- Tổ chức học tập nội quy:
4.3. Kết quả thực nghiệm.
Vỡ khuụn khổ của luận văn và thời gian cú hạn, chỳng tụi xin trỡnh bày kết quả thực nghiệm qua cỏc lần kiểm tra sau :
TN 183 553 366
ĐC 181 543 362
Kết quả kiểm tra trước, trong thực nghiệm được trỡnh bày ở cỏc bảng 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 và biểu đồ 4.1, 4.2, 4.3, kết quả kiểm tra sau thực nghiệm được trỡnh bày ở cỏc bảng 4.4, 4.5, 4.6 và biểu đồ 4.3, 4.4.
4.3.1 Phõn tớch định lượng cỏc bài kiểm tra:
Chúng tôi đã sử dụng thống kê toán học để xử lí số liệu kết quả chấm các bài kiểm tra nhằm giúp cho việc đánh giá hiệu quả dạy học của các phương pháp, biện pháp mà luận văn đã đề xuất đảm bảo tính khách quan và chính xác.
Trình tự được tiến hành như sau:
+ Lập các bảng: Phân phối, tần suất, tần suất hội tụ tiến +Vẽ các đường phân phối trên đồ thị.
+ Tính các tham số đặc trưng :
+ Tính trung bình cộng X xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê theo công thức sau :
+ Phương sai (S2): Phương sai đặc trưng cho sự sai biệt của các số liệu
trong kết quả nghiên cứu.
∑ − = = n i i xi X n n S 1 2 2 ) 1 ∑ = = n i i ix n n X 1 1
+ Độ lệch chuẩn (S ) :Biểu thị mức độ phân tán của các số liệu xung
quanh 2 giá trị trung bình cộng :
(N≥30).
+ Hệ số biến thiên( Cv) : Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X khác nhau:
Trong đó :
Cv trong khoảng 0 “ 10% : Dao động nhỏ - độ tin cậy cao. Cv trong khoảng 10 “ 30% : Dao động trung bình.
Cv trong khoảng 30 -100% : Dao động lớn - độ tin cậy nhỏ. + Độ tin cậy (Td) : Để xác định độ tin cậy giữa hai giá trị trung bình
Chỳ thớch:
+ n1 là số HS được kiểm tra ở lớp TN và n2 ở nhúm đối chứng.
+ S21 là phương sai của cỏc lớp nhúm TN và S22 là ở nhúm đối chứng. + X 1, X2 là điểm trung bỡnh của cỏc lớp nhúm TN và ĐC.
+ fi, xi là số bài kiểm tra đạt điểm tương ứng.