Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Căn cứ vào các nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà nước và của Bộ giáo dục - đào tạo Nghị quyết kỳ họp lần 2, BCH Trung ương Đảng khóa VIII trong phần IV "Những giải pháp chủ yếu" nêu ra: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu chohọc sinh, nhất là sinh viên đại học .” [1, tr.41]. Luật giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người họcnănglựctự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên…” (Khoản 2 Điều 5)[29]. Với mônsinhhọc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mục tiêu về kỹ năng: "Phát triển kĩ nănghọc tập, đặc biệt là tự học: Biết thu thập và xử lí thông tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị . làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp ." [8, tr.6] . Với đối tượng HS DT, trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc chỉ rõ “Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, giúp HS biết cách tựhọc và hợp tác trong tự học, tích cực chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự đánh giá nănglực của bản thân” [44, tr. 25] 1.2. Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn giáo dục: Trong điều kiện của xã hội hiện đại, khi mà khoa học và công nghệ phát triển rất mạnh mẽ, sự bùng nổ của cách mạng thông tin đã tác động, ảnh hưởng sâu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 sắc đến giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng, trong hoàn cảnh như vậy, giáo dục ý thức tự học, tựhọcmột cách thường xuyên có kế hoạch và phương pháp đúng đắn, khoa họccho HS phổ thông nói chung và HS dân tộc nói riêng là một nhiệm vụ bắt buộc và trách nhiệm nặng nề của ng ười thầy. Chỉ có dạy cách học và học cách tự học, tựhọc sáng tạo mới đáp ứng được yêu cầu cao của sự phát triển xã hội. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài : “ Mộtsốbiệnphápnângcaonănglựctựhọcmônsinhhọc10chohọcsinhtrườngPT DTNT” 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Tìm hiểu tình hình khó khăn của họcsinh dân tộc, liên qua trực tiếp đến nănglựctựhọc trong quá trình học tập SGK Sinhhọc10 mới. - Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của giải phápnângcaonănglựctựhọc thực chất là hình thành và sử dụng tốt các kĩ năngtựhọcchohọcsinh dân tộc trong quá trình học tập sinhhọc10 hiện hành, vận dụng đối với họcsinh dân tộc nội trú cấp phổ thông trung học. 3. Khách thể nghiên cứu. Quá trình dạy họcsinh học. 4. Đối tượng nghiên cứu. Nănglựctựhọc của họcsinhtrườngPT dân tộc nội trú trong quá trình dạy họcsinh học. 5. Giả thuyết khoa học Nếu bồi dưỡng để HS trườngPTDTNT có được các nănglựctựhọc trong khâu sử dụng SGK, các hoạt động trong lớp và ngoài lớp, thì sẽ tạo cho các em lòng ham thích, sự tự tin, tính tích cực chủ động trong học tập và đặc biệt sẽ nângcao được chất lượng học tập bộ môn đáp ứng yêu cầu học tập bộ môn SH đổi mới. 6. Những điểm mới của đề tài. S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 * Phỏt hin tỡnh hỡnh thc tin kh nng t hc ca hc sinh dõn tc i vi b mụn sinh hc qua cỏc s liu iu tra. * Xỏc lp c s lớ lun v thc tin cựng cỏc gii phỏp i vi vic nõng cao nng lc t hc cho hc sinh núi chung v HS trng PTDTNT núi riờng. 7. Gii hn nghiờn cu. * i tng nghiờn cu i din: HS trng PT Dõn tc ni trỳ in biờn v trng PT Vựng cao Vit Bc. * Bi dng nng lc t hc cho hc sinh vi hỡnh thc lm vic vi SGK, bi ging trờn lp v hot ng hc tp ngoi lp. * Thụng qua vớ d phn II: Sinh hc t bo. 8. Nhim v nghiờn cu. - Phỏt hin nhng khú khn c thự ca hc sinh trng PT Dõn tc ni trỳ trong quỏ trỡnh hc tp b mụn sinh hc. - Bi dng nng lc t hc, v cỏch thc bi dng nng lc t hc cho hc sinh núi chung v hc sinh trng PT Dõn tc ni trỳ núi riờng. - Thc nghim s phm kim tra, ỏnh giỏ tớnh kh thi ca gi thuyt ra. 9. Phng phỏp nghiờn cu. 9.1 Phng phỏp nghiờn cu lớ thuyt: Nghiờn cu cỏc vn kin ca ng, cỏc vn bn phỏp quy ca Nh nc, B GD-T, cỏc ti liu chuyờn mụn, SGK v cỏc ti liu khỏc phõn tớch tng hp h thng nhng thụng tin cú liờn quan n ti. 9.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: - Đối thoại với giáo viên sinhhọc và họcsinh - Sử dụng phiếu điều tra 9.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Địa điểm TN sư phạm: Giảng dạy TN mộtsố giờ ở trườngPT Vùng Cao Việt Bắc và trườngPTDTNT Điện Biên theo phương pháp đã đề ra. S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Thời gian làm TN: Từ 17. 9. 2007 đến 12.1.2008. - Phân tích kết qủa thực nghiệm. 9.4. Phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu các kết quả thực nghiệm. * Phân tích - đánh giá định lượng các bài kiểm tra thông qua các tham số đặc trưng. * Phân tích định tính : Phân tích kết quả bài kiểm tra của HS để thấy rõ : + Về hứng thú học tập và mức độ tích cực của học tập. + Mức độ nắm vững và độ bền đối với kiến thức học tập. 10. Cu trỳc ca lun vn. Phần mở đầu Phần kết quả nghiên cứu: Gồm 4 chương Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nângcaonănglựctựhọcmônsinhhọc10chohọcsinhtrường PTDTNT Chương 3: Mộtsốbiệnphápnângcaonănglựctựhọcmônsinhhọc10chohọcsinhtrường PTDTNT. Chương 4: Thực nghiệm sư phạm. Phần kết: Kết luận và đề nghị. Tài liệu tham khảo Phụ lục S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Phần II: Kết quả nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tựhọc và hướng dẫn tựhọc trong giáo dục nhà trường Trong lch s phỏt trin giỏo dc, t chc quỏ trỡnh hc tp theo hng tng cng tớnh t hc ca hc sinh l vn c quan tõm v nghiờn cu t lõu. Về vấn đề tựhọc như vai trò của tự học, nănglựctựhọc của HS, cách thức rèn luyện nănglựctựhọccho HS nói chung và HS trườngPTDTNT nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu. 1.1.1. Trờn th gii. - Ngay t c i, nhiu nh giỏo dc li lc nh Xụcrat ( 470-399 TCN), Khng T (551 -479 TCN) ó tng núi n tm quan trng to ln ca vic phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng ca HS v núi n nhiu bin phỏp phỏt huy tớnh tớch cc nhn thc. - T th k 17 n th k 19 nhiu nh giỏo dc ln nh J.A Conmesky (1592-1670); Jacques Rousseau(1712-1778); A.ixtecvec (1790-1866) Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca mỡnh v giỏo dc phỏt trin trớ tu u c bit nhn mnh: Mun phỏt trin trớ tu bt buc ngi hc phi phỏt huy tớnh tớch cc, c lp, sỏng to t mỡnh dnh ly tri thc. Mun vy phi tng cng khuyn khớch ngi hc t khỏm phỏ, t tỡm tũi v suy ngh trong quỏ trỡnh hc tp [14, tr.26-33]. - Phỏp, vo nm 1920 ó hỡnh thnh nhng "nh trng mi", t vn phỏt trin nng lc trớ tu ca hc sinh, khuyn khớch cỏc hot ng do chớnh hc sinh t qun. - Nhiu tỏc gi Liờn Xụ (c) v xó hi ch ngha ụng u, ng trờn quan im ca ch ngha duy vt bin chng, cỏc nh giỏo dc khụng nhng khng nh vai trũ v tim nng to ln ca ha ng t hc trong giỏo dc nh trng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Đặc biệt nhiều tác giả còn nghiên cứu sâu sắc cách thức nhằm nângcao hiệu quả hoạt động tựhọc của người học. Trong đó nêu lên những biệnpháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức của họcsinh trong quá trình dạy như: Catxchuc G.X; Retzke R; Ilina T.A; Brunop E.p - Bropkina E.P; Picaxistưi P.I [32, tr.9 ]. - Động cơ học tập và giáo dục đúng đắn được N.A.Rubakin; H.Smitman và nhiều nhà giáo dục học coi là yếu tố quan trọng nhất có tính quyết định đến hiệu quả tự học, vì nó thúc đẩy người học tích cực chủ động trong tự học[32, tr.10 ]. - Những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều nhà giáo dục ở Châu Á cũng quan tâm sâu sắc đến lĩnh vực tựhọc của họcsinh - sinh viên. T.Makiguchi - người Nhật, nhà sư phạm lỗi lạc đã trình bày các tư tưởng nổi tiếng trong tác phẩm "giáo dục vì cuộc sống sáng tạo". Ông cho rằng, giáo dục có thể coi là quá trình hướng dẫn tựhọc mà động lực của nó là kích thích người học tạo ra giá trị để đạt đến hạnh phúc của bản thân và cộng đồng [23]. - Về nhiệm vụ của giáo dục được Unesco nghiên cứu và chỉ rõ “Để đáp ứng thành công nhiệm vụ của mình, giáo dục phải được tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập cơ bản, mà trong suốt cuộc đời của mỗi con người, chúng sẽ là những trụ cột về kiến thức: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm người”[ 42,tr 71] Ngày nay, chủ trương giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới đều khẳng định: Lên lớp mà GV chỉ thông báo kiến thức là ít có hiệu quả, cần thay dần việc thông báo bằng việc tổ chức HS tự tìm tòi để phát hiện kiến thức. Tóm l ại hoạt động tựhọc đã được các tác giả xem xét tương đối cụ thể, từ vai trò c ủa tự học, các kỹ năngtựhọc cần thiết đến các điều kiện để tổ chức quá trình tựhọc đạt kết quả. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Hoạt động tựhọc được các tác giả kết luận là nó phải được thực hiện trong mối quan hệ tương tác hợp lý giữa các yếu tố, cá nhân người học, giá o viên và các điều kiện hỗ trợ khác. 1.1.2. Trong nước. Trong l ịch sử phát triển của giáo dục ở Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi dưỡng đã được chú ý từ rất lâu. Thời kì phong kiến, tư tưởng Nho giáo là hệ tư tưởng thịnh hành nhất ở nước ta, đã xuất hiện các lớp tự phát của các ông đồ tâm huyết với nghề dạy học, song còn nhiều hạn chế. Thời kì thực dân Pháp đô hộ, giáo dục nước ta rất chậm đổi mới. hoạt động tựhọc không được nghiên cứu và phổ biến, nhưng thực tiễn giáo dục lại xuất hiện nhu cầu tựhọc có tính tự giác rất cao ở nhiều tầng lớp xã hội. Ở Miền Nam thời Mỹ - nguỵ, hoạt động tựhọc đã được chú ý nghiên cứu bởi nhiều tác giả, trong đó phải kể đến Đinh Gia Trinh với quan niệm có 2 hình thức học là học lấy và học ở nhà trường. Ông cho rằng: “Học lấy là tự mình học lấy triết h ọc, khoa học, văn chương, không cần theo sự giảng dẫn tuần tự của một ông thầy … Người ta ai cũng cần học lấy dù cả những người đỗ đạt cao” [44]. Hoạt động tựhọc thực sự được nghiên cứu nghiêm túc và triển khai từ khi nền giáo dục cách mạng ra đời (1954) trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tấm gương sáng về tình thần và phương pháptựhọc đã dạy: "Về cách học, phải lấy tựhọc làm nòng cốt"[ 30 tr 67]. Thủ tướng Phạm Văn đồng, một trong những học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiếp nhận thể hiện và làm phong phú tư tưởng, sự nghiệp giáo dục của Người. Đồng chí chỉ rõ: “Đối với các em HS điều quan trọng có tầm cỡ rộng lớn là tránh tham lam nhồi nhét, tránh lối học vẹt, chỉ cần học thuộc lòng điều thầy giảng, đối với GV cần sử dụng phương pháp dạy người học suy S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 ngh, tỡm tũi, hiu rng hn iu thy núi, m rng t duy v nng lc sỏng to ca ngi hc , Lm sao cho gi hc l c hi thy trũ tho lun tranh lun t ú cỏc em rỳt ra nhngiu cn hc, cn bit[13, tr 47-51], . Trong lớ lun v thc tin ng chớ cng ch rừ "Phng phỏp giỏo dc khụng phi ch l nhng kinh nghim, th thut trong truyn th v tip thu kin thc m cũn l con ng ngi hc cú th t hc, t nghiờn cu ch khụng phi l bt buc trớ nh lm vic mt cỏch mỏy múc, ch bit ghi ri núi li "[10]. Trong ngh quyt ca b chớnh tr v ci cỏch giỏo dc (11/1/1979) ó vit "Cn coi trong vic bi dng hng thỳ, thúi quen v phng phỏp t hc cho HS, hng dn HS bit cỏch nghiờn cu SGK, tho lun chuyờn ghi chộp ti liu, tp lm thc nghim khoa hc". Chớnh vỡ vy vic nghờn cu nhng vn ny cú tớnh thi s v ó c nhiu nh khoa hc quan tõm nghiờn cu. T nm hc 1977 n nay, cú rt nhiu tỏc gi vi cỏc cụng trỡnh vit v vn t hc nh tỏc gi Nguyn Hin Lờ[25], Nguyn Cnh Ton [37], [38], [39], [40], Nguyn K[21], [22], Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [18], Lê Khánh Bằng [7], Nguyn Nh t [39], Nguyn Vn H [19] Khi núi v t hc GS Nguyn Cnh Ton cho rng Ct lừi ca hc l t hc. H cú hc l cú t hc, vỡ khụng ai cú th hc h ngi khỏc c. Nhim v ca chỳng ta l "bin quỏ trỡnh dy hc thnh quỏ trỡnh t hc", tc l khộo lộo kt hp quỏ trỡnh dy hc ca thy vi quỏ trỡnh t hc ca trũ thnh mt quỏ trỡnh thng nht bin chng [40, tr 60-66]. Riờng lnh vc SH cú r t nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v t hc in hỡnh nh inh Quang Bỏo [3] [4] [5][6], . Nguyn c Thnh[43], Trn Bỏ Honh[16] [17] v nhiu tỏc gi khỏc. Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn c u ca mỡnh, tỏc gi Trn Bỏ honh ó phõn tớch c s khoa hc, cỏch thit k bi hc sinh hc theo phng phỏp tớch cc v k thut thc hin cỏc phng phỏp tớch cc nh KT xỏc nh mc tiờu bi hc s dng cõu hi, phiu hc tp, k thut ỏnh giỏ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Trong đó ông nhấn mạnh Phát triển trí sáng tạo của học sinh, Ông chỉ rõ "Giáo viên ph ải biết hướng dẫn, tổ chức chohọcsinhtự mình khám phá kiến thức mới, dạy chohọcsinh không chỉ kiến thức mà cả phương pháp học, trong đó cốt lõi là phương pháptự học… Nếu rèn luyện cho người học có được kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng những điều đã học vào những tình huống mới, biết phát hiện và tựlực giải quyết vấn đề đặt ra sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi người. Làm được như vậy thì kết quả học tập sẽ tăng gấp bội, HS sẽ có thể tiếp tục tựhọc khi vào đời, dễ dàng thích ứng với cuộc sống xã hội"[17, tr.50]. Nhiều công trình, nhiều bài báo viết về tựhọc nói chung ở các lĩnh vực như “Một số vấn đề cần thiết khi hướng dẫn HS tự học” - Thái Duy Tuyên; “Dạy học phát huy nănglực cá nhân của học sinh”– Nguyễn Gia Cầu và nhiều bài báo khác. Mộtsố luận án tiến sỹ của các tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh; Hoàng Thị Lợi, Nguyễn Thị Tính … Nhiều luận văn thạc sỹ viết về những vấn đề có liên quan đến tựhọc như luận văn của các tác giả Bùi Thúy Phượng, Vũ Phương Thảo, Ngô thị Mai H ương. …Các tác giả đã nêu và phân tích cơ sở khoa học của hoạt động tự học, cơ sở tâm lí học, giáo dục học, xã hội học… Các tác giả đã khẳng định rõ các yếu tố thuộc về cá nhân ( nội lực) có vai trò quyết định đối với kết qủa học tập trong đó có nănglựctự học, ngoài ra các yếu tố bên ngoài như biệnpháp hướng dẫn của giáo viên, phương pháp, phương tiện cũng có vai trò quan trọng. Việc nghiên cứu về kỹ nănghọc tập và bồi d ưỡng phương pháptựhọcchohọcsinhtrường PTDTNT đã được mộtsố tác giả đề cập đến như: Phạm Vũ Kích “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường PTDTNT”, Hà Văn Định “Hoạt động ngoài giờ lên lớp ”, Lê Bình “Một số kinh nghiệm huy động tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp ”, Phạm Hồng Quang “ Ứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 dụng mộtsốbiệnpháp tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp chohọcsinhtrường PTDTNT các tỉnh phía bắc”, Trần Thị Ph ương Hà “ Các giải pháp quản lý nhằm nângcao chất lượng dạy học ở trường PTDTNT tỉnh Yên Bái”, Hoàng Thị Lợi “Biện pháp rèn luyện kĩ năng ôn tập cho HS trườngPT DTNT”… Việc nghiên cứu các hình thức tổ chức học tập nhằm rèn luyện kĩ nănghọc tập chohọcsinhtrường PTDTNT đã được các tác giả đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau: Từ việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học đến kiểm tra đánh giá việc học bài của học sinh. *Tóm lại: Qua tìm hiểu các công trình trên thế giới và trong n ước nghiên cứu về tựhọc tôi có mộtsố nhận xét sau: + Tự học, vai trò của tựhọc là vấn đề được bàn luận xuyên suốt các thời kì lịch sử nhân loại, mang ý nghĩa triết học. Nhưng càng về sau càng được soi sáng thêm về cơ sở giáo dục học và tâm lí học. + Tựhọc là một nhu cầu, mộtnănglực cần có của mọi người, đặc biệt trong thời đại ngày nay. Do đó mục tiêu quan trọng của các nhà trường là trang bị cho HS phương pháptự học. + Có nhiều tác giả nghiên cứu về tựhọc đối với sinh viên và họcsinh phổ thông, có mộtsố ít viết về tựhọc đối với họcsinhtrường PTDTNT nhưng các công trình này chủ yếu m ới phản ánh một cách khái quát việc tổ chức hoạt động học tập chohọcsinh dân tộc trong giờ lên lớp hoặc hoạt động ngoài giờ lên lớp, chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc nghiên cứu các biệnpháp tổ chức tựhọcchohọcsinhtrường PTDTNT dưới góc độ mônSinhhọc10. + Để tổ chức, nângcaonănglựctựhọccho HS có hiệu quả, cần làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của các biện pháp, trên cơ s ở đó xây dựng được các biệnphápnângcaonănglựctựhọccho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo, rèn luyện kĩ năngtựhọc và nângcao chất lượng học tập bộ môn của HS.