1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học

86 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ THÚY NGA SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HÓA ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ THÚY NGA SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HÓA ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Đức Duy Vinh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN .∗ Hoàn thành đề tài này, chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Phan Đức Duy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Thủ Dầu Một, Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ, nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô Tổ Sinh học sinh Trường THPT Lấp Vò 1, Trường THPT Lấp Vò 2, Trường THPT Phú Điền, Trường THPT Thống Linh tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt trình thực đề tài Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Thúy Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thúy Nga CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết GV HS PPDH SGK TN THPT Đọc Giáo viên Hoc sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Thực nghiệm Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Trang MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Giả thuyết khoa học 02 Đối tượng nghiên cứu .02 Nhiệm vụ nghiên cứu .02 Phương pháp nghiên cứu 02 Những đóng góp luận văn 04 Cấu trúc luận văn .04 Lược sử vấn đề nghiên cứu 04 NỘI DUNG .07 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 07 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 07 1.1.1 Sơ đồ biện pháp sơ đồ hóa 07 1.1.2 Phương pháp sơ đồ hóa nội dung dạy học 10 1.1.3 Phân loại sơ đồ dạy học 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .14 1.2.1 Thực trạng dạy học trường Trung học phổ thông 14 1.2.2 Phân tích vị trí, cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học 12, THPT .16 Chương 2: Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần Sinh học thể 20 2.1 Xây dựng số dạng sơ đồ kênh chữ .20 2.1.1 Sơ đồ khuyết cần điền thêm…………………………………………… 20 2.1.2 Sơ đồ đầy đủ…………………………………………………………… 20 2.1.3 Sơ đồ câm……………………………………………………………… 21 2.1.4 Sơ đồ bất hợp lí………………………………………………………… 21 2.2 Biện pháp sơ đồ hóa dạy học phần Di truyền học………………… 22 2.2.1 Biện pháp sơ đồ khuyết………………………………………………….22 2.2.2 Biện pháp phân tích sơ đồ 28 2.2.3 Biện pháp sơ đồ câm 30 2.2.4 Biện pháp sơ đồ bất hợp lí 34 2.2.5 Biện pháp học sinh tự xây dựng sơ đồ 38 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Phương pháp thực nghiệm 41 3.2.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 41 3.2.2 Bố trí thực nghiệm .41 3.2.3 Xử lí số liệu .41 3.3 Kết thực nghiệm 41 3.3.1 Kết thực nghiệm biện pháp hai khâu dạy học 41 3.3.2 Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa khâu dạy học 50 3.4 Nhận xét, đánh giá hiệu biện pháp sơ đồ hóa 54 3.4.1 Định lượng 54 3.4.2 Định tính 54 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội XI tiếp tục xác định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tập trung vào đổi phương pháp giáo dục Theo nhà nghiên cứu giáo dục, đổi phương pháp dạy học tức thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực chủ động, sáng tạo HS tổ chức hướng dẫn GV nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập cho HS Trong thực tế nay, nhiều HS học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư Một phương pháp để người học thu nhận thơng tin cách có hệ thống sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trình dạy – học Sơ đồ hóa cho phép tiếp cận nội dung tri thức đường logic, phản ánh cách trực quan lúc mặt tĩnh mặt động vật, tượng theo không gian thời gian Sử dụng sơ đồ nhằm phát triển lực nhận thức học sinh (phân tích, tổng hợp, so sánh), giúp HS giải vấn đề nâng cao hiệu học tập - Sinh học môn học nghiên cứu đối tượng sống, tượng di truyền biến dị sinh vật Nội dung phần di truyền học chủ yếu kiến thức trình, chế nên có tính khái qt cao có mối liên hệ với Do sơ đồ kênh chuyển tải thông tin cụ thể, trực quan chi tiết vừa có tính khách quan trừu tượng có tính hệ thống cao, dạy học sinh học nói chung sinh học 12 THPT nói riêng sử dụng sơ đồ góp phần phát triển kỹ tư góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thời gian qua đã có nhiều tác giả nghiên cứu về biện pháp sơ đồ hóa dạy học Sinh học, bước đầu đã kết luận rằng sử dụng sơ đồ hóa biện pháp góp phần phát huy tính tích cực HS Trong chương trình cải cách Sinh học THPT nay, phần di truyền học Sinh học 12 kiến thức trình, qui luật Vì vậy, việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy – học phát huy tính tích cực HS mang lại hiệu cao Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: "Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học sinh học 12 – THPT " Mục đích nghiên cứu Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy - học phần Di truyền học nhằm góp phần nâng cao chất luợng dạy học môn Sinh học lớp 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu phần Di truyền học lớp 12 dạy biện pháp sơ đồ hóa việc nhớ kiến thức HS trở nên dễ dàng hơn, HS khơng cịn tình trạng học vẹt mà nhớ kiến thức cách có hệ thống, nhớ lâu hơn, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS từ nâng cao chất lượng dạy – học môn Sinh học trường THPT Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sơ đồ hóa dạy học phần Di truyền học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận biện pháp sơ đồ hóa - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy – học phần Di truyền học trường THPT - Xác định qui trình dạy học kiến thức trình, qui luật sử dụng biện pháp sơ đồ hóa - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài rút kết luận Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Các giáo trình, tài liệu lí luận dạy học Sinh học - Các sách, báo, đĩa, tài liệu, phim ảnh trình, qui luật để sử dụng dạy – học phần Di truyền học - Các tài liệu định hướng đổi phương pháp dạy học Sinh học - Các văn bản, thị hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Chính phủ, Bộ GD&ĐT - Các tài liệu, giáo trình sử dụng sơ đồ hóa dạy học mơn khoa học - Các luận án, luận văn có liên quan 10 6.2 Phương pháp điều tra - Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến nhằm điều tra tình hình vận dụng phương pháp giảng dạy GV Sinh học trường phổ thơng, từ có nhìn tổng qt việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa q trình dạy học GV phổ thơng - Thơng qua phiếu điều tra kết hợp với xem HS để đánh giá tình hình sử dụng sơ đồ trình ghi HS 6.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT, trường chọn lớp 12 chuẩn, lớp sử dụng biện pháp khâu trình dạy học Bốn lớp trường GV giảng dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức, điều kiện dạy học hệ thống câu hỏi đánh giá sau tiết học 6.4 Phương pháp thống kê toán học - Phần trăm (%) - Trung bình cộng: X = - Sai số trung bình cộng: m = S2 = - Phương sai: n X ∑ n i i S n ∑( X i − X ) ni n −1 - Độ lệch chuẩn S (đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình): S= ± - Hệ số biến thiên: Cv% = ( ∑ Xi − X n −1 ) ni S 100% X - Kiểm định độ tin cậy sai khác giá trị trung bình: td = X1 − X Sd n1 n2 n1 + n2 với Sd = ( n1 − 1) S12 + ( n2 − 1) S 22 ( n1 + n2 ) − Dự kiến đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa vào việc đổi PPDH môn Sinh học trường THPT - Đề xuất phương án dạy học có sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy phần khác mơn Sinh học phổ thông Cấu trúc luận văn 72 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN SỐ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Phần 1: Các phiếu giáo án sử dụng tiết học PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát sơ đồ hình 1.1 SGK trang để trả lời CH sau: Hãy mô tả cấu trúc chung gen cấu trúc ? Chức chủa vùng ? Phân biệt khác gen sinh vật nhân sơ nhân thực ? Cấu trúc chung của gen cấu trúc Vùng điều hòa: Vùng mã hóa: ? Sinh vật nhân thực: ? ? Vùng kết thúc: ? Sinh vật nhân sơ: ? Sơ đồ P3.1: Cấu trúc chung của gen cấu trúc 73 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát hình động chế tự nhân đơi của ADN, thảo luận nhóm để trả lời CH sau: Quá trình nhân đôi ADN xảy ở vị trí nào tế bào ? Kể tên các thành phần tham gia quá trình nhân đôi ADN ADN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ? Trong quá trình nhân đôi ADN hai mạch mới được tổng hợp thế nào ? Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là gì ? 10 Điền thơng tin xác vào đỉnh cịn khuyết sơ đồ sau: (Thời gian thảo luận nhóm phút) Thời điểm: pha S kì trung gian Nơi xảy ra: ? Các thành phần tham gia: phân tử ADN, ARN mồi, các nu của môi trường nội bào, các enzim ADN polimeza, enzim tháo xoắn, enzim ligaza, protein bám sợi đơn SSB Nguyên tắc tổng hợp: Quá trình nhân đôi của ADN ? Bước 1: tháo xoắn phân tử ADN  chạc chữ Y Diễn biến Bước 2: tổng hợp ADN mới theo NTBS nhờ enzim ADN polymeraza ? ? Bước 3: hai phân tử ADN mới được tạo thành Kết quả: ? Ý nghĩa: là sở cho NST tự nhân đôi, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định Sơ đồ P3.2: Quá trình nhân đôi ADN 74 Phần 2: GIÁO ÁN I Mục tiêu bài học Sau học xong HS cần phải: Kiến thức - Phát biểu khái niệm gen, mô tả cấu trúc chung gen cấu trúc - Trình bày chức axit nucleic, đặc điểm mã hố thơng tin di truyền axit nucleic, lí giải mã di truyền mã ba - Trình bày thời điểm, diễn biết, kết quả, ý nghĩa chế tự ADN Kĩ Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tởng hợp và khái quát hóa Thái độ - Giải thích tượng di truyền biến dị - Bảo vệ môi trường, bảo vệ động thực vật quý hiếm II Thiết bị dạy học - Hình 1.1, bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ chế tự nhân đôi ADN III Phương pháp - Sử dụng câu hỏi và bài tập - Biện pháp sơ đờ IV Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định tổ chức lớp học (4’) Vào (1’) ADN vật chất di truyền có chức lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Vậy ADN truyền đạt thông tin di truyền nào? Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt đợng của GV và HS GV: Gen ? Nội dung kiến thức bản I Gen HS: Gen đoạn phân tử Khái niệm ADN mang thơng tin mã hố Gen đoạn phân tử ADN mang thông chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử GV: Phát PHT số cho HS sau đó ARN 75 cho HS quan sát hình 1.1 Cấu trúc 2.Cấu trúc chung gen cấu trúc chung của một gen cấu trúc để hoàn Cấ thành PHT.u trúc chung của gen cấu trúc HS: quan sát hình 1.1 để hoàn thành PHT Vù Vùng điều GV: Mời số học g mã đại diện ng kết Vùn sinh hòa: khởi thúc: hóa: mang cho động vàđiền thơng tin tín nhóm mang tín hiệu xác điều hòa đỉnh còna khuyết hiệu kết vào để mã hó thúc quá quá trình axit amin sơ đồ hoàn chỉnh phiên mã trình phiên mã GV: Nhận xét, chỉnh lí bổ sung GV: Mã di truyền gì? Sinh vật nhân Sinh vật nhân thực: Mã hóa sơ: Mã hóa HS: Mã di truyền trình tự không liên tục liên tục nuclêôtit gen quy định trình tự axit amin phân tử prơtêin II Mã di truyền GV: Tại mã di truyền mã ba? Khái niệm HS: Trong ADN có loại nu Mã di truyền trình tự nuclêơtit gen protêin lại có khoảng quy định trình tự axit amin phân tử 20 loại a.a prôtêin * Nếu nu mã hố a.a có 41 = Đặc điểm : tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 Tí Tính đặc a.a nh liên tục hiệu * Nếu nu mã hố a.a có 42 = 16 tổ hợp Mã di truyền * Nếu nu mã hố a.a có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 a.a Tính phổ Tính thoái GV: hóa trình bày dưới dạng sơ đồ đặcbiến Hãy điểm của mã di truyền ? GV: Cho học sinh quan sát hình động chế quá trình nhân đôi ADN để hoàn thành PHT số III Qúa trình nhân đơi ADN 76 GV: Mời vài học sinh điền thông tin vào đỉnh khuyết sơ đồ GV: Nhận xét, chỉnh lí, bổ sung cung cấp sơ đồ đáp án Củng cố (3’) - Nêu điểm giống khác tự nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Bộ ba sau ba mở đầu a UGG b UGA c AUG d UAG Dặn dò (1’) - Chuẩn bị câu hỏi tập trang 10 SGK , đọc trước - Nghiên cứu trước để biết: + cấu trúc khơng gian cấu trúc hố học, chức ARN + Thành phần tham gia, diễn biến kết trình phiên mã PHỤ LỤC Mạch mã gốc 3’ 5’ Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc ’ Mạch bổ sung 3’ Sơ đồ P3.3 Cấu trúc chung của một gen cấu trúc 77 Thời điểm: pha S kì trung gian Nơi xảy ra: nhân tế bào (sinh vật nhân thực) Các thành phần tham gia: phân tử ADN, ARN mồi, các nu của môi trường nội bào, các enzim ADN polimeza, enzim tháo xoắn, enzim ligaza, protein bám sợi đơn SSB Nguyên tắc tổng hợp: NTBS, nguyên tắc bán bảo tồn Quá trình nhân đôi của ADN Bước 1: tháo xoắn phân tử ADN  chạc chữ Y Diễn biến Bước 2: tổng hợp ADN mới theo NTBS nhờ enzim ADN polymeraza Mạch 3’ – 5’ tổng hợp liên tục Mạch 5’ – 3’ tổng hợp ngắt quãng các đoạn okazaki, sau đó được nối với nhờ enzim ligaza Bước 3: hai phân tử ADN mới được tạo thành Kết quả: một phân tử ADN mẹ  phân tử ADN giống hệt và giống ADN mẹ Trong mỗi phân tử ADN mới có: - Một mạch của phân tử ADNmẹ - Một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu môi trường nội bào Ý nghĩa: là sở cho NST tự nhân đôi, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định Sơ đồ P3.4: Quá trình nhân đôi ADN 78 GIÁO ÁN SỐ BÀI : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Phân biệt dạng đột biến số lượng NST - Trình bày nguyên nhân chế phát sinh dạng đột biến số lượng NST Kĩ - Rèn luyện khả quan sát hình, mơ tả tượng biểu hình - Phát triển kỹ tổng hợp từ thơng tin trình bày sách giáo khoa từ kết nhóm Thái độ Nêu hậu vai trò dạng đột biến số lượng NST tiến hố, chọn giống q trình hình thành lồi Từ có ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học đồng thời có biện pháp phịng tránh, giảm thiểu hội chứng đột biến số lượng NST hội chứng Đao, Tớcnơ, Klaiphentơ II Thiết bị dạy học - Tranh hình phóng to 6.1 SGK, đoạn phim chế phát sinh ĐB lệch bội PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dạng đa bội Điểm so sánh Khái niệm Cơ chế phát sinh Hậu vai trò Tự đa bội Dị đa bội PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chỉ tiêu phân biệt Khái niệm Các dạng Cơ chế hình thành Đột biến lệch bội Đột biến đa bội 79 Hậu Vai trò 80 III Phương pháp Nêu vấn đề, giải thích, thảo luận nhóm, vấn đáp IV Tiến trình tổ chức tiết dạy 1.Kiểm tra cũ (4’) Câu :Đột biến cấu trúc NST ? Có dạng nào? Câu : Sự thu gọn cấu trúc không gian nhiễm sắc thể A thuận lợi cho phân ly nhiễm sắc thể trình phân bào B thuận lợi cho tổ hợp nhiễm sắc thể trình phân bào C thuận lợi cho phân ly, tổ hợp nhiễm sắc thể trình phân bào D giúp tế bào chứa nhiều nhiễm sắc thể Câu 3: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi cấu trúc A ADN B nhiễm sắc thể C gen D nuclêôtit Vào (1’) Cơ thể sinh vật lưỡng bội có nhiễm sắc thể bình thường 2n, điều xảy thể sinh vật lồi mang nhiễm sắc thể 2n? Tại xuất thể mang nhiễm sắc thể đó? 3.Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS GV: Thế đột biến số lượng Nội dung kiến thức bản Đột biến số lượng NST biến đổi NST? Có dạng nào? số lượng NST Có dạng I ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI (18’) Khái niệm phân loại GV: Thế đột biến lệch bội ? * Khái niệm Đột biến lệch bội đột biến làm biến đổi số lượng hay số cặp NST tương đồng GV: Cho Hs quan sát Thể khơng hình 6.1 Yêu * Phân loại cầu học sinh tự xây dựng sơ đồ Thể loại đột biến lệch bội Thể kép GV: Cung cấp sơ đồ đáp án cho học Đột biến sinh lệchbài vào ghi bội Thể ba GV: Vẽ hình giải thích dạng Thể bốn ĐB lệch bội Thể bốn kép 81 GV: Quan sát sơ đồ phân tích Cơ chế phát sinh : chế gây đột biến lệch bội ? * Trong giảm phân: Sự không phân li hay vài cặp NST tạo giao tử thừa thiếu vài NST Các giao tử kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội * Trong nguyên phân: Đột biến lệch bội xảy nguyên phân tế bào sinh dưỡng (2n) làm cho phần thể mang đột biến lệch bội hình thành thể khảm GV: Đột biến lệch bội gây hậu cho thể đột biến? Hậu : Sự tăng hay giảm số lượng hay vài cặp NST cách khác thường làm cân tồn hệ gen nên thể lệch bội thường khơng sống hay giảm sức sống , giảm khả sinh sản GV: Đột biến lệch bội có ý nghĩa tiến hóa chọn giống ? Ý nghĩa : - Đột biến lệch bội cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố - Trong thực tiễn chọn giống sử dụng lệch bội xác định vị trí gen NST II ĐỘT BIẾN ĐA BỘI : (14’) GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành nội dung PHT số 7’ GV: Gọi đại diện nhóm trình bày nội dung phiếu học tập GV: Cung cấp nội dung PHT Nội dung PHT 82 Củng cố (7’) Cho học sinh hoàn thành nội dung PHT số 5.Dặn dò (1’) - Các em nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 30 - Xem lại cấu trúc dạng đột biến NST để tiết sau thực hành – Quan sát dạng ĐB cấu trúc NST ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dạng đa bội Điểm so sánh Khái niệm Cơ chế phát sinh Tự đa bội Dị đa bội Là dạng đột biến làm tăng số tượng làm gia tăng nguyên lần NST đơn bội số nguyên lần NST (n) loài lớn 2n đơn bội lồi khác Do khơng hình thành thoi vơ sắc tồn NST khơng phân li 2n 4n tế bào Sử dụng phương pháp lai xa kèm theo đa bội hoá tạo thể song nhị bội - Đột biến đa bội thường gây chết Cơ thể đa bội lẻ không sinh sản - Đột biến đa bội  lượng ADN tăng gấp bội  Hậu vai trị trình tổng hợp prơtêin diễn mạnh mẽ Cơ quan sinh dưỡng lớn khác thường , sinh trưởng nhanh , phát triển mạnh , chống chịu tốt ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chỉ tiêu phân biệt Khái niệm Đột biến lệch bội Đột biến đa bội Là đột biến làm biến đổi Là dạng đột biến làm tăng số lượng NST hay số nguyên lần NST đơn số cặp NST tương đồng bội (n) loài lớn 2n - Tự đa bội - Dị đa bội Các dạng Cơ chế hình thành - Thể khơng (2n-2) - Thể (2n-1) - Thể kép (2n-1-1) - Thể ba ( 2n+1) - Thể bốn ( 2n+2) - Thể bốn kép (2n+2+2) Sự không phân li Do khơng hình thành thoi vơ sắc tồn NST khơng hay vài cặp NST phân li 2n 4n 83 tạo giao tử thừa thiếu vài NST Làm cân hệ gen Hậu Vai trò Đột biến đa bội thường gây chết Cơ thể đa bội lẻ không sinh sản Nguồn nguyên liệu cho Tạo giống có suất cao, tiến hóa chọn giống khơng hạt 84 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CÁC LỚP THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ (10 phút) Dựa vào kiến thức học tìm điểm chưa chình xác sơ đồ sau Cấu trúc chung của gen cấu trúc Vùng điều hòa: mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã Vùng kết thúc: khởi động và điều hòa quá trình phiên mã Vùng mã hóa: mang tín hiệu mã hóa axit amin Sinh vật nhân thực: Mã hóa liên tục Sinh vật nhân sơ: Mã hóa không liên tục Sơ đồ P4.1 : Cấu trúc chung của gen cấu trúc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc chung của gen cấu trúc Vùng điều hòa: khởi động và điều hòa quá trình phiên mã Vùng mã hóa: mang tín hiệu mã hóa axit amin Sinh vật nhân thực: Mã hóa không liên tục Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã Sinh vật nhân sơ: Mã hóa liên tục Sơ đồ P4.2: Cấu trúc chung của gen cấu trúc 85 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (10 phút) Qua nội dung – Đột biến số lượng NST em xây dựng sơ đồ dạng đột biến số lượng NST ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Đột biến lệch bội Đột biến số lượng NST Đa bội cùng nguồn Đột biến đa bội Thể song nhi bội Đa bội lẻ Đa bội khác nguồn Sơ đồ P4.3: Đột biến số lượng NST Đa bội chẵn 86 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (10 phút) Sau học xong phần đột biến số lượng NST, em hoàn thiện sơ đồ sau ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Sơ đồ P4.4: Đột biến NST ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Mất đoạn Lặp đoạn Đột biến cấu trúc NST Đảo đoạn Chuyển đoạn Đột biến NST Đột biến số lượng NST Đột biến lệch bội Đa bội cùng nguồn Đột biến đa bội Đa bội khác nguồn Sơ đồ P4.5: Đột biến NST Thể song nhi bội Đa bội lẻ Đa bội chẵn ... "Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học sinh học 12 – THPT " Mục đích nghiên cứu Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy - học phần Di truyền học nhằm... sơ đồ hóa dạy học phần Di truyền học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận biện pháp sơ đồ hóa - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy – học phần Di truyền. .. GV Biện pháp thường sử dụng sơ đồ phức tạp, khó sử dụng biện pháp sơ đồ khuyết, sơ đồ câm hay HS tự xây dựng Biện pháp phân tích sơ đồ sử dụng khâu dạy củng cố 2.2.2.1 Biện pháp phân tích sơ đồ

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Tình hình sử dụng các phương pháp trong dạy học Sinh học  của giáo viên - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 1.2 Tình hình sử dụng các phương pháp trong dạy học Sinh học của giáo viên (Trang 21)
Bảng 1.3: Tình hình sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trong dạy học Sinh học  của giáo viên - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 1.3 Tình hình sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trong dạy học Sinh học của giáo viên (Trang 22)
2.1.2. Sơ đồ đầy đủ - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
2.1.2. Sơ đồ đầy đủ (Trang 27)
2.1.3. Sơ đồ câm - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
2.1.3. Sơ đồ câm (Trang 28)
2.1.4. Sơ đồ bất hợp lí - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
2.1.4. Sơ đồ bất hợp lí (Trang 28)
Sơ đồ khuyết sau: - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Sơ đồ khuy ết sau: (Trang 32)
Sơ đồ câm sau: - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Sơ đồ c âm sau: (Trang 39)
Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất và tần suất tích lũy - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất và tần suất tích lũy (Trang 50)
Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng (Trang 51)
Bảng 3.7: Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra (Trang 52)
Bảng 3.9: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng (Trang 53)
Bảng 3.10: Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.10 Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra (Trang 54)
Bảng 3.12: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.12 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng (Trang 55)
Bảng 3.13: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.13 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng (Trang 56)
Bảng 1: Tình hình sử dụng phương pháp dạy học trong dạy học sinh học - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 1 Tình hình sử dụng phương pháp dạy học trong dạy học sinh học (Trang 71)
Bảng .2: Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trong dạy học sinh học - Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần di truyền học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học
ng 2: Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trong dạy học sinh học (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w