Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính áp dụng cho dự án pin năng lượng mặt trời tại việt nam

85 85 0
Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính áp dụng cho dự án pin năng lượng mặt trời tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ NAM THÀNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN PIN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ NAM THÀNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN PIN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Khoa học môi trƣờng :8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN :PGS.TS Lƣu Đức Hải Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ tơi suốt năm học vừa qua, giúp trƣởng thành chuyên môn nhƣ sống Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Đức Hải, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực khóa luận Xin cảm ơn Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên môi trƣờng tạo điều kiện, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cám ơn chủ nhiệm đề tài học viên đề tài khoa học công nghệ cấp “ Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất áp dụng số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam” (Mã số: TNMT.05.26) Cuối xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp Cao học mơi trƣờng khóa trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn tơi q trình học tập trƣờng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng ….năm 201 Học viên Lê Nam Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIẢM NHẸ KHÍ NHÀ KÍNH (KNK) 1.1.1.Nội hàm liên quan đến hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK .3 1.1.2.Hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) .7 1.2 TỔNG QUAN VỀ BỘ CHỈ SỐ GIẢM NHẸ KHÍ NHÀ KÍNH 14 1.2.1 Xây dựng số 14 1.2.2 Đề xuất khung số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cho Việt Nam 18 1.3 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI 21 1.3.1 Tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam 21 1.3.2 Tiềm năng lượng mặt trời Việt Nam 24 1.3.3 Mối liên hệ hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lượng mặt trời 27 1.3.4 Thực trạng sử dụng lượng mặt trời khu vực Miền Trung 29 1.3.5 Tình hình triển khai dự án lượng mặt trời Việt Nam 30 1.4 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .34 1.4.1 Vị trí địa lý kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên 34 1.4.2 Dự án điện mặt trời Europlast Phú Yên .35 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu .37 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu .37 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Phương pháp kế thừa .37 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát 37 2.2.3 Phương phát kiến tạo số 39 2.2.4.Phương pháp chuyên gia 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 42 3.1 THỰC TRẠNG BỘ CHỈ SỐ GIẢM NHẸ KHÍ NHÀ KÍNH Ở VIỆT NAM 42 3.1.1 Thực trạng hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính Việt Nam .42 3.1.2 Thực trạng số giảm nhẹ khí nhà kính 44 3.2 BỘ CHỈ SỐ GIẢM NHẸ KHÍ NHÀ KÍNH CHO DỰ ÁN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 45 3.2.1 Rà sốt sách liên quan tới dự án lượng mặt trời 45 3.2.2 Đề xuất tiêu chí thị cho số đánh giá hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính cho dự án lượng mặt trời .49 3.2.3 Xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính thuộc lĩnh vực lượng mặt trời 50 3.3 THỬ NGHIỆM ÁP DỤNG 61 3.3.1.Lựa chọn dự án lượng mặt trời để thử nghiệm áp dụng 61 3.3.2.Kết tính tốn thử nghiệm 63 3.4 ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH, THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KNK CHO DỰ ÁN PIN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI .68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐKH BAU BVMT CAN CCAP CCPI CDM CER COP CTNH CTR DIA EPI GW KNK KSH IPCC MACC MRV NAMA NAI NLTT GSO PTBV UNEP UNDP EU TNMT TKNL TOE OECD Biến đổi khí hậu Kịch phát triển thơng thƣờng Bảo vệ mơi trƣờng Mạng lƣới hành động khí hậu Trung tâm sách khí hậu Chỉ số hoạt động khí hậu Cơ chế phát triển Chứng giảm nhẹ phát thải bon Hội nghị bên tham gia công ƣớc khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Chất thải nguy hại Chất thải rắn Cơng cụ đánh giá tác động phát triển Chỉ số hoạt động mơi trƣờng 1000000000 t Khí nhà kính Khí sinh học Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Đƣờng cong chi phí cận biên Đo đạc, báo cáo, thẩm tra Hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia Cải tiến phù hợp với điều kiện quốc gia Năng lƣợng tái tạo Tổng cục thống kê Phát triển bền vững Chƣơng trình mơi trƣờng liên hiệp quốc Chƣơng trình phát triển liên hiệp quốc Liên minh Châu âu Tài nguyên môi trƣờng Tiết kiệm lƣợng dầu tƣơng đƣơng (quy đổi đơn vị tiêu thụ lƣợng) Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tiến trình phát triển NAMA Bảng Khung đánh giá NAMA SD 12 Bảng Các tiêu chí để đánh giá, lựa chọn thị 15 Bảng 4: Đề xuất nhóm tiêu chí tiêu chí cụ thể đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 18 Bảng 5: Khung thị đề xuất đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 19 Bảng 6: Tiềm lý thuyết điện mặt trời Việt Nam 24 Bảng : Trung bình nắng khu vực miền Trung 30 Bảng 8: Diện tích khu vực, hạng mục hàng rào nhà máy 36 Bảng :Các tiêu chí, chi thị đƣợc đề xuất giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cho dự án lƣợng mặt trời 49 Bảng 10 : Khung số đề xuất cho dự án lƣợng mặt trời 51 Bảng 11: Kết tính tốn thử nghiệm 63 Bảng 12:Kết tính điểm số thành phần 67 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Khung đánh giá SD chu trình NAMA 10 Hình 2: Chỉ số NAI 14 Hình 3: Bản đồ xạ quốc gia (globalsolaratlas.info) 26 Hình 4: Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nƣớc BĐKH Việt Nam 42 Hình 5: Đồ thị phân tích số thành phần 67 MỞ ĐẦU Theo số liệu công bố Tổ chức Khí tƣợng giới, mật độ CO2 trung bình tồn cầu thời gian gần vƣợt ngƣỡng giới hạn an tồn Đó ngun nhân biến đổi khí hậu Báo cáo năm 2014 Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC, 2014) để nhiệt độ vào cuối kỷ tăng mức dƣới 2oC, tổng lƣợng phát thải phải đƣợc giới hạn mức dƣới 1000 GtC Đứng trƣớc thực trạng đó, sau 20 năm đàm phán kể từ Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu đƣợc thơng qua vào năm 1992, ngày 12 tháng 12 năm 2015, lần Paris, 200 quốc gia đồng thuận thông qua Thỏa thuận Paris Đây Thỏa thuận mang tính lịch sử, vĩnh cửu ràng buộc pháp lý cho tất nƣớc biến đổi khí hậu Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trách nhiệm chung tồn cầu Trong giai đoạn 2008-2020, nƣớc phát triển nƣớc có kinh tế chuyển đổi thực cam kết giảm nhẹ phát thải KNK theo Nghị định thƣ Kyoto Trong đó, nƣớc phát triển thực giảm nhẹ phát thải theo hình thức tự nguyện thời gian gần thực dƣới hình thức hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp vời điều kiện quốc gia (NAMA) Sau năm 2020, theo quy định Thỏa thuận Paris, tất Bên tham gia công ƣớc khung liên hiệp quốc biến đổi khí hậu phải thực mục tiêu giảm nhẹ phát thải theo đóng góp quốc gia tự (NDC) Trong bối cảnh BĐKH , nhiều quốc gia giới lựa chọn giải pháp lồng ghép nội dung liên quan đến giảm nhẹ thích ứng với BĐKH vào sách phát triển Theo đó, kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH đƣợc xây dựng quan điểm phát triển bền vững đồng thời đem lại lợi ích ứng phó với BĐKH Cùng với nhiều ngành kinh tế khác bị ảnh hƣởng vấn đề an ninh lƣợng giai đoạn tới đƣợc coi vấn đề cấp thiết với nhiều quốc gia có Việt Nam, tƣợng biến đổi khí hậu diễn tác động mạnh đến cung cầu lƣợng, ảnh hƣởng trực tiếp đến ngành than, sản xuất điện, dầu khí đe dọa an ninh lƣợng đất nƣớc Tiềm sản xuất điện mặt trời nối lƣới làm giảm phát thải CO2, GW điện mặt trời phát triển năm làm giảm 1,39 triệu CO2 góp phần làm giảm cƣờng độ phát thải KNK (Bộ Công Thƣơng GIZ,2018) Hiện nay, Việt Nam triển khai hàng trăm dự án điện mặt trời, cần thiết có cơng cụ để đánh giá tổng quan cho quan quản lý để kịp thời đƣa khuyến nghị, điều chỉnh phù hợp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan giảm nhẹ khí nhà kính (KNK) 1.1.1.Nội hàm liên quan đến hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK - Hoạt động “giảm nhẹ” : Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) hoạt động ngƣời để giảm nguồn phát thải KNK tăng cƣờng bể hấp thụ KNK - Khí nhà kính: Là chất khí khí hấp thụ phát xạ trở lại xạ hồng ngoại phát từ mặt đất Các chất khí vừa trình tự nhiên lẫn ngƣời sinh Khí nhà kính chủ yếu nƣớc, điôxit cacbon, ôxit nitơ, mêtan, ôzôn đối lƣu CFC - Bộ tiêu: Hiện có nhiều tài liệu định nghĩa số tiêu, theo nghiên cứu Bộ tiêu chí sở liệu giám sát phát triển bền vững Việt Nam (2006) Bộ Kê hoạch Đầu tƣ, tiêu tiêu đƣợc nhóm thành tập hợp liên quan tới theo nhiều chiều Năng lƣợng mặt trời: Năng lƣợng mặt trời lƣợng dòng xạ điện từ xuất phát từ mặt trời, cộng với phần nhỏ lƣợng hạt ngun tử khác phóng từ ngơi Dòng lƣợng tiếp tục phát phản ứng hạt nhân mặt trời hết nhiên liệu, vào khoảng tỉ năm Con ngƣời biết sử dụng nguồn lƣợng từ sớm, nhƣng ứng dụng lƣợng mặt trời vào công nghệ sản xuất quy mô rộng thực vào kỷ 18 chủ yếu nƣớc nhiều lƣợng mặt trời, nhƣng vùng sa mạc Từ sau khủng hoảng lƣợng giới năm 1968 1973, lƣợng mặt trời đƣợc đặc biệt quan tâm Các nƣớc công nghiệp phát triển tiên phong việc nghiên cứu ứng dụng lƣợng mặt trời Các ứng dụng lƣợng mặt trời phổ biến điện mặt trời nhiệt mặt trời Điện mặt trời: Điện mặt trời lĩnh vực biến đổi lƣợng mặt trời thành lƣợng điện Hiện có hai phƣơng thức sản xuất điện từ lƣợng mặt trời Lựa chọn thị Nhóm tiêu chí Thân thiện với hệ thống khí hậu Tiêu chí Số lƣợng thị Giảm phát thải KNK Tăng trƣởng phát triển theo hƣớng bon thấp Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lƣợng Đảm bảo an ninh lƣợng Đóng góp kinh tế Đơn vị Giá trị mục tiêu 0.00 90,134 Mức phát thải CO2 đơn vị sản phẩm (%) + 0.00 0.79 0.82 CO2tt/MWh + 0.00 0.50 0.50 % + 0.00 0.00 0.00 % + 0.00 100.00 100.00 % + 0.00 100.00 100.00 % + + 0.00 0.00 3.00 6.00 4.00 % 7.50 % 4 Tỷ lệ điện sản xuất từ lƣợng tái tạo tổng điện sản xuất (%) Tỷ lệ lƣợng tái tạo tổng lƣợng tiêu thụ sơ cấp (%) 1 Tỷ lệ kinh phí chi cho đổi mới, nghiên cứu công nghệ/tổng thu nhập doanh nghiệp (%) 11 Tăng trƣởng GDP/năm (%) 64 162,715 CO2tđ/năm Điểm thị + 1 Hiệu Giá trị thời điểm đánh giá Mức giảm phát thải khí nhà kính (đã quy đổi CO2 tƣơng đƣơng) Mức tiêu hao lƣợng đơn vị sản phẩm (%) Tỷ lệ nhiên liệu nhập cho mục đích lƣợng (%) Phát triển nguồn lƣợng tái tạo, lƣợng Cải tiến, chuyển giao công nghệ Chỉ thị lựa chọn Giá trị (ban đầu) Thân thiện với môi trƣờng tự nhiên 12 Tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải đảm bảo quy định môi trƣờng(%) + 0.00 50.00 100.00 % 13 Tỷ lệ nƣớc thải có hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (%) + 0.00 50.00 100.00 % + 0.00 100.00 100.00 % + 0.00 70.00 100.00 % + 0.00 100.00 100.00 % + 0.00 0.00 0.00 Y\N 24 Tỷ lệ số lần vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng/tổng số lần kiểm tra năm (%) + 0.00 0.00 0.00 % 25 Số lao động đƣợc tạo việc làm + 100 100 Ngƣời 26 Tỷ lệ lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp liên quan đến môi trƣờng (hô hấp, đƣờng ruột) (%) 27 Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo, tập huấn năm (%) + 0.00 0.00 0.00 % + 0.00 100.00 100.00 % Giảm phát sinh chất thải chất gây ô nhiễm Giảm nguy gây cố môi trƣờng Tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trƣờng Phát triển ổn định sinh kế Cải thiện an Sức khỏe, y tế sinh xã hội Văn hóa, giáo dục 14 Tỷ lệ khí thải gây ô nhiễm (NO2, SO2, TSP) đƣợc xử lý đạt yêu cầu môi trƣơng (%) 15 Tỷ lệ chất thải rắn đƣợc thu gom, xử lý đạt yêu cầu (%) 16 Tỷ lệ chất thải nguy hại đƣợc thu gom, xử lý quy định(%) 22 Phát sinh cố môi trƣờng 1 65 Hoạt động hỗ trợ cộng đồng Bình đẳng giới 1 28 Tỷ lệ chi cho hoạt động công cộng (%) 29 Tỷ lệ lao động nữ tham gia quản lý (%) Tổng 66 + 0.00 1.00 2.00 % + 0.00 10.00 50.00 % 85 Bảng 1213:Kết tính điểm số thành phần Chỉ số thành phần Thân thiện khí hậu Thân thiện mơi trƣờng tự nhiên Thúc đẩy tăng trƣởng phát triển theo hƣớng bon thấp Cải thiện an sinh xã hội Tổng Cải thiện an sinh xã hội Điểm thực tế Điểm mục tiêu 15 27 30 28 35 19 81 25 95 Thân thiện khí hậu 35 30 25 20 15 10 Thân thiện môi trường tự nhiên Điểm thực tế Điểm mục tiêu Thúc đẩy tăng trưởng phát triển theo… Hình 5: Đồ thị phân tích số thành phần Kết tính tốn thử nghiệm cho thấy đa số tiêu chí đánh giá phản ánh đóng góp/tác động tích cực dự án, tiến tới hoàn thành mục tiêu đề Bên cạnh mặt tích cực, dự án có tác động tiêu cực tới hệ sinh thái rừng phần lớn diện tích rừng bị phá hủy nhiều loài động, thực vật nguy 67 cấp quý bị đe dọa phần lớn diện tích đất bị chiếm dụng q trình xây dựng vận hành dự án Bộ số có ý nghĩa so sánh hoạt động/dự án tƣơng tự trƣờng hợp số liệu đƣợc cung cấp đầy đủ 3.4 Đề xuất lộ trình, thời điểm áp dụng số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải knk cho dự án pin lƣợng mặt trời Việt Nam ký cam kết thực thỏa thuận Paris BĐKH Theo đó, từ sau năm 2020 việc thực giảm phát thải KNK khơng cịn theo hình thức tự nguyện nhƣ trƣớc đây, chuyển sang hình thức bắt buộc theo mục tiêu cam kết theo đóng góp quốc gia tự (NDC) Báo cáo đóng góp quốc gia tự Việt Nam đƣa mục tiêu đến năm 2030 giảm 8% lƣợng phát thải KNK so với BAU, mục tiêu đạt tới 25% có hỗ trợ quốc tế Với Việt Nam, giai đoạn chuẩn bị giai đoạn đầu thực cam kết giảm phát thải KNK gặp khó khăn thách thức định Việc đánh giá, giám sát tiến trình thực mục tiêu giảm phát thải cần thiết quan trọng để kịp thời đƣa khuyến nghị, điều chỉnh phù hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề Vì vậy, học viên đề xuất lộ trình áp dụng số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cho dự án lƣợng mặt trời nhƣ sau: Giai đoạn 2019-2021: Thể chế hóa, hướng dẫn thực đánh giá lần (thử nghiệm nhƣ áp dụng cho dự án bắt đầu thực đánh giá tác động môi trƣờng) Trong giai đoạn này, Bộ Công thƣờng cần phối hợp với tỉnh, ngành liên quan để hoàn thiện ban hành văn hƣớng dẫn đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cho dự án lƣợng mặt trời Sau văn hƣớng dẫn đƣợc ban hành, tiến hành tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn doanh nghiệp, bộ/ngành, địa phƣơng thực việc đánh giá Giai đoạn 2021-2023: Rà soát, điều chỉnh số đánh giá 68 Đây giai đoạn đầu Việt Nam thực cam kết giảm phát thải KNK theo hình thức bắt buộc Đây thời điểm Việt Nam tiến hành rà soát cập nhật NDC lần thứ theo định kỳ đệ trình lên UNFCCC Trên sở kết thực đánh giá lần thứ nhất, tiến trình thực mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK đƣợc xem xét, đánh giá Giai đoạn cần rà soát, xem xét lại số, phƣơng pháp, quy trình đánh giá đặc biệt lựa chọn thị đánh giá xác định trọng số đánh giá để nâng cao độ tin cậy kết đánh giá Việc rà soát, điều chỉnh để đƣa đƣợc số hoàn chỉnh áp dụng vào thực tế tăng cƣờng tính minh bạch độ tin cậy kết đánh giá Đây quy định Thỏa thuận Paris BĐKH Giai đoạn 2024-2025: Thực đánh giá lần Các địa phƣơng có dự án lƣợng mặt trời áp dụng số quy trình đánh giá đƣợc hồn thiện để tiến hành rà sốt, đánh giá tiến trình thực mục tiêu giảm phát thải KNK đề Kết đánh giá sở đề xuất, xây dựng định hƣớng phát triển thuộc dự án lƣợng mặt trời có lƣợng phát thải KNK lớn nhƣ kế hoạch phát triển bền vững đất nƣớc giai đoạn năm 2026-2030 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nhƣ vậy, qua rà soát thực trạng số giảm nhẹ khí nhà kính cho thấy vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quản lý nhà nƣớc biến đổi khí hậu nói chung, giảm nhẹ khí nhà kính cịn cần nhiều cải bất cập, hạn chế nhƣ: hành lang pháp lý chƣa đầy đủ; hoạt động giảm phát thải yếu dự án đơn lẻ có hỗ trợ từ quốc tế; trách nhiệm quan chƣa rõ ràng minh bạch; quản lý nhà nƣớc giảm nhẹ KNK chƣa đủ hiệu lực, yêu cầu Bộ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ KNK công cụ cần thiết đẻ đánh giám giám sát tiến trình thực mục tiêu giảm phản thải KNK Việt Nam, đồng thời phản ánh đƣợc đồng lợi ích phát triển bền vững Thực trạng dự án điện mặt trời đƣợc đăng ký tăng lên nhanh chóng từ tháng 6/2017 sách ƣu đãi giá bán điện đƣợc Chính phủ điều chỉnh tăng lên mức 9,35 cent KWh Trong đó, thực trạng sách lĩnh vực lƣợng mặt trời bối cảnh giảm nhẹ khí nhà kính chƣa đƣợc cập nhập kịp thời với xu hƣớng phát triển nhanh dự án lƣợng mặt trời Do đó, việc xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính cho dự án lƣợng mặt trời cấp thiết Luận văn rà sốt, đánh giá tình hình thực tiêu thống kê hành về, tình hình thực nhiệm vụ, mục tiêu đặt văn sách, chiến lƣợc, định hƣớng phát triển liên quan đến dự án lƣợng mặt trời Xây dựng khung logic nhƣ đề xuất tiêu/chỉ thị đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK cho dự án lƣợng mặt trời phù hợp với quy định thống kê, có khả tiếp cận nguồn số liệu thống từ quan thống kê trung ƣơng địa phƣơng Luận văn thử nghiệm áp dụng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK áp dụng cho dự án lƣợng mặt trời : “dự án Nhà máy điện mặt trời Europlast Phú Yên” Kết thử nghiệm sát với thực tế, đóng góp tích cực 70 dự án đƣợc ghi nhận, tác động tiêu cực đƣợc rõ, số đặc trƣng hoạt động đƣợc phản ánh Kết thử nghiệm cho thấy tính khả thi triển vọng áp dụng số Bên cạnh kết đạt đƣợc, trình triển khai thực kết luận văn tồn số hạn chế sau: - Do giới hạn nghiên cứu nên thử nghiệm đƣợc dự án Do đó, kết nghiên cứu có ý nghĩa mặt thử nghiệm phƣơng pháp xây dựng số, kết thử nghiệm có tính chất tham khảo - Khó khăn việc thu thập số liệu: Quá trình thu thập số liệu để tính tốn thử nghiệm gặp khó khăn thực tiễn cơng tác thống kê nƣớc ta nhiều bất cập nhƣ thiếu hợp tác chặt chẽ hiệu bên liên quan Kiến Nghị - Học viên nhận thấy vấn đề mới, nhƣng hữu ích đáp ứng nhu cầu thực tế đánh giá tiến trình thực mục tiêu giảm phát thải KNK cho dự án lƣợng mặt trời đồng lợi ích phát triển bền vững hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK Do đó, triển khai áp dụng vào thực tế, cần khắc phục hạn chế đƣợc đƣa - Các thị/chỉ tiêu giám sát đánh giá tiến trình thực mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK đồng lợi ích phát triển bền vững hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK áp dụng cho dự án lƣợng mặt trời cần phải đƣợc xem xét, đƣa vào hệ thống thống kê quốc gia nhƣ bộ/ngành đặc biệt Công Thƣơng; - Kiến nghị đề xuất lộ trình, thời điểm áp dụng số theo giai đoạn đƣợc đƣa phần để đạt đƣợc mục tiêu cam kết đóng góp quốc gia tự (NDC) nhƣ dự thảo Nghị định quy định lộ trình phƣơng thức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 71 - Kiến nghị doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lƣợng mặt trời cung cấp nhƣ đánh giá số liệu đầu vào minh bạch, xác Qua đó, giúp cho việc đánh giá hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính cho dự án lƣợng mặt trời đƣợc hiệu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) 2) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng(2016); Báo cáo cập nhật hai năm lần - lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu; Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ hai Việt Nam cho UNFCCC (2017) 3) Quyết định số 622/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/5/2017 việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững đất nước 4) Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2017); Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Việt Nam 5) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Ban hành Bộ thị môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Báo cáo kỹ thuật Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017), Thông tư số 73/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017, Ban hành hệ thống tiêu thống kê ngành tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2018), Dự thảo Nghị định quy định lộ trình phương thức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Chính phủ (2014), Nghị số 08/NQ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2014, Kế hoạch triển khai thực Nghị số 24-NQ/TW Cục Biến đổi khí hậu (2018), Báo cáo kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải KNK giới Tạ Văn Đa (2016), Khả khai thác lượng mặt trời phục vụ hoạt động đời sống miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 32, Số 1S, tr.83-89 Lƣu Đức Hải(2010), Biến đổi khí hậu Trái đất giải pháp phát triển bền vững Việt Nam; NXB Lao động Nguyễn Đức Ngữ (2008); Biến đổi khí hậu; NXB Khoa học Kỹ thuật Trƣơng Quang Học(2009);Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học, Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng(9/2008); Phát triển kinh tế biến đổi khí hậu; Tạp chí Bảo vệ mơi trƣờng, số 112,tr 23-28 Nguyễn Anh Tuấn( 2018), Đánh giá tiềm năng lượng mặt trời cho phát điện Việt Nam- Triển vọng nhận định, Trung tâm Năng lƣợng tái tạo – Viện Năng lƣợng 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) Tiếng Anh 1) Decision 1/CP.13 UNFCCC: Bali action plan 73 2) Karen Holm Olsen, Livia Bizikova, Melissa Harris, Zyaad Boodoo, Frederic Gagnon-Lebrun and Fatemeh Bakhtiari (2015): Framework for measuring sustainable development in NAMAs 3) LEDS-GP (2012); Cameron et al.2014 4) REF (2012): Broadening the appeal of marginal abatement cost curves: Capturing both carbon mitigation and development benefits of clean energy technologies, National Renewable Energy laboratory 5) UNDP (2014): NAMA SD tool 6) UN (A/RES/70/1 - 2015): Transforming our world: the 2030 Agenda for Sustainable Developmen 7) UNDP, Climate change (2007)- The Physical Science Basis edited by Susan 8) Solomon, Dahe Qin, Martin Manning and others; Cambridge University Press BP Statistical Review of World Energy (2017), Một số trang thông tin: Yale University, 2016, EPI 2016 report, available at http://epi.yale.edu/reports/2016-report https://en.wikipedia.org/wiki/Carbon_sink https://www.cleanenergywire.org/factsheets/germanys-climate-action-plan-2050 http://nama-vietnam.vn/vi/ https://unfccc.int/topics/mitigation/workstreams/nationally-appropriate-mitigationactions http://sdg.iisd.org/news/nama-update-nama-facility-updates-namas-on-the-cop-23agenda/ 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra, thu thập thông tin, liệu phục vụ thực nội dung nghiên cứu luận văn Mẫu 1: Đối tƣợng cán quản lý, chuyên gia lƣợng I Thông tin chung: Lĩnh vực quản lý: A Năng lƣợng tái tạo B Dự án môi trƣờng Cơng việc cụ thể ngƣời ơng (bà)? A Quản lý số liệu B Tƣ vấn sách D Trực tiếp thực hoạt động C Ra định E Khác II Các hoạt động liên quan đến quản lý phát thải khí nhà kính Theo ơng (bà) lĩnh vực lƣợng có tiềm giảm phát thải KNK Việt Nam (Khoanh vào ô phù hợp) A Thủy điện B Năng lƣợng mặt trời C Sinh khối D Năng lƣợng gió Cơ quan có quan tâm đến giảm phát thải KNK ? A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm Tiềm giảm phát thải KNK lĩnh vực hoạt động theo đánh giá ông/bà? A Nhiều B Vừa phải C Ít Cơ quan/đơn vị có phận chuyên trách kiểm kê lƣu trữ số liệu phát thải khơng? A Có B Khơng Cơ quan/đơn vị có phận chuyên trách quản lý hoạt động giảm phát thải KNK khơng? A Có B Khơng 75 Cơ quan/đơn vị có quy định (bằng văn bản) việc báo cáo định hình triển khai thực hoạt động gây phát thải KNK? A Có B Khơng 10 Cơ quan/đơn vị có kế hoạch kiểm tra, giám sát định kỳ hoạt động gây phát thải KNK? A Có B Không 11 Thời gian quy định việc báo cáo tình hình triển khai thực hoạt động gây phát thải KNK? B năm A tháng C năm III Tác động hoạt động giảm phát thải khí nhà kính 12 Các tác động mơi trƣờng: A Chất lƣợng khơng khí B Chất lƣợng nguồn nƣớc D Tiếng ồn E Đa dạng sinh học cân sinh thái C Chất lƣợng đất F Khác G Năng lực ứng phó BĐKH 13 Các tác động xã hội: A Sức khỏe B Sinh kế C An ninh lƣơng thực D Điều kiện phúc lợi xã hội (hệ thống vệ sinh công cộng) 14 Các tác động tăng trƣởng, phát triển: A Giáo dục B Bình đẳng xã hội C Tăng cƣờng lực (nhận thức thể chế) D Chất lƣợng hiệu công việc E Tiếp cận với lƣợng sạch/bền vững F An ninh lƣợng 15 Các tác động kinh tế: A Cơ hội việc làm C Tích lũy đầu tƣ B Thu nhập 76 IV Thực trạng cơng tác thống kê tiêu chí liên quan đến hoạt động giảm phát thải khí nhà kính (trong 05 lĩnh vực phát thải chính: nơng nghiệp, cơng nghiệp, lượng, chất thải LULUCF) 16 Có tiêu/tiêu chí bắt buộc liên quan đến giảm phát thải KNK không? 17 Có tiêu/tiêu chí cụ thể cho ngành lĩnh vực khơng? 18 Tình hình triển khai thực tiêu giảm phát thải KNK văn QPPL: (1) Thực định 1775/QĐ-TTg (21/11/2012) Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới Đề án có đặt mục tiêu giảm phát thải tăng khả hấp thụ KNK đến năm 2020 (so với năm 2005), cụ thể là: Lĩnh vực lƣợng giao thông vận tải: giảm 8% Lĩnh vực nông nghiệp: giảm 5% Lĩnh vực chất thải: giảm 5% Lĩnh vực LULUCF: tăng khả hấp thụ 20% 18.1 Tỉnh triển khai thực mục tiêu đề án nhƣ nào? Đã có hoạt động, biện pháp cụ thể cho lĩnh vực: Lĩnh vực lƣợng giao thông vận tải: Lĩnh vực nông nghiệp: Lĩnh vực chất thải: Lĩnh vực LULUCF: 18.2 Có tiêu chí đánh giá tình hình triển khai thực hoạt động/biện pháp khơng? (2) Thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Chiến lƣợc đƣa tiêu giảm cƣờng độ phát thải KNK thúc đẩy sử dụng lƣợng sạch, lƣợng tái tạo nhƣ sau: Giai đoạn 2011 – 2020: Giảm cƣờng độ phát thải KNK 8-10% so với mức 2010, giảm tiêu hao lƣợng tính GDP 1-1.5% năm; giảm lƣợng phát thải KNK hoạt động lƣợng từ 10-20% so với phƣơng án phát triển bình thƣờng 18.3 Để đạt tiêu chiến lƣợc đề ra, tỉnh triển khai thực nhƣ nào? (3) Triển khai kế hoạch thực thỏa thuận Paris BĐKH 18.4 Tỉnh có hoạt động biện pháp cụ thể gì? 77 (4) Triển khai thực NDC 18.5 Tỉnh có hoạt động biện pháp nhằm đóng góp vào việc thực NDC Việt Nam? V Các vấn đề liên quan khác 19 Nhu cầu nâng cao nhận thức BĐKH giảm phát thải KNK A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết 20 Nhu cầu phát triển nâng cao lực giảm phát thải KNK A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết 21 Nhu cầu phát triển nâng cao lực quản lý thông tin, số liệu phát thải KNK A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết 22 Nhu cầu hỗ trợ tài chính/cơng nghệ? A Rất cần thiết B Cần thiết 78 C Không cần thiết ... tiêu chí thị cho số đánh giá hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính cho dự án lượng mặt trời .49 3.2.3 Xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính thuộc lĩnh vực lượng mặt trời ... HỌC TỰ NHIÊN LÊ NAM THÀNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN PIN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Khoa học môi... trạng số giảm nhẹ khí nhà kính Việt Nam 3.1.1 Thực trạng hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính Việt Nam Việt Nam ban hành nhiều sách thực hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Các biện pháp, hoạt động

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan