, lũ, hạn hán 3.7 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn 3.8.Tốc độ tăng sản lượng khai thác titan 4.1 Kinh phí ứng phó thiệt hại thiên tai 4.2 Vùng biển nghiêncứu bảo tồn 4.3 Trồng rừng phòng hộ ven biển 4.4 Kinh phí đầu tư, cải tạo đê kè ven biển 4.5 Cơ cấu vốn đầu tư lĩnh vực thủy sản 4.6 Hỗ trợ vốn ngư dân đánh bắt xa bờ XH2.7 XH2.8 MT3.1 % % µg/m3 MT3.2 MT 3.3 MT 3.4 MT 3.5 MT 3.6 MT 3.7 MT 3.8 CS4.1 mg/l mg/l mg/l % % % Tỷ đồng CS4.2 CS4.3 CS4.4 CS4.5 CS4.6 % % Tỷ đồng % % 3.3.2 Ápdụngthịđánhgiátínhbềnvữngthíđiểmcho huyện, thành phố ven biển BìnhĐịnh 3.3.2.1 Xâydựng ma trận bậc bềnvữngchothị Dựa tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường tình hình thực tế địa phương đồng thời tham khảo ý kiến cán có chuyên môn, tác giảxâydựng bậc bềnvữngchothị tham giađánhgiá khu vực đớibờtỉnhBìnhĐịnh bao gồm bậc(khơng bền vững, bền vững, bềnvững trung bình, bền vững, bền vững) 3.3.2.2 Xác định trọng số cho chủ đề thịÁpdụng phương pháp AHP cho chủ đề yếu tố (chỉ thị) tham giađánhgiá ta có kết trọng số đớibờ cấp huyện Trọng số chủ đề: A = (0,21 0,30 0,36 0,12) Trọng số thị: A1= (0,12 0,08 0,08 0,20 0,22 0,29) A2= (0,09 0,10 0,18 0,15 0,07 0,11 0,11 0,19) 18 A3= (0,08 0,11 0,09 0,08 0,14 0,21 0,18 0,12) A4= (0,20 0,18 0,21 0,15 0,16 0,11) 3.3.2.3 Kết đánhgiá B Quy Nhơn = A * R = [0,153 0,254 0,198 0,225 0,169] V = (1, 2, 3, 4, 5) SQuy Nhơn = V * BT Quy Nhơn; = 3,00 B Hoài Nhơn = A * R = [0,341 0,143 0,106 0,124 0,287] V = (1, 2, 3, 4, 5) B Phù Mỹ = A * R = [0,241 0,241 0,241 0,091 0,186] V = (1, 2, 3, 4, 5) B Phù Cát S Hoài Nhơn = V * BT Hoài Nhơn = 2,87 S Phù Mỹ = V * BT Phù Mỹ = 2,74 = A * R = [0,213 0,302 0,220 0,150 0,115] V = (1, 2, 3, 4, 5) S Phù Cát = V * BT Phù Cát; = 2,65 B Tuy Phước = A * R = [0,269 0,242 0,204 0,094 0,191] V = (1, 2, 3, 4, 5) S Tuy Phước = V * BT Tuy Phước = 2,70 Kết đánhgiátínhbềnvững huyện, thành phố khu vực đớibờtỉnhBìnhĐịnh nằm khoản [2,6-3,4] thuộc bậc bềnvững trung bình (v3) Tuy nhiên, số phát triển bềnvững huyện, thành phố không giống Trong đó, thành phố Quy Nhơn có điểmđánhgiá cao (3,00/5) Do địa phương có lợi phát triển kinh tế, điềukiện sinh hoạt, vui chơi, giải trí người dân nâng cao so với tồn tỉnhBên cạnh thành phố hưởng lợi từ số dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Các huyện Phù Mỹ, Hồi Nhơn, có điểmđánhgiá giao động từ 2,74-2,87 Đây huyện tập trung hoạt động khai thác nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Tuy nhiên, điềukiện kinh tế, xã hội huyện nhiều khó khăn, bên cạnh địa phương chưa xâydựng thực kế hoạch hành động cụ thể nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng hàng năm chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu gây hạn hán, lũ lụt, bão 19 Đối với huyện Tuy Phước địa phương không tiếp giáp trực tiếp với biển mà tiếp giáp với đầm Thị Nại nên mạnh nuôi trồng thủy sản hạn chế việc phát triển ngành đánh bắt hải sản Bên cạnh đó, xã phía đơng huyện vũng trũng thấp, thường xuyên bị tác động BĐKH lũ lụt xâm nhập mặn nên có điểmđánhgiá tương đối thấp (2,70/5) Huyện Phù Cát có điềmđánhgiá thấp (2,65/5), địa phương có hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản bềnvững chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu hạn hán, lũ lụt Thang điểmđánhgiátínhbềnvững huyện, thành phố đớibờtỉnhBìnhĐịnh thể qua Hình 3.12 sau: Mức độ bềnvững huyện, thành phố khu vực đớibờtỉnhBìnhĐịnh Tuy Phước Phù Cát Phù Mỹ Hoài Nhơn Quy Nhơn 2.7 2.65 2.74 2.87 3 Hình 3.12 Biểu đồ kết đánhgiátínhbềnvữngđớibờBìnhĐịnh 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỚIBỜ THEO HƢỚNG BỀNVỮNG 3.4.1 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng đớibờ cấp cộng đồng Dựa kết đánhgiátínhbềnvững cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản cộng đồng bảo tồn hệ sinh thái ven biển để đề xuất giải 20 pháp quản lý tổng hợp tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao chất lượng đời sống người dân, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, cụ thể sau: - Cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản tập trung vào giải pháp: Nâng cao bờ bao ao nuôi tôm, cá ven đầm Đề Gi, ứng dụng công nghệ khai thác hải sản, đầu tư tàu công suất lớn đánh bắt xa bờ, trồng phục hồi bảo vệ rừng phi lao phòng hộ ven biển xã Mỹ Thành, xã Cát Khánh, xâydựng hoàn thiện sở hạ tầng, đường giao thông, hệ thống đê kè ven sơng, ven biển để thích ứng với biến đổi khí hậu, nghiên cứu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ biển, xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, phát huy kinh nghiệm phòng chống thiên thai người dân để phòng chống thiên tai, bão lũ - Cộng đồng bảo tồn hệ sinh thái ven biển tập trung vào giải pháp: Nghiêncứu phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển bảo vệ nguồn lợi thủy sản có giá trị đầm Thị Nại, bảo tồn rạn san hô biển Nhơn Lý, triển khai ứng dụng công nghệ nuôi trồng lồi thủy hải sản mạnh đầm Thị Nại vùng ven biển Nhơn Lý, kiểm sốt chặt chẽ nguồn thải từ khu cơng nghiệp, khu đô thị đổ vào sông Hà Thanh sông Kôn trước đổ vào đầm Thị Nại, đầu tư phát triển Khu kinh tế Nhơn Hội gắn với công tác bảo vệ môi trường ven biển đầm Thị Nại vùng lân cận, quy hoạch khu neo đậu tàu thuyền hợp lý, tăng cường sách hỗ trợ ngư dân 3.4.2 Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng bềnvữngcho huyện, thành phố ven biển Qua kết đánhgiátínhbềnvững huyện, thành phố ven biển BìnhĐịnhcho thấy số thị có điểmđánhgiá thấp, cần có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường ứng phó với BĐKH Bên cạnh đó, địa phương khu vực đớibờBìnhĐịnh có đặc thù khác nhau, đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH khác địa phương có giải pháp 21 khác nhau, cụ thể sau: Việc đầu tư phát triển công nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế, hạn chế gia tăng dân số, đảm bảo cân giới tính nam nữ ưu tiên thực huyện Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn Xâydựng đê bao vùng cửa sông, ven biển cống ngăn mặn, đập tích nước ưu tiên lựa chọn địa phương Quy Nhơn, Tuy Phước Trong đó, phương án điều chỉnh quy hoạch quan trọng ưu tiên phương án đòi hỏi kinh phí cao có nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến di dân, tái định cư Việc bảo tồn hệ sinh thái ven biển ưu tiên lựa chọn huyện Tuy Phước, Phù Cát thành phố Quy Nhơn địa phương tập trung phần lớn hệ sinh thái ven biển tỉnh rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển Giải pháp trồng phi lao, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển nhằm hạn chế cát bay ưu tiên lựa chọn hai huyện Phù Cát Phù Mỹ địa phương có dải cát, cồn cát lớn, kéo dài dọc theo vùng ven biển 3.5 ĐỀ NGHỊ QUI TRÌNH ĐÁNHGIÁTÍNHBỀNVỮNGĐỚIBỜ TRƢỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.5.1.Mục đích qui trình Mục đích qui trình đánhgiá hỗ trợ địa phương ven biển phát mặt yếu việc thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua phương pháp đánhgiá tồn diện, dựa kỹ thuật đánhgiá khoa học 3.5.2 Qui trình đánhgiátínhbềnvữngđớibờ đề nghị Quy trình đánhgiá cấp cộng đồng : Mơ hình đánh giá: thể qua chủ đề (tiềm lực kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường, lực quyền địa phương) 16 thị Các bước thực đánh giá: Bước 1: Họp cộng đồng, phổ biến ý nghĩa thịđánhgiátínhbềnvững 22 Bước 2: Thực phổ biến thang điểmđánhgiá Mỗi thị ứng với 01 câu hỏi bảng hỏi để thành viên tham giađánhgiá theo cách lựa chọn 01 05 phương án đưa ứng với 05 bậc từ không bềnvững đến bềnvững Bước 3: Tínhđiểmđánhgiáchothị dựa bảng hỏi mà người dân quyền địa phương đánhgiáchođiểm Bước 4: Ápdụng trọng số cho chủ đề thị Bước 5: Sử dụng hàm cộng tuyến tính để tínhgiá trị chủ đề theo xã theo công thức : Vi = ∑j(wjvij) Khi cộng đồng có đặc trưng đặc thù, cần thực hiệu chỉnh cần thiết Bộ tiêu chíđánhgiá Quy trình đánhgiáđớibờ cấp huyện (thị xã, thành phố) : Mơ hình đánh giá: thể qua chủ đề 28 thị Các bước thực đánhgiá Bước 1: Tiến hành thu thập liệu Huyện, từ nguồn niên giám thống kê, khí tượng thuỷ văn, tài nguyên môi trường… từ quan, ban ngành tỉnh theo thị bao gồm chủ đề (kinh tế, xã hội, mơi trường, lực ứng phó BĐKH) với 28 thị thiết lập Bước 2: Ápdụng hệ thống phân bậc bềnvữngchothịđánhgiá Hệ thống phân bậc đánhgiátínhbềnvữngnghiêncứu chia làm bậc dựa ngôn ngữ đời thường: (VD: Không bền vững, bềnvững yếu, bềnvững trung bình, bềnvữngbền vững) Bước 3: Kết hợp số liệu thu thập hệ thống phân bậc bềnvữngcho thị, thực thiết lập tính tốn ma trận mờ Bước 4: Ápdụng trọng số cho chủ đề thị tham giađánhgiá Bước 5: Tính tốn kết đánhgiá tồn diện mờ cho huyện, thị xã, thành phố Khi điềukiện tự nhiên Huyện cần đánh có đặc trưng riêng, điềuchỉthị hệ thống phân bậc tương ứng 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Mục tiêu đề xâydựng tiêu chíđánhgiátínhbềnvữngđớibờđiềukiện biến đổi khí hậu, lựa chọn tỉnhBìnhĐịnh để đánhgiáthíđiểm đề xuất giải pháp quản lý góp phần quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực ven biển 1) Về xâydựngthịđánhgiátínhbềnvữngđớibờ cấp cộng đồng: Để đánhgiá cấp cộng đồng, tác giả sàng lọc thị sơ xâydựngthịđánhgiá gồm chủ đề : Tiềm lực kinh tế với thị; Tài nguyên môi trường ven biển với thị; Năng lực xã hội cộng đồng với thị; Năng lực điều hành quyền địa phương với thị 2) Kết đánhgiá cộng đồng ven biển: Kết cho thấy xã thuộc cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản: xã Mỹ Thành có điểmđánhgiá mức thấp (2,57/5) thuộc bậc bền vững; xã Cát Khánh (2,70/5) xã Cát Minh(2,79/5) có kết đánhgiá thuộc bậc bềnvững trung bìnhĐối với xã phường thuộc loại hình bảo tồn hệ sinh thái ven biển cho thấy mức độ phát triển bềnvững 02 mức, xã Nhơn Lý (2,56/5) bền vững; xã Phước Thuận (2,68/5) xã Phước Sơn có kết đánhgiá mức trung bình (2,84/5) 3) Xâydựngthịápdụngđánhgiátínhbềnvữngđớibờ cấp huyện: Đã xâydựngthịđánhgiátínhbềnvững cấp huyện tác giả sàng lọc thị sơ xâydựng tiêu chíđánhgiá gồm chủ đề: Nguồn lực kinh tế với thị; Nguồn lực xã hội điềukiện sở hạ tầng với thị; Chất lượng môi trường ven biển với thị; Năng lực ứng phó với BĐKHvới thị 24 Tác giảápdụng phương pháp đánhgiá toàn diện theo lý thuyết mờ để đánhgiá quy mô cấp huyện huyện/thành phố Kết cho thấy huyện, thành phố ven biển BìnhĐịnh thuộc bậc bềnvững trung bình Trong đó, huyện Phù Cát (2,65/5) có điểmđánhgiá thấp nhất; huyện Tuy Phước (2,70/5), huyện Phù Mỹ (2,74/5), huyện Hoài Nhơn (2,87/5); cao thành phố Quy Nhơn (3,00/5) 4) Kết đề xuất giải pháp: Căn vào kết đánh giá, khái quát giải pháp quản lý đớibờtỉnhBìnhĐịnh theo hướng bềnvữngđiềukiện biến đổi khí hậu: Giải pháp cấp cộng đồng: + Cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản tập trung vào giải pháp: Nâng cao bờ bao ao nuôi tôm, cá ven đầm Đề Gi, ứng dụng công nghệ khai thác, nuôi trồng thủy sản, đầu tư tàu công suất lớn đánh bắt xa bờ Cộng đồng bảo tồn hệ sinh thái ven biển tập trung vào giải pháp: Nghiêncứu phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển bảo vệ nguồn lợi thủy sản có giá trị đầm Thị Nại, bảo tồn rạn san hô biển Nhơn Lý Kiến nghị: Ápdụng kết đánhgiá luận án vào việc xâydựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương ven biển tỉnhBìnhĐịnhNghiêncứu tin học hố việc tính tốn hàm thành viên việc tính tốn thủ công tốn nhiều thời gian công sức Nghiêncứuđánhgiátínhbềnvữngđớibờ theo phương pháp khác : đánhgiá mơ hình hố ứng dụng cơng nghệ thơng tin địa lý; đánhgiátính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu; đánhgiátínhbềnvững thơng qua phân tích chi phí - lợi ích Nghiêncứuđánhgiá phát triển bềnvững để so sánh với kết đánhgiátínhbềnvững thực luận án 25 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨU KHOA HỌC VÀ CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý, Lương Văn Thanh Đánhgiátínhbềnvữngđới bờ- thíđiểm huyện Phù Cát, tỉnhBìnhĐịnh Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển (ISSN: 1859-3097), tập 14, số 2-2014, tr 132-138 Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý, Lương Văn Thanh Đánhgiátínhbềnvữngđớibờ huyện Phù Mỹ, tỉnhBìnhĐịnhđiềukiện biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy Lợi (ISSN: 18594255), số 17 (9-2013), tr 19-25 Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý Đánhgiátínhbềnvững cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản ven đầm Đề Gi, TỉnhBìnhĐịnh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển (ISSN: 1859-3097), tập 13, số 2-2013, tr 186-193 Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý Tác động biến đổi khí hậu đến thành phố Quy Nhơn giải pháp thích ứng Tạp chí Tài ngun Mơi trường (ISSN: 1859-1477), số 18 (176), 9-2013 Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý Các tác động môi trường từ hoạt động khai thác sa khống titan vùng ven biển BìnhĐịnh Tạp chí Mơi trường (ISSN: 1859-042x), số 18 (176), 9-2013 Võ Thanh TịnhĐánhgiá sơ tác động biến đổi khí hậu đến đớibờtỉnhBìnhĐịnh đề xuất giải pháp quản lý thích hợp Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển nhân lực vùng ven biển tổ chức Hà Nội, tháng 8- 2011 Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Võ Thanh Tịnh nnk Điều tra, đánhgiá trạng đề xuất quản lý tổng hợp đầm Đề Gi theo hướng phát triển bềnvững Đề tài nghiêncứu cấp tỉnh nghiệm thu năm 2010 ... ven biển tỉnh Bình Định 3) Xây dựng thị áp dụng đánh giá điển hình tính bền vững đới bờ cấp cộng đồng xã, phường ven biển 4) Xây dựng thị áp dụng thí điểm để thực đánh giá tính bền vững huyện,... giả xây dựng bậc bền vững cho thị tham gia đánh giá khu vực đới bờ tỉnh Bình Định bao gồm bậc(không bền vững, bền vững, bền vững trung bình, bền vững, bền vững) 3.3.2.2 Xác định trọng số cho. .. việc Nghiên cứu xây dựng thị đánh giá tính bền vững đới bờ áp dụng thí điểm cho điều kiện tỉnh Bình Định tạo cứ, luận chứng khoa học cho việc triển khai giải pháp quản lý phù hợp góp phần sử dụng