1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ các ngành cử nhân đại học ở trường đại học lao động xã hội

114 693 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 571,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh phạm minh tuấn số giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín ngành cử nhân đại học Trờng Đại học Lao động - Xà hội Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh, 2010 LờI CảM ƠN Đợc tham gia khóa đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục" Trờng Đại học Vinh may mắn lớn cho Trong thời gian học tập đà tiếp thu tri thức quý báu thật cần thiết cho công tác Cũng nhờ khóa đào tạo này, đà đựoc tiếp cận với phơng pháp dạy học mà thày cô đà trực tiếp áp dụng lớp Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn thày cô, cán quản lý đà tận tình giảng dạy giúp đỡ tạo điều kiện cho khóa cao học khóa 16, chuyên ngành Quản lý giáo dục Đặc biệt, chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Phan Quốc Lâm đà hớng dẫn tận tình giúp đỡ nghiên cứu khoa học, xây dựng đề cơng hoàn thành luận văn Cũng này, chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trờng Đại học Vinh, anh chị đồng nghiệp, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau đại học, phòng Quản lý khoa học thiết bị nhà trờng đà giúp đỡ tạo điều kiện nhiều để hoàn thành khóa học nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đợc thực với mục đích luận văn tốt nghập thạc sỹ Song vấn đề (đơn vị nghiên cứu triển khai) phải nghiên cứu thực Tôi hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào nghiệp phát triển Trờng Đại học Lao động - Xà hội nói riêng ngành giáo dục nói chung Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Phạm Minh Tuấn MụC LụC Số TT Nội dung Mở ĐầU 3.1 3.2 6.1 6.2 Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 7 Đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn Chơng NHữNG CĂN Cứ Để Tổ CHứC ĐàO TạO THEO Hệ THốNG TíN CHỉ CủA TRƯờNG ĐạI HọC LAO ĐộNG- Xà HộI 1.1 Nhận thức đào tạo theo hệ thống tín 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống đào tạo theo hệ thống tín 1.1.2 Nội dung nguyên tắc tổ chức 25 thực đào tạo theo hệ thống tÝn chØ 1.2 TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc chuyển đổi từ đào 34 tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín 1.2.1 Chủ trơng đổi đào tạo đại học nớc ta 34 1.2.2 Quan điểm đạo đổi giáo dục đại học Việt 39 Nam mục tiêu phát triển giáo dục đại học nớc ta đến năm 2020 1.2.3 Điều kiện tính đặc thù trờng Đại học Lao 44 động - Xà hội Chơng Thực trạng biện pháp đào tạo theo hệ thống tín Trờng Đại học Lao động - Xà hội 2.1 52 Kinh nghiƯm cđa mét sè níc trªn thÕ giới 2.2 2.2.1 Hiện trạng áp dụng hệ thống tín Việt Nam Vài nét hệ thống "niên chế" áp dụng giáo dục đại học nớc ta trớc năm 1988 66 66 2.2.2 Việc triển khai hệ thốnghọc phần toàn hệ 66 thống đại häc ë níc ta 2.2.3 ViƯc triĨn khai hƯ thèng tín số trờng 68 đại học nớc ta Chơng số giải pháp để triển khai ĐàO TạO THEO Hệthống tín CHỉ TRƯờNG ĐạI HọC LAO §éNG- X· HéI TRONG THêI GIAN TíI 3.1 73 Xây dựng chơng trình tạo theo học hệ thống tín 3.1.1 Những yêu cầu việc áp dụng HCTC 73 3.1.2 82 3.2 Chơng trình cấu trúc chơng trình đào tạo Tổ chức quản lý đào tạo theo hệ thống tín 3.2.1 Trờng Đại học Lao động - Xà hôị Tuyển sinh, tổ chức lớp học đăng ký khối lợng 95 95 học tập 3.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo thiết kế lịch trình 98 tích luỹ ngành học 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Phơng pháp giảng dạy học tập Hình thức thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập Công tác quản lý sinh viên mà hoá liệu 3.2.6 đào tạo Quản lý, xử lý kết học tập cấp tốt 100 102 103 105 nghiƯp 3.3 3.3.1 3.3.2 Lé tr×nh thùc hiƯn đào tạo theo hệ thống tín hoạt động Lộ trình thực đào tạo theo hệ thống tín Các giải pháp điều kiện để áp dụng có hiệu 108 109 114 việc đào tạo theo hƯ thèng tÝn chØ KÕt ln 132 Khun nghÞ 134 Kết nghiên cứu công trình liên 135 quan đến luận văn DANH MụC Và TàI LIệU THAM KHảO 136 DANH MụC Và CHữ VIếT TắT TRONG LUậN VĂN GDĐH Giáo dục đại học TC Tín ĐVHT Đơn vị học trình GD &ĐT Giáo dục đào tạo KT-XH Kinh tế xà hội HTTC Hệ thống tín QTNL Quản trị nhân lực BH Bảo hiểm CTXH Công tác xà hội GDĐC Giáo dục đại cơng GDCN Giáo dục chuyên nghiệp CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá LĐXH Lao động xà hội ĐH&CĐ Đại học cao đẳng LĐTB& XH Lao động thơng binh xà hội NCKH Nghiên cứu khoa học GDQP Giáo dục quốc phòng, GDTC Giáo dục thể chất THPT Trung học phổ thông TH - CĐ Trung học - Cao đẳng TH - ĐH Trung học - Đại học CĐ- ĐH Cao đẳng - Đại học VHVL Vừa học vừa lµm CVHT Cè vÊn häc tËp XHCN X· héi chđ nghĩa Mở đầu Lý chọn đề tài Hệ thống đào tạo theo niên chế cứng nhắc đào tạo đại học truyền thống đà bộc lộ nhiều khiếm khuyết, khuyết điểm đà hạn chế nhiều kết nỗ lực nâng cao chất lợng đào tạo hệ thống giáo dục - đào tạo nớc ta Trong nhiều thập niên qua bên cạnh đổi phơng thức, mục tiêu, chơng trình, nội dung đào tạo phải có thay đổi hình thức nâng cao chất lợng, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao đất nớc- thêi kú héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ChÝnh v× vậy, từ tháng năm 2004, Bộ giáo dục đào tạo cho ban hành chơng trình khung đào tạo theo hệ thống tín nớc ta Ngày 15/8/2007 Bộ trởng Bộ GD&ĐT định số : 43/2007/QĐ- BGDĐT Ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Thực ra, đào tạo theo học chế tín vấn đề giáo dục đại học nhiều quốc gia giới Các nớc phát triển đà áp dụng phơng thức đào tạo từ nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên Việt Nam, đào tạo theo học chế tín đa vào thử nghiệm số trờng đại học khoảng 10 năm trở lại Theo lộ trình, từ năm 2012 trở đi, tất trờng đại học cao đẳng nớc phải áp dụng hệ thống tín đào tạo Chủ trơng có tính bớc ngoặt đổi GDĐH nớc ta nhằm, giúp cho trờng đại học nhanh chóng thích nghi, nâng cao cách chất lợng đào tạo đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn sống đẩy nhanh trình hội nhập GDĐH nớc ta với nớc giới Trờng Đại học Lao động - Xà hội thực khoá đào tạo thứ năm hệ đại học nhng đà có 10 năm kinh nghiệm đào tạo hệ cao đẳng Hiện nay, nhà trờng tập trung nâng cao chất lợng bớc đổi nội dung, chơng trình đào tạo, phơng pháp giảng dạy, tổ chức thi, đánh giá kết học tập theo hớng xem ngời học trung tâm trình đào tạo Tích cực chuẩn bị điều kiện để chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín theo chủ trơng lộ trình thực Bộ GD&ĐT, Trờng Đại học Lao động - Xà hội coi nh yếu tố then chốt để nâng cao chất lợng đào tạo Nhng học chế tín chất khác với niên chế nhiều mặt, nội dung, giáo viên, sinh viên, giáo trình Vì trình chuyển đổi gặp nhiều khó khăn Vì để trình chuyển đổi thực thuận lợi hiệu cần có nghiên cứu khoa học toàn diện Nhng cha có công trình khoa học vấn đề Do việ nghiên cứu áp dụng học chế tín vào trình đào tạo Trờng Đại học Lao động - Xà hội nhiệm vụ cấp bách Đó lý để chọn đề tài "Một số giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín ngành cử nhân đại học Trờng Đại học Lao động - Xà hội" Mục đích nghiên cứu Đề xuất đợc số giải pháp áp dụng hệ thống tín trình đào tạo hệ cử nhân đại học Trờng Đại học Lao động - Xà hội Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý đào tạo theo hệ thống tín Trờng Đại học Lao động - Xà hội 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín ngành cử nhân đại học Trờng Đại học Lao động - Xà hội Giả thuyết khoa học Nếu có giải pháp có tính khoa học, tính thực tiễn việc triển khai đào tạo theo hệ thống tín Trờng Đại học Lao động - Xà hội có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất thăm dò tính khả thi tính hiệu số biện pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín Trờng Đại học Lao động - Xà hội Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Tác giả vận dụng nhiều phơng pháp nh: phân tích, tổng hợp, tài liệu liên quan mô hình hoá, hệ thống hoá lý thuyết phơng pháp giả thuyết để thực nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp phân tích hệ thống - Phơng pháp chuyên gia - Tổng kết kinh nghiệm số trờng đại học có đào tạo theo hệ thống tín Đóng góp đề tài 7.1 Hệ thống sở lý thuyết Luận văn đà hệ thống hoá số vấn đề lý luận biện pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín Trờng Đại học Lao động - Xà hội 7.2 Đánh giá thực trạng Thực trạng biện pháp đào tạo theo hệ thống tín Trờng Đại học Lao động - Xà hội 7.3 Vận dụng giải pháp vào thực tiễn Vận dụng cách linh hoạt giải pháp Trờng Đại học Lao động - Xà hội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn gồm chơng Chơng Những để tổ chức đào tạo theo hệ thống tín Trờng Đại học Lao động - Xà hội Chơng Thực trạng biện pháp đào tạo theo hệ thống tín Trờng Đại học Lao động - Xà hội Chơng Các giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín trờng Đại học lao động- xà hội thời gian tới Chơng NHữNG CĂN Cứ Để Tổ CHứC ĐàO TạO THEO Hệ THốNG TíN CHỉ CủA TRƯờNG ĐạI HọC LAO ĐộNG- Xà HộI 1.1 Nhận thức đào tạo theo Hệ THốNG tín 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống đào tạo theo hệ thống tín 1.1.1.1 Vài nét lịch sử hệ thống tín a, Thế giới Lịch sử phát triển giới đại ghi nhận tầm quan trọng giáo dục đại học, nơi sinh viên tiếp thu kiến thức kỹ thông qua chơng trình học đợc xếp có hệ thống Sự phát triển giáo dục đại học giới gắn liền với thành tựu to lớn nhân loại lĩnh vực, bùng nổ công nghệ thông tin nhu cầu toàn cầu hoá lĩnh vùc cđa ®êi sèng x· héi Trong héi nhËp thÕ giới, xu toàn cầu hoá kinh tế, thơng mại không nghĩ đến quốc tế hoá giáo dục, mà điều làm đợc trớc tổ chức xây dựng chơng trình học Trong gần thập kỷ gần đây, hầu hết quốc gia phát triển đà đầu t đáng kể để thiết lập phát triển hệ thống giáo dục đại học mình, nớc đặt mục tiêu vào giáo dục tiên tiến giới, coi đích vơn tới phải nhanh chóng đạt đợc làm để nớc nói tiếng nói chung giáo dục đào tạo Thành đào tạo nớc đợc trân trọng công nhận nớc khác ngợc lại Có nh việc đào tạo không bị lÃng phí hoà nhập cá nhân, quốc gia cộng đồng giới nhằm tận dụng lẫn mạnh đợc dễ dàng bình đẳng Từ nhiều thập kỷ giới đà tiến trình tìm tiếng nói chung chơng trình học - nơi sinh viên chuyển đổi từ hệ thống giáo dục sang hệ thống giáo dục khác mà không gặp nhiều khó khăn Chính vậy, nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học, chuyên môn quản lý nhà nớc cố gắng lập 10 lớp; học muộn bị phạt sao; thái độ học tập lớp đợc đánh giá nh nào; vắng mặt kỳ thi không nộp tập nghiên cứu đợc xử lý nh nào; vấn đề an toàn sức khoẻ làm việc phßng thÝ nghiƯm sao; viƯc quay cãp, sư dụng trái phép tài liệu nghiên cứu ngời khác bị xử lý nào, h) cách đánh giá kết môn học Do sinh viên đà tự nghiên cứu nhà, th viện, phòng thí nghiệm nên lớp giảng viên không truyền thụ đầy đủ kiến thức đà đợc trình bày giáo trình, tài liệu tham khảo mà thực công việc sau để hớng dẫn sinh viên tích luỹ kiến thức, kỹ nâng cao hứng thú học tập, lòng yêu khoa học nh ngành đào tạo đà lựa chọn: a) giải thích vấn đề mà giảng viên cho sinh viên gặp khó khăn tự đọc, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu; b) nhấn mạnh vấn đề mà sinh viên cần ý giáo trình tài liệu tham khảo mà giảng viên đà yêu cầu sinh viên đọc; c) hớng dẫn sinh viên thảo luận vấn đề tài liệu mà sinh viên đà đọc, nghiên cứu mà giảng viên yêu cầu sinh viên thực hiện; d) theo dõi ý kiến thảo luận sinh viên, qua uốn nắn, giải thích nội dung sinh viên hiểu cha đúng; e) giới thiệu nhà khoa học vấn đề học thuật đợc tranh luận, vấn đề cần đợc nghiên cứu liên quan đến ngành học; g) thông qua lên lớp & thảo luận, đánh giá thái độ kết học tập lớp tự học nhà sinh viên nh kiến thức mà sinh viên thu nhận đợc, đồng thời công bố cho sinh viên biết ý kiến đánh giá mình; h) tổ chức kiểm tra ngắn, đột xuất với lớp với số sinh viên hình thức nói viết để thúc đẩy sinh viên thờng xuyên học tập; i) trả kiểm tra, tập nghiên cứu sinh viên có nhận xét làm đó; k) hớng dẫn sinh viên điều cần ý làm thí nghiệm, thực tập, thực tế; l) nội dung cần thiết khác Tuỳ theo buổi lên lớp mà giảng viên lựa chọn công việc phù hợp việc đợc nêu Sinh viªn häc tËp theo sù híng dÉn, kiĨm tra, đánh giá giảng viên: nghe giảng, thảo luận lớp; tự học, tự nghiên cứu, làm tập, viết báo cáo nhà, th viện; làm việc phòng thí nghiệm, thực tế, kiến tập theo yêu cầu mà 100 giảng viên đà nêu đề cơng môn học tham khảo ý kiến giảng viên dịp tiếp xúc trực tiếp trao đổi điện thoại, e-mail 3.2.4 Hình thức thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập Việc kiểm tra thi học phần hình thức đào tạo tín đà đợc Bộ Giáo dục Đào tạo qui định §iỊu 19, §iỊu 20, §iỊu 21, §iỊu 22 vµ §iỊu 23 Qui chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà trờng phải có qui định cụ thể hoá triển khai đào t¹o theo hƯ thèng tÝn chØ Trong häc chÕ tÝn đánh giá kết học tập sinh viên không kiểm tra thi cuối môn học mà cách đánh giá: a) hoạt động lớp (số buổi có mặt, thái độ theo dõi giảng, thảo luận), b) tự học nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận lớp, thời gian chất lợng hoàn thành tập nhà giảng viên giao), c) làm việc phòng thí nghiệm, thực tế, d) thi kết thúc môn học Sinh viên đợc thông báo cách thức trọng số đánh giá kết học tập nh từ bắt đầu học môn học đề cơng môn học (syllabus) mà giảng viên phát cho đợc thể quy định pháp lý nhà trờng Việc đánh giá liên tục hoạt động học tập làm giảm nhĐ søc Ðp cđa thi cư ci häc kú, lµm giảm tình trạng nhồi nhét kiến thức để lo thi cho phép sinh viên hiểu yêu thích môn học, nâng cao khả tự học theo kiểu nghiên cứu Điểm cuối để đánh giá học phần đợc gọi điểm học phần Điểm học phần đợc đánh giá dựa kết học tập toàn diện sinh viên suốt học kỳ học phần Ngoài điểm thi kết thúc môn học, điểm học phần bao gồm loại điểm thành phần sau: a, Điểm kiểm tra học kỳ b, Điểm đánh giá lực nhận thức sinh viên buổi thảo luận (seminar) c, Điểm đánh giá kết thực hành tập 101 d, Điểm đánh giá mức độ chuyên cần sinh viên trình học tập Mỗi loại điểm có hệ số riêng Hiệu Trởng quy định Điểm học phần điểm trung bình tính theo hệ số điểm thi kết thúc học phần điểm thành phần Đối với học phần đà đăng ký đà đợc chấp thuận, sinh viên có trách nhiệm thực đầy đủ nghiêm túc yêu cầu cán giảng dạy việc lên lớp, làm tập, thực hành, thí nghiệm, tham gia thảo luận, dự kiểm tra học phần kết thúc học phần Nếu không thực phần việc nào, sinh viên nhận điểm không (0) cho điểm thành phần tơng ứng Học phần có điểm từ trở lên đợc coi học phần tích luỹ, số tín học phần đợc tính số tín tích luỹ 3.2.5 Công tác quản lý sinh viên mà hoá liệu đào tạo Để đảm bảo liên thông, liên kết phối hợp tổ chức đào tạo ngành, việc quản lý đào tạo thờng đợc tổ chức tập trung phòng đào tạo nhà trờng với đội ngũ quản lý tinh thông nghiệp vụ có tính chuyên nghiệp cao Tất thông tin, liệu đào tạo theo hệ thống tín phải đợc mà hoá, thông tin có liên quan chặt chẽ với nhau, vai trò công nghệ thông tin, cán công nghệ thông tin quản lý, điều hành thiÕu vµ hÕt søc quan träng Nhµ trêng cã thĨ mà hoá thông tin sau: Mà lớp học phần Mà lớp sinh hoạt Mà sinh viên Mà học phần Mà ngành Mà chuyên ngành Mà giảng đờng, phòng thực hành, 102 Công tác quản lý sinh viên chủ yếu thông qua việc quản lý học tập; Việc chuyển trờng, học, tạm dừng học, xếp vào năm nào, đợc thực theo qui chế Bộ Giáo dục Đào tạo Qui trình quản lý học tập sinh viên theo bớc sau: a, Dựa vào cuèn Nhng iòu cn biõt nhà trờng công bố u kho hc, đề cơng môn học giảng viên cấp cho sinh viên; b, Sinh viên tham khảo ý kiến giảng viên cố vấn để xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với đăng ký với khoa /trờng; c, Giảng viên đánh giá liên tục hoạt động học tập sinh viên, báo cáo cho phòng đào tạo cho sinh viên biết; d, Căn vào số tín mà sinh viên tích luỹ đợc, nhà trờng xếp sinh viên vào loại năm (thứ nhất, thứ hai ) phù hợp Mỗi khoa có đội ngũ cố vấn học tập (adviser) Cố vấn học tập ngời am hiểu cấu trúc chơng trình, nội dung khối kiến thức có chơng trình, nội dung vị trí môn học đợc nhà trờng tổ chức giảng dạy Các cố vấn hớng dẫn sinh viên lựa chọn môn học để xây dựng kế hoạch học tập riêng, vừa phù hợp với yêu cầu ngành đào tạo, vừa phù hợp với điều kiện riêng sinh viên (năng lực, sở thích, điều kiện sinh hoạt, hoàn cảnh kinh tế) Bản đăng ký môn học sinh viên phải có chữ ký cố vấn học tập xác nhận đà đợc tham khảo ý kiến đợc nhà trờng xem xét để xếp lớp học Khi sinh viên thực đầy đủ quy định nhà trờng, tích luỹ kiến thức thông qua việc tích luỹ đủ số tín quy định cho chơng trình theo hớng dẫn cố vấn học tập, họ đợc cấp tốt nghiệp Sinh viên toàn thời gian sinh viên bán thời gian học chung nhng đợc xét tốt nghiệp thời điểm khác nhau, tuỳ theo thời gian họ hoàn thành toàn chơng trình học tập 3.2.6 Quản lý, xử lý kết học tập cấp tốt nghiệp 103 Việc kiểm tra học phần, kiểm tra thực tập cán giảng dạy học phần chuẩn bị theo chơng trình đà công bố phải đợc Trởng Khoa Trởng Bộ môn duyệt Hình thức thi học phần thi viết, trắc nghiệm, vấn đáp kết hợp hình thức Hiệu Trởng ngời đợc Hiệu Trởng ủy quyền duyệt hình thức thi thích hợp cho học phần theo đề nghị Trởng Khoa Trởng Bộ môn Quy trình chấm thi kết thúc học phần Hiệu trởng quy định tùy theo hình thức thi, cho bảo đảm tính công nghiêm túc Các bảng điểm thi theo mẫu trờng phải có chữ ký cđa c¸n bé chÊm thi, cã x¸c nhËn cđa Trởng môn Trởng Khoa phải đợc gửi văn phòng Khoa, phòng Đào tạo Trờng, chậm 15 ngày sau thi Kết thi phải đợc thông báo công khai, rõ ràng sau kỳ thi Sinh viên có quyền đề nghị chấm phúc tra kết thi Đ ơn xin phúc tra kết thi phải đợc gửi đến phòng Đào tạo vòng ngày kể từ ngày công bố kết Tất đề nghị chấm phúc tra phải ®ãng lƯ phÝ trêng quy ®Þnh Sau chÊm phúc tra, điểm đợc nâng lên cao trớc Trởng Khoa Trởng phòng Đào tạo phải đề nghị cán thứ có chuyên môn chấm lại Kết cuối phải Trởng Khoa ký tên xác nhận đợc công bố Để hoàn tất chơng trình đào tạo, vào đầu học kỳ cuối khoá học, sinh viên phải nộp đơn văn phòng khoa quản lý ngành học mình, chọn hình thức sau đây: a, Làm khoá luận (đợc tính tơng đơng với 10 tín chỉ) Chỉ tiêu sinh viên đợc chọn làm khoá luận khoa quy định dựa khả sở vật chất lực lợng cán hớng dẫn môn Cơ sở để xét chọn sinh viên làm khoá luận tốt nghiệp dựa vào điểm trung bình tích luỹ từ cao đến thấp 104 Sinh viên thực khoá luËn thêi gian lµ mét häc kú cuèi cïng khoá học Trờng hợp đặc biệt, đề tài khoá luận cần phải làm thí nghiệm kéo dài cán hớng dẫn giao đề tài sớm b, Đ ăng ký học thi số học phần tự chọn định hớng nghề nghiệp (do khoa quy định) có giá trị 10 tín c, Thi cuối khoá: Nội dung thi cuối khoá gồm hai phần kiến thức: phần kiến thức sở ngành phần kiến thức đợc tổng hợp từ số học phần bắt buộc chuyên ngành Mỗi phần kiến thức đợc tổng hợp cấu trúc cho khối lợng tơng đơng với tín trình độ đại học tín trình độ cao đẳng Vào đầu năm học cuối khoá học, khoa phải công bố nội dung học phần để sinh viên tự ôn tập thi cuối khoá Sinh viên hệ Cao đẳng không làm khoá luận mà phải tham dự kỳ thi cuối khoá Sinh viên đợc bảo vệ khoá luận, thi kết thúc học phần thay thế, thi cuối khoá đà hoàn thành học phần chơng trình đào tạo theo ngành học Chấm khoá luận đợc thực hội đồng Hiệu Trởng ký định thành lập Số thành viên hội đồng ngời, có chủ tịch th ký Thành viên hội đồng giảng viên trờng mời ngời có chuyên môn phù hợp trờng Sau sinh viên bảo vệ trả lời câu hỏi, ngời nhận xét ngời hớng dẫn đọc nhận xét đề nghị điểm Điểm đánh giá cuối trung bình cộng điểm thành viên hội đồng, ngời nhận xét ngời hớng dẫn Thi cuối khoá đợc thực theo hình thức thi vấn đáp thi viết Thời gian thi viết tối đa 180 phút cho học phần Việc đề thi, coi thi, 105 chÊm thi theo h×nh thøc thi viÕt đợc thực nh quy định kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Thi vấn đáp phải đợc tổ chức hội đồng gồm thành viên có chuyên môn phù hợp với ngành học sinh viên Điểm đánh giá thi vấn đáp trung bình cộng điểm thành viên hội đồng Kết chấm khoá luận thi theo hình thức vấn đáp phải đợc công bố sau buổi bảo vệ, buổi thi Kết thi vấn đáp phải đợc công bố chậm ngày sau thi Sinh viên thi cuối khoá thi học phần thay cuối khoá bị điểm dới đợc thi lại học kỳ hết thời gian tối đa cho phép khoá học Các sinh viên bảo vệ khoá luận không thành công phải chuyển sang dự thi cuối khoá học kỳ Cuối học kỳ, sinh viên có đủ điều kiện sau làm đơn gửi hội đồng xét tốt nghiệp - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp sinh viên không bị truy cứu trách nhiệm hình không bị kỷ luật từ mức đình học tập trở lên - Đ Ã tích luỹ đủ số tín quy định cho ngành đào tạo (điểm trung bình tÝch luü tõ trë lªn) - Cã chøng chØ giáo dục quốc phòng chứng giáo dục thể chất Căn biên đề nghị hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu Trởng ký định công nhận tốt nghiệp cho sinh viên đủ điều kiện quy định Hội đồng xét tốt nghiệp Hiệu Trởng phó Hiệu Trởng đợc Hiệu Trởng uỷ quyền làm chủ tịch Trởng phòng Đào tạo làm th ký thành viên Trởng Khoa chuyên môn, Trởng phòng quản lý sinh viên Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng đợc cấp theo ngành đào tạo Bằng đợc cấp cho sinh viên đà ghi đầy đủ, xác nội dung Bằng 106 phải có ảnh, chữ ký ngời đợc cấp Xếp hạng tốt nghiệp đợc xác định theo điểm trung bình chung tích luỹ toàn khoá học Kết học tập sinh viên phải đợc ghi vào bảng điểm theo học phần Trong bảng điểm ghi lĩnh vực chuyên sâu chuyên môn phụ có Những sinh viên không đủ điều kiện cấp tốt nghiệp nhng cha hết thời gian tối đa đợc phép học cho trình độ đào tạo, đợc bảo lu học phần có kết từ điểm trở lên Trong thời gian tối đa đợc phép học nh quy định quy chế này, sinh viên đợc trở trờng đăng ký học lại thi cho học phần bị điểm dới năm Những sinh viên đà hết thời hạn tối đa cho phép học nhng không đủ điều kiện cấp tốt nghiệp sinh viên học đợc cấp giấy chứng nhận kết học tập học phần đà tích luỹ chơng trình đào tạo trờng 3.3 Lộ trình thực đào tạo theo hệ thống tín hoạt động Để thực triển khai đào tạo theo hệ thống tín vào điều kiện cụ thể Trờng Đại học Lao động - Xà hội cần có kế hoạch, lộ trình, chơng trình, giải pháp bớc cụ thể 3.3.1 Lộ trình thực đào tạo theo hệ thống tín 3.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị điều kiện thực Giai đoạn chia theo bớc chuẩn bị sau : - Bớc 1: (2007- 2008): Triển khai công việc chuẩn bị, tổ chức nghiên cứu văn khung quản lý cho toµn bé hƯ thèng vỊ hƯ thèng tÝn chØ  Rót kinh nghiƯm vỊ viƯc thùc hiƯn hƯ thèng häc phÇn theo quy chÕ 25 - Tỉ chøc héi nghị rút kinh nghiệm cách toàn diện từ cấp sở đến cấp trờng việc thực quy định đào tạo theo quy chế 25 - Tổ chức rà soát lại chơng trình đào tạo ngành học - Tổ chức hội nghị cấp đơn vị cấp trờng để rút kinh nghiệm việc thực tăng cờng áp dụng phơng pháp dạy học tiên tiến 107 Xây dựng hoàn thiện quy chế, quy trình đào tạo theo loại hình đào tạo sở quy chế cấp văn chứng Bộ GD &ĐT Điều kiện tiên để vận hành việc đào tạo học theo chế độ nhanh, chậm học lúc hai chơng trình phải có hành lang pháp lý đầy đủ chặt chẽ Đó hệ thống quy chế quy định kèm theo nh: quy chế học vụ, quy định đăng ký học phần, quản lý sinh viên; quy định giảng dạy giảng viên, quy định thi hết môn đánh giá thờng xuyên, quy định thu học phí, Việc xây dựng hệ thống quy chế quy định đợc thực sở tuân thủ quy chế thực hiên việc học nhanh/ học chậm, Bộ GD&ĐT nh kinh nghiệm Trờng đà có nhiều năm áp dụng loại hình đào tạo Hoàn thiện ban hành chơng trình đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp theo hệ quy, liên thông theo ngành, chuyên ngành đào tạo theo quy chế 25 làm sở cho việc xây dựng chơng trình đào tạo theo hệ thống tín sau Cùng với việc ban hành chơng trình đào tạo việc hoàn thiện đề cơng chi tiết môn học/ học phần, tổ chức biên soạn chỉnh sửa giáo trình, giảng phù hợp với chơng trình, nội dung đào tạo phơng pháp giảng dạy Nghiên cứu Đề án đổi GD ĐH văn pháp quy liên quan đến đào tạo theo hệ thống tín Tổ chức phổ biến, quán triệt sâu sắc đến đơn vị, cá nhân có liên quan nhà trờng Đề án đổi GD ĐH nớc ta; chủ trơng đào tạo theo hệ thống tín nội dung quy chế 43; Quy chế đào tạo liên thông, - Bíc 2: (2009-2010) : TriĨn khai thùc hiƯn toàn diện quy định quy chế 25 xây dựng văn khung cho toàn hệ thèng vỊ hƯ thèng tÝn chØ ®iỊu kiƯn cđa Trờng Đại học Lao động - Xà hội Xây dựng chơng trình, nội dung, kế hoạch đào tạo học theo tiÕn ®é chËm, häc theo tiÕn ®é nhanh, häc lúc hai chơng trình theo ngành/ chuyên ngành đào tạo- bớc chuyển quan trọng sang hệ thống tín 108 Tổ chức thực chơng trình, kế hoạch đào tạo theo loại hình: học nhanh/ chậm học lúc hai chơng trình Hoàn thiện quy chế, quy trình đào tạo theo loại hình đào tạo sở quy chế cấp văn chứng Bộ GD &ĐT Việc xây dựng hệ thống quy chế quy định đợc thực sở tuân thủ quy chế thực hiên việc học nhanh/ học chậm, Bộ GD&ĐT nh kinh nghiệm trờng đà có nhiều năm áp dụng loại hình đào tạo Định kỳ lấy ý kiến phản hồi hoạt động đào tạo theo loại hình đào tạo (về quy trình, quy chế, dạy học, phục vụ, đánh giá, xếp loại học tập, ) từ tất thành viên tham gia để kịp thời điều chỉnh nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng đầy, học, dịch vụ, Cụ thể hoá Quy chế đào tạo theo hệ thống tín Bộ GD&ĐT điều kiện Trờng Đại học Lao động - Xà hội Nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm tổ chức đào tạo theo hệ thống tín số trờng đại học nớc vài nớc khu vực 3.3.1.2 Giai đoạn đào tạo thử nghiệm (2011- 2012) Triển khai chơng trình đào tạo thư nghiƯm theo hƯ thèng tÝn chØ Khi mét chÝnh sách đời vào thực tiễn, việc chuyển hẳn từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín tác động cách mạnh mẽ toàn diện tới hoạt động nhà trờng giai đoạn định chịu ảnh hởng lớn chế quản lý, cách thức tổ chức điều kiện thực phơng thức đào tạo cũ (theo niên chế) Do vậy, điều kiện Trờng Đại học Lao động - Xà hội thời kỳ phải lựa chọn cách bớc triển khai nội dung quy chế đào tạo theo tín tìm cách thức tổ chức thực cho phù hợp với điều kiện nhà trờng Quy chế đào tạo theo hệ thống tín Bộ GD&ĐT nguyên tắc bản, đa dạng hoá mô hình phơng thức tổ chức đào tạo cđa hƯ thèng tÝn chØ thùc tiƠn triĨn khai đặt cho nhà trờng cần có bớc thử nghiệm xây dựng chơng trình đào tạo, 109 tổ chức quản lý đào tạo, quản lý sinh viên, tổ chức thi, đánh giá kết học tập, Xây dựng nội dung chơng trình kế họach đào tạo - Chuyển đổi chơng trình đào tạo hành sang chơng trình đào tạo theo tín chỉ, xây dựng modul kiến thức có tính đến yếu tố tự học, thực hành, thực tiễn (giảm thời lợng lên lớp, tăng cờng tự học, thực hành, tự nghiên cứu có hớng dẫn kiểm tra đánh giá, thêm môn học tự chọn, ); Đây nhiệm vụ khó khăn phức tạp - Tăng cờng tính lựa chọn môn học kế hoạch học tập sinh viên Tuỳ theo điều kiện cụ thể, đơn vị đào tạo quy định số môn học tự chọn cho phép sinh viên đợc đăng ký lựa chọn lớp học, thày dạy, - Xây dựng kế hoạch, lịch trình giảng dạy; Thiết kế lịch trình tích luỹ ngành học/ học phần cốt lõi tiên cách tờng minh để ngời học chủ động tự thiết kế lịch trình tích luỹ riêng chọn thầy dạy giỏi để học học phần/ tín theo loại hình đào tạo - Tổ chức xây dựng đề cơng môn học (sylabus) phù hợp với phơng thức đào tạo - Xây dựng thực quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp với phơng thức đào tạo theo loại hình - Triển khai điều kiện dạy học (giảng đờng, phòng học, th viện, trang thiết bị dạy học, ) - Triển khai điều kiện quản lý đào tạo (trang thiết bị tin học, phần mềm quản lý, phần mềm thi trắc nghiệm khách quan cho môn học, văn mẫu quản lý đào tạo, xây dựng webside, ) - Tổ chức thực chơng trình, kế hoạch đào tạo theo hệ thống tín Xây dựng hoàn thiện quy chế, quy trình đào tạo theo loại hình đào tạo hệ thống tín sở quy chế cấp văn chứng Bộ GD &ĐT 110 Điều kiện tiên để vận hành việc đào tạo theo hệ thống tín phải có hành lang pháp lý đầy đủ chặt chẽ Đó hệ thống quy chế quy định kèm theo nh: số chứng tích luỹ cho văn bằng, quy chế học vụ, quy định đăng ký học phần, quản lý sinh viên; quy định giảng dạy giảng viên, quy định thi hết môn đánh giá thờng xuyên, quy định thu học phí, - Tổ chức đoàn thăm quan, học hỏi kinh nghiệm số trờng đại học nớc mét vµi níc khu vùc nh Malaisia, Singapor, kinh nghiệm đào tạo theo tín - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy định đào tạo theo tín Tập huấn nghiệp vụ đào tạo theo tín cho giáo chức cán quản lý toàn trờng áp dụng phơng pháp dạy học tiên tiến; phơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với quy chế điều kiện cụ thể nhà trờng yêu cầu môn học/ học phần Triển khai thực chơng trình đào tạo theo tín 3.3.1.3 áp dụng đầy đủ đặc điểm đào tạo theo hệ thèng tÝn chØ (Sau 2012) Sau ®· tÝch luü đợc kinh nghiệm, chuẩn bị tốt điều kiện cho việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc vận hành chế tổ chức đào tạo, tuyển sinh, quản lý sinh viên, chơng trình-giáo trình giảng dạy, chuyển đổi tín chỉ, sở vật chất- nhà trờng triển khai cách đồng bộ, triệt để toàn diện việc quy chế, quy trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ, bớc tăng cờng tính liên thông, linh hoạt kế hoạch học tập, tiếp tục hoàn chỉnh nội dung, chơng trình đào tạo Nh vậy, Trờng Đại học Lao động - Xà hội cần khoảng thời gian từ đến năm (2008 - 2012) để tích cực chuẩn bị đầy đủ điều kiện để thực đào tạo theo tín theo chuẩn qui định 111 Trong khoảng thời gian này, Trờng Đại học Lao động - Xà hội tập trung vào nội dung sau để phục vụ cho việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Thực đầy đủ việc tổ chức đào tạo theo Qui chế 25 - bớc độ quan trọng chuẩn bị điều kiện cho việc xây dựng kế hoạch triển khai việc đào tạo theo hệ thống tín Chuyển đổi chơng trình đào tạo hành sang chơng trình đào tạo phù hợp với phơng thức đào tạo theo tín Tổ chức xây dựng đề cơng chi tiết môn học phù hợp với phơng thức đào tạo theo tín Đổi triệt để phơng pháp dạy học, xây dựng thực qui trình kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp với phơng thức đào tạo theo tín Tập trung đầu t sở vật chất, xây dựng hệ thông mạng thông tin máy tính phục vụ cho công tác quản lý thông tin cho đào tạo theo hệ thống tín 3.3.2 Các giải pháp điều kiện để áp dụng có hiệu việc đào tạo theo hệ thống tín Để thực tốt có hiệu nội dung đợc cụ thể hoá quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ, cần thiết phải có hệ thống giải pháp có tính điều kiện Một số giải pháp đợc đề xuất là: a, Nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý giảng viên Phải thực đổi t duy, nhận thức lực đội ngũ giảng viên ngời quản lý để thích ứng với việc tổ chức đào tạo theo phơng thức đào tạo hệ thống tín Đối với đội ngũ giảng viên Việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học có phẩm chất đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy tiên tiến đại yếu tố định nghiệp đào tạo nhà Trờng Đại học Lao động - Xà hội 112 - Nâng cao lực, trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên (giảng viên hữu giảng viên kiêm chức) chuyên môn để biên soạn chơng trình, giáo trình/ tài liệu giảng dạy tham gia giảng dạy có chất lợng hiệu + Nhà trờng phải xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2010 năm sau đó; có giải pháp cụ thể cho việc thực kế hoạch hàng năm để việc đào tạo giảng viên không làm ảnh hởng đến tiến độ chung việc thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu đảm bảo quyền lợi trớc mắt nh lâu dài giảng viên Trớc mắt, cần tăng cờng nâng cao chất lợng công tác quy hoạch xây dng đội ngũ giảng viên từ cấp khoa đến tổ môn, đảm bảo cân đối số lợng, chất lợng cấu (ngành nghề, chuyên môn, trình độ, độ tuổi, giới tính, ) trọng đến phát triển nguồn nhân lực chuyên môn có; đồng thời có chế, sách biện pháp cụ thể thu hút ngời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm cao giảng dạy nhà trờng Hiện nh vài năm tới, thiếu nhiều giảng viên cho tất ngành học năm học 2007-2008 quy mô học sinh- sinh viên tăng gấp 1,5 lần so với năm học trớc số giảng viên hầu nh không tăng Hơn tính toán giảng thừa hàng năm đà chứng minh điều Do vậy, việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên trớc hết thuộc chức phòng Tổ chức cán Phải đầu t cho đề án cách thiết thực mang tính khoa học Trong công tác quy hoạch cán cần có biện pháp cụ thể để thực phơng châm: ngời có trình độ cao, lực giảng dạy tốt, tâm huyết với nghề nghiệp say mê với nghiên cứu khoa học, có khả phát triển tốt, phải đợc ý xây dựng, quy hoạch, đợc cử đào tạo trình độ cao nớc; đồng thời có chế thích hợp sử dụng có hiệu sau họ hoàn thành khoá học Việc xét, tuyển cử đào tạo trình độ cao phải đợc thực cách nghiêm túc, kỹ lỡng từ môn, khoa, phòng chức nhằm đảm bảo tính động viên, thi đua lành mạnh phấn đấu, rèn luyện đội ngũ giảng viên Phòng Tổ chức cán cần hớng dẫn tiêu chí cụ thể cho đơn vị việc thực phơng châm 113 Trong năm qua, nhà trờng đà tạo nhiều chế khuyến khích cán bộ, giảng viên, ngời độ tuổi dới 45 đào tạo cao học nghiên cứu sinh, có việc hỗ trợ 100% học phí, không phân biệt số năm công tác trờng Nhà trờng tiếp tục chủ trơng nhiều năm tới nhằm đạt đợc mục tiêu số lợng, cấu trình độ thạc sỹ, tiến sỹ theo quy định Bộ GD&ĐT trờng Đại học Trớc mắt, từ đến năm 2010 phải có đợc 25-30 tiến sỹ số có trình độ từ thạc sỹ trở lên chiếm 60% tổng số giảng viên hữu nhà trờng Một hớng nhằm tăng nhanh số có trình độ tiến sỹ việc tìm cách đợc tham gia vào chơng trình Bộ GD&ĐT đào tạo 20.000 tiến sỹ cho giảng viên trờng ĐH&CĐ đến năm 2020 chơng trình bồi dỡng cán lÃnh đạo trờng ĐH&CĐ đến năm 2010 Trong đề án có việc giành u tiên cho 20 truờng đại học hàng đầu Việt Nam để cung cấp nguồn nhân lực chất lợng tốt phục vụ phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc, ngành đợc lựa chọn để đào tạo tiến sü bao gåm: kü thuËt kinh doanh, luËt, ytÕ- søc khoẻ, giáo dục, khoa học sinh học, hoá học, toán học, vật lý, khoa học xà hội nhân văn Do vậy, để đạt đợc mục đích này, cần chuẩn bị tích cực điều kiện nh: làm việc với quan chức Bộ GD&ĐT, phổ biến thông tin cho thể cán giảng viên toàn trờng, quy hoạch chuẩn bị lực lợng đủ điều kiện tham gia, mở thêm ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trờng phù hợp với ngành đợc u tiên lựa chọn đào tạo nói trên, Bên cạnh đó, Nhà trờng có chế quy định ràng buộc cụ thể rõ ràng trờng hợp cán bộ, giảng viên đợc cử học, ngời đợc cử đào tạo nớc Trong quy hoạch tuyển dụng giảng viên giải pháp có tính hiệu cao có biện pháp cụ thể để quy hoạch, theo dõi, bồi dỡng từ năm đầu sinh viên đại học có tố chất toàn diện khoa đào tạo nhà trờng, ngành đào tạo mang tính đặc thù nhà trờng nh: CTXH, QTNL, BH để sau tốt nghiệp họ đợc tuyển dụng làm giảng viên ngành học sau cử đào tạo trình độ cao h¬n 114 ... giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín ngành cử nhân đại học Trờng Đại học Lao động - Xà hội" Mục đích nghiên cứu Đề xuất đợc số giải pháp áp dụng hệ thống tín trình đào tạo hệ cử nhân đại. .. cứu Các giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín ngành cử nhân đại học Trờng Đại học Lao động - Xà hội Giả thuyết khoa học Nếu có giải pháp có tính khoa học, tính thực tiễn việc triển khai. .. ĐàO TạO THEO Hệ THốNG TíN CHỉ CủA TRƯờNG ĐạI HọC LAO ĐộNG- Xà HộI 1.1 Nhận thức đào tạo theo Hệ THốNG tín 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống đào tạo theo hệ thống tín 1.1.1.1 Vài nét lịch sử hệ

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. TS. Nguyễn Thị kim Dung : Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học thờng niên: "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt nam "- Ban liên lạc các trờng đại học, cao đẳng Việt nam - Đà Nẵng, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt nam
7. Th.S. Đinh Tiến Dũng : Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Những thách thức và điều kiện. Hội thảo khoa học lần 2- năm 2007 : Đổi mới phơng pháp dạy- học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ và xây dựng hệ thống thông tin trong quản lýđào tạo. Nguồn : VietNamNet- 1/3 /2008 - Hải phòng- 9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Những thách thức và điều kiện. Hội thảo khoa học lần 2- năm 2007 : Đổi mới phơng pháp dạy- học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ và xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý đào tạo. Nguồn ": VietNamNet- 1/3 /2008 -
9. PGS. TS. Nguyễn Văn Nhã : Các giải pháp triển khai phơng thức đào tạo theo tín chỉ ở trờng Đại học quốc gia Hà nội - Kỷ yếu hội thảo khoa học thờng niên : " Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam " - Ban liên lạc các trờng đại học , cao đẳng Việt nam - Đà Nẵng, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam
12. TS. Eli Mazur và TS. Phạm Thị Ly : Hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mỹ và những gợi ý cho cải cách giá dục đại học Việt nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học thờng niên : "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam "- Ban liên lạc các trờng đại học, caođẳng Việt Nam - Đà Nẵng, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam
13. TS. Eli Mazur và TS. Phạm Thị Ly: Đào tạo theo tín chỉ kiểu Mỹ- nguồn VietNamNet-1/3 2008.14 .VietNamNet- 1/3 /2008: Đào tạo tín chỉ vì sao thiếu hiệu quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo tín chỉ kiểu Mỹ- nguồn VietNamNet-1/3 2008.14 ."VietNamNet- 1/3 /2008
15. PGS. TS. Nguyễn Văn Nhã : Các giải pháp triển khai phơng thức đào tạo theo tín chỉ ở trờng Đại học quốc gia Hà nội. Kỷ yếu hội thảo khoa học thờng niên : "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt nam "-Ban liên lạc các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam - Đà Nẵng, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt nam
16. Th.S Nguyễn Quang Giao: Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục. Hội thảo khoa học lần 2- năm 2007 : "Đổi mới phơng pháp dạy- học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ và xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý đào tạo"- Ban liên lạc các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam - Hải Phòng- 9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phơng pháp dạy- học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ và xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý đào tạo
20. PGS.TS. Nguyễn Thiện Tống : Xây dựng chơng trình khung theo ngành rộng và theo hệ thống tín chỉ. Kỷ yếu hội thảo khoa học thờng niên: "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, caođẳng Việt Nam -"Ban liên lạc các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam. Đà Nẵng, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam -
21. GS.TS. Đỗ Huy Thịnh : Tìm hiểu và áp dụng hệ thống tín chỉ trong giáo dục đại học Việt nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học thờng niên : "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam " - Ban liên lạc các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam - Đà nẵng, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam
23. TS. Lâm Quang Thiệp, TS. Lê Viết Khuyến : Chơng trình và quy trình đào tạo đại học, trích " Một số vấn đề về giáo dục đại học", NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục đại học
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo: Hớng dẫn thực hiện Quy chế 25/2006 QĐ- BGDDT về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy - Hà Nội, 2006 Khác
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo: Quy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ - QĐ số 43/22007/QĐ-BGD&ĐT ngày15/8/2007 Khác
8. TS. Phạm Thị Ly : Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo theo tín chỉ - kinh nghiệm của Trung Quốc. Kỷ yếu hội thảo khoa học thờng niên : "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Khác
10. PGS. TS. Lê Đức Ngọc : Phơng pháp dạy và học đại học áp dụng trong hệ thống tín chỉ. Kỷ yếu hội thảo khoa học lần 2: Đổi mới phơng pháp dạy- học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý đào tạo. Ban liên lạc các trờng đại học và cao đẳng Việt Nam - Hải Phòng - 9/2007 Khác
11. PGS.TS. Lê Đức Ngọc : Mục tiêu, chơng trình và các nguyên tắc chính trong tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ- Kỷ yếu hội thảo khoa học "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam - Ban liên lạc các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam - Đà Nẵng, 11/2006 Khác
17. Trờng Đại học Lao động- Xã hội : Đề án đổi mới công tác quản lý đào tạo và phơng pháp giảng dạy của trờng Đại học lao động- xã hội. Hà Nội, 6/2005 Khác
18. Trờng Đại học Lao động- Xã hội : Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: áp dụng quy chế 25 của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào quản lý đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy của Trờng Đại học Lao động- Xã hội - Hà Nội 6/2007 Khác
22. Lâm Quang Thiệp: áp dụng hệ thống tín chỉ trong hệ thống giáo dục đại học ở nớc ta- hiện trạng và phơng hớng phát triển. Tập chuyên đề của tác giả- Hà Nội, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w