Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
346 KB
Nội dung
Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn mục lục mục lục 1 Lời mở đầu 1 Chơng I: Phơng pháp đánh giá chất lợng tíndụng của Ngânhàng Thơng mại .2 I. TíndụngNgânhàng 2 1. Tíndụngngânhàng .2 1.1. khái niệm về tíndụng .2 1.2. Khái niệm về tíndụngNgânhàng .2 1.3. Bản chất của tíndụngngânhàng 3 2. Vai trò của tíndụngngânhàng thơng mại đối với nền kinh tế .3 2.1. Tíndụngngânhàng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ngày càng mở rộng 3 2.2. Tíndụngngânhàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế và góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý. 4 2.3. Tíndụngngânhàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kém pháttriểnvà những ngành kinh tế mũi nhọn 4 2.4. Tíndụngngânhàng có vai trò quyết định đến sự ổn định lu thông tiền tệ và có vai trò kiểm soát nền kinh tế .4 2.5. Tíndụngngânhàng là cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc với nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở rộng, tăng cờng mối quan hệ hợp tác kinh tế trong khu vực và trên thế giới .4 3. Phân loại tíndụng 5 4. Quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngânhàng thơng mại .6 II. Phơng pháp đánh giá chất lợng tíndụng .9 1. Khái niệm chất lợng tíndụng .9 2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng tíndụng .10 2.1. Doanh số cho vay và doanh số thu nợ .10 Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn 2.2. Hệ số sử dụng vốn vay .10 2.3 . Tỷ lệ sinh lời tíndụng .11 2.4. Tỷ trọng nợ quá hạn 11 .11 2.5. Chỉ tiêu vòng quay vốn tíndụng 12 2.6. Thu nhập bình quân hàngnăm .12 3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tíndụng 12 3.1. Các nhân tố chủ quan .12 3.2. Các nhân tố khách quan .13 13 Chơng II. Thực trạng chất lợng tíndungtạichinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônNamHàNội 14 I. sự ra đời vàpháttriển của NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhNamHàNội .14 1. Sự hình thành của NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhNamHàNội .14 2. Cơ cấu tổ chức của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhNamHàNội .15 .15 2.1. Nhiệm vụ của các phòng ban .16 II. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chinhánhNamHàNội trong những năm qua .17 1. Công tác huy động vốn .17 2. Công tác cho vay .18 3. Hoạt động khác .18 4. Kết quả hoạt động tài chính của NHNo&PTNT chinhánhNamHàNội 19 III. Phân tích chất lợng tíndụng trong cho vay ngắn hạn tạichinhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônNamHàNội 20 1. Các hình thức cấp tíndụngtạichinhánh 21 Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn 1.1. Cho vay từng lần 21 1.2. Cho vay theo hạn mức tíndụng .21 1.4. Cho vay cầm cố giấy tờ có giá .22 1.5. Cho vay theo dự án đầu t 23 2. Chất lợng tíndụngtạichinhánh .23 2.1. Cơ cấu d nợ .23 2.2. Hệ số sử dụng vốn vay .26 2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn .26 2.4. Tốc độ luân chuyển vốn 26 2.5. Tình hình nợ xấu .27 .27 2.6. Khả năng sinh lời tíndụng của chinhánh 28 3. Đánh giá hoạt động tíndụngtạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônNamHàNội .28 3.1. Những kết quả đạt đợc .28 3.2. Một số hạn chế .29 Chơng III. Một số giảipháp nhằm nângcaochất lợng tíndụngtại Nhno&ptnt NamHàNội 30 I. Định hớng về mở rộng vànângcao hiệu quả tíndụngtạichinhánhNgânhàng No&PTNT NamHàNội .30 1. Công tác huy động vốn: .30 2. Công tác tíndụng .30 3. Công tác Tài chính .30 II. Giảiphápnângcaochất lợng tíndụngtạichinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônNamHàNội 30 1. công tác nguồn vốn : 31 2. Về công tác tíndụng 31 3. Nângcaochất lợng nguồn thông tin đầu vào .32 4. Tăng cờng số lợng vàchất lợng cán bộ tíndụng .32 5. Cải tiến, hiện đại hoá công nghệ ngânhàng 34 Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn 6. Thực hiện tốt các quy chế về đảm bảo tiền vay 35 Kiến nghị với ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam .36 Kết luận .37 Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn Lời mở đầu Trong xu thế hội nhập của thế giới, hệ thống các Ngânhàng ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, bớc đầu đã có thành công v sẽ là cơ sở để pháttriển các ngành nghề khác. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá và mở cửa nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, môi trờng tài chính- tiền tệ còn nhiều bất ổn, cạnh tranh quyết liệt hơn đòi hỏi Ngânhàng không ngừng pháttriểnvà đổi mới theo hớng hoàn thiện các nghiệp vụ có sẵn, tiếp cận ứng dụng các dịch vụ mới. Hoạt động tíndụng ( NHTM), mang lại thu nhập lớn cho Ngânhàng nhng đồng thời cũng mang lại nhiều rủi ro nhất. Do đó trong hoạt động tín dụng, Ngânhàng cần phải xem xét, lựa chọn những doanh nghiệp, cá nhân thực sự cần vốn để sản xuất kinh doanh có hiệu quả vừa mang hiệu quả kinh tế cho nền kinh tế, vừa bảo đảm lợi nhuận cho Ngân hàng. Công tác tíndụng giúp Ngânhàng thực hiện điều này. Nhận thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động tíndụng là rất cần thiết, với quá trình học tập ở trờng, cùng sự giúp đỡ của thầy giáo TS. Nguyễn Võ Ngoạn, sau thời gian thực tập tạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônNamHàNội em đã chọn đề tài: Giảiphápnângcaochất l- ợng tíndụngtạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhNamHàNội . Nộidung luận văn gồm 3 chơng : Chơng I: Phơng pháp đánh giá chất lợng tíndụng của Ngânhàng Thơng mại. Chơng II: Thực trạng chất lợng tíndụngtạichinhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthônNamHà Nội. Chơng III. Một số giảipháp mở rộng vànângcaochất lợng tíndụngtạichinhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthônNamHà Nội. Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N 1 Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn Chơng I: Phơng pháp đánh giá chất lợng tíndụng của Ngânhàng Thơng mại I. TíndụngNgân hàng. 1. Tíndụngngânhàng 1.1. khái niệm về tíndụng Theo quan điểm của Mác thì Tíndụng là quá trình chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu đến ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định sẽ thu hồi lại lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Tíndụng biểu hiện mối quan hệ vay mợn và hoàn trả. Trong quan hệ này thể hiện các nộidung sau: Ngời cho vay, ngời đi vay và giá trị đợc hoàn trả. 1.2. Khái niệm về tíndụngNgânhàngTíndụngNgânhàng là hình thức tíndụng phổ biến và có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế. Đồng thời, nó cũng giữ vị trí chủ chốt trong hoạt động của mỗi Ngân hàng. Nh đã đề cập ở trên: Tíndụngngânhàng là quan hệ tíndụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng- một bên là tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ- với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó Ngânhàng vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay Nói đến tíndụngngânhàng là đề cập đến cả đi vay lẫn cho vay. Tuy nhiên, trên thực tế, do tính chất phức tạp của hoạt động ngânhàng mà hoạt động nhận tiền gửi và hoạt động cho vay lại đợc tách riêng, do hai bộ phận chuyên môn độc lập nhau đảm nhận: Bộ phận Nguồn vốn và bộ phận Tín dung. Hoạt động nhận tiền gửi không đợc gọi là hoạt động tíndụng mà là hoạt động huy động vốn do bộ phận Nguồn vốn thực hiện.Bộ phận tíndụng chuyên làm nhiệm vụ cho vay. Nh vậy, sẽ phù hợp hơn khi sỉ dụng định nghĩa sau để nghiên cứu về tíndụngngân hàng: Tíndụngngânhàng là quan hệ vay mợn bằng tiền tệ, trong đó ngânhàng là ngời cho vay, còn ngời đi vay là các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trên nguyên tắc ngời đi vay sẽ hoàn trả cả vốn lẫn lãi vào một thời điểm xác định trong tơng lai nh hai bên đã thoả thuận. Nh vậy, tíndụngngânhàng ở đây mang nghĩa hẹp hơn, giới hạn bên Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N 2 Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn cho vay là ngân hàng. Đây là định nghĩa mang tính chuyên nghiệpngânhàng hơn là mang tính lý luận, tránh đợc sự nhầm lẫn khi nghiên cứu về các nghiệp vụ của ngânhàng thơng mại. 1.3. Bản chất của tíndụngngânhàng Bản chất của tíndụngngânhàng là sự vận động của vốn tiền tệ lu thông qua các ngân hàng. Ngânhàng bằng các nghiệp vụ và các hình thức huy động vốn khác nhau huy động lợng tiền nhàn rỗi trong lu thông, tạo thành nguồn vốn lớn. Đồng thời, ngânhàng sử dụng chính nguồn vốn này để đem cho vay với lãi suất lớn hơn lãi suất tiền gửi. Là trung gian nên ngânhàng là cầu nối giữa ngời có vốn và ngời cần vốn . Nh vậy,ngân hàng bằng hoạt động của mình đã góp phần vào việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn trong xã hội, thông qua chức năng tạo tiền ngânhàng có thể nhận nguồn tiền gửi tăng trởng theo bội số tạo tiền. Qua đó, ngânhàng sẽ đợc hởng phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất trả tiền gửi. 2. Vai trò của tíndụngngânhàng thơng mại đối với nền kinh tế Tíndụngngânhàng có vai trò quan trọng đối với sự pháttriển của nền kinh tế. Nó thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng. Tíndụngngânhàng là công cụ điều hoà lu thông tiền tệ và thông qua đó điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Tíndụngngânhàng có chức năng huy động vốn và tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi để đa vào sử dụng. Cụ thể: 2.1. Tíndụngngânhàng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ngày càng mở rộng. Sự thiếu vốn là quá trình xảy ra thờng xuyên ở các doanh nghiệp. Chính quá trình tập trung và phân phối vốn, tíndụngngânhàng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng của tất cả thành phần kinh tế và trong dân c thành nguồn vốn để cho vay, đã góp phần tích luỹ và điều hoà vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bù đắp đợc nhu cầu vốn tạm thời, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục. Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N 3 Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn 2.2. Tíndụngngânhàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế và góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong môi trờng cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh luôn phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trờng mới nhằm hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả cao nhất. Để thực hiện những việc này đòi hỏi phải có một khối lợng lớn về vốn. Chính tíndụngngânhàng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác và cũng chỉ có tíndụngngânhàng mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho việc thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp cũng nh toàn nền kinh tês. Do vậy có thể tạo điều kiện cho việc bình quân hoá lợi nhuận của nền kinh tế hình thành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý. 2.3. Tíndụngngânhàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kém pháttriểnvà những ngành kinh tế mũi nhọn. Do có chính sách lãi suất u đãi và các đặc trng hoàn trả cả vốn lẫn lãi, tíndụngngânhàng đã giúp cho các ngành kinh tế mũi nhọn cũng nh các ngành kinh tế kém pháttriển có thể sử dụng vốn có hiệu qủa. 2.4. Tíndụngngânhàng có vai trò quyết định đến sự ổn định lu thông tiền tệ và có vai trò kiểm soát nền kinh tế. Tíndụngngânhàng là kênh quan trọng đa tiền tệ vào lu thông, bên cạnh đó còn có khả năng kiểm soát quá trình lu thông tiền tệ sao cho phù hợp với lu thông hàng hoá. Chính từ khả năng này, tíndụngngânhàng đợc nhà nớc sử dụng nh một công cụ để điều tiết trong lu thông qua hệ thống các công cụ của chính sách tiền tệ của ngânhàng nhà nớc nh: dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, lãi suất chiết khấu . 2.5. Tíndụngngânhàng là cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc với nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở rộng, tăng cờng mối quan hệ hợp tác kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, với xu hớng toàn cầu hoá, nền kinh tế của một quốc gia luôn gắn liền với nền kinh tế thế giới. Đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và đang là hai lĩnh vực hợp tác kinh tế thông dụng giữa các nớc. Nh vậy, với những nớc đang pháttriển nh nớc ta thì tíndụngngânhàng đang đóng vai trò mở Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N 4 Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn rộng sản xuất, nhập khẩu hàng hoá đồng thời cũng nhờ nguồn tíndụng bên ngoài đầu t pháttriển các thành phần kinh tế góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 3. Phân loại tíndụng Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu khác nhau của khách hàngvà quản lý hiệu quả khoản vay, NHTM thờng phân loại tíndụng theo một số tiêu thức nhất định. Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay + Cho vay kinh doanh: là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất (nông nghiệp hoặc công nghiệp) và thơng mại. - Cho vay công nghiệp: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lu động cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp - Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng + Cho vay phục vụ đời sống: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền, xây nhà cửa Phân loại theo thời hạn sử dụng tiền vay Phân loại tíndụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngânhàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và khả năng sinh lời của khoản vay cũng nh khả năng thanh toán của khách hàng. +Tín dụngngắn hạn: là loại tíndụng mà thời hạn sử dụng tiền vay dới 12 tháng và đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệpvà các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. + Tíndụng trung hạn: có thời hạn sử dụng tiền vay từ 1 đến 5 năm (theo quy định của NHNN Việt Nam). Tíndụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định; cải tiến đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. + Tíndụng dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Tíndụng dài hạn là loại tíndụng đợc cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn: xây dựng nhà ở,các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn , xây dựng các xí nghiệp mới Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N 5 Trờng ĐH KD&CN HàNội GVHD: TS. Nguyễn Võ Ngoạn Phân loại theo phơng thức đảm bảo + Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng trung thực trong kinh doanh, có khả năngtài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngânhàng có thể cấp tíndụng dựa vào uy tín bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. + Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay phải có tài sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của ngời thứ ba. Đối với các khách hàng không có uy tíncao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải cú đảm bảo. Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngânhàng có thể thay thế nguồn trả nợ thứ nhất trong trờng hợp nguồn thanh toán thứ nhất không có khả năng thanh toán. Phân loại theo hình thái giá trị của tíndụng + Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tíndụng đợc cung cấp bằng tiền. Đây là loại cho vay chủ yếu của các NHTM. + Cho vay bằng tài sản: là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đa dạng, riêng đối với ngânhàng cho vay bằng tài sản đợc áp dụng phổ biến đó là tài trợ thuê mua. Phân loại theo xuất xứ tíndụng + Cho vay trực tiếp: ngânhàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu, đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. + Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc mua lại các khế ớc hoặc chứng từ nợ đó phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. Tóm lại, ngânhàng thực hiện tài trợ theo nhiều nghiệp vụ khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của hàng triệu khách hàng. Các nghiệp vụ tíndụng không ngừng đợc mở rộng, hoàn thiện theo hớng mang lại tiện ích nhiều hơn cho ngời sử dụng vốn đồng thời đảm bảo an toàn và lợi ích của ngân hàng. Mỗi nghiệp vụ, mỗi phơng thức tín dụng, ngânhàng lại có những điểm khác biệt theo quy trình tíndụng của nó. Song, bên cạnh những yêu cầu cá biệt của từng nghiệp vụ, từng phơng thức, khi thực hiện cho vay theo các phơng thức khác nhau, ngânhàng tuân theo một quy trình tíndụng chung nhất. 4. Quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngânhàng thơng mại Quy trình nghiệp vụ cho vay là các bớc do ngânhàng đặt ra mà cán bộ tíndụng (CBTD), các phòng, ban có liên quan trong ngânhàng phải thực hiện khi cho Đồng Thị Mến lớp 903 MSV: 04A10125N 6 . tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất l- ợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát. đời và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 1. Sự hình thành của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn