Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

71 1.8K 5
Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

--------------------------------------------***-------------------------------------------- Trờng Đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học -------- -------- Sử dụng hình trong việc giải các bài toán lời văn của học sinh lớp 2 ---------------***---------------- luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành : Tâm lí học Giáo viên hớng dẫn : TS Nguyễn BáMinh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thành Lớp 42A - Giáo dục Tiểu học Vinh, tháng 5 năm 2005 Lời nói đầu Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 1 --------------------------------------------***-------------------------------------------- ------------ * * * ------------ Đề tài sử dụng hình trong việc giải các bài toán lời văn của học sinh lớp 2 nhằm chỉ ra những khó khăn bản của học sinh lớp 2 khi giải các bài toán lời văn và làm rõ vai trò của hình trong việc giải các bài toán lời văn đó. Từ đó đề xuất quy trình sử dụng hình trong việc giải các bài toán này . Để hoàn thành đề tài này, từ tháng 10 năm 2004 chúng tôi đã khẩn trơng thu thập và chọn lọc các tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra. Ngoài sự gắng của bản thân , tôi đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo trong khoa GDTH và sự động viên của bạn bè. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Bá Minh , ngời đã tận tình trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa GDTH trờng Đại học Vinh, tập thể giáo viên trờng tiểu học Hng Dũng 1 đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu. Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chắc chắn tôi không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình tiến hành nghiên cứu. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy giáo cùng các bạn. Sinh viên Nguyễn Thị Thành A- Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Mục tiêu của việc dạy học môn toán trong nhà trờng phổ thông trớc hết là nhằm trang bị cho học sinh hệ thống tri thức, khái niệm khoa học. Qua đó, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 2 --------------------------------------------***-------------------------------------------- hình thành ở các em khả năng giải quyết các tình huống đa dạng nảy sinh trong học tập và trong đời sống. Chính vì vậy mà chơng trình toán ở bậc tiểu học đã chia thành 5 mạch kiến thức đan xen vào nhau, quyện chặt vào nhau. Trong 5 mạch kiên thức đó, thể nói rằng giải toán lời văn là mạch tổng hợp nhất các kiến thức bản cần ghi nhớ cho mỗi học sinh . Giải toán lời văn là một nội dung xuyên suốt bậc học, học sinh đợc học từ lớp 1 đến lớp 5 nhng thể nói rằng, bắt đầu từ lớp 2 trở đi, việc học giải toán lời văn mới thực sự gắn chặt với các mạch kiến thức khác, đợc học đan xen với việc cung cấp các kiến thức toán học. Song, một thực trạng hiện nay cho thấy, học sinh lớp 2 đang gặp một số khó khăn trong việc giải các bài toán lời văn . Trong chơng trình toán 2 mặc dù những ngời biên soạn sách giáo khoa cũng nh giáo viên đã rất nhiều cố gắng để học sinh hiểu và giải đợc bài toán lời văn. Nhng quy trình giải một bài toán lời vănlớp 2 hiện nay cha thực sự mang lại hiệu quả cao đối với học sinh. Học sinh còn gặp khó khăn trong quá trình giải toán, áp dụng một cách máy móc mà không hiểu bản chất của bài toán . Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi đă nghiên cứu việc sử dụng hình trong giải toán lời vănlớp 2 nhằm giúp cho một số học sinh đang gặp khó khăn trong quá trình giải toán lời văn, từ đó giúp các em nắm vững và giải thành thạo các bài toán lời văn. 2. Mục đích nghiên cứu - Chỉ ra đợc những khó khăn bản trong việc giải các dạng toán lời văn của học sinh lớp 2. - Làm rõ vai trò của hình trong việc giải quyết những khó khăn bản khi giải các bài toán lời văn của học sinh lớp 2. - Đề xuất quy trình sử dụng hình trong việc giải các bài toán lời văn. 3. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Quá trình giải toán lời văn của học sinh lớp 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 3 --------------------------------------------***-------------------------------------------- 3.2. Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 2. 3.3. Giới hạn nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu quá trình giải toán lời vănhọc sinh lớp 2 Trờng tiểu học Hng Dũng I Thành phố Vinh Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học. Việc sử dụng hình đúng quy trình sẽ giúp học sinh lớp 2 giải quyết đợc những khó khăn bản trong việc giải các bài toán lời văn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Phân tích và khái quát các tài liệu khoa học liên quan để làm rõ về mặt lý thuyết vai trò của hình trong hành động giải các bài toán lời văn của học sinh lớp 2. 5.2. Nghiên cứu thực trạng những khó khăn bản trong việc giải các bài toán lời vănhọc sinh lớp 2. 5.3. Xây dựng quy trình sử dụng hình để giải quyết những khó khăn bản ở học sinh lớp 2 gặp phải khi giải các dạng bài toán lời văn. 6. Các phơng pháp nghiên cứu. Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng đồng bộ các phơng pháp sau: 6.1. Phơng pháp phân tích tài liệu. Nhằm làm rõ về mặt lí thuyết vai trò của hình trong hành động giải các bài toán lời văn. 6.2. Phơng pháp Ankét. 6.3. Phơng pháp phỏng vấn giáo viên. 6.4. Phơng pháp thực nghiệm. Dùng để kiểm nghiệm vai trò của hình trong giải toán lời vănhọc sinh lớp 2. 6.5. Phơng pháp thống kê Toán học. Dùng để xử lí các số liệu toán học. 7. Cái mới của đề tài. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 4 --------------------------------------------***-------------------------------------------- - Chỉ ra đợc những khó khăn bản trong quá trình giải các dạng bài toán lời vănhọc sinh lớp 2. - Chỉ ra quy trình sử dụng hình trong việc giải các dạng bài toán lời vănhọc sinh lớp 2. B-Phần nội dung Chơng I: sở lý luận của đề tài 1.1. Lịch sử nghiên cứu: Vấn đề sử dụng hình trong dạy học đã đợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu với các đề tài thuộc các lĩnh vực khác nhau nh: - Hồ Ngọc Đại: Sử dụng hình trong việc hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh tiểu học . - LL.GuroVa, E.A.Miroskhina, E.U.VerNhich: Các chức năng của hình và hành động hình hoá trong giải bài tập. Trong toán học : - V.V.Đavđốp, D.B.Elconin, G.G.Maculina đã nghiên cứu và cho rằng : Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 5 --------------------------------------------***-------------------------------------------- hình hóa là một trong những hành động học tập bản của học sinh tiểu học, nó tham gia vào tất cả các quá trình học tập kể cả giải toán . - Phạm Văn Hoàng, Hoàng Chúng, Hà Sỹ Hồ: Vai trò của sơ đồ hình vẽ trong dạy học toán với t cách là phơng tiện trực quan dạy học . - Nguyễn Thị Mùi: nghiên cứu việc vận dụng hình để giúp học sinh tiểu học giải các bài toán lời văn. Trong chơng trình toán ở tiểu học cụ thể là giải toán lời văn cũng đã đề cập đến việc sử dụng hình trong dạy học. Tuy nhiên, việc nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài cũng nh trong nớc và chơng trình toán ở tiểu học cụ thể là giải toán lời văn mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu lí luận hoặc thử nghiệm và đa ra một số hình minh hoạ chứ cha đa ra một quy trình cụ thể cho việc sử dụng hình vào dạy học. Chính vì vậy, công trình nghiên cứu của chúng tôi tập trung đi sâu vào việc nghiên cứu việc sử dụng hình trong giải các bài toán lời văn cho học sinh tiểu học cụ thể là học sinh lớp 2 để thấy đợc vai trò củatrong hành động giải toán của học sinh.Từ đó góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giải toán lời văn cho học sinh lớp 2 . 1.2.Một số khái niệm bản: 1.2.1. Bài tập, bài toán, bài toán lời văn. Trong Hệ thống thuật ngữ trong công nghệ giáo dục của Hồ Ngọc Đại viết: Bài toán: tình huống chất liệu mới (cần đợc phát hiện trong hình thành). Bài toán chứa trong bản thân mình nguồn gốc vật chất cùng tất cả các yếu tố và mối liên hệ cấu thành khái niệm, nhng còn cha tờng minh (còn trừu tợng). Giải bài toán bằng một số hành động học, bắt đầu từ hành động phân tích, nhằm phát hiện ra nguồn gốc của khái niệm, các yếu tố cấu thành khái niệm, và mối liên hệ làm nên cấu trúc lôgic của khái niệm. Sau đó, xây dựng các hình, tinh chế khái niệm cho đến khi khái niệm đạt đến hình thái chính cống chính thức. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 6 --------------------------------------------***-------------------------------------------- Kết quả của việc giải bài toán là tạo ra một chất liệu mới, lần đầu tiên đợc hình thành ở học sinh. Bài tập: tình huống cho chất liệu đã thể hiện ở trên nhiều vật liệu khác, nhằm mục đích củng cố chất liệu đã biết hoặc vận dụng nó. Bài toán tạo ra cái mới của chất liệu, còn bài tập thì dùng sự tơi mới về vật liệu để củng cố chất liệu đã có. Bài tập không đem lại chất liệu mới, nhng làm cho chất liệu mới định hình vững chắc hơn. Trong các bài tập, chất liệu mới sẽ biểu hiện ở nhiều tình huống khác nhau, với các vật liệu khác nhau (có khi trái ngợc nhau), nhờ vậy chất liệu sức sống và hấp dẫn hơn. Theo cách nói quen thuộc, bài toán đem lại tri thức mới, còn bài tập nhằm rèn luyện kỹ năng. Từ bài toán sang bài tập thể coi nh bớc chuyển trực tiếp từ khoa học sang công nghệ. Bài toán lời văn: là một dạng bài tập đợc trình bày dới dạng ngôn ngữ nhằm giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức và thao tác thực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán từng bớc tập dợt vận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn (học tập và đời sống). Quy trình giải bài toán lời văn gồm các bớc: - Đọc đề toán - Phân tích bài toán: Nắm đợc ý nghĩa chung của đầu bài: hiểu nghĩa các từ và nhất là thuật ngữ, gạt bỏ các nội dung không liên quan đến việc giải các bài toán, biết đợc cái gì đã cho, cái gì cần phải tìm. Vai trò của hành động này là phát hiện ra các quan hệ trong bài toán. - Diễn tả tổng hợp bài toán dới dạng tóm tắt bằng ngôn ngữ ký hiệu hoặc bằng sơ đồ và tìm ra phép tính thích hợp. - Trình bày bài giải. 1.2.2.Các hành động học tập Để làm sáng tỏ sự hình thành hành động học tập cần làm rõ các nội dung sau: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 7 --------------------------------------------***-------------------------------------------- - Hình thức tồn tại của khái niệm. Nh ta đã biết, một khái niệm (với t cách là sản phẩm tâm lý ) 3 hình thức tồn tại bản: + Hình thức vật chất: ở đây khái niệm đợc khách quan hoá, trú ngụ trên các vật chất hay vật thay thế. + Hình thức mã hoá: trong trờng hợp này logic của khái niệm chuyển vào trú ngụ ở một vật liệu khác (kí hiệu, hình, sơ đồ, lời nói). +Hình thức tinh thần: c ngụ trong tâm lý cá thể. - Hình thức hành động học tập: ứng với 3 hình thức tồn tại của khái niệm 3 hình thức của hành động học tập . Đó là: + Hình thức hành động vật chất trên vật thật (hay vật thay thế). ở đây chủ thể dùng những thao tác tay chân để tháo lắp, di chuyển, sắp xếp vật thật. Chính thông qua hành động này làm cho logic của khái niệm vốn trú ngụ trên vật thật (hay vật thay thế) đựơc bộc lộ ra ngoài. Đối với trẻ nhỏ ở những lớp đầu tuổi học, hành động này là cần thiết, là điểm xuất phát cho những quá trình diễn ra về sau . + Hình thức hành động với lời nói và các hình thức mã hoá khác tơng ứng với đối tợng. Mục đích của hình thức hành động này là dùng lời nói cũng nh các hình thức mã hoá khác để chuyển logic của khái niệm đã phát hiện ở hành động vật chất vào trong tâm lý của chủ thể hành động. + Hình thức hành động tinh thần : đến đây logic của khái niệm đợc chuyển hẳn vào trong (tâm lý). Nh vậy, thông qua 3 hình thức này của hành động học tập, cái vật chất đã chuyển thành cái tinh thần, cái bên ngoài thành cái bên trong tâm lý con ngời. - Các hành động học tập bản: Một vấn đề đặt ra, lấy hành động học tập nào làm sở cho quá trình lĩnh hội tri thức (hình thành khái niệm). ở đây, vấn đề quan niệm khác nhau về khái niệm cần hình thành, khái niệm kinh nghiệm hay khái niệm lý luận, nên Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 8 --------------------------------------------***-------------------------------------------- những quan niệm khác nhau về vai trò của các hành động học tập khác nhau.V.V.Đavđốp xuất phát từ quan niệm, muốn hình thành t duy lý luận cho học sinh phải thông qua hình thành hệ thống khái niệm theo nguyên lý phát triển. Theo tinh thần ấy V.V.Đavđốp xem các hành động phân tích, hình hóa, cụ thể hoá, kiểm tra đánh giá là những hành động học tập quan trọng nhất. Và trong dạy học, trớc hết những hành động đó phải đợc xem nh đối tợng lĩnh hội, sau khi đợc hình thành trở thành phơng tiện để tiếp thu tri thức. +Hành động phân tích : Nhằm phát hiện ra nguồn gốc xuất phát của khái niệm cũng nh cấu tạo logic của nó. Nó là phơng tiện quan trọng nhất để đi sâu vào đối tợng. Phân tích cũng diễn ra ở 3 hình thức của hành động : Phân tích vật chất, phân tích dựa trên lời nói, phân tích tinh thần. Hành động phân tích của học sinh nên đợc tổ chức ở hình thức nào là tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, mức độ đi sâu vào khái niệm của học sinh. Trình độ phát triển của hành động phân tích gắn liền với trình độ nắm vững tri thức đó. Việc hình thành khái niệm trớc đó chắc chắn bao nhiêu thì bây giờ hành động phân tích đợc diễn ra thuận lợi bấy nhiêu. Do đó, thể nói tri thức cũ đã hình thành là phơng tiện quan trọng nhất để tiến hành phân tích, đi sâu vào khái niệm mới. + Hành động hình hóa: giúp con ngời diễn đạt logic khái niệm một cách trực quan. Qua hình, các mối quan hệ của khái niệm đợc quá độ hiện vào trong (tinh thần). Ta thể xem hình nh cầu nối giữa cái vật chất và cái tinh thần . V.A.Shtoff xem hình nh là một cái giống và khác về một phơng diện nào đó. Nói cách khác, khi nói đến hình là nói đến một hoặc những mặt nào đó của sự vật chứ không phải chính sự vật đó. Chức năng của hình là diễn đạt một cách trực quan những quan hệ bản của đối tợng mà ta không thấy một cách trực tiếp. V.A.Shtoff viết: nói đến hình ta hiểu nó đó là một biểu tợng trong đầu hay một hệ thống đã đợc vật chất hoá. Hệ thống này phản ánh hay tái hiện nghiên cứu , thể thay cho nó và khi nghiên cứu, ở hệ thống này ta thu đợc những thông tin mới về đối tợng đó. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 9 --------------------------------------------***-------------------------------------------- Trong dạy học thờng dùng những loại hình sau: * hình gần giống vật thật: ở hình này, tính trực quan cao. Nhờ loại hình này, học sinh thể theo dõi toàn bộ quá trình hành động, vị trí các yếu tố và mối quan hệ giữa chúng với nhau. * hình tợng trng: tính trừu tợng cao hơn loại hình trên, những cái không phải bản chất, không cần thiết đợc loại bỏ, chỉ giữ lại những cái tinh tuý nhất của đối tợng và đợc tả một cách trực quan. Ví dụ: dùng sơ đồ đoạn thẳng để tả quan hệ toán học trong một đầu đề toán. * hình mã hoá: Hoàn toàn tính chất qui ớc, diễn đạt một cách thuần khiết logic của khái niệm. Đó là những công thức hay kí hiệu, ví dụ: khi xác định gia tốc của một vật khối lợng đã cho dới tác dụng của một lực cho trớc do định luật 2 của Newtơn xác định bằng công thức: F=m.a. Trong loại hình này, yếu tố trực quan hầu nh bị tớc gần hết, chỉ giữ lại mối quan hệ logic thuần khiết. Nó là công cụ quan trọng để diễn ra những hành động tinh thần (trí óc), để phát triển t duy trừu tợng. Trong thực tiễn dạy học việc dạy cho học sinh khả năng hình hóa các mối quan hệ phát hiện, cũng nh khả năng sử dụng hình đó dể tiếp tục phân tích đối tợng là việc làm cần thiết để phát triển trí tuệ học sinh . + Hành động cụ thể hoá: giúp học sinh vận dụng phơng thức hành động chung vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể trong cùng một lĩnh vực. Nh đã nói ở trên, hành động phân tích giúp chúng ta phát hiện mối quan hệ tổng quát, hành động hình hoá giúp chúng ta diễn đạt mối quan hệ tổng quát đó dới hình thức trực quan, nhng sự phát triển của nhận thức không chỉ đạt đợc ở mức độ tổng quát, trừu tợng mà còn phải đạt tới cái cụ thể mới. Hành động để đạt tới cái cụ thể mới ấy là hành động cụ thể hoá. Chính nó giúp thực hiện sự triển khai khái niệm từ quan hệ tổng quát, trừu tợng đến các trờng hợp cụ thể, đa dạng khác và trong trờng hợp đó các mối quan hệ tổng quát, trừu tợng đợc sử dụng nh những công cụ, phơng tiện đắc lực để làm sáng tỏ những hiện tợng khác nhau nhng cùng một bản chất. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:44

Hình ảnh liên quan

Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2  - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

d.

ụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Sau mô hình phép cộn g, bằng các đồ vật cụ thể nh trên tiến tới xây dựng mô hình dới dạng khái quát. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

au.

mô hình phép cộn g, bằng các đồ vật cụ thể nh trên tiến tới xây dựng mô hình dới dạng khái quát Xem tại trang 19 của tài liệu.
Từ mô hình này, với thao tác gộp và thao tác đếm, học sinh hiểu đợc bản chất phép cộng. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

m.

ô hình này, với thao tác gộp và thao tác đếm, học sinh hiểu đợc bản chất phép cộng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Học sinh sẽ xây dựng mô hình nh sau: 6 bút - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

c.

sinh sẽ xây dựng mô hình nh sau: 6 bút Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nh vậy, việc hình thành kỹ năng giải toán đợc trình bày từ dễ đến khó. Tuy nhiên, nếu chỉ với mô hình cột và mô hình đoạn thẳng thì chỉ mới dừng lại ở thao tác bên ngoài mà cha chuyển vào hành động trí óc - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

h.

vậy, việc hình thành kỹ năng giải toán đợc trình bày từ dễ đến khó. Tuy nhiên, nếu chỉ với mô hình cột và mô hình đoạn thẳng thì chỉ mới dừng lại ở thao tác bên ngoài mà cha chuyển vào hành động trí óc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Khi học sinh biết xây dựng từ mô hình kí hiệu sang các loại mô hình: đoạn thẳng, hình cột thì các em đã nắm vững dạng toán nhiều hơn và giải nó một cách thuần thục. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

hi.

học sinh biết xây dựng từ mô hình kí hiệu sang các loại mô hình: đoạn thẳng, hình cột thì các em đã nắm vững dạng toán nhiều hơn và giải nó một cách thuần thục Xem tại trang 32 của tài liệu.
Từ mô hình trên, học sinh thực hiện phép đếm và viết kết quả bên cạnh. Nhờ đó mà biết đợc lời giải đúng cho bài toán: - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

m.

ô hình trên, học sinh thực hiện phép đếm và viết kết quả bên cạnh. Nhờ đó mà biết đợc lời giải đúng cho bài toán: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Với mô hình đoạn thẳng này, học sinh cũng sẽ nhanh chóng tìm ra cách giải đồng thời kĩ năng giải toán của học sinh tiến thêm một bớc là giải bài toán ở mức độ khái quát hơn so với mô hình hình cột (từ thao tác đếm để cho kết quả bài toán đến việc học sinh - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

i.

mô hình đoạn thẳng này, học sinh cũng sẽ nhanh chóng tìm ra cách giải đồng thời kĩ năng giải toán của học sinh tiến thêm một bớc là giải bài toán ở mức độ khái quát hơn so với mô hình hình cột (từ thao tác đếm để cho kết quả bài toán đến việc học sinh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Khi học sinh biết xây dựng từ mô hình kí hiệu sang các loại mô hình: đoạn thẳng, mô hình hình cột thì các em đã nắm vững dạng toán về ít hơn và giải nó một cách thuần thục. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

hi.

học sinh biết xây dựng từ mô hình kí hiệu sang các loại mô hình: đoạn thẳng, mô hình hình cột thì các em đã nắm vững dạng toán về ít hơn và giải nó một cách thuần thục Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sau đó yêu cầu học sinh đếm số điểm trong hình chữ nhật nhỏ (20 điểm) và giáo viên hớng dẫn: Nhìn vào mô hình trên ta thấy số điểm có tất cả là 35 điểm - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

au.

đó yêu cầu học sinh đếm số điểm trong hình chữ nhật nhỏ (20 điểm) và giáo viên hớng dẫn: Nhìn vào mô hình trên ta thấy số điểm có tất cả là 35 điểm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Học sinh sẽ xây dựng mô hình nh sau: - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

c.

sinh sẽ xây dựng mô hình nh sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ mô hình này, học sinh cũng sẽ tìm đợc lời giải đúng cho bài toán. Mô hình đoạn thẳng này sẽ giúp kĩ năng giải toán của học sinh tiến thêm một bớc đó là giải toán ở mức độ khái quát hơn so với mô hình hình cột. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

m.

ô hình này, học sinh cũng sẽ tìm đợc lời giải đúng cho bài toán. Mô hình đoạn thẳng này sẽ giúp kĩ năng giải toán của học sinh tiến thêm một bớc đó là giải toán ở mức độ khái quát hơn so với mô hình hình cột Xem tại trang 39 của tài liệu.
Khi học sinh biết xây dựng từ mô hình kí hiệu sang các loại mô hình: đoạn thẳng, hình cột thì các em đã nắm vững dạng toán tìm số hạng trong một tổng và giải nó một cách thuần thục. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

hi.

học sinh biết xây dựng từ mô hình kí hiệu sang các loại mô hình: đoạn thẳng, hình cột thì các em đã nắm vững dạng toán tìm số hạng trong một tổng và giải nó một cách thuần thục Xem tại trang 40 của tài liệu.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh đếm số điểm trong hình chữ nhật nhỏ (10 điểm) và giáo viên hớng dẫn: nhìn  vào mô hình trên ta thấy số điểm có tất cả là 35  điểm - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

au.

đó giáo viên yêu cầu học sinh đếm số điểm trong hình chữ nhật nhỏ (10 điểm) và giáo viên hớng dẫn: nhìn vào mô hình trên ta thấy số điểm có tất cả là 35 điểm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Khi học sinh biết xây dựng từ mô hình kí hiệu sang các loại mô hình: đoạn thẳng, hình cột thì các em đã nắm vững dạng toán tìm số trừ và giải nó một cách thuần thục. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

hi.

học sinh biết xây dựng từ mô hình kí hiệu sang các loại mô hình: đoạn thẳng, hình cột thì các em đã nắm vững dạng toán tìm số trừ và giải nó một cách thuần thục Xem tại trang 43 của tài liệu.
Để giúp học sinh giải đợc bài toán này, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ một hình chữ nhật trong đó có 3 ô, mỗi ô ghi 2 dấu “X” (gọi là điểm) thay cho chấm tròn - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

gi.

úp học sinh giải đợc bài toán này, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ một hình chữ nhật trong đó có 3 ô, mỗi ô ghi 2 dấu “X” (gọi là điểm) thay cho chấm tròn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ việc xây dựng bài toán theo mô hình hình cột, giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng bài toán theo mô hình đoạn thẳng: - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

vi.

ệc xây dựng bài toán theo mô hình hình cột, giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng bài toán theo mô hình đoạn thẳng: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Học sinh sẽ xây dựng mô hình nh sau:     4 - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

c.

sinh sẽ xây dựng mô hình nh sau: 4 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Với mô hình đoạn thẳng này sẽ giúp kỹ năng giải toán của học sinh tiến thêm một bớc đó là giải bài toán ở mức độ khái quát hơn so với mô hình hình cột (từ thao tác đếm để cho kết quả của bài toán đến việc học sinh t duy trừu tợng để có kết quả). - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

i.

mô hình đoạn thẳng này sẽ giúp kỹ năng giải toán của học sinh tiến thêm một bớc đó là giải bài toán ở mức độ khái quát hơn so với mô hình hình cột (từ thao tác đếm để cho kết quả của bài toán đến việc học sinh t duy trừu tợng để có kết quả) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Học sinh sẽ xây dựng mô hình nh sau: - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

c.

sinh sẽ xây dựng mô hình nh sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Với mô hình đoạn thẳng này sẽ giúp kỹ năng giải toán của học sinh tiến thêm một bớc đó là giải bài toán ở mức độ khái quát hơn so với mô hình hình cột. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

i.

mô hình đoạn thẳng này sẽ giúp kỹ năng giải toán của học sinh tiến thêm một bớc đó là giải bài toán ở mức độ khái quát hơn so với mô hình hình cột Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nh vậy, việc hình thành kỹ năng giải bài toán có sử dụng phép tính chia đ- đ-ợc trình bày từ dễ đến khó - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

h.

vậy, việc hình thành kỹ năng giải bài toán có sử dụng phép tính chia đ- đ-ợc trình bày từ dễ đến khó Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bớc 2: Xây dựng bài toán bằng mô hình khái quát (mô hình đoạn thẳng) - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

c.

2: Xây dựng bài toán bằng mô hình khái quát (mô hình đoạn thẳng) Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Huấn luyện nhóm thực nghiệm sử dụng mô hình để giải các bài toán có lời văn lớp 2. - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

u.

ấn luyện nhóm thực nghiệm sử dụng mô hình để giải các bài toán có lời văn lớp 2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả điểm số của học sinh: - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

Bảng 2.

Kết quả điểm số của học sinh: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ kết quả trên ta lập bảng giá trị: Lớp thực nghiệm: - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

k.

ết quả trên ta lập bảng giá trị: Lớp thực nghiệm: Xem tại trang 61 của tài liệu.
-Kết quả thực nghiệm còn cho thấy việc tiến tới sử dụng mô hình để giải các bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2 là hoàn toàn phù hợp với xu hớng của thời đại và định hớng đổi mới phơng pháp dạy học - Sử dụng mô hình trong việc giải các bài toán có lời văn của học sinh lớp 2

t.

quả thực nghiệm còn cho thấy việc tiến tới sử dụng mô hình để giải các bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2 là hoàn toàn phù hợp với xu hớng của thời đại và định hớng đổi mới phơng pháp dạy học Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan