Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn tp hồ chí minh

112 1.3K 29
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH HẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản Giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Trinh Vinh, 2010 1 Lời cảm ơn - Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, lãnh đạo các phòng ban chức năng và khoa sau Đại học Trường Đại Học Vinh. Quý Thầy Cô, lãnh đạo các phòng ban chức năng Đại học Trường Đại Học Sài Gòn. Quý Thầy Cô giảng viên lớp cao học quản giáo dục khóa 16 niên khóa 2008- 2010 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. - Tôi xin chân thành cảm ơn Cô PGS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Trinh đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi hoàn thành luận văn này. - Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, Cô trong ban lãnh đạo cùng các giáo viên ở các trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Vạn Tường, Trung cấp Tin học Kinh tế Sài Gòn, Trung cấp Công nghệ Thông tin Sài Gòn, Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Sài gòn. Các Anh, Chị học viên Lớp Cao học Quản Giáo dục khóa 16 đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Mặc dù đã rất cố gắng, xong luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong Quý Thầy, Cô và các Anh, Chị đồng nghiệp tận tình góp ý thêm. Xin cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hải 2 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Danh mục các bảng 7 Danh mục các từ viết tắt 9 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài. 10 1.1. . Các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản công tác tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp. 10 1.2.Tính cấp thiết của đề tài. 11 2. Mục đích nghiên cứu. 12 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 12 3.1. Khách thể nghiên cứu. 12 3.2. Đối tượng nghiên cứu. 12 4. Giả thuyết khoa học. 12 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 12 6. Phương pháp nghiên cứu. 13 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận. 13 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 13 6.3. Phương pháp thống kê. 13 7. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. 13 8. Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở luận của đề tài. 14 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 14 1.2. Một số khái niệm cơ bản. 15 1.2.1. Quản lý. 15 1.2.2. Quản giáo dục. 16 1.2.3. Trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập. 18 1.2.4. Tuyển sinh; Quản công tác tuyển sinh. 22 1.2.5. Hiệu quả quản lý; Hiệu quả quản công tác tuyển sinh. 23 1.3. Quản công tác tuyển sinhcác trường Trung cấp Chuyên 23 3 nghiệp ngoài công lập. 1.3.1. Nội dung cồng tác tuyển sinhcác trường Trung cấp chuyên nghiệp. 23 1.3.2. Nội dung quản công tác tuyển sinh của các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập. 25 1.3.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến tính hiệu quả của quản công tác tuyển sinh đối với các nhà trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập. 30 1.3.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản công tác tuyển sinh của các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập. 36 1.4. Cơ sở pháp của đề tài. 37 1.4.1. Quan điểm đào tạo nghề và đào tạo trung cấp nghề ở Việt Nam hiện nay. 37 1.4.2. Mục tiêu và các giải pháp chiến lược về đào tạo nghề của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2035. 38 1.4.3. Định hướng phát triển của các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hố Chí Minh. 39 Kết luận chương 1 41 Chương 2: Thực trạng quản công tác tuyển sinhmột số trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh. 42 2.1. Tổng quan về các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 42 2.1.1.Tình hình chung của các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 42 2.1.2. Giới thiệu vài nét khái quát về các trường được chọn làm điểm nghiên cứu. 44 2.1.3. Đánh giá chung về các điều kiện đảm bảo chất lượng của 53 4 các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập. 2.2. Thực trạng công tác tuyển sinh tại các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 53 2.2.1. Thực trạng về công tác tuyển sinh tại các trường Trung cấp Chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 54 2.2.2. Thực trạng về công tác tuyển sinh tại các trường Trường Trung cấp Chuyên ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 55 2.2.3.Nguyên nhân làm hạn chế tính hiệu quả của công tác tuyển sinh tại các trường Trường trung Cấp chuyên ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 56 2.3. Thực trạng quản công tác tuyển sinh tại các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. 58 2.3.1. Lập kế hoạch tuyển sinh. 58 2.3.2. Thực hiện kế hoạch tuyển sinh. 60 2.3.3. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá về việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh. 62 2.3.4.Các giải pháp đã được sử dụng để quản công tác tuyển sinh tại các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập. 68 2.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tuyển sinhcác trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập. 69 Kết luận chương 2. 71 Chương 3: Một số giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh. 72 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp. 72 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu. 72 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học. 72 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả. 72 3.2. Một số giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập 73 5 trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh. 3.2.1.Giải pháp đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp và quảng bá về nhà trường cho học sinh và phụ huynh học sinhcác trường phổ thông. 73 3.2.2. Giải pháp tăng cường công tác quản học sinh. 75 3.2.3. Giải pháp đảm bảo tốt nhất về CSVC, TBDH, điều kiện rèn luyện nghề của học sinh. 78 3.2.4. Giải pháp xây dựng các chương trình liên kết đào tạo, liên thông lên Cao đẳng, Đại học. 80 3.2.5. Giải pháp xây dựng mối quan hệ gần gũi với doanh nghiệp, tích cực tìm kiếm việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp. 82 3.2.6. Giải pháp về việc đổi mới chính sách hỗ trợ, khen thưởng học sinh. 83 3.3. Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề xuất. 85 3.3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp được đề xuất. 85 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp được đề xuất. 88 3.3.3. Đánh giá chung về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã được đề xuất. 89 3.4. Kết luận chương 3. 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Đặc trưngbản của trường Trung cấp Chuyên nghiệp 21 Bảng 1.2 : Một số chỉ tiêu đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2020 38 Bảng 2.1 : Thống kê tình hình, hướng ngành nghề đào tạo của các trường TCCN NCL tại TP.HCM, năm 2008 và 2009. 42 Bảng 2.2 : Thống kê tình hình chung của các trường TCCN NCL tại TP.HCM, năm 2008 và 2009. 43 Bảng 2.3 : Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên trường Trung cấp Tin học - Kinh tế Sài Gòn. 45 Bảng 2.4 : Thống kê tình hình số lượng học sinh các ngành nghề đào tạo của trường. 46 Bảng 2.5 : Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Vạn Tường. 47 Bảng 2.6 : Thống kê tình hình số lượng học sinh các ngành nghề đào tạo của trường. 48 Bảng 2.7 : Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên trường Trung cấp Công nghệ Thông tin Sài Gòn. 49 Bảng 2.8 : Thống kê tình hình số lượng học sinh các ngành nghề đào tạo của trường. 50 Bảng 2.9 : Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Sài Gòn. 51 Bảng2.10 : Thống kê tình hình số lượng học sinh các ngành nghề đào tạo của trường. 52 Bảng2.11 : Tình hình tuyển sinh của một số trường TCCN tại TP.HCM. 54 Bảng2.12 : Tình hình tuyển sinh của một số trường TCCN NCL tại TP. HCM được chọn làm điểm nghiên cứu. 55 Bảng2.13 : Những nguyên nhân hạn chế hiệu quả công tác tuyển sinh của các trường TCCN NCL tại TP.HCM. 57 Bảng2.14 : Tình hình lập kế hoạch tuyển sinhcác trường TCCN 59 7 NCL tại TP.HCM. Bảng2.15 : Bảng tổng hợp kết quả đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuyển sinhmột số trường TCCN NCL tại TP.HCM. 61 Bảng2.16 : Thực trạng tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh của nhà trường. 63 Bảng2.17 : Nguồn cung cấp thông tin về trường đăng ký dự tuyển. 64 Bảng2.18 : do học sinh chọn học ở trường. 65 Bảng2.19 : Những khó khăn khi học theo học ở trường. 67 Bảng2.20 : Dự định của học sinh trong thời gian tới. 68 Bảng 3.1 : Đánh giá về mức độ cần thiết của các giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh. 86 Bảng 3.2 : Đánh giá về mức độ khả thi của các giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh. 88 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản CSVC : Cơ sở vật chất GD-ĐT : Giáo dục và đào tạo HĐQT : Hội đồng quản trị GV : Giáo viên HS : Học sinh QL : Quản QLGD : Quản giáo dục TBDH : Thiết bị dạy học TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCCN NCL : Trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập SGDĐT : Sở Giáo dục và Đào tạo BGD & ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo 9 MỞ ĐẦU do chọn đề tài: Các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản công tác tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp. Giáo dục đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội là biểu hiện trình độ phát triển của đất nước. Vì vậy ngay từ khi giành được chính quyền Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “ một dân tộc dốt, là một dân tộc yếu” [Các quan điểm đường lối của đảng về giáo duc đào tạo, trích nghị quyết đại hội lần thứ IV của đảng(1979), QĐ số 14 –NQTƯ]. Do đó xác định giáo dục đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng, thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ, thực hiện tốt nguyên giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. Để cụ thể chủ trương đó Đảng và nhà nước ta đã chủ trương phát triển giáo dục một cách tổng thể và toàn diện, phát triển từ giáo dục mầm non, thực hiện xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên phạm vi cả nước, điều hành hợp cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống giáo dục và đào tạo. Hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển ngày càng nhanh, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất. Đảng và nhà nước ta đặt giáo dục ở vị trí cao, nghị quyết trung ương 2 khóa IX đã xác định phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đánh giá thực trạng giáo dục đào tạo sau 20 năm đổi mới, đại hội đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta tiếp tục phát triển và được đầu tư nhiều hơn, cơ sở vật chất được tăng cường, quy mô đào tạo được mở rộng nhất là bậc trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Số học sinh trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề tăng, nhiều trường Trung cấp Chuyên nghiệp (TCCN) được thành lập nhất là các trường ngoài công lập. Chủ trương chính sách của Bộ giáo 10 . quản lý công tác tuyển sinh ở các trường TCCN NCL trên địa bàn TP. HCM. Chương 3: Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại các. và hiệu quả. 72 3.2. Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại các trường Trung cấp Chuyên nghiệp ngoài công lập 73 5 trên

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan