Cho vaytheo dự án đầu t

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam hà nội (Trang 27 - 42)

III. Phân tích chất lợng tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại ch

1.5. Cho vaytheo dự án đầu t

Khách hàng vay vốn để thực hiện dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống. NH nơi cho vay ký hợp đồng với khách hàng thoả thuận mức vốn đầu t duy trì cho cả thời gian đầu t của dự án, phân định các kỳ hạn trả nợ. Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án. Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạm vi mức vốn đầu t đã thoả thuận, kèm theo đơn xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng. 2. Chất lợng tín dụng tại chi nhánh 2.1. Cơ cấu d nợ Bảng 4. Tổng d nợ của chi nhánh Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 So 2006 +/- % B - Tổng d nợ 3,747 2,474 -1.272 66% 1-D nợ tại đp 1.601 1.938 337 121% 2- D nợ hộ TW 2.146 536 -1.609 25%

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 – Phũng nguồn vốn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

Biểu 2 Biẻu đồ tăng trởng d nợ của chi nhánh 0 500 1000 1500 2000 2500 2006 2007 Dư nợ tại đp Dư nợ hộ TW

Năm 2007, công tác tín dụng của Chi nhánh Nam Hà Nội có sự tăng trởng nhanh, tăng 337 tỷ và vợt 21% so với đầu năm. Tuy nhiên, d nợ cho vay đối các đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội lại giảm (giảm 1.609 tỷ đồng) do giảm hết d nợ của Công ty Chứng khoán. Điều này dẫn đến tổng d nợ toàn chi nhánh năm 2007 là 2.474 tỷ đồng, giảm 1.272 tỷ so với năm trớc.

- Phân tích d nợ theo loại tiền Bảng 5. D nợ theo loại tiền

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 So 2006 +/- % I-D nợ tại đp 1,601 1,938 337 121% 1. Nội tệ 763.5 1,021 257 134% 2. Ngoại tệ 838 917 79 109%

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 – Phũng nguồn vốn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

Cơ cấu d nợ phân theo loại tiền có sự thay đổi so với năm 2006. Nếu năm 2006 d nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng d nợ (chiếm 52%) thì năm 2007 d nợ nội tệ chiếm tỷ trọng chủ yếu (53%). Đây cũng là một trong những cố gắng của Chi nhánh trong việc giảm dần d nợ cho vay bằng ngoại tệ nhằm hạn chế việc sử dụng vốn ngoại tệ của Trung ơng và cải thiện chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra.

- Phân tích d nợ theo thời hạn

Bảng 6: D nợ theo thời gian

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 So 2006 +/- % 1-D nợ tại đp 1,601 1,938 337 121% - Ngắn hạn 952 862 -91 90% - Trung hạn 88 108 20 123% - Dài hạn 561 968 407 173%

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 – Phũng nguồn vốn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

Năm 2007, cơ cấu d nợ phân theo thời hạn cho vay của Nam Hà Nội đã thay đổi đáng kể. Tỷ lệ cho vay ngắn hạn giảm từ 952tỷ đồng xuống 862tỷ đồng giảm 91 tỷ đồng tơng ứng giảm 10%.Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn tăng 20tỷđồng.Việc tăng d nợ trung và dài hạn do giải ngân dự án mua Tầu chở dầu của Công ty Vận tải Biển đông (tăng 200 tỷ đồng), DA ENZO Việt (77 tỷ), DA Trờng ĐH Thăng Long (49 tỷ).

- Phân tích d nợ theo thành phần kinh tế

Bảng7: D nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị: trđồng

Chỉ tiêu TH 2006 TH 2007 (+,-) (%)

D nợ địa phơng theo thành

phần kinh tế 1.601 1.945 344 121

Doanh nghiệp nhà nớc 989 1207 218 122

DN ngơài quốc doanh 551 475 (76) 86

Hộ gia đình 61 263 202 171

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh gi KQHDKD năm 2005, 2006, 2007 – Phũng nguồn vốn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

Nh vậy, d nợ đối với Doanh nghiệp Nhà Nớc vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng d nợ của Chi nhánh. Sự khó khăn của các Doanh nghiệp này trong giai đoạn vừa qua có ảnh hởng trực tiếp đến công tác tín dụng của Chi nhánh.

2.2. Hệ số sử dụng vốn vay Bảng 8: Hệ số sử dụng vốn vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 Tổng d nợ 3,747 2,474 Tổng nguồn vốn 7.952 8.320 Hệ số sử dụng vốn 0.47 0.30

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 – Phũng nguồn vốn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

Qua bảng trên chúng ta thấy, Ngân hàng qua thời gian tuy giảm hệ số sử dụng vốn và giảm d nợ nhng chi nhánh không ngừng tăng nguồn vốn huy động. Thông th- ờng các Ngân hàng thơng mại thì hệ số này luôn nhỏ hơn 1 và các Ngân hàng thờng giữ ở mức hơn 0.75 và dới 0.9 để đảm bảo an toàn thanh khoản. Nhìn vào sự giảm hệ số sử dụng vốn cho thấy Ngân hàng cha sử dụng tốt nguồn vốn .

2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn

Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp đến chất lợng tín dụng, tỷ lệ này cao hay thấp nói lên chất lợng tín dụng của chi nhánh

Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 Tổng d nợ 3,747 2,474 Nợ quá hạn 0.67 0.46 Tỷ lệ NQH/TDN(%) 0.02 0.01

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 – Phũng nguồn vốn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

Tỷ lệ NQH/TDN giảm . Năm 2006 là 0.02%; năm 2007 là 0.01% chứng tỏ chất lợng tín dụng tơng đối tốt .

2.4. Tốc độ luân chuyển vốn

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của Ngân hàng có đợc quay vòng nhanh hay không, nó quay bao nhiêu vòng trong một thời kỳ nhất định.

Bảng 10: Tốc độ luân chuyển vốn qua 2 năm

Đơn vị : tỷ đồng

Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ D nợ vòng quay

2006 1,633 1,550 3,747 0.41 2007 1,673 2,675 2,474 1.08

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 – Phũng nguồn vốn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

Vòng quay vốn tín dụng năm 2006 giảm so với năm 2007, chứng tỏ Ngân hàng có khả năng thu hồi nợ nhanh nên việc quay vòng vốn một cách có hiệu quả hơn. Điều này cũng cho thấy, chi nhánh đã ngày càng mở rộng đợc hoạt động kinh doanh tín dụng của mình, thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng, chất lợng tín dụng đã đợc nâng cao.

2.5. Tình hình nợ xấu

So với năm 2006, nợ xấu của Nam Hà Nội giảm 25.199 trđ. Tỷ lệ nợ xấu năm 2007 cũng giảm so với năm 2006 và thấp hơn nhiều mức cho phép của Trụ sở chính.

Bảng 11: Chi tiết nợ xấu của các đơn vị

Đơn vị: trđồng

Tên đơn vị 31/12/2006 31/12/2007 Tỷ lệ (+/-) so với 06

Hội Sở 2,825 2,424 0.23% -401 Giảng Võ 25,828 23 0.03% -25,805 Tây Đô 0 0 0% 0 Nam Đô 38 1,009 0% 971 PGD Số 4 0 0 0% 0 PGD Số 5 0 0 0% 0 PGD Số 6 0 36 0% 36 PGD số 9 0 0 0% 0 Tổng 28,691 3,492 0.18% -25,199

(Nguồn báo cáo đánh giá KQHĐKD năm 2005,2006,2007 của NHNo chi nhánh Nam Hà Nội)

2.6. Khả năng sinh lời tín dụng của chi nhánh

Bảng 12: tỷ lệ sinh lời của hoạt động tín dụng

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 +/-

Tổng d nợ 3,747 2,481 1,266 LN từ hoạt động tín dung 56.4 75.6 19.2 Tỷ lệ sinh lời 1.5% 3.04% 1.54%

(Nguồn báo cáo đánh giá KQHĐKD năm 2005,2006,2007 của NHNo chi nhánh Nam Hà Nội).

Qua bảng trên chúng ta thấy, khả năng sinh lời tín dụng của chi nhánh ngày càng tăng, năm 2006 là 1.5% đến năm 2007 là 3.04% tăng gấp 2 lần. Chứng tỏ chi nhánh kinh doanh tín dụng ngày càng có hiệu quả, chất lợng tín dụng đợc nâng cao.

3. Đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nộinông thôn Nam Hà Nội

3.1. Những kết quả đạt đợc

Qua nghiên cứu và phân tích công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội có thể thấy công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn tiến hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn sinh lợi cho Ngân hàng, ít để xảy ra rủi ro trong khi cho vay, quy trình thẩm định luôn đợc tuân thủ chặt chẽ. Cán bộ thẩm dịnh luôn tiến hành theo đúng trình tự, không phân biệt khách hàng mới hay khách hàng truyền thống. Các chỉ tiêu phân tích ko chỉ dừng lại ở mục đích phản ánh định lợng, mà phần nào phản ánh bản chất hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng.

Nguồn nhân lực dồi dào, đợc sự hỗ trợ của Tổng Giám đốc năm 2008 biên chế của chi nhánh là 149 ngời. Cùng với số cán bộ cũ, chi nhánh đã vừa kết hợp đào tạo lại, vừa bố trí phù hợp với năng lực, sở trờng và tơng đối sát với nguyện vọng của cá nhân ngời lao động. Chính vì vậy đã tạo tâm lý yên tâm trong công tác, phát huy đợc những thế mạnh của ngời lao động ,đoàn kết, gắn bó trong tập thể, tạo sức mạnh tổng hợp của tập thể NHNo&PTNT Nam Hà Nội. Bên cạnh đó, Chi nhánh luôn quan tâm cử ngời đi học đầy đủ các lớp bồi dỡng nghiệp vụ do Tung tâm điều hành tổ chức, các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bổ sung kiến thức kịp thời để

cán bộ tín dụng có thể bắt kịp với những thay đổi của nền kinh tế. Với những kết quả đã đạt đợc công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn trở thành một cơ sở vững chắc để đánh giá khách hàng và ra quyết định tín dụng của NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

3.2. Một số hạn chế

Bên cạnh những kết quả mà Ngân hàng đạt đợc, còn có những hạn chế:

Các cán bộ trẻ đợc đào tạo bài bản, có kiến thức chuyên môn nhng lại thiếu kinh nghiệm do kết quả nhiều khi mang tính lý thuyết, thiếu thực tế.

Do nhu cầu tín dụng của địa bàn hoạt động Chi nhánh rất lớn, tình hình kinh tế hiện nay hầu nh các Ngân hàng d nợ đều cao nên tình trạng Ngân hàng không thể cho vay chiếm tỷ trọng cao.

Trong điều kiện hiện nay nhiều Ngân hàng mới đợc thành lập, nhiều chi nhánh đợc mở ra nên việc cạnh trang giữa các Ngân hàng không thể tránh khỏi, do đó cũng tạo áp lực cho Ngân hàng trong công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và kết quả đạt đợc cũng nh hạn chế, phân tích nguyên nhân những hạn chế đó, em xin đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNTN Nam Hà Nội.

Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-

ợng tín dụng tại Nhno&ptnt Nam Hà Nội.

I. Định hớng về mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội

1. Công tác huy động vốn:

- Phấn đấu tổng nguồn vốn cuối năm đạt 9.450 tỷ đồng (tăng18% so với năm 2007).

- Tỷ lệ tiền gửi dân c giữ mức 50%/ tổng nguồn vốn.

- Từng bớc cải thiện cơ cấu nguồn vốn theo hớng ổn định và hiệu quả

- Không để xảy ra bất cứ trờng hợp vi phạm quy chế điều hành kế hoạch, quản lý hạn mức d nợ, quy chế quản lý lãi suất....

2. Công tác tín dụng

- Phấn đấu đạt mức d nợ tại địa phơng cuối năm:2.400 tỷ đồng, tăng trởng 23% - Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn :60% trên tổng d nợ

- Tỷ lệ nợ xấu: tối đa 2% d nợ

- Nợ xấu (Từ nhóm 3 đến nhóm 5) : dới 3% d nợ

- Đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn theo chỉ tiêu của TSC phê duyệt cho các Công ty, Đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT VN.

3. Công tác Tài chính

- Phấn đấu quỹ thu nhập cuối năm tăng trởng 10% - Tỷ lệ thu dịch vụ trên 20%/ Tổng thu

- Đủ chi lơng cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan ở mức độ tối đa theo chế độ lơng mới

II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội .

Với định hớng cho hoạt động tín dụng là tăng trởng tín dụng theo hớng “Hiệu quả- an toàn- thận trọng” nhng đồng thời phải đổi mới để hội nhập phù hợp với những chuyển biến không ngừng của nền kinh tế, thì có lẽ ngay từ đầu chi nhánh

NHNo&PTNT Nam Hà Nội phải lựa chọn đợc cho mình những khách hàng tốt, có năng lực tài chính lành mạnh, nghiêm túc chấp hành việc trả nợ đầy đủ và đúng hạn. Để làm đợc điều này, Ngân hàng cần phải chú trọng tập trung vào công tác tín dụng cho khách hàng.

Thực tế cho thấy rằng, bất cứ hoạt động nào cũng có tính hai mặt của nó. Không nằm ngoài quy luật này, công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn đã đạt đ- ợc những thành tựu nhất định song vẫn phải đối đầu với không ít những khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện. Trong điều kiện cạnh tranh giữa các NHTM hiện nay thì công tác tín dụng phải đợc tiến hành một cách nghiêm túc chính xác không kéo dài thời gian làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng, cũng không vì thế mà vội vàng mà làm qua loa ảnh hởng đến tính an toàn và khả năng sinh lợi của Ngân hàng. Để làm đợc những điều trên Ngân hàng cần thiết phải tìm cách nâng cao chất lợng công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh.

1. công tác nguồn vốn :

- Từng bớc giảm triệt để khách hàng TCTD, TCTC. Đa dạng hoá các khách hàng, giảm bớt sự phụ thuộc vào các khách hàng có nguồn vốn lớn.

- Tiếp tục duy trì công tác chăm sóc các khách hàng lớn để duy trì các mối quan hệ đã có, đồng thời mạnh dạn đầu t để tìm kiếm thêm khách hàng, các Bộ ngành, các d án mới bù đắp cho phần giảm sút nguồn của các đơn vị khác.

- Mở rộng mạng lới, đa dạng hoá các hình thức huy động để thu hút nguồn tiền gửi từ dân c.

2. Về công tác tín dụng

- Đáp ứng đủ nguồn vốn cho các dự án dài hạn đã đợc TSC phê duyệt, các nhu cầu vốn phục vụ xuất nhập khẩu, nhu cầu phát triển kinh doanh của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn.

- Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lợng công tác Tín dụng, kiểm tra đi sâu sát đến các đơn vị, quản lý chặt d nợ, kiên quyết thu hồi nợ có vấn đề.

- Mở rộng tín dụng an toàn và hiệu quả. Kế hoạch tín dụng đợc giao trên cơ sở đăng ký của các đơn vị, tuỳ thộc vào khả năng quản lý nợ của từng đơn vị. Dùng cơ

thởng thích đáng để thởng kịp thời cho các cá nhân, đơn vị có thành tích tăng trởng tín dụng an toàn.

- Mở rộng thêm khách hàng, nhất là các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Kinh tế hộ gia đình. Tích cực nghiên cứu triển khai thêm các hình thức cho vay, dịch vụ mới an toàn, hạn chế cho vay đầu t vào bất động sản, cho vay đầu t trái phiếu trên thị trờng thứ cấp.

- Định kỳ phân loại nợ, tổ chức đánh giá phân tích các khoản nợ, xếp hạng khách hàng tín dụng, nâng cao chất lợng công tác thông tin khách hàng, thông tin phòng ngừa rủi ro.

- Tập chung giải quyết triệt để các khoản nợ xấu phát sinh.

3. Nâng cao chất lợng nguồn thông tin đầu vào

Chất lợng công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thông tin đầu vào. Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng phải xem xét lại hai khía cạnh: Sự đầy đủ và chất lợng thông tin. Các thông tin đợc cung cấp càng đầy

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam hà nội (Trang 27 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w