Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
894,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶNG THỊ HỒNG LIÊN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HĨA ĐỂ ƠN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG II, III SINH HỌC 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶNG THỊ HỒNG LIÊN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HÓA ĐỂ ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG II, III SINH HỌC 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĨNH PHÚ Nghệ An, năm 2014 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt luận văn Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: - 5 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: - Dự kiến đóng góp luận văn: Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ ÔN TẬP, CỦNG CỐ CHƯƠNG II, III SINH HỌC 11 THPT 10 1.1 Lược sử nghiên cứu sơ đồ sơ đồ hóa 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vận dụng lí thuyết graph vào dạy học giới 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng lí thuyết graph vào dạy học Việt Nam 11 1.2 Khái niệm sơ đồ - 12 1.3 Vai trò sơ đồ trình dạy học - 13 1.3.1 Đối với giáo viên - 13 1.3.2 Đối với học sinh 13 1.4 Phân loại sơ đồ dạy học sinh học -14 1.4.1 Phân loại dựa mục đích lí luận dạy học…………………………………14 1.4.2 Phân loại dựa kí hiệu sơ đồ 14 1.4.3 Phân loại dựa nội dung diễn đạt - 14 ii 1.4.4 Phân loại dựa kiến thức sinh học - 15 1.4.5 Phân loại dựa khả rèn luyện thao tác tư - 15 1.4.6 Phân loại dựa mức độ hoàn thiện sơ đồ 15 1.5 Phương pháp sơ đồ hóa nội dung dạy học -15 1.6 Thực trạng sử dụng sơ đồ biện pháp sơ đồ hóa dạy học trường THPT 16 Chương SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HĨA ĐỂ ƠN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG II, III SINH HỌC 11 THPT 19 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình nội dung kiến thức chương cảm ứng sinh học 11 THPT: 19 2.1.1.Mục tiêu - 19 2.1.2 Cấu trúc chương trình 20 2.1.3 Nội dung, thành phần kiến thức chương II Cảm ứng 20 2.2 Mục tiêu, cấu trúc chương trình nội dung kiến thức chương sinh trưởng phát triển sinh học 11 21 2.2.1 Mục tiêu: - 21 2.2.2 Cấu trúc chương trình 22 2.2.3 Các thành phần kiến thức chương sinh trưởng phát triển - 22 2.3 Biện pháp sơ đồ hóa khâu ôn tập, củng cố kiến thức chương II, III sinh học 11 THPT - 23 2.3.1 Biện pháp sơ đồ khuyết - 23 2.3.2 Biện pháp phân tích sơ đồ: - 26 2.3.3 Biện pháp sơ đồ câm: - 27 2.3.4 Biện pháp sơ đồ bất hợp lí khâu củng cố - 29 2.3.5 Biện pháp tự xây dựng sơ đồ khâu củng cố: 30 2.4 Một số loại sơ đồ xây dựng sưu tầm để ôn tập, củng cố kiến thức chương II, III sinh học 11 THPT: - 32 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.2.1.Thời gian thực nghiệm 54 iii 3.2.2 Chọn trường thực nghiệm 54 3.2.3.Chọn HS thực nghiệm - 54 3.2.4 Chọn GV dạy thực nghiệm - 55 3.2.5 Phương án thực nghiệm 55 3.3 Xử lý số liệu 55 3.4 Kết thực nghiệm - 57 3.4.1 Kết thực nghiệm trường THPT Xuân Hưng - 57 3.4.2 Kết thực nghiệm trường THPT Xuân Lộc - 61 3.5 Phân tích kết thực nghiệm - 65 3.5.1 Phân tích định lượng 65 3.5.2 Về mặt định tính - 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 68 Kết luận 68 Kiến nghị: - 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 72 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT THPT XHCN SGK SGV GV HS TN ĐC ĐỌC LÀ Trung học phổ thông Xã hội chủ nghĩa Sách giáo khoa Sách giáo viên Giáo viên Học sinh Thực nghiệm Đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nước Việt Nam ta nước phát triển Để bắt kịp xu phát triển giới phải không ngừng đổi đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực Một yếu tố ví chìa khóa thành cơng cho cơng đổi mới, vừa động lực mục tiêu cho phát triển đầu tư cho giáo dục Điều khẳng định điều 35, Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam “Giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu, Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Luật giáo dục năm 2005 xác định: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học sinh, phải phù hợp với đặc điểm cấp học, mơn học… Giáo dục phải hình thành bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm hứng thú cho người học.[23] Thông qua quan sát sư phạm, tham khảo dự giờ, trao đổi ý kiến với số giáo viên môn nhằm thu thập số liệu cụ thể thực trạng dạy học sinh học trường phổ thơng cho thấy có đổi phương pháp dạy học Nếu trước phương pháp dạy học chủ yếu thuyết trình vấn đáp – tái thông báo dẫn đến học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, không phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh, khơng kích thích niềm hứng thú học tập tiết dạy có thay đổi phương pháp dạy học tích cực, tiến phương pháp phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, hỏi đáp tìm tịi, dạy học có sử dụng tập tình huống…Và đặc biệt biện pháp không biết vận dụng thích hợp có hiệu cao biện pháp sơ đồ hóa Giáo viên sử dụng vào việc dạy mới, có nội dung thích hợp cho việc dạy phương pháp Bên cạnh giáo viên cịn sử dụng để củng cố kiến thức bài, chương phần học xong Ngoài phương pháp cịn sử dụng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Xuất phát từ lí nêu để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt nhằm phát huy khả tích cực học tập cho học sinh lớp 11 THPT nên chọn đề tài “Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để ơn tập, củng cố kiến thức chương II, III sinh học 11” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng tuyển chọn sơ đồ phù hợp để sử dụng ôn tập, củng cố kiến thức chương II, III sinh học 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học trường THPT 3.2 Tìm hiểu tình hình sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học trường THPT 3.3 Xây dựng sưu tầm sơ đồ phù hợp áp dụng vào khâu ôn tập, củng cố kiến thức chương II, III sinh học 11 SGK 11 THPT 3.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa vào việc ôn tập, củng cố kiến thức chương II, III sinh học 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xây dựng sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học chương II, III sinh học 11 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học lớp 11 số trường THPT Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu: Nội dung kiến thức chương II, III sinh học lớp 11 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học lớp 11 THPT - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp điều tra - Lập phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng tình hình sử dụng sơ đồ hóa để dạy học mơn Sinh học nói chung dạy học chương II, III sinh học lớp 11 nói riêng - Tìm hiểu hứng thú học tập, khả lĩnh hội kiến thức kĩ rèn luyện học tập HS 6.3 Phương pháp chuyên gia - Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực mà nghiên cứu, từ có định hướng cho việc nghiên cứu đề tài - Trao đổi trực tiếp với GV dạy học Sinh học lớp 11 số dạng sơ đồ xây dựng để làm sở chỉnh sữa hoàn thiện sơ đồ 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đây phương pháp quan trọng để đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mức đạt mục tiêu đề tài 6.4.1.Thực nghiệm thăm dò Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sử dụng sơ đồ hóa để ơn tập, củng cố chương II, III sinh học lớp 11 Tổ chức điều tra xử lí kết điều tra 6.4.2.Thực nghiệm thức * Mục đích: Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định tiêu đo lường đánh giá chất lượng sơ đồ xây dựng sưu tầm * Phương pháp thực nghiệm: - Xây dựng tuyển chọn sơ đồ chương II, III sinh học lớp 11 - Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Tổ chức thực nghiệm trường THPT: + Chọn trường thực nghiệm: Các trường thực nghiệm có đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học + Chọn GV thực nghiệm: GV dạy lớp TN GV dạy lớp ĐC + Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 11 THPT + Bố trí thực nghiệm: Lớp TN lớp ĐC có kết học tập tương đương nhau, tiến hành thực nghiệm song song, lớp thực nghiệm dạy có sử dụng sơ đồ hóa đề xuất để ơn tập, củng cố + Tiến hành thực nghiệm: Quá trình TN tiến hành học kì II năm học 2013 – 2014 + Ở lớp đối chứng, giáo án thiết kế theo phương pháp dạy học truyền thống + Ở lớp thực nghiệm, giáo án thiết kế có sử dụng sơ đồ hóa để ơn tập, củng cố chương II, III sinh học lớp 11 + Xây dựng hệ thống câu hỏi khảo sát chung cho lớp TN lớp ĐC + Phân tích, xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 6.5 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý số liệu nghiên cứu: + Trung bình cộng ( X ) : Đo độ trung bình (TB) tập hợp X = Trong đó: n k ∑ xi ni i =1 xi : giá trị điểm số định ni: số có điểm số đạt xi n: tổng số làm + Độ lệch chuẩn (s): Khi có hai giá trị trung bình chưa đủ kết luận hai kết giống mà phụ thuộc vào giá trị đại lượng 69 CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI 29 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: + Vẽ đồ thị điện hoạt động giải thích rõ giai đoạn xuất điện hoạt động + Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin có bao miêlin Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: + Hiểu chất điện tế bào - sở giải thích tượng sinh lí II PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi biện pháp sơ đồ hóa III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Hình vẽ : 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK + Sơ đồ, phiếu học tập bảng phụ Phiếu học tập Hãy đọc SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: Nội dung Sợi thần kinh khơng có bao miêlin Sợi thần kinh có bao miêlin Cấu tạo sợi thần kinh Nguyên nhân xung thần kinh lan truyền Đặc điểm lan truyền IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ 70 Câu1 Điện nghỉ gì? Câu 2: Trong điện nghỉ mặt màng tế bào tích điện: a Dương b Âm c.Trung tính Bài GV đặt vấn đề vào Hoạt động I: Tìm hiểu: Tìm hiểu Điện I Điện hoạt động hoạt động: Khái niệm điện hoạt động: B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan Điện hoạt động biến đổi điện sát sơ đồ hình 29.1 để trả lời câu hỏi : nghỉ màng tế bào từ phân cực sang - Điện hoạt động gì? phân cực, đảo cực tái phân cực - Để chuyển từ điện nghỉ sang điện hoạt động phải trải qua giai đoạn nào? Nêu đặc điểm giai đoạn? B2: HS Trả lời câu hỏi B3: GV nhận xét, bổ sung Hoạt động II: Tìm hiểu: Sự lan truyền xung II Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh sợi thần kinh thần kinh B1: GV yêu cầu học sinh đọc SGK quan Lan truyền xung thần kinh sợi sát hình 29.3, 29.4 thảo luận nhóm để hồn thần kinh khơng có bao miêlin thành phiếu học tập thời gian phút - Cấu tạo sợi thần kinh: Sợi thần kinh không B2: HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu có bao miêlin bao bọc học tập, cử đại diện trình bày ý kiến - Xung thần kinh lan truyền phân nhóm nhận xét nhóm khác cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp hết vùng B3: GV: Hướng dẫn nhóm thảo luận sang vùng khác sợi trục thần kinh xác kiến thức - Đặc điểm lan truyền: Truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên Tốc độ chậm Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin B4: GV: Sử dụng câu hỏi bổ sung: - Cấu tạo sợi thần kinh: Sợi thần kinh có bao - Bản chất bao miêlin gì? Bao miêlin miêlin bao bọc ngắt quãng tạo thành eo có vai trị gì? Ranvie Bao miêlin có tính cách điện 71 - Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh SGK - Xung thần kinh lan truyền phân B5: HS: Trả lời câu hỏi cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác - Đặc điểm lan truyền: Truyền nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác sợi thần kinh.Tốc độ lan truyền nhanh Đáp án phiếu học tập Nội dung Sợi thần kinh khơng có bao miêlin Sợi thần kinh có bao miêlin Cấu tạo sợi thần kinh Sợi thần kinh khơng có bao miêlin Sợi thần kinh có bao miêlin bao bọc bao bọc ngắt quãng tạo thành eo Ranvie Bao miêlin có tính cách điện Nguyên nhân xung thần kinh lan truyền Xung thần kinh lan truyền Xung thần kinh lan truyền phân cực, đảo cực, tái phân cực liên phân cực, đảo cực, tái tiếp hết vùng sang vùng khác phân cực liên tiếp từ eo sợi thần kinh Ranvie sang eo Ranvie khác Đặc điểm lan truyền Truyền liên tục từ vùng sang Truyền vùng khác kề bên Tốc độ chậm nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác sợi thần kinh.Tốc độ lan truyền nhanh IV CỦNG CỐ: Để củng cố kiến thức Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh, ta sử dụng sơ đồ bất hợp lí: Bước 1: GV cung cấp sơ đồ bất hợp lí Bước 2: Học sinh tự lực hoàn chỉnh sơ đồ Bước 3: GV nhận xét, cung cấp sơ đồ đáp án 72 Sơ đồ bất hợp lí Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh: Điện hoạt động Khái niệm điện hoạt động Là biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực Lan truyền xung thần kinh Trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin Trên sợi thần kinh có bao miêlin Lan truyền xung thần kinh nhảy cóc, tốc độ nhanh từ eo Ranvie eo Ranvie khác Lan truyền xung thần kinh liên tục từ vùng vùng khác kề bên 73 Sơ đồ đáp án Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh: Điện hoạt động Khái niệm điện hoạt động Là biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực Lan truyền xung thần kinh Trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin Trên sợi thần kinh có bao miêlin Lan truyền xung thần kinh liên tục từ vùng vùng khác kề bên Lan truyền xung thần kinh nhảy cóc tốc độ nhanh từ eo Ranvie eo Ranvie khác V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 30 – Truyền tin qua xináp 74 Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: + Nêu định nghĩa tập tính + Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học + Nêu sở thần kinh tập tính Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Say mê nghiên cứu, tìm tịi khoa học II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + Phương pháp sơ đồ hóa + Vấn đáp gợi mở + Trực quan tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Hình vẽ : 31.1, 31.2 SGK + Sơ đồ + Bảng phụ IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Kiểm tra cũ Câu1 Nêu giai đoạn chuyển đổi từ điện nghỉ sang điện hoạt đông? Câu 2: So sánh lan truyền xung thần kinh sợi có bao miêlin khơng có bao miêlin Bài GV đặt vấn đề vào Hoạt động I: Tìm hiểu: Tập tính I Tập tính gì? B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan - Ví dụ: ếch kêu vào ngày mưa rào đầu mùa sát hình 31.1, phân tích ví dụ để trả lời câu hạ Nhện giăng tơ tạo thành lưới hỏi : - Khái niệm: Tập tính chuỗi phản ứng 75 Tập tính gì? động vật trả lời kích thích từ mơi trường, nhờ B2: Học sinh trao đổi, trả lời động vật thích nghi với mơi trường sống - tồn Hoạt động II: Tìm hiểu: Phân loại tập tính II Phân loại tập tính B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời Tập tính bẩm sinh câu hỏi: - Ví dụ: Nhện thực nhiều động tác giăng - Căn vào nguồn gốc hình thành chia tập tơ thành lưới tính thành loại? - Khái niệm: Tập tính bẩn sinh loại tập tính - Lấy ví dụ nêu khái niệm tập tính bẩn sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc sinh? trưng cho loài B2: HS: Trả lời câu hỏi Tập tính học B3: GV: Lấy ví dụ nêu khái niệm tập - Ví dụ: Chuột nghe tiếng mèo bỏ chạy, tính học được? Người tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm B4: HS: Trả lời câu hỏi - Khái niệm: Tập tính học tập tính B5: GV: Đưa ví dụ theo câu lệnh SGK hình thành q trình sống cá thể, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xác định thơng qua học tập rút kinh nghiệm đâu tập tính bẩm sinh, đâu tập tính học * Một số tập tính mang tính trung gian vừa được? bẩm sinh vừa học B6: HS: Trả lời – GV: Mèo bắt chuột thuộc tập tính trung gian vừa bẩm sinh vừa học Hoạt động III: Tìm hiểu: Cơ sở thần kinh III Cơ sở thần kinh tập tính tập tính Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ B1: GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK quan Kích thích sát hình 31.1 trả lời câu hỏi: - Cơ sở thần kinh tập tính gì? - Một cung phản xạ gồm phận nào? Cơ quan cảm thụ Hệ TK Cơ quan thực Hành động - Đối với tập tính bẩn sinh chuỗi phản xạ - Nêu sở thần kinh tập tinh bẩm sinh không điều kiện, kiểu gen quy định, tập tính học ? thường bền vững không thay đổi B2: GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh - Tập tính học chuỗi phản xạ có điều SGK kiện, học tập mà có, khơng bền vững, dễ B3: GV: Nhận xét, bổ sung thay đổi Quá trình hình thành tập tính học 76 q trình hình thành mối liên hệ nơron thần kinh - Một số tập tính có phối hợp hoạt động TK với hệ nội tiết IV CỦNG CỐ: Để củng cố kiến thức tập tính động vật, ta sử dụng biện pháp tự xây dựng sơ đồ GV đưa câu hỏi gợi ý yêu cầu HS trả lời câu hỏi dựa nội dung câu trả lời để xây dựng sơ đồ tập tính động vật 1.Tập tính gì? Tập tính có loại, loại nào? Nêu khái niệm loại tập tính cho ví dụ minh họa Sơ đồ đáp án Tập tính động vật Tập tính động vật Khái niệm Các loại tập tính Là chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường Tập tính bẩm sinh Tập tính học Giúp động vật thích nghi tồn Sinh có, di truyền đặc trưng cho lồi Được hình thành q trình sống thơng qua học tập rút kinh nghiệm V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 32 – Tập tính động vật ( tiếp theo) 77 Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm sinh trưởng thể thực vật - Chỉ rõ mơ phân sinh có thực vật Hai mầm thực vật Một mầm - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Giải thích hình thành vịng năm thực vật Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống, so sánh phân tích - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đơng Thái độ Giải thích tượng sinh trưởng khác nhóm thực vật Hai mầm với Một mầm II PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi biện pháp sơ đồ hóa III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Trong giáo viên sử dụng hình vẽ 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK, phiếu học tập sơ đồ, bảng phụ Nội dung Sinh trưởng sơ cấp Khái niệm Có thực vật Kết IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài GV đặt vấn đề vào Sinh trưởng thứ cấp 78 Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động I: Tìm hiểu: Khái niệm sinh I Khái niệm: trưởng thực vật Sinh trưởng thực vật trình tăng +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phân kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích) tích ví dụ để trả lời câu hỏi : thể tăng số lượng kích thước Ví dụ: Cây xồi trồng thấp, nhỏ sau tế bào năm cao to lớn Vậy sinh trưởng thực vật gì? +B2: Học sinh nghiên cứu SGK, trả lời Hoạt động II: Tìm hiểu: Các mô phân sinh II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trang cấp 134,135 xem hình 34.1 để trả lời câu Các mô phân sinh hỏi: - Mơ phân sinh: Là nhóm tế bào chưa - Mơ phân sinh gì? Chỉ vị trí có mơ phân phân hố, trì khả nguyên sinh thực vật? phân - Mô phân sinh gồm loại? Đặc điểm * Phân loại: loại? - Mơ phân sinh đỉnh: Có chồi đỉnh, chồi +B2: HS: Trả lời câu hỏi nách, đỉnh rễ - Mơ phân sinh bên: Chỉ có Hai mầm - Mơ phân sinh lóng: Chỉ có Một Hoạt động III: Tìm hiểu: Sinh trưởng sơ cấp mầm sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ +B1: GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK quan cấp sát hình 34.2, 34.3 trả lời câu hỏi lệnh Theo nội dung đáp án phiếu học tập SGK trang 135, 136 để hoàn thiện phiếu học tập: +B2: -HS Thảo luận nhóm thời gian phút để hồn thiện phiếu học tập GV điều khiển nhóm thảo luận hồn thành bảng 79 theo đáp án - Giải thích hình thành vịng năm thực vật thân gỗ? ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Khái niệm Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp - Là sinh trưởng thân rễ - Sinh trưởng thứ cấp theo chiều dài hoạt động thân gỗ mô phân sinh mô phân sinh đỉnh bên hoạt động tạo Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ Có thực vật Kết - Cả Thực vật Hai mầm - Chỉ có thực vật Hai Một mầm mầm Làm cho dài ( lớn lên) - Làm cho to Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động IV: Tìm hiểu: Các nhân tố ảnh Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hưởng đến sinh trưởng trưởng +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phân a Các nhân tố bên tích ví dụ để trả lời câu hỏi : - Tốc độ sinh trưởng thực vật phụ thuộc - Nêu ảnh hưởng nhân tố bên vào đặc điểm di truyền, tuổi đến sinh trưởng thực vật? VD: Tre thời kì sau măng sinh trưởng - Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh 1mét ngày, đến thời kì già sinh trưởng trưởng thực vật? chậm - Phân tích ảnh hưởng ánh sáng, hàm b Các nhân tố bên lượng nước, khí ơxi dinh dưỡng khống - Nhiệt độ: ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng đến sinh trưởng thực vật? thực vật Ví dụ: Ngơ sinh trưởng chậm +B2: HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi nhiệt độ 10 – 37 0C, sinh trưởng nhạnh +B3: GV: Phân tích thêm ví dụ nhiệt độ 37 – 440C 80 - Hàm lượng nước: ảnh hưởng đến sinh trưởng tế bào ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật - Ánh sáng: + ảnh hưởng đến quang hợp + ảnh hưởng đến biến đổi hình thái Ví dụ: Trong bóng tối mọc vống lên - Khí ơxi: Rất cần cho sinh trưởng thực vật - Dinh dưỡng khoáng: Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt thiếu nitơ, sinh trưởng bị ức chế, chí bị chết IV CỦNG CỐ: Bước 1: GV yêu cầu HS phân tích sơ đồ sau để làm rõ kiến thức sinh trưởng thực vật Bước 2: HS tự lực phân tích sơ đồ Bước 3: GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức 81 Các nhân tố bên Chịu ảnh hưởng nhân tố Sinh trưởng thực vật Khái niệm Đặc điểm di truyền Hoomon thực vật Nhiệt độ Các nhân tố bên Hàm lượng nước Ánh sáng Phân loại Ôxi Là trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào Ví dụ Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Là sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh Tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ mô phân sinh bên hoạt động tạo Dinh dưỡng khác V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 35 – Hooc môn thực vật 82 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Lần 1: ĐỀ: Kiểm tra 15’ (Sau học xong Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh) Hãy nêu khái niệm điện hoạt động Em phân biệt cách lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin có bao miêlin ĐÁP ÁN: Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực Trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên, xung thần kinh lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp hết vùng sang vùng khác sợi thần kinh Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc nên tốc độ lan truyền xung thần kinh sợi có bao miêlin nhanh nhiều so với sợi khơng có bao miêlin, từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác Lần 2: ĐỀ: Kiểm tra 15’ (Sau học xong Tập tính động vật – Tiết 1) Dựa sở thần kinh tập tính, em phân biệt tấp tính bẩm sinh tập tính học Cho vài ví dụ tập tính bẩm sinh tập tính học ĐÁP ÁN: Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học được: Tập tính bẩm sinh Tập tính học + Sinh có + Hình thành q trình sống, thơng qua học tập, rút kinh nghiệm + Chuỗi phản xạ không điều kiện + Chuỗi phản xạ có điều kiện 83 + Do kiểu gen quy định + Do mối liên hệ nơron + Rất bền vững, không thay đổi + Dễ thay đổi + Đặc trưng cho loài + Khơng đặc trưng cho lồi Một vài ví dụ tập tính bẩm sinh: Nhện giăng lưới, tị vị xây tổ, rùa đẻ trứng cát… Một vài ví dụ tập tính học được: - Ở người: thấy đèn đỏ dừng lại, tập thể dục buổi sáng… - Ở động vật: khỉ biết xe đạp, cá heo biết tâng bóng, voi biết làm xiếc… Lần 3: ĐỀ: Kiểm tra 15’ (Sau học xong Sinh trưởng thực vật) Sinh trưởng sơ cấp gì? Cây mầm hai mầm có sinh trưởng thứ cấp? Kết kiểu sinh trưởng gì? Nêu tên nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ĐÁP ÁN: Sinh trưởng sơ cấp thực vật là: + Sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh + Cây hai mầm có sinh trưởng thứ cấp Kết kiểu sinh trưởng tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ Nêu tên nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: a Các nhân tố bên trong: + Đặc điểm di truyền + Hoocmôn thực vật b Các nhân tố bên ngoài: + Nhiệt độ + Hàm lượng nước + Ánh sáng + Oxi + Dinh dưỡng khoáng ... hiểu tình hình sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học trường THPT 3.3 Xây dựng sưu tầm sơ đồ phù hợp áp dụng vào khâu ôn tập, củng cố kiến thức chương II, III sinh học 11 SGK 11 THPT 3.4 Thực... cho sử dụng sơ đồ để ghi giúp việc học dễ dàng 16 Chương SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HĨA ĐỂ ƠN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG II, III SINH HỌC 11 THPT: 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình nội dung kiến. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶNG THỊ HỒNG LIÊN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HÓA ĐỂ ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG II, III SINH HỌC 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: