Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lý , khoa đào tạo Sau Đại Học đã tạo môi trường học tập và nghiên cứu thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này . Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Huy Công đã giúp đỡ và định hướng cho tôi về đề tài , chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành tốt luận văn của mình . Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo chuyên nghành Quang học Trường Đại Học Vinh đã giảng dạy và chỉ dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình , người thân , bạn bè đã động viên , giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận văn , đảm bảo thời gian với chất lượng tốt nhất Vinh , tháng 11 năm 2010 Tác giả Trần thị Đoàn 1 MỤC LỤC Mở đầu .4 Chương I : Sự lượngtử hoá trườngđiệntừ .8 1.1 Lượngtử hoá trường đơn mốt 8 1.2 Các thăng giáng lượngtửcủatrường 18 1.3 Lượngtử hoá trường đa mốt .20 Chương 2: Các trạng thái lượngtửcủatrường .26 2.1 Các trạng thái có số pho ton xác định .26 2.2 Các trạng thái kết hợp 26 2.3 Các trạng thái hỗn hợp (trộn lẫn) .34 2.4 Các trạng thái bị nén (nén) 42 Chương 3: Mộtsốkếtquảthuđượctrongtươngtáccủanguyêntửhaimứcvớitrườngđiệntừlượngtử 55 3.1 Hamiltonian củanguyêntử và trường 55 3.2 Sự gần đúng sóng quay .61 3.3 Mẫu Jaynes – Cummings .63 3.4 Mộtsốkếtquảthuđượctrongtươngtáccuảnguyêntửhaimứcvớitrườngđiệntừlượngtử 64 a) Sự thay đổi của hiệu độ cư trú giữa haimức khi có mặt trường kích thích .69 b) Xác suất để nguyêntử tồn tại ở trạng thái kích thích khi có trường. .70 2 c) Xác suất để nguyêntử tòn tại ở trạng thái cơ bản khi có trường .70 d) Sự thay đổi năng lượngcủatrường theo thời gian .71 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 76 3 MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, vấn đề quan trọng nhất trong quang học lượngtử là vấn đề tươngtáccủatrườngvới môi trường. Có 4 loại Lý thuyết về các tươngtác này: a) Lý thuyết tươngtác thuần tuý cổ điển: Ở đó trườngđiệntừ là trường cổ điển (tức là trườngđiệntừtrong đó các véc tơ trường là các véc tơ sóng, các phương trình đối với các véc tơ trường là các phương trình Maxwell) còn môi trườngđược xem là một hệ hạt cổ điển (tức là hệ gồm các phần tử tuân theo các định luật cổ điển Newton) b) Lý thuyết tươngtác bán cổ điển: Ở đó trườngđiệntừ vẫn được xem là trường cổ điển (tức là trườngđiệntừtrong đó các véc tơ trường là các véc tơ sóng, các phương trình đối với các véc tơ trường là các phương trình Maxwell) còn môi trườngđược xem là một hệ hạt lượngtử (tức là hệ gồm các phần tử tuân theo các quy luật của cơ học lượng tử, được mô tả bằng phương trình Schrodinger) c) Lý thuyết tươngtác bán lượng tử: Ở đó trườngđiệntừ là trường đã đượclượngtử hoá (tức là trườngđiệntừtrong đó các véc tơ trường không còn là các véc tơ sóng mà đã được biểu diễn thông qua các toán tử, năng lượngcủatrườngđược biểu diễnqua toán tử Hamiltonian) còn môi trường vẫn được xem là một hệ hạt cổ điển (tức là hệ gồm các phần tử tuân theo các định luật cổ điển Newton) d) Lý thuyết tươngtáclượng tử: Ở đó trườngđiệntừ là trường đã đượclượngtử hoá (tức là trườngđiệntừtrong đó các véc tơ trường không còn là các véc tơ sóng mà đã được biểu diễn thông qua các toán tử, năng lượngcủatrườngđược 4 biểu diễnqua toán tử Hamiltonian) còn môi trườngđược xem là một hệ hạt lượngtử (tức là hệ gồm các phần tử tuân theo các quy luật của cơ học lượng tử, được mô tả bằng phương trình Schrodinger) Theo sự phát triển của lịch sử và của sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, khi chúng ta nghiên cứu sâu và thế giới vật chất vi mô (các nguyên tử, hạt nhân hay các hạt cơ bản) thì chúng ta thấy các quy luật vận động của thế giới vĩ mô không còn có thể áp dụng được. Theo hệ thức bất định Heisenberg, xung lượng và toạ độ của hạt vi mô không đồng thời được xác định. Do đó đối với hạt vi mô, ta không thể nói về quỹ đạo chuyển động của nó. Cơ học lượngtử ra đời với nội dung chính là đưa ra phương trình cơ bản diễn tả quy luật vận động trong thế giới vi mô, đó chính là phương trình Schrodinger phụ thuộc thời gian: ( ) ( ) trHtr t i ,, Ψ=Ψ ∂ ∂ với H là Hamiltonian của hệ lượngtử (hệ vi mô). Vì các trường vật lý là các hệ hạt vật chất nên sẽ không hoàn chỉnh nếu trong khi xét tươngtáccủatrườngvớimột đối tượng vật chất khác, chúng ta lại chỉ sử dụng lý thuyết bán cổ điển hoặc lý thuyết bán lượng tử. Chính vì lý do đó mà ngay sau khi xuất hiện Cơ học lượng tử, các nhà vật lý đã đề cập ngay đến việc phải nghiên cứu các trường vật lý theo quan điểm lượng tử, tức là phải lượngtử hoá các trường đó. Sau khi đã lượngtử hoá trường, chúng ta sẽ nghiên cứu sự tươngtáccủatrườngvớimột đối tượng vật chất khác theo quan điểm thuần tuý lượng tử, tức là ở đó cả trường và đối tượng vật chất đó đều đượclượngtử hoá. Trên cơ sở sự lượngtửcủa trường, luận văn sẽ đề cập đến mộtsố hiệu ứng trongtươngtáccủatrườngvới hệ nguyêntửhaimức theo quan điểm thuần tuý lượng tử, tức là cả trường và cả hệ nguyêntử đều đã được 5 lượngtử hoá . Đây chính là nội dung chính mà luận văn này sẽ đề cập và giải quyết. Cụ thể luận văn sẽ bao gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Sự lượngtử hoá trườngđiệntừ 1.1 Lượngtử hoá trường đơn mốt 1.2 Các thăng giáng lượngtửcủatrường 1.3 Lượngtử hoá trường đa mốt Chương 2: Các trạng thái lượngtửcủatrường 2.1 Các trạng thái có số pho ton xác định 2.2 Các trạng thái kết hợp 2.3 Các trạng thái hỗn hợp (trộn lẫn) 2.4 Các trạng thái bị nén (nén) Chương 3: Mộtsốkếtquảthuđượctrongtươngtáccủanguyêntửhaimứcvớitrườngđiệntừlượngtử 3.1 Hamiltonian củanguyêntử và trường 3.2 Sự gần đúng sóng quay 3.3 Mẫu Jaynes – Cummings 3.4 Mộtsốkếtquảthuđượctrongtươngtáccuảnguyêntửhaimứcvớitrườngđiệntừlượngtử 6 a) Sự thay đổi của hiệu độ cư trú giữa haimức khi có mặt trường kích thích b) Xác suất để nguyêntử tồn tại ở trạng thái kích thích khi có trường c) Xác suất để nguyêntử tồn tại ở trạng thái cơ bản khi có trường d) Sự thay đổi năng lượngcủatrường theo thời gian. Và cuối cùng là phần thứ 3, là phần Kết luận 7 CHƯƠNG I SỰ LƯỢNGTỬ HÓA TRƯỜNGĐIỆNTỪ 1.1 Lượngtử hoá trường đơn mốt Như chúng ta đã biết, mộttrường vật lý đượclượngtử hoá là mộttrườngtrong đó các véc tơ trườngđược biểu diễnqua các toán tử. Trong các trường vật lý thì trườngđiệntừvới các véc tơ trường là véc tơ cường độ điệntrường E và véc tơ cảm ứng từ B là trường vật lý quan trọng và thường gặp nhất. Chính vì vậy, khi nói đến sự lượngtử hoá mộttrường vật lý, chúng ta đề cập ngay đến việc lượngtử hoá trườngđiện từ. Để lượngtử hoá trườngđiện từ, có thể có nhiều cách: a) Trình bày theo cách tiên đề: Đưa ra ngay biểu thức toán tử thế véc tơ A ˆ xem như là một tiên đề, từ đó từ các mối liên hệ: ArotB = và t A E ∂ ∂ −= , chúng ta suy ra ngay các biểu thức toán tửcủa các véc tơ trường E ˆ và B ˆ . Từ đó nếu ta sử dụng chúng và suy ra được các kếtquả phù hợp với thực tế và không có các kếtquả mâu thuẫn với thực tế (thực nghiệm) thì ta khẳng định rằng tiên đề đó là đúng. b) Trình bày sự lượngtử hoá trường theo dựa trên cơ sởcủa sự lượngtử hoá năng lượngcủa dao động tử điều hoà. Trong cơ học lượng tử, chúng ta đã trình bày sự lượngtử hoá năng lượngcủanguyêntử hyđrô bằng cách xem nguyêntử hyđrô như một dao động tử điều hoà, điệntử chuyển động xung quanh hạt nhân xem như là một dao tử. Trên cơ sở biểu thức năng lượngcủa dao tử (động năng và thế năng của dao tử), biểu diễn 8 qua xung lượng và toạ độ: 2 2 2 ˆ kq m p EEE td +=+= , ta chuyển ngay sang được toán tử năng lượng bằng cách thay thế xung lượng và toạ độ sang các toán tử xung lượng và toán tử toạ độ tương ứng: q ipp ∂ ∂ −=→ ˆ còn qqq =→ ˆ . Khi đó toán tử Hamiltonian có dạng: 22 2 2 2 2 1 22 1 2 ˆ qm m p kq m p HE ω +=+=→ , với 2 ω mk = . Nếu lấy m là một đơn vị khối lượng thì ta viết lại được toán tử Hamiltonian dưới dạng: ( ) 222 2 1 pqH += ω . (1.1) Từ lý thuyết lượngtử ánh sáng, nếu ta đưa vào các toán tử sinh, huỷ + b và b thì sau mộtsố phép biến đổi, ta thuđược biểu thức toán tử Hamiltonian của dao tử điều hoà có dạng [1]: += + 2 1 ˆ bbH ω . (1.2) Vấn đề của chúng ta bây giờ là liệu có thể sử dụng kếtquảcủa việc lượngtử hoá năng lượngcủa dao tử điều hoà để phục vụ cho việc lượngtử hoá củatrườngđiệntừ hay không? Ở trên chúng ta thấy rằng từ biểu thức năng lượngcủa dao tử điều hoà biểu diễnqua xung lượng và toạ độ, chúng ta dễ dàng lượngtử hoá được năng lượngcủa dao tử bằng cách thay xung lượng và toạ độ bằng các toán tửtương ứng. Vậy nếu chúng ta chỉ ra được rằng năng lượngcủatrườngđiệntừ biểu diễnqua các véc tơ trường lại cũng có thể biểu diễnđượcqua những đại lượngtương ứng với xung lượng và toạ độ của dao tử thì chúng ta cũng sẽ biết cách lượngtử hoá năng lượngcủatrường bằng việc thay các đại lượng đó bằng các toán tửtương ứng. 9 Muốn vậy, chúng ta hãy xuất phát từ hệ phương trình Maxwell đối vớitrườngđiệntừtự do lan truyền trong chân không: ;0.;0.;; =∇=∇ ∂ ∂ =×∇ ∂ ∂ −=×∇ BD t D H t B E (1.3) Với các phương trình liên hệ: 2 0000 1 ;; c HBED === µεµε , ở đây c,, 00 µε lần lượt là độ điện thẩm, độ từ thẩm của chân không và vận tốc của ánh sáng trong chân không. Ta hãy xét sự lan truyền củamột sóng điệntừtrong chân không trongmột hộp cộng hưởng. Để đơn giản chúng ta thừa nhận rằng hộp cộng hưởng chỉ là một đoạn thẳng có chiều dài L nằm theo hướng trục z, trong đó có trườngđiện phân cực theo hướng trục x truyền dọc theo trục z. Nói một cách chính xác, nếu thừa nhận rằng thành hộp cộng hưởng là kim loại thì trườngđiệntrong hộp là một sóng đứng, có dạng: ( ) ( ) kztEtzE xx sin, = (1.4) Biểu thức (1.4) có thể nhận đượctừ biểu thức tổng quát (1.3) bằng cách đặt 0 = x ; 2/Ly = ; kk z = . Ở đây chúng ta giả thiết rằng trong hộp cộng hưởng chỉ tồn tại mộtmốtcủatrường có tần số ck = ω . Khi đó ta viết lại (1.4) dưới dạng: ( ) ( ) kztq L tzE x sin 2 , 0 2 ε ω = (1.5) 10 . (nén) Chương 3: Một số kết quả thu được trong tương tác của nguyên tử hai mức với trường điện từ lượng tử 3.1 Hamiltonian của nguyên tử và trường 3.2 Sự. Cummings 3.4 Một số kết quả thu được trong tương tác cuả nguyên tử hai mức với trường điện từ lượng tử 6 a) Sự thay đổi của hiệu độ cư trú giữa hai mức khi
Hình 1
– Xác suất tìm n photon trong trạng thái α (Trang 34)
Hình 2
– Xác suất tìm n photon trong mốt được kích thích nhiệt (Trang 36)
Hình 3
– Mô tả hiệu độ cư trú giữa hai mức của nguyên tử (Trang 70)
Hình 5
– Mô tả sự thay đổi năng lượng trường điện từ theo thời gian (Trang 72)
Hình 4
– Mô tả xác suất để nguyên tử tồn tại ở trạng thái kích thích và trạng thái cơ bản khi có trường (Trang 72)
Hình 6
– Sự thay đổi năng lượng trường điện từ theo thời gian khi ban đầu trong trường không có photon nào (Trang 73)