1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)

63 1,6K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015).

Trang 1

PHẦN I BÁO CÁO CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

- Theo kế hoạch thực tập của Phòng đào tạo Học viện Hành chính.

1.1.2 Nội dung thực tập.

- Nắm được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ của cơquan thực tập.

- Nắm vững quy trình công vụ trong cơ quan QLHCNN nơi thực tập.

- Nắm được TTHC của cơ quan nơi thực tập, thể chế hành chính liên quanđến cơ quan nơi thực tập.

- Thực hành các kỹ năng hành chính đúng với vai trò của một công chứctrong CQHCNN, với yêu cầu cụ thể mà cơ quan thực tập giao cho.

1.2 Mục đích thực tập.

Thực tập là khoảng thời gian mà sinh viên được tiếp xúc trực tiếp vớinhững công việc thực tế trong QLNN Do đó, trong suốt quá trình thực tập tôi cốgắng lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm thực tế của các cán bộ công chức trongQLNN Nắm bắt các tác phong trong công sở, các tình huống xử lý công việc.Ngoài ra, tôi cố gắng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để xác định đượcnhững điều mình còn thiếu sót về kiến thức chuyên môn cũng như những kiến thứcthực tế Đảm bảo sau này, khi tốt nghiệp ra trường thì có khả năng nắm bắt vàthích nghi tốt hơn với môi trường làm việc thật sự khi đi làm không chỉ các cơquan nhà nước mà còn ở các tổ chức tư nhân.

1.3 Quá trình thực tập.1.3.1 Địa điểm thực tập.

Trang 2

Phòng quản lý TM Sở Công Thương Tỉnh Đồng Nai.

1.3.2 Thời gian thực tập.

Thực tập 02 tháng : Từ 15/3/2010 đến 15/5/2010.

1.3.3 Nhật ký thực tập (Phụ lục Sổ nhật ký thực tập)

Tuần 1 - Học tập quy chế và nội quy cơ quan Rèn luyện tác phong

- Tham gia cung đoàn vận động viên Sở tham dự hội thao Chàomừng Đại hội đại biểu các cấp, Hội nghị Điển hình tiên tiến Cụm7.

- Tiếp tục nghiên cứu các báo cáo để thu thập thông tin.

- Tham gia đi thực tế trên địa bàn TP.Biên Hòa với CB chuyêntrách của Phòng.

Tuần 8 - Hoàn thành báo cáo thực tập và các giấy tờ có liên quan để

kết thúc đợt thực tập.

Trang 3

1.4 Kết quả đạt được.

Qua thời gian 02 tháng thực tập tại Sở Công Thương đã giúp tôi có đượcmột hệ thống kiến thức chuyên sâu hơn về hoạt động QLNN đối với hoạt độngthương mại Nắm bắt và hiểu rỏ hơn các quy tắc, cách thức trong các hoạt độngquản lý Bên cạnh đó, thông qua quá trình thực tập, giúp tôi biết được thêm nhữngkiến thức mình còn thiếu sót, các kiến thức và cách thức mà mình áp dụng các kiếnthức từ lý luận đến thực tiễn Đã ứng dụng được một số kiến thức trong các mônnhư: QLNN về kinh tế, Tài chính công, Tâm lý học quản lý,…

1.5 Những bài học kinh nghiệm.

Thông qua quá trình thực tập đã giúp tôi có được một số kinh nghiệm sau :

+ Trong cách thức giải quyết công việc nên có tinh thần cầu tiến Phảiluôn khiêm tốn, có tinh thần học hỏi không ngừng để nâng cao kiến thức trongcông việc và trong cuộc sống Phải luôn hòa đồng, chan hòa và giúp đỡ mọi ngườixung quanh.

+ Cần linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, không áp dụng mộtcách máy móc những kiến thức được học trong trường vào thực tế vì nó còn phụthuộc vào tình hình cụ thể của mỗi địa phương, mỗi cơ quan, mỗi ngành.

+ Cần thiết phải tìm hiểu, cập nhật các VB pháp luật mới của nhà nướcvì QLNN chủ yếu thực hiện qua các VB quy phạm pháp luật của Nhà nước.

1.6 Một số kiến nghị cụ thể.

Qua thời gian thực tập thực tế lại Sở Công Thương Đồng Nai, tôi đã họchỏi được nhiều kiến thức, kinh nghiệm cũng như biết được những thiếu sót trongquá trình học tập ở trường Do đó, tôi có một số kiến nghị với nhà trường để giúpcho các sinh viên sau này có thể tránh được những khó khăn trong quá trình thựctập:

+ Với nội dung đào tạo cần thiết phải chia ra thành các ngành, để giúpsinh viên có kiến thức QLNN và kiến thức chuyên môn cần thiết cho quá trình thựchiện công tác quản lý tốt hơn.

+ Trong quá trình giảng dạy, nhà trường cần khuyến khích và có các tiếthọc ngoại khóa để sinh viên nắm được những hoạt động thực tế của công tác

Trang 4

QLNN Từ đó biết được cách áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế QLNN.

+ Tạo tác phong công sở cho các sinh viên ngày từ khi còn ở giảng đườngđại học.

+ Nhà trường cần đưa bộ môn Phân tích chính sách vào giảng dạy chosinh viên.

2 Cơ cấu tổ chức của UBND tỉnh Đồng Nai2.1 Vị trí, vai trò

- UBND tỉnh Đồng Nai là cơ quan hành chính nhà nước ở Đồng Nai vàchịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp và Chính phủ.

- UBND tỉnh Đồng Nai thực hiện các chức năng quản lý nhà nước ở tỉnhĐồng Nai, góp phần đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong cơ quan hànhchính nhà nước.

2.2 Lãnh đạo UBND Tỉnh Đồng Nai

Theo luật tổ chức HĐND và UBND số 11/2003/QH11 ngày 26 tháng 11năm 2003 thì UBND tỉnh Đồng Nai có từ 9 đến 11 thành viên :

+ 01 Chủ tịch UBND ;

+ 05 Phó Chủ tịch : 01 phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực Công Thươngvà Đô thị ; 01 phó chủ tịch phụ trách kinh tế NN và phát triển nông thôn ; 01 phóchủ tịch phụ trách văn hóa – xã hội; 01 phó chủ tịch phụ trách giao thông vận tải,

thông tin,khoa học công nghệ và công tác an toàn giao thông; 01 phó chủ tịch phụtrách tài chính tiền tệ;

Phụtráchkinh tế

nôngnghiệpvà pháttriểnnôngthôn

vănhóa xã

và Đôthị

giaothôngvận tải,

tàichínhtiền tệ

PhụTráchvề tàichính

vănhóaxã hội

Phụtrách về

tổ chứcchínhquyền

Phụtráchvề kếhoạchvà đầutư

CHỦ TỊCH

Trang 5

+ 05 Ủy viên : ủy viên phụ trách về Quân sự, uỷ viên phụ trách vềcông an, ủy viên phụ trách về tài chính, ủy viên phụ trách về tổ chức chính quyền,uỷ viên phụ trách về kế hoạch và đầu tư.

2.3 Các sở, ban ngành.

Tỉnh Đồng Nai hiện có 23 Sở, Ban, Ngành.

3 Giới thiệu về sở Công Thương3.1.Vị trí, chức năng

3.1.1 Vị trí

Sở Công Thương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đồng Nai.

BAN QUẢN LÝ CÁCKCN

SỞ LĐTB VÀ XÃ HỘISỞ TÀI CHÍNHSỞ NGOẠI VỤSỞ THÔNG TIN VÀ

TRUYỀN THÔNGSỞ NN & PTNNSỞ CÔNG THƯƠNG

SỞ NỘI VỤSỞ TƯ PHÁPSỞ TN VÀ MTSỞ XÂY DỰNGSỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

CỤC THUẾ

BAN TÔN GIÁO DÂN TỘCCỤC THỐNG KÊCỤC HẢI QUANKHO BẠC NHÀ NƯỚCNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

SỞ Y TẾSỞ GTVTSỞ VH TT VÀ DL

SỞ KH VÀ CNSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TỈNH ĐỘI ĐỒNG NAICÔNG AN ĐỒNG NAI

TP BIÊN HÒATHỊ XÃ LONG KHÁNHHUYỆN NHƠN TRẠCHHUYỆN LONG THÀNHHUYỆN TRẢNG BOMHUYỆN THỐNG NHẤT

HUYỆN CẨM MỸHUYỆN TÂN PHÚHUYỆN ĐỊNH QUÁN

HUYỆN VĨNH CỬUHUYỆN XUÂN LỘC

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỒNG NAI

Trang 6

Sở Công Thương có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịusự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh Đồng Nai,đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của BộCông Thương.

3.1.2 Chức năng

Sở Công Thương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đồng Nai, cóchức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng QLNN về CôngThương, bao gồm: cơ khí; luyện kim; điện; năng lượng mới; năng lượng tái tạo;dầu khí (nếu có); hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ vàchế biến khoáng sản; công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệpchế biến khác; lưu thông hàng hoá trên địa bàn tỉnh; xuất khẩu; nhập khẩu; quản lýthị trường; quản lý cạnh tranh; xúc tiến thương mại; kiểm soát độc quyền; chốngbán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thương mại điện tử;dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế; quản lý cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn;các hoạt động khuyến công; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở.

3.2.Cơ cấu tổ chức và biên chế

Cơ cấu tổ chức của Sở Công Thương gồm có :- 01 Giám đốc.

- 02 phó Giám đốc.

- 7 Phòng ban chuyên môn và 4 đơn vị trực thuộc.

Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Công Thương Đồng Nai.

Trang 7

3.3.Giới thiệu chung về phòng Quản lý Thương mại3.3.1 Vị trí, chức năng.

Phòng Quản lý Thương mại là phòng chuyên môn thuộc Sở Công Thương.Thực hiện chức năng QLNN về kinh tế đối với hoạt động thương mại trong địa bàntỉnh Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Lãnh đạo Sở.

3.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn.

Với các nội dung quản lý cơ bản sau:

+ Nghiên cứu các chủ trương, chính sách, pháp luật liên quan, dự thảo,góp ý các VB quy phạm pháp luật liên quan chính sách thương nhân, chính sáchthị trường, chính sách mặt hàng Đề xuất, phối hợp xây dựng, hướng dẫn và tổchức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển mạnglưới kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn, bán lẻ.

+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, triển khaithực hiện cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh vàđời sống đối với đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh.

+ Hướng dẫn, giúp đỡ thương nhân tìm hiểu, phát triển thị trường.

Trang 8

+ Thực hiện QLNN đối với hoạt động thương mại điện tử, các hoạt độngxúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh; thực hiện và kiểm tra, giám sát việc đăng kýtổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại cho các thương nhân.

+ Phối hợp với các ngành, các địa phương hướng dẫn, kiểm tra việc thựchiện pháp luật trong lĩnh vực thương mại của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trênđịa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

+ Tham mưu giúp Giám đốc Sở tổ chức thực hiện công tác phát triển,quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh theo hướng lành mạnh, văn minh.

+ Giúp Lãnh đạo Sở tham mưu cho UBND tỉnh QLNN đối với các doanhnghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân theo quy định của pháp luật.

+ Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thương mại đối vớicác Phòng Công Thương, Phòng Kinh tế thuộc UBND cấp huyện trong tỉnh Giúpcác Phòng Công Thương, Kinh tế hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho côngchức không chuyên trách theo dõi thương mại cấp xã.

+ Đề xuất và thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo mụctiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của UBND tỉnh.

+ Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hìnhthực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án phát triển lĩnh vực thương mại tại địaphương theo quy định của UBND tỉnh và Bộ Công Thương.

+ Thực hiện nhiệm vụ các Ban Chỉ đạo và các nhiệm vụ khác do Lãnhđạo Sở giao.

Trong đó, các chức danh có các chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:

 Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở về toàn bộhoạt động của Phòng, đồng thời chịu trách nhiệm trước các Giám đốc Sở, Ngànhkinh tế trong việc chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các Sở,Ngành đó Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, công tácxây dựng ngành, xây dựng quy hoạch, kế hoạch kiểm tra, khiếu nại tố cáo và đềxuất xử lý các vi phạm hành chính các hoạt động trên lĩnh vực kinh tế Trưởngphòng có trách nhiệm xây dựng mô hình tổ chức, phương án hoạt động, quy trìnhgiải quyết công việc của phòng, đồng thời phân công nhiệm vụ và bố trí công việc

Trang 9

cho các Phó trưởng phòng và các CBCC của phòng nhằm đảm bảo hoàn thànhnhiệm vụ, nâng cao hiệu quả công việc và tinh gọn bộ máy.

 Phó trưởng phòng giúp việc cho Trưởng phòng về một số lĩnh vực liênquan đến ngành mình, được Trưởng phòng phân công phụ trách thêm một số côngviệc của phòng, liên đới chịu trách nhiệm với cấp trên về những phần việc đượcphân công phụ trách Phó trưởng phòng thay mặt Trưởng phòng điều hành côngviệc cơ quan và được ủy quyền bằng văn bản thực hiện một số công việc cụ thể khiTrưởng phòng đi vắng.

Ngoài ra, còn có các cơ quan chuyên môn khác làm công tác quản lýchuyên ngành đối với các hoạt động của ngành thương mại.

Các phòng ban như Chi cục Quản lý thị trường, Phòng Kỹ thuật, An toàn –Môi trường, Trung tâm khuyến công Đồng Nai, Phòng Kế hoạch, Thanh tra sở,Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đồng Nai… là các phòng ban chuyên môn của Sởphối hợp quản lý hoạt động theo chức năng cơ quan mình Ngoài các chức năngnhiệm vụ của mình thì các phòng ban thương xuyên phối hợp và đề xuất ý kiến choPhòng Quản lý Thương Mại nhằm đảm bảo cho việc quản lý nhà nước về thươngmại được toàn diện, hiệu quả.

3.3.3 Cơ cấu tổ chức và biên chế.

Cơ cấu tổ chức của phòng quản lý TM gồm có:

Trang 10

và trên đại học, phù hợp với chủ trương trẻ tuổi hóa lực lượng cán bộ công chứctrong quản lý nhà nước Đây cũng là thuận lợi và cũng là khó khăn đối với hoạtđộng của phòng nói riêng và hoạt động quản lý nhà nước về thương mại nói chung.

Trang 11

PHẦN II BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung sang nền kinh tế thị trường đã và đang tiếp tục đặt ra những yêu cầu cải cáchvà đổi mới toàn diện nền kinh tế, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO Quanniệm TM là khâu trung gian, không tạo ra sản phẩm hàng hoá, không cần khuyếnkhích đầu tư là không còn phù hợp Với những thách thức trong thời kỳ hội nhập,sự canh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường thế giới, thì việc phát triển thịtrường trong nước là một lựa chọn tốt cho các thương nhân Việc bỏ ngỏ thị trườngtrong nước trước đây với các lý do về nhận thức, chạy đua theo lợi nhuận… đã dẫnđến lựa chọn sai trong phát triển của các doanh nghiệp thương mại nước ta cũngnhư trong công tác QLNN về kinh tế thương mại.

Nghị quyết 12-NQ/TW ngày 03/01/1996 của Đảng ta về tiếp tục đổi mới tổchức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa và thực hiện chiến lược phát triển thương mại nội địa 2006 – 2010 và địnhhướng đến năm 2015 và 2020 của Chính phủ đã mở đường, tạo điều kiện chothương mại nói chung và thương mại nội địa phát triển Bộ Thương Mại cũng đã

xác định “Chiến lược phát triển Thương mại nội địa 2006- 2010, định hướng đến

năm 2015 và 2020”, trong đó: kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá sản

xuất trong nước, mở rộng và khai thác thị trường nội địa.

Để hiện thực hóa Nghị quyết của Đảng Tỉnh ủy Đồng Nai đã ban hành Chỉthị số 03-CT/TU ngày 10/9/1996 về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 12/NQ-TW, Đồng Nai đã có các chương trình hành động nhằm nâng cao hiệu quả kinh tếthương mại, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng Dịch vụ, Côngnghiệp và Nông nghiệp Tỷ trọng ngành thương nghiệp được nâng cao trong thờigian qua và đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, tạo một nguồn thungân sách lớn cho đất nước.

Trong giai đoạn hiện nay, tỉnh đã và đang thực hiện kế hoạch 10 năm thực

Trang 12

hiện nghị quyết 12-NQ/TW Hội nghị TW Đảng khóa VII Thương mại của tỉnh đãđạt được những thành tựu to lớn, nền kinh tế phát triển nhanh, hoạt động mua bán,trao đổi hàng hóa sôi động và ngày càng tăng lên về quy mô lẫn chất lượng Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác quản lý còn thể hiện nhiềuvấn đề bất cập, chưa phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và kinh tếthương mại nói riêng Trước những yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn, việc xác địnhnội dung, giải pháp phát triển đồng bộ nền kinh tế theo hướng hội nhập kinh tếquốc tế của thời kỳ 2006- 2010 có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng.

Do đó, qua quá trình tìm hiểu thực tiễn hoạt động thương mại nội địa trênđịa bàn tỉnh và các hoạt động QLNN về thương mại, tôi quyết định chọn đề tài

“QLNN đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Thưctrạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)” làm chuyên đề để

nghiên cứu trong đợt thực tập của mình.

Do thời gian có hạn, nên tôi chỉ đề cập đến các hoạt động lưu thông và cáccơ sở phân phối hàng hóa trong tổng thể hoạt động kinh tế TMNĐ của Tỉnh.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về thương mại nội địa, thực tiễn hoạtđộng thương mại nội địa và QLNN đối với hoạt động thương mại nội địa nhằmđưa ra các giải pháp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với hoạtđộng thương mại nội địatrên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

3 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Về thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ 2005 – 2009 Giai đoạn LuậtThương mại và Luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực.

4 Đối tượng nghiên cứu

Do một số hạn chế nhất định về thời gian và trình độ nên trong báo cáochuyên đề của mình tôi chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động mua bán, trao đổi, lưuthông hàng hóa và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật thương mại trong tổng thể các hoạtđộng kinh tế thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005 - 2009 vàđịnh hướng giai đoạn 2010 – 2015.Ơ

Trang 13

5 Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo chuyên đề sử dụng những phương pháp nghiên cứu truyền thốngnhư phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợpvới các quan điểm, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ta vềkinh tế thương mại.

Báo cáo chuyên đề còn sử dụng phương pháp phân tích kinh tế, mô hìnhhóa, quy nạp và diễn giải, phương pháp so sánh, điều tra thống kê, thu thập thôngtin tài liệu, phân tích đánh giá,….

6 Đóng góp của chuyên đề báo cáo

Đề tài này được hình thành qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về quá trình hoạtđộng, thực trạng phát triển của hoạt động thương mại nội địa cũng như về công tácQLNN đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết quảnghiên cứu bước đầu đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạtđộng thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Trong phạm vi nghiên cứu, sinh viên đềxuất một số đóng góp như sau:

- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nộiđịa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhànước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh, cụ thể:

+ Hoàn thiện thể chế, chính sách;

+ Tạo cơ chế hỗ trợ kích cầu tiêu dùng, phát triển thương mại nội địa;

+ Xây dựng hệ thống thông tin thương mại, xúc tiến thương mại;

+ Phát triển các kênh phân phối hàng hóa;

- Báo cáo có thể dùng làm tài liệu tham khảo đối với một số vấn đề nghiêncứu liên quan.

Trang 14

7 Kết cấu chuyên đềbáo cáo

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương:

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt độngthương mại nội địa.

CHƯƠNG II: Thực trạng quản lý nhà nước về thương mại nội địa trênđịa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2009.

CHƯƠNG III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nướcđối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn2010 – 2015.

Trang 15

1.1.1 Khái niệm thương mại

Theo nghĩa rộng, thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thịtrường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu là các hoạt động kinh tếnhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường Theo pháp lệnhtrọng tài thương mại ngày 25 tháng 5 năm 2003 thì hoạt động thương mại là việcthực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh, baogồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại;ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tàichính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thác; vận chuyển hàng hóa, khách hàngbằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thươngmại khác theo quy định của pháp luật.

Theo nghĩa hẹp, thương mại là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thịtrường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa Nếu hoạt động trao đổi hànghóa vượt ra khỏi biên giới thì gọi đó là ngoại thương.

Theo Luật Thương Mại Việt nam năm 2005, là văn bản pháp luật có hiệu lực

cao nhất điều chỉnh các hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực thương mại thì “ Hoạtđộng thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hànghóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư; xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mụcđích sinh lời khác”.

1.1.2 Phân loại các hoạt động thương mại.

Trên thực tế, thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khácnhau:

+ Theo phạm vi hoạt động có: Thương mại nội địa (nội thương),

Thương mại quốc tế (ngoại thương), Thương mại khu vực, Thương mại thành phố,nông thôn, Thương mại nội bộ ngành,…

Trang 16

+ Theo đặc điểm và tính chất của sản phẩm trong quá trình tái sảnxuất xã hội có: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại hàng tư

liệu sản xuất, thương mại hàng tiêu dùng,…

+ Theo các khâu của quá trình lưu thông có: thương mại bán buôn,

thương mại bán lẻ,…

+ Theo mức độ can thiệp của Nhà nước vào quá trình TM có:

thương mại tự do hay mậu dịch tự do và thương mại có sự bảo hộ.

+ Theo kỹ thuật giao dịch có: Thương mại truyền thống và thương

mại điện tử.

Vì vậy, việc xem xét thương mại theo các góc độ như vậy tuy mang tínhchất tương đối nhưng có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệttrong việc hình thành các chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển toàndiện, bền vững của hoạt động thương mại.

1.2 Lý luận về thương mại nội địa1.2.1 Khái niệm thương mại nội địa

Thương mại là một hoạt động kinh tế đa dạng và phong phú các loại hìnhhoạt động Do đó, để phát triển kinh tế thương mại, tùy thuộc vào mục đích, yêucầu của việc quản lý mà chúng ta có thể phân chia ngành kinh tế thương mại theocác tiêu chí khác nhau.

Ở đây, nền thương mại nội địa là một hình thức phân chia thương mại theophạm vi hoạt động của ngành thương mại Điều này đáp ứng yêu cầu của việc quảnlý, nắm bắt tổng quát mọi sự thay đổi, phát triển của ngành kinh tế thương mạitrong nước Giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn tổng hợp các yếu tố tác động, cáchoạt động của thương mại trong nước từ đó có nhận xét, chính sách phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của đất nước.

Vì vậy, khái niệm thương mại nội địa được hiểu là “Hoạt động thương mạinội địa là hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm lĩnh vực phân phối và lưuthông hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư; xúc tiến thương mại trong phạm vilãnh thổ một quốc gia”.

Trang 17

1.2.2 Vai trò của thương mại nội địa trong phát triển kinh tế - xãhội.

Là một ngành của nền kinh tế quốc dân, thương mại có vai trò quantrọng trong nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào Xác định rõ vai trò củathương mại và đặc biệt là TMNĐ cho phép nhà nước tác động đúng hướng và tạora những điều kiện cho thương mại nói chung và TMNĐ nói riêng phát triển Dođó, đã xác định được vai trò của thương mại thể hiện ở nhiều khía cạnh sau đây:

Một là, TMNĐ là điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Thông

qua hoạt động thương mại trên thi trường, các chủ thể kinh doanh mua bán đượccác hàng hóa dịch vụ Điều đó, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hànhbình thường, lưu thông hàng hóa, dịch vụ được thông suốt Vì vậy, không có hoạtđộng thương mại phát triển thì sản xuất hàng hóa không thể phát triển được.

Thứ hai, thông qua việc mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, thương

mại có vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mứchưởng thụ của các cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất và mởrộng phân công lao động xã hội, thực hiện cách mạng khoa học công nghệ trongcác ngành của nền kinh tế quốc dân.

Thứ ba, trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế diển ra mạnh mẽ, thị

trường trong nước là một phân khúc thị trường lớn, quan trọng Nhu cầu tiêu dùngcủa nhân dân ngày càng tăng, khối lượng hàng hóa tiêu thụ ngày càng lớn Do đó,TMNĐ sẽ đảm bảo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa với các cánhân, tổ chức tiêu dùng Đảm bảo các yếu tố đầu vào cũng như đầu ra của thịtrường trong nước, đảm bào cân bằng cung cầu trong nước Vì vậy, TMNĐ có vaitrò gắn kết sản xuất với tiêu dùng, người sản xuất với người tiêu dùng.

Thứ tư, khi nói đến TMNĐ là nói đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

trên thị trường trong hoạt động mua bán, dịch vụ Quan hệ giữa các chủ thể kinhdoanh là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách khác, là các quan hệ đóđược tiền tệ hóa Vì vậy, trong hoạt động thương mại nói chung và TMNĐ nóiriêng đòi hỏi các doanh nghiệp tính năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh,thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao khả năng cạnh tranh của hànghóa, dịch vụ trên thị trường Điều đó góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát

Trang 18

triển nhanh chóng, giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trườngcạnh tranh gay gắt hiện nay.

2 Lý luậnQuản lý nhà nước về thương mại nội địa2.1 Quản lý nhà nước về thương mại nội địa

2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về thương mại nội địa.

Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực Nhà nước,là tổng thể về thể chế, pháp luật, quy tắc tổ chức và cán bộ của bộ máy Nhà nước,có trách nhiệm quản lý các công việc của nhà nước do các cơ quan nhà nước tiếnhành bằng các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn mà nhà nước đã giao cho trong công việc tổ chức và điều chỉnh cácquan hệ xã hội và hành vi của công dân.

Do đó “Quản lý nhà nước về hoạt động thương mại nội địa là một chức

năng quản lý về kinh tế của nhà nước Nhà nước thực hiện việc tổ chức và quản lýtoàn diện ngành thương mại ở tầm vĩ mô Trong đó, nhà nước tiến hành điều tiếttổng thể các mối quan hệ về trao đổi, mua bán và lưu thông hàng hóa trong nội tạinền kinh tế quốc dân Thông qua các công cụ, hình thức và biện pháp quản lýnhằm tác động có định hướng, tạo khuôn khổ chung cho hoạt động thương mại củacác chủ thể nhằm tạo sự thống nhất quản lý trên toàn lãnh thổ,đảm bảo hạn chếcác khuyết tật của nền kinh tế thị trường và nâng cao hiệu quả hoạt động thươngmại”.

2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước về thương mại nội địa.

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò người định hướng, dẫndắt sự phát triển kinh tế, bảo đảm thống nhất các lợi ích cơ bản trong toàn xãhội.Vì vậy, thương mại là một ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, Nhà nướccần có các chính sách, quản lý nhằm đảm bảo hài hoà các lợi ích với sự cạnh tranhcông bằng đối với các thành phần kinh tế.

Với các nội dung cơ bản sau:

 Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây dựng chính sách,chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại.

 Tổ chức đăng ký đủ điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực thương mại.

Trang 19

 Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin; dự báo và định hướng vềcác thị trường trong nước.

 Hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm.

 Điều tiết lưu thông hàng hóa theo định hướng phát triển kinh tế - xã hộicủa Nhà nước và theo quy định của Pháp luật.

 Quản lý chất lượng hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu.

 Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động xúc tiến thương mại.

 Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại.

 Đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mại.

 Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại.

 Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kếhoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật về thương mại; xử lý viphạm pháp luật về thương mại; tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bánhàng cấm, buôn bán hàng giả, đầu cơ lũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép vàcác hành vi khác vi phạm pháp luật Việt Nam.

2.2 Sự cần thiết khách quan và vai trò của quản lý Nhà nước về hoạtđộng thương mại.

QLNN về hoạt động thương mại nội địa trong nền kinh tế thị trường là cầnthiết khách quan Một mặt do những khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trườnggây nên Mặt khác, do nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thể hiện ởviệc định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung, cũng như thương mại nội địanói riêng trong từng thời kỳ Nhà nước cần điều tiết, can thiệp vào kinh tế và thịtrường, vào các quan hệ thương mại dịch vụ nội địa nhằm đảm bảo sự ổn định kinhtế vĩ mô, ổn định thị trường giá cảu và quá trình lưu thông hàng hóa

Để giải quyết các mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường, duy trì sự ổn địnhthúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, thực tiễn đã chỉ ra rằng bản thân cơchế thị trường không thể tự điều chỉnh trong mọi trường hợp, mà cần thiết phải cóvai trò quản lý của Nhà nước về kinh tế, thương mại, thương mại nội địa.

QLNN về thương mại tạo ra sự thống nhất trong tổ chức và phối hợp các

Trang 20

hoạt động của cơ quan QLNN về thương mại mới giúp cho lưu thông hàng hóathông suốt trong phạm vi thị trường nội địa, mở rộng trao đổi dịch vụ giữa các địaphương, vừa khai thác thế mạnh của từng vùng, vừa phát huy lợi thế so sánh, tiềmnăng của quốc gia.

2.2.1 Chức năng QLNN về kinh tế.

Một là, đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hội và thiết lập khuôn khổ luật

pháp để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế.

Hai là, điều tiết kinh tế để đảm bào cho nền kinh tế thị trường phát triển ổn

Ba là, đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.

Bốn là, đảm bảo tính hiệu quả, nhà nước phải sản xuất ra hàng hóa công

cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, thực hiện công bằng xahội.

Nhà nước quản lý toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó, vấn đềQLNN về kinh tế là một vấn đề quan trọng đặc biệt Do đó, chức năng QLNN vềkinh tế là chức năng quan trọng nhất của nhà nước ta hiện nay Lãnh đạo quản lýnền kinh tế phát triển theo mục tiêu CNH – HĐH và không bị tụt hậu so với khuvực và quốc tế là mục tiêu xuyên suốt giai đoạn 2010 – 2015.

2.2.2 Vai trò quản lý nhà nước về thương mại nội địa.

Là một ngành trong nền kinh tế quốc dân, thương mại có vai trò quan trọngtrong nền kinh tế thị trường ở nước ta Do đó, nhà nước có vai trò rất quan trọngnhằm đảm bảo phát huy tối đa vai trò của ngành thương mại và đặc biệt là cácchính sách về thị trường thương mại nội địa, một phân khúc thị trường quan trọngmà Nhà nước và các doanh nghiệp nước ta đang bỏ ngỏ Vì vậy, trong hoạt độngthương mại, Nhà nước thể hiện các vai trò cơ bản gồm cả về lý luận lẫn thực tiễn:

Một là, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại phát triển.

Nhà nước thực thi cơ chế, chính sách, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo lập môi trươngcạnh tranh bình đẳng, môi trường vĩ mô phù hợp với xu hướng phát triển củathương mại trong cơ chế thị trường.

Trang 21

Hai là, nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại Định hướng,

dẫn dắt sự phát triển của thương mại còn được bảm đảm bằng hệ thống chính sách,sự tác động của hệ thống tổ chức quản lý thương mại từ Trung ương đến địaphương.

Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương mại

của nền kinh tế quốc dân Nhà nước có vai trò cũng cố, bảo đảm dân chủ, côngbằng xã hội cho mọi người, mọi thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thịtrường.

Bốn là, quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước Nhà nước quy định rỏ

ràng những bộ phận, những ngành then chốt, những nguồn lực và tài sản mà Nhànước trực tiếp quản lý Ở đây, Nhà nước phải quản lý và kiểm soát việc sử dụng tàisản quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển các tài sản đó.

Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong công cuộc xây dựngvà phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thầnh phần ở nước ta Vai trò chủ đạo củaNhà nước là một nội dung quan trọng trong định hướng xã hội chủ nghĩa Thôngqua thành phần kinh tế nhà nước, nhà nước nắm và điều tiết một bộ phận lớn cáchàng hóa - dịch vụ chủ yếu có ý nghĩa quan trọng và then cốt của nền kinh tế quốcdân Bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động nhịp nhàng và phát triển cân đối với nhịpđộ cao.

2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước đốivới hoạt động thương mại nội địa.

Theo từ điển Hành Chính, hiệu quả được hiểu là “Mục tiêu chủ yếu của

QLNN, là sự so sánh giữa các tiêu chí đầu vào với các giá trị của đầu ra, sự tăngtối đa lợi nhuận và giảm tối thiểu chi phí, là mối tương quan giữa sử dụng nguồnlực và tỉ lệ đầu ra – đầu vào Hiệu quả phản ánh giá trị của các nguồn lực đã chidùng”.

Thông qua các yếu tố tác động đến hiệu quả của kinh tế thương mại thìchúng ta có thể đưa ra các tiêu chí để đánh giá hiệu quả QLNN về hoạt độngthương mại như sau:

 Hệ thống thể chế.

Trang 22

 Hệ thống tổ chức quản lý thương mại.

II THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NỘIĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2005 - 2009

1 Tổng quan về Đồng Nai.1.1 Đặc điểm tự nhiên.

Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền ĐôngNam Bộ nước Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam, có diện tích 5.903,940km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cảnước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiêncủa vùng Đông Nam Bộ.

Là một tỉnh nằm trong vùng pháttriển kinh tế trọng điểm phía Nam ĐồngNai tiếp giáp với các vùng sau:

 Đông giáp tỉnh Bình Thuận.

 Đông Bắc giáp tỉnh LâmĐồng.

 Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dươngvà tỉnh Bình Phước.

Trang 23

 Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

 Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.

Nằm ở trung tâm Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ĐồngNai đã tận dụng được những lợi thế so sánh của vùng và của tỉnh về vị trí địa lý, hệthống giao thông, nguồn tài nguyên đất thuận lợi cho việc xây dựng hạ tầng kỹthuật và nguồn nước dồi dào.

1.2.Tình hình kinh tế - xã hội.1.2.1 Xã hội

Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm:

 Thành phố Biên Hòa - là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh(nằm cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30km về phía đông bắc theo quốc lộ1A); Thị xã Long Khánh

 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ;Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú.

Tổng dân số tỉnh Đồng Nai tính đến đầu năm 2009 là: 2.483.211 người.- Trong đó:

+ Phân theo khu vực thành thị - nông thôn là: Thành thị là: 825.335người; Nông thôn là: 1.657.876 người.

+ Phân theo giới tính: Nam: 1.232.182 người; Nữ: 1.251.029 người.Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai đã tận dụng đượcnhững lợi thế so sánh của vùng và của tỉnh trong công cuộc đổi mới.

Cơ sở hạ tầng:

Là một tỉnh nằm ở trung tâm Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, Đồng Nai đã tận dụng được những lợi thế so sánh của vùng và của tỉnh về vịtrí địa lý, hệ thống giao thông, nguồn tài nguyên đất thuận lợi cho việc xây dựng hạtầng kỹ thuật và nguồn nước dồi dào.

Là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyếtmạch quốc gia đi qua Hệ thống quốc lộ với tổng chiều dài 244,5 km đã và đangđược nâng cấp mở rộng thành tiêu chuẩn đường cấp I, II đồng bằng (Quốc lộ 1,Quốc lộ 51), cấp III đồng bằng như Quốc lộ 20 Xây dựng mới và nâng cấp 3.112

Trang 24

km đường nhựa và bê tông nhựa Hệ thống đường bộ trong tỉnh có chiều dài 3.339km, trong đó gần 700km đường nhựa Ngoài ra, hệ thống đường phường xã quảnlý, đường các nông lâm trường, khu công nghiệp tạo nên 1 mạng lưới liên hoànđến cơ sở, 100% xã phường đã có đường ô-tô đến trung tâm Cùng với tuyếnđường sắt Bắc – Nam với tổng chiều dài là 87,5 km với 12 ga: Gia Huynh, TrảngTáo, Gia Ray, Bảo Chánh, Xuân Lộc, An Lộc, Dầu Giây, Bàu Cá, Trảng Bom,Long Lạc, Hố Nai và Biên Hoà.

Gần cảng Sài Gòn và với hệ thống cảng như Cảng Gò Dầu A; Cảng Gò Dầu;Cảng Phước Thái, Cảng Supe Lân Long Thành , sân bay Long Thành theo tiêuchuẩn quốc tế trở thành sân bay lớn nhất phía Nam và cả nước, gần sân bay quốc tếTân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũngnhư giao thương với cả nước đồng thời có vai trò gắn kết vùng Đông Nam Bộ vớiTây Nguyên.

Đồng Nai có nhiều di tích lịch sử, văn hoá và các điểm du lịch có tiềm năng:Khu Văn miếu Trấn Biên, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, khu du lịch Bửu Long, khudu lịch ven sông Đồng Nai, Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, làng bưởi Tân Triều,Thác Mai - hồ nước nóng, Đảo Ó

Giáo dục đào tạo

Số trường phổ thông năm học 2008 là: 523 trường với 12575 lớp học và9253 phòng học.

Số học sinh phổ thông năm học 2008 là: 439.000 học sinh.Số giáo viên phổ thông năm học 2008 là: 19.107 giáo viên.

Theo thống kê sơ bộ năm 2008 thì tổng số học sinh toàn tỉnh đang theo họctại các bậc (Tiểu học, THCS, THPT) phổ thông: 439.000 học sinh.

Tổng số học viên, sinh viên đang theo học các trường Đại học là: 12.152người; Cao đẳng là: 23.890 người; Trung cấp chuyên nghiệp là: 18.936 người.

Số trường Đại học là 01, cao đẳng là 05 và trung cấp chuyên nghiệp là 07.

Y tế

Số cơ sở y tế sơ bộ năm 2008 là: 202 cơ sở.

Số giường bệnh sơ bộ năm 2008 là: 4.575 giường.

Trang 25

Số cán bộ ngành y sơ bộ năm 2008 là: 3.394 người.Cán bộ ngành dược: 372

Trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin trong năm 2008đạt tỷ lệ 115,03%.

Sản xuất Công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2009 đạt 83.952 tỷ đồng,tăng 10% so năm 2008 Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong thời gian qua: năm2006 tăng 22,04%; năm 2007 tăng 21,22%; năm 2008 tăng 21,3%.

Bình quân giai đoạn 2006- 2009 tăng 18,53%/năm (mục tiêu nghị quyết giaiđoạn 2006 – 2010 tăng 18- 20%/năm; theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội2006 – 2010 tăng 18,4%/năm).

Sản xuất nông nghiệp

Ngành nông nghiệp năm 2008 tăng trưởng 6% so với năm 2007, chiếm10,6% trong cơ cấu GDP toàn tỉnh Chiếm 9,9% cơ cấu GDP toàn tỉnh.

Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai với diện tích 292.000ha đất trồng trọt với gần1,4 triệu dân số, lao động cần cù, chịu khó và có nhiều kinh nghiệm cả trồng trọtvà chăn nuôi nên là một thị trường tiềm năng cả về tiêu thụ và nguyên liệu rộnglớn của công nghiệp Mặt khác nông nghiệp của tỉnh Đồng Nai phát triển theohướng tập trung chuyên canh nên có khối lượng nông sản, hàng hoá lớn và câycông nghiệp có thể đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp chế biến như : cà phê, cao su,mía, bông, khoai mỳ, bắp, đậu nành, thuốc lá, điều, cây ăn quả

Dịch vụ

GDP khu vực dịch vụ năm 2009 dạt 7.702 tỷ đồng (theo gía so sánh), tiếptục đạt mức tăng trường cảo nhất 11,92% so với công nghiệp 9,3% và nông nghiệp

Trang 26

3,6% Trong đó, tỷ trọng ngành thương nghiệp chiếm lớn nhất 30% trong GDPdịch vụ chung cả tỉnh.

Năm 2009, ngành thương nghiệp đạt 2.241,59 tỷ đồng, tăng 10,54 so vớicùng kỳ năm 2008 Cơ cấu kinh tế dịch vụ chuyển dịch theo hướng tích cực tăng từ31,5% năm 2008 lên 32,8% năm 2009, vượt mục tiêu nghị quyết (32,5%).

Tổng số lao động trong ngành dịch vụ năm 2009 là 366.296 người Tăng4,1% so với cũng kỳ năm 2008 và tăng 15% so với kế hoạch năm 2009.

Bảng 01: Cơ cấu GDP chia theo ngành kinh tế.

yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” trong quá trình sản xuất, thúc đẩy phân công lao

động xã hội, vừa tác động tích cực đến sự phát triển cơ bản, toàn diện của cácngành CN và NN Đồng Nai là một trong những tỉnh trọng điểm phát triển côngnghiệp của khu vực Đông Nam Bộ và cả nước, thu hút ngày càng nhiều lao độngđến sinh sống nên nhu cầu về DV tăng nhanh.

Trang 27

Thực tế ở Đồng Nai thời gian qua, cơ cấu ngành DV có chuyển biến tíchcực, phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, thu hút được sự tham gia của nhiềuthành phần kinh tế và tỉ trọng đóng góp GDP của ngành không ngừng tăng cao.Tuy nhiên quy mô của ngành DV ở Đồng Nai còn nhỏ bé, đặc biệt là ngành thươngmại trong tỉnh, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, nhiều thị trường tiêu thụcòn bỏ ngỏ, nhất là một số ngành thương mại dịch vụ như: số lượng các chợ, siêuthị chưa đáp ứng đủ nhu cầu, quá trình lưu thông hàng hóa, chưa có các chợ đầumối, Sự tác động của ngành thương mại dịch vụ và đặc biệt là thương mại nội địatới chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh không cao và còn hạn chế trong việc đảmbảo tính ổn định của cơ cấu kinh tế trong tỉnh, đồng thời sự gắn kết giữa các ngànhdịch vụ chưa được chặt chẽ; nhiều loại hình dịch vụ còn nằm ngoài tầm kiểm soátcủa chính quyền Và trong xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì đểđảm bảo sự phát triển cân đối và hài hòa thì yêu cầu đặt ra là cân phải cân đối nhucầu của thị trường trong và ngoài nước Vì vậy, phân khúc thị trường nội địa trongđịa bàn tỉnh đã và đang là một yếu tố tiềm năng, thúc đẩy sự phát triển và nâng caosự cạnh tranh của các doanh nghịêp trong nước.

2.1 Tình hình bán lẻ hàng hóa, dịch vụ.

Bảng 02: Các số liệu về TM – DV của Tỉnh

(Nguồn Sở Công Thương Đồng Nai)

Bảng 03: Tổng sản phẩm TM – DV tỉnh Đồng Nai(theo giá thực tế - triệu đồng)

0500000010000000

Trang 28

Bảng 04: Chỉ số phát triển ngành TM – DV tỉnh Đồng Nai

(Nguồn: Tổng cục Thống kê Đồng Nai)

Cơ cấu kinh tế thương mại dịch vụ tiếp tục dịch chuyển theo hướng tích cựctăng từ 31,5% năm 2008 lên 32,8% năm 2009, vượt mục tiêu Nghị quyết (32,5%).

Tổng số lao động trong ngành dịch vụ năm 2009 366.296 người, tăng 4,1%so cùng kỳ năm 2008 và tăng 15% so kế hoạch năm 2009.

Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn

năm 2009 đạt 45.453 tỷ đồng, tăng 20,5% so cùng kỳ và đạt 100% kế hoạch Trong

đó, khu vực kinh tế nhà nước đạt 3.355 tỷ đồng, tăng 6,7% so cùng kỳ, đạt 88% kếhoạch; khu vực ngoài quốc doanh đạt 39.643 tỷ đồng, tăng 22,2% so cùng kỳ vàđạt 101% kế hoạch; khu vực đầu tư nước ngoài đạt 2.455 tỷ đồng, tăng 14,8% so

cùng kỳ và đạt 98,4% kế hoạch.

Tổng mức bán lẽ hàng hóa theo ngành kinh doanh: Ngành thương nghiệp

chiếm tỷ trọng cao nhất, tăng 20,18%; ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn thứ 2, tăng20%, tiếp đến là ngành khách sạn – nhà hàng, tăng 25%; ngành du lịch lữ hànhchiếm tỷ trọng thấp nhất, tăng 21,83% so với cùng kỳ.

Bảng 05: Tổng mức bán lẽ hàng hóa, dịch vụ.(Đơn vị: tỷ đồng)

020.00040.00060.000

Trang 29

Bảng 06: Chỉ số bán lẽ hàng hóa, dịch vụ.

109,17 112,79 111,45

HÀNG HÒA &DỊCH VỤVÀNGUSĐ

(Nguồn: Tổng cục thống kê Đồng Nai)

Về cơ cấu tổng mức bán lẻ trên địa bàn đang chuyển dịch theo hướng tăng

dần tỷ trọng thương nghiệp ngoài quốc doanh, giảm dần tỷ trọng thương nghiệpquốc doanh và đầu tư nước ngoài Năm 2009, cơ cấu tương ứng của 3 thành phầnnày là 87,2% - 7,4% - 5,4% Nguyên nhân là do thương nghiệp ngoài quốc doanhvới cơ cấu lớn, luôn năng động nhạy bén trong cơ chế thị trường, nắm bắt và cungcấp đầy đủ các loại hàng hóa, dịch vụ đa dạng về mẫu mã, chủng loại nên tăngtrưởng hằng năm đều tăng cao.

+ Tổng mức bán lẻ của thương nghiệp quốc doanh đạt 3.601 tỷ đồng, tăng13,7% so năm 2008 Bình quân giai đoạn 2006- 2009 tăng 18,1%/năm Tỷ trọngthương nghiệp quốc doanh trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ có xu hướnggiảm dần Đây cũng là kết quả tất yếu trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế củađất nước Khi mà sự yêu cầu giảm bớt sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tếđược đặt lên hàng đầu, nhằm đảm bảo các thành phần kinh tế công bằng hơn trongcác hoạt động kinh tế trên thị trường.

+ Tổng mức bán lẻ của thương nghiệp ngoài quốc doanh đạt 38.247 tỷđồng, tăng 26% so năm 2008 Bình quân giai đoạn 2006- 2009 tăng 28,09%/năm.Tỷ trọng thương nghiệp ngoài quốc doanh trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịchvụ khá cao và có xu hướng ngày càng tăng Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh có 840doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang hoạt động trong lĩnh vực thương mại vớinguồn vốn 1.572.155 triệu đồng.

 Từ khi Luật HTX được ban hành, nhiều HTX trên địa bàn tỉnh

Trang 30

Đồng Nai đã được chuyển đổi theo mô hình mới và đi vào hoạt động có hiệu quả.Năm 2005, trên địa bàn tỉnh có 15 HTX thương mại dịch vụ hoạt động theo môhình mới với tổng số xã viên là 720 người, vốn xã viên góp 1.980 triệu đồng và sửdụng được gần 300 lao động, tập trung kinh doanh các hàng hoá, DV tiêu dùngthiết yếu Đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh hiện có 40 HTX thương mại dịch vụ vớitổng số vốn 19.039,6 triệu đồng, thu hút khoảng 620 lao động Hệ thống HTXthương mại dịch vụ góp phần hình thành mối liên kết kinh tế giữa thị trường đô thịvà thị trường nông thôn, giữa người sản xuất và người tiêu dùng HTX là một hìnhthức được Đảng và nhà nước ta quan tâm và ưu tiên khuyến khích phát triển Vìvậy, các loại hình kinh doanh thương mại HTX ngày càng tăng về số lượng cũngnhư chất lượng hoạt động Đảm bảo nâng cao mức sống của xã viên và nhân dânlao động.

 Năm 2008 có 86.000 hộ kinh doanh cá thể với tổng số trên 160.000lao động; tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng không ngừng qua các năm Năm 2008 đạttrên 36.000 tỷ đồng, tăng gấp hơn 75 lần so với năm 1990.

+ Tổng mức bán lẻ của thương nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 2.737tỷ đồng, tăng 27,48% so năm 2008 Bình quân giai đoạn 2006- 2009 tăng20,37%/năm Nổi bật ở khu vực kinh tế này là TTTM BigC có qui mô mua sắmlớn nhất cả tỉnh, với chiến lược kinh doanh năng động, nắm bắt rõ nhu cầu thịtrường, chấp nhận cạnh tranh, luôn có những hình thức quảng cáo, khuyến mại hấpdẫn đến từng hộ gia đình vào các dịp lễ, tết nên thu hút khá đông khách hàng đếntham quan, mua sắm Đây là một thành phần đã và đang phát triển nhanh Từ đầunăm 2009, nước ta mở cửa tự do cho thị trường bán lẻ quốc tế vào nước ta thì việcsố lượng các doanh nghiệp kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Đồng Nai có xuhướng tăng mạnh là tất yếu Đã góp phần nâng cao khả năng cung ứng cho thịtrường bán lẻ trong tỉnh, khuyến khích các thành phần kinh tế khác đổi mới, pháttriển để đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Bảng 07: Tình hình đầu tư vốn Nước ngoài tại Đồng Nai giai đoạn 1988 – 2008.

Đầu tư TTNN

(tri ệu USD)Số DA

Tồng vốnđăng ký

Vốnpháp định

Vốnthực hiện

Trang 31

Bảng 08: Cơ cấu tổng mức bán lẽ hàng hóa và DV.

KV CÓ VỐN ĐTNN

(Nguồn: Tổng cục thống kê Đồng Nai)

Tính đến nay, toàn tỉnh có trên 1.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, 72.500 hộkinh doanh thương mại cùng với 192 chợ (146 chợ ở nông thôn), 6 siêu thị và 02TTTM phần lớn hoạt động kinh doanh tại các trung tâm đô thị và các chợ.

Mặc dù số lượng doanh nghiệp tăng nhanh, nhưng phần lớn các doanhnghiệp có năng lực cạnh tranh thấp; quy mô nhỏ bé, trình độ sản xuất kinh doanhcòn nhiều hạn chế, số loại hình DV cung cấp còn nghèo, chất lượng chưa theo kịpyêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh chưa hình thành được các khu thương mạidịch vụ co quy mô lớn, tập trung các dịch vụ mua bán hàng hóa lớn Do đó, cáckhu mua sắm chỉ mang tính nhỏ lẻ, hộ kinh doanh Chưa quy hoạch hình thành nêncác khu phố hàng hóa, các con đường buôn bán hàng hóa lớn Để thu hút kháchhàng không chỉ trong lĩnh vực mua sắm mà còn trong lĩnh vực du lịch.

2.2 Tình hình lưu thông hàng hóa ra, vào tỉnh Đồng Nai2.2.1 Các luồng hàng hóa vào

Để cân đối và đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng nhanh của sản xuất vàtiêu dùng trên địa bàn, tỉnh đã có các mối quan hệ thương mại với nhiều đơn vị địaphương trong và ngoài nước, các luồng hàng hóa vào khá đa dạng và phong phú vềchủng loại Áp dụng các chính sách tự do hóa thương mại, đến nay trên địa bàntỉnh đã xác định định tính được một số mặt hàng cơ bản sau:

- Nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng;

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đọc các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của tỉnh qua các năm. - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
c các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của tỉnh qua các năm (Trang 2)
Thông qua bảng thống kê trên, chúng ta có thể thấy lực lượng cán bộ công chức của Phòng Quản lý Thương mại còn khá trẻ, với năng lực và trình độ đại học - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
h ông qua bảng thống kê trên, chúng ta có thể thấy lực lượng cán bộ công chức của Phòng Quản lý Thương mại còn khá trẻ, với năng lực và trình độ đại học (Trang 9)
Bảng 01: Cơ cấu GDP chia theo ngành kinh tế. - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
Bảng 01 Cơ cấu GDP chia theo ngành kinh tế (Trang 26)
2.1 Tình hình bán lẻ hàng hóa, dịch vụ. - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
2.1 Tình hình bán lẻ hàng hóa, dịch vụ (Trang 27)
Bảng 05: Tổng mức bán lẽ hàng hóa, dịch vụ. (Đơn vị: tỷ đồng) - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
Bảng 05 Tổng mức bán lẽ hàng hóa, dịch vụ. (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 28)
Bảng 04: Chỉ số phát triển ngành TM – DV tỉnh Đồng Nai - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
Bảng 04 Chỉ số phát triển ngành TM – DV tỉnh Đồng Nai (Trang 28)
Bảng 06: Chỉ số bán lẽ hàng hóa, dịch vụ. - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
Bảng 06 Chỉ số bán lẽ hàng hóa, dịch vụ (Trang 29)
Bảng 08: Cơ cấu tổng mức bán lẽ hàng hóa và DV. - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
Bảng 08 Cơ cấu tổng mức bán lẽ hàng hóa và DV (Trang 31)
Bảng 09: Khối lượng hàng hóa luân chuyển giai đoạn 2005 – 2008. - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
Bảng 09 Khối lượng hàng hóa luân chuyển giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 33)
Bảng 09: Số liệu về chương trình “Hàng việt về Nông thôn”. - Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thực trạng(2005 – 2009) và giải pháp định hướng (2010 – 2015)
Bảng 09 Số liệu về chương trình “Hàng việt về Nông thôn” (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w