Sau khi cho học sinh báo cáo, thảo luận, giáo viên tổng kết, kết luận. Học sinh tự sửa để hoàn chỉnh PHT.
Đây là 5 bước của quá trình sử dụng PHT. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào nội dung cần thiết mà ở mỗi bước 3,4,5 luôn có nét riêng cho phù hợp.
Ví dụ : Khi dạy phần phân bào nguyên phân GV tổ chức hướng dẫn HS tự lực nghiên cứu SGK kết hợp với thảo luận nhóm và hệ thống câu hỏi, bảng biểu định hướng trong một phiếu học tập cho các em làm việc là rất hiệu quả :
PHT số 1: HS quan sỏt hỡnh ảnh động, tranh vẽ H18.2, kết hợp với tự lực nghiờn cứu SGK tr 72- 74 phần II và thảo luận nhúm để hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian 10 phỳt.
1. Điền bảng: Diễn biến cỏc kỡ của quỏ trỡnh nguyờn phõn - phõn chia nhõn ( Chỳ ý sự biến đổi của nhiễm sắc thể, màng nhõn, nhõn con, thoi phõn bào…)
Cỏc kỡ Diễn biến cơ bản của các kì
Kỡ đầu Kĩ giữa Kỡ sau Kỡ cuối
2. Quan sỏt cỏc file ảnh động Phõn chia tế bào chất ở TB động vật, Phõn chia tế bào chất ở TB thực vật và cho biết: Phõn chia tế bào chất xảy ra ở kỡ nào? Nhận xét sự khác biệt trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật
và tế bào thực vật ? Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau ấy ?
3. Cho biết kết quả của quỏ trỡnh nguyờn phõn: từ 1 tế bào mẹ cú bộ NST là 2n qua 1 lần nguyờn phõn tạo bao nhiờu tế bào con? Em cú nhận xột gỡ về bộ nhiễm sắc thể của 2 tế bào con so với bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ?
PHT số 2 (trao đổi thờm)
Trờn cơ sở kiến thức về nguyờn phõn và chu kỡ tế bào đó học, em hóy giải thớch ngắn gọn cỏc cõu sau trong thời gian 10 phỳt:
2. Hóy giải thớch tại sao NST lại phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phõn chia cỏc nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào? Tại sao khi phõn chia xong NST lại trở về dạng sợi mảnh?
- GV tổ chức hướng dẫn HS cỏch quan sỏt gắn với kiến thức trong SGK theo từng nội dung và gợi ý, định hướng HS khi cần thiết.
- GV cho cỏc nhúm tập bảo vệ ý kiến của mỡnh nếu thấy đỳng, GV chỉnh lý và đi đến KL cuối cựng.
*Dùng PHT để ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức