+GV biờn soạn bộ cõu hỏi TNKQ theo đỳng chuẩn kiến thức theo bài, theo chương hoặc theo phần.
+ Hướng dẫn HS tự học theo cỏc bước: Đọc kĩ lời dẫn và cỏc phương ỏn trả lời, Lựa chọn phương ỏn mỡnh cho là đỳng, sau đú tra với đỏp ỏn nếu khụng khớp hóy lớ giải tại sao mỡnh chọn đỏp ỏn này và tại sao đỏp ỏn lại chọn phương ỏn đú … để lựa chọn cho hợp lớ, nếu vẫn khụng chọn được nờn tham khảo tài liệu hoặc hỏi bạn hỏi thầy.
Như vậy: Trong quỏ trỡnh giảng dạy tại nhà trường, khi xõy dựng bộ cõu hỏi trắc nghiệm cho mụn học cũng như ứng dụng bộ cõu hỏi TNKQ vào quỏ trỡnh giảng dạy chỳng tụi nhận thấy sử dụng nú cũng rất cú ớch cho việc nõng cao năng lực tự học cho học sinh, giỳp học sinh tự học, tự tỡm tũi lời giải và tự kiểm tra nhận thức của mỡnh, giỳp học nhúm, học tổ, phụ đạo lẫn nhau rất hiệu
quả, thụng qua đú hứng thỳ học tập bộ mụn và chất lượng học tập bộ mụn của học sinh ngày càng được nõng cao rừ rệt.
3.3.3 Thiết kế bài giảng theo phương phỏp hướng dẫn HS tự học. 3.3.3.1 Đổi mới cách soạn bài 3.3.3.1 Đổi mới cách soạn bài
Một nét nổi bật, dễ nhận thấy của bài học theo phương pháp tích cực là hoạt động của HS chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của GV về mặt thời lượng cũng như về cường độ làm việc. Nhưng thực ra để có một tiết học trên lớp như vậy thì GV phải đầu tư công sức và thời gian rất nhiều trong khâu soạn bài. Phải thay đổi quan niệm về soạn bài như sau:
Bảng : So sánh hai cách soạn bài Soạn bài theo phương pháp thụ
động
Soạn bài theo phương pháp tích cực a) GV dự kiến chủ yếu là những
hoạt động trên lớp của chính mình (thuyết trình, giảng giải, đặt câu hỏi, viết bảng, vẽ sơ đồ, phân tích biểu đồ, biểu diễn phương tiện trực quan...) có hình dung chút ít về những hành động hưởng ứng của HS (sẽ trả lờ i câu hỏ i nêu ra như thế nào, có thể nêu thắc mắc gì, sẽ nhận xét gì khi xem GV biểu diễn phương tiện trực quan, sẽ có ý kiến gì khi GV trình bày một biểu đồ...).
a) Những dự kiến của GV phải tập trung chủ yếu vào các hoạt động của trung chủ yếu vào các hoạt động của HS (quan sát tranh ảnh, mẫu vật, tiến hành thí nghiệm, tranh luận về vấn đề đặt ra, giải bài toán nhận thức...), trên cơ sở đó GV hình dung mình sẽ phải tổ chức các hoạt động của HS như thế nào (giao bài tập cho cá nhân hay theo nhóm, biểu diễn thí nghiệm cho HS qua n sá t rút ra nhậ n x ét ha y tổ chức cho HS trực tiếp làm thí nghiệm để tự rút ra kết luận...).
b) GV tính toán kỹ trình tự triển khai các hoạt động trên lớp của khai các hoạt động trên lớp của chính mình sao cho hợp lý tiết kiệm thời gian, để chủ động hoàn thành tiết học đúng giờ.
b) GV phải suy nghĩ công phu về những khả năng diễn biến các hoạt những khả năng diễn biến các hoạt động đề ra cho HS, dự kiến những giải pháp điều chỉnh để không bị “cháy giáo án“. GV cần phải có trình độ chuyên môn vững chắc để xử lý tình huống phát sinh ở HS.
c) Thô ng tin đi theo mộ t chiều, chủ yếu là từ thầy đến trò cho nên chủ yếu là từ thầy đến trò cho nên GV có thể hoàn toàn kiểm soát được tiến độ bài học. GV vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình để cố làm cho HS hiểu và nhớ nội dung quy định trong sách giáo khoa.
c) Bài học được xây dựng từ những đóng góp của HS thông qua những đóng góp của HS thông qua những hoạt động do GV tổ chức, khai thác vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng HS và tập thể lớp, tăng cường mối liên hệ ng ượ c từ trò đến thầ y và mối liên hệ ngang giữa trò với trò. Trong trường hợp này, GV phải có kinh nghiệm sư phạm mới làm chủ được tiết học.
Về mặt phương pháp, cần vận dụng các phương pháp tích cực phù hợp với nội dung bài học, trình độ HS, phương tiện, thiết bị dạy học.
Về mặt kỹ thuật nên tập trung vào việc sử dụng câu hỏi và sử dụng các phiếu học tập, sử dụng các thiết bị dạy học một cách khoa học, hiệu quả.
Để phát triển các phương pháp tích cực, trong khâu soạn bài cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi. Cần tránh khuynh hướng hình thức, đặt câu hỏi ở chỗ dễ hỏi chứ không phải ở chỗ cần hỏi, câu hỏi có yêu cầu cao về nhận thức. Mỗi bài học cần có một số câu hỏi then chốt, nhằm vào những mục đích nhận thức xác định, nhất là ở những phần trọng tâm, trên
cơ sở đó khi lên lớp sẽ phát triển thêm những câu hỏi phụ tùy theo diễn biến của tiết học.
Để tổ chức các hoạt động học tập của HS, giáo viên dùng các phiếu hoạt động học tập, gọi tắt là phiếu học tập, còn gọi là phiếu hoạt động hay phiếu làm việc và có thể kết hợp với thảo luận nhóm để tăng hiệu quả của phương pháp tích cực.
Điều quan trọng là qua công tác độc lập với các phiếu học tập, HS được phát triển các kỹ năng tư duy (quan sát, so sánh, phân tích, quy nạp, khái quát hóa, suy luận đề xuất giả thuyết ...).
Như vậy cốt lõi của giáo án đổi mới là phần thiết kế các hoạt động giúp HS tự lực chiếm lĩnh nội dung bài học.
3.3.3.2 Qui trình xây dựng kế hoạch bài học: Được tóm tắt theo sơ đồ [ 20, tr 61] Được tóm tắt theo sơ đồ [ 20, tr 61]
3.3.3.3 Cấu trúc kế hoạch bài học:
Một kế hoạch bài học thường phải thể hiện được các nội dung và hình thức sau:
Mục tiêu bài
Nội dung Phương pháp
Hình thức tổ chức Phương tiện dạy học
Các hoạt động dạy Đánh giá
Phần mở đầu: Tên bài - Lớp học - Thời gian (ngày, tháng, năm).
1. Mục tiêu bài học: